Tham nhũng chính sách: Nhận diện thực trạng

THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH:  
NHN DIN THC TRNG  
TRƯƠNG NGỌC NAM  
PHẠM HƯƠNG TRÀ  
Hc vin Báo chí và Tuyên truyn  
Tóm tt: Theo kết qukhảo sát, tham nhũng chính sách được thể  
hin nhiu khía cạnh khác nhau và được người trli khẳng định tính  
cht nguy him ca loại tham nhũng nguy hiểm nhưng khó phát hiện này.  
Cũng giống như tham nhũng, tham nhũng chính sách được cho chcó thể  
xut hin nhóm có chc v, quyn hạn và thường din ra những lĩnh  
vực liên quan đến tài nguyên, môi trường, đất đai... hơn là xy ra vi  
nhng chính sách an sinh xã hi. Nguyên nhân của tham nhũng chính  
sách được chra trong nghiên cứu khá đa dạng, nhưng nhóm nguyên  
nhân chính nm stn ti của cơ chế xin - cho, mi quan hgia nhóm  
chính trcó thế lc vi các nhóm kinh tế không được kim soát và sự  
chưa nghiêm minh ca pháp lut trong xlý các vviệc tham nhũng.  
Abstract: Research findings reveal that policy corruption was  
expressed itself in various aspects and characterised as being dangerous  
but difficult to be detected. Like corruption, policy corruption is supposed  
to be occurred at the high ranking position group and often happen in  
areas related to natural resources, environment, land more than that of  
social security policies. The reasons of policy corruption identified in the  
survey are varied, but the main reason lies in the existence of ask-and-  
given mechanism, the relationship between the influential political group  
and the uncontrolled economic groups and the unstrictly law in handling  
of corruption cases.  
82  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
ham nhũng chính sách bao gồm nhiu hành vi khó nhn biết khác nhau  
được thc hin nhvào những “mối quan hngầm”, những hoạt động  
(1)  
T
“bên lề” hoc dùng vtrí chính tr, ảnh hưởng chính trị để can thip  
vào vic có hoặc không đưa ra một quyết định mang tính chính trị như một chính  
sách, đạo lut, hiệp định, hiệp ước, tha thun... mt cách thiên vnhm mc  
đích vụ li.  
Để phc vnghiên cu của đề tài thuộc chương trình khoa học “Nghiên  
cu các lun ckhoa học để đảm bo sự ổn định và phát trin bn vng chế độ  
chính trị ở Việt Nam”, nhóm tác giả đã khảo sát 1.200 cán b, công chc các cp  
từ Trung ương tới cơ sở và người dân ca 6 tnh: Hà Nội, Hà Giang, Đà Nẵng,  
Khánh Hòa, Thành phHChí Minh, Cần Thơ năm 2017.  
1. Biu hiện tham nhũng chính sách  
Hơn 1/2 người trong số 1.200 người được kho sát khẳng định tham nhũng  
chính sách được thhiện là “Chính sách tạo ra li thế rõ ràng nghiêng vmt số  
nhóm nhất định trong xã hội” chiếm 57,4%. Mt tlkhông nhỏ 43,6% cũng chỉ  
ra biu hin của tham nhũng chính sách là do có tình trạng đánh giá, định giá tài  
sản công không đúng thực tế hoc nhm biến tài sn công thành tài sản tư. Cách  
thc vận động chính sách có n cha hành vi hi lhoc mt bphn ctình làm  
sai lch chính sách so với ban đầu nhm trc lợi là hai phương án tiếp theo mà  
ngưi trli cho rằng đó là biểu hin của tham nhũng chính sách với tlệ tương  
ng là 36,7% và 30,3%. Thm chí, có mt số người được hi còn cho rng, các  
chính sách được xây dng, ban hành không có khả năng thực thi 9,5%. Như vậy,  
về cơ bản người trlời đều nhn thức được sự đa dạng ca biu hiện tham nhũng  
chính sách và là loại tham nhũng cực knguy him. Nó bao gm nhiu hành vi  
khó nhn biết khác nhau được thc hin nhvào những “mối quan hngầm”,  
nhng hoạt động “bên lề”(2) hoc dùng vtrí chính tr, ảnh hưởng chính trị để can  
thip vào vic có hoặc không đưa ra một quyết định mang tính chính trị như một  
83  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
chính sách, đạo lut, hiệp định, hiệp ước, tha thun... mt cách thiên vnhm  
mục đích vụ li.  
Trong quá trình khảo sát, người trli ít nhiều đều cho rằng, tham nhũng  
chính sách đều xut hin cả 4 giai đoạn xây dng chính sách. Tuy nhiên, tlệ  
lớn người được hi cho rng, ở giai đoạn 3 - giai đoạn trin khai chính sách chính  
là khâu mà hiện tượng tham nhũng chính sách thường xy ra nhiu nht chiếm  
563%. Lý giải cho điều này là bi, ở giai đoạn này, các ngun lc (chyếu là kinh  
tế) của Nhà nước được huy động để thc hin chính sách. Nhng kẻ tham nhũng  
scâu kết với nhau để “đấu thầu”, “chỉ định thầu”, “xin-cho”, “lại quà”, “bôi  
trơn”... và hậu quca nó là nhiều máy móc đã qua sử dụng được nhp khu  
nhưng không thể sdng Vit Nam, nhiu công trình xây dng brút lõi dn  
đến chất lượng không đảm bo, nhiu chủ đầu tư và nhà thầu cu kết…(3).  
Có 24,9% xác định có tham nhũng chính sách ở giai đoạn hoạch định chính  
sách và sthhin vi nhng hình thc rt tinh vi. Nhóm li ích có thể “chèn”  
các câu chữ vào văn bản quy phm pháp lut, nht là nhng câu chữ liên quan đến  
li ích ca h. Hcó ththêm các thtc, các loại “giấy phép con” sao cho họ có  
nhiu khnhất để có thli dụng được. Thm chí, chúng nhân danh sự “chặt  
chẽ” trong quản lý nhà nước, nhân danh “an ninh quốc gia”, nhân danh “lợi ích  
nhân dân”...  
Thc tế, Việt Nam cũng đã có tiến hành kho sát, ly ý kiến của người  
dân bng nhiu hình thức khác nhau như thông qua cuộc hp tiếp xúc cử tri, đăng  
tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng,... thm chí có hn trang web dự  
tho online vi mục đích là nơi để cử tri cùng các đại biu Quc hi xây dng  
luật. Theo đó, nếu thông tin được tiếp nhn, xử lý khách quan, bình đẳng thì cơ  
sxây dựng chính sách cũng đáp ứng nhu cu ca xã hi tốt hơn. Tuy nhiên, trên  
thc tế nhng nhóm có thế mạnh (thường là vtài chính hoặc địa vxã hi) tìm  
nhiu cách, nhiu nguồn khác nhau để “cài” thông tin nhằm làm cho các cơ quan  
84  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
chức năng (được giao nhim vxây dựng chính sách) quan tâm hơn đến vấn đề  
ca họ. Và như vậy, nhng nhóm yếu thế như nông dân, người khu vc nông  
thôn, nhóm ở nơi ít có cơ hội tiếp cn với các phương tiện truyền thông đại chúng  
hiện đi (Internet)... skhó có thể đưa ra được tiếng nói của mình. Cũng có thể vì  
điều này mà có tới 15,4% người được hi trlời tham nhũng chính sách xuất hin  
cả ở giai đoạn đưa ra các cơ sở xây dng chính sách.  
2. Tham nhũng chính sách và mức độ biu hiện trong các lĩnh vực kinh  
tế - xã hi  
Tham nhũng chính sách này thường din ra những lĩnh vực liên quan đến  
tài nguyên, môi trường, đất đai... hơn là xảy ra vi nhng chính sách an sinh xã  
hi. Kết quphân tích cho thy, cả hai lĩnh vực đầu tư, xây dựng và tài nguyên,  
môi trường đều là những lĩnh vực được cho là mức độ phbiến (đều có tlệ  
trên 97% những người trli là có xy ra). Cthể, có 70,4% người trli mức độ  
rt phbiến về tham nhũng chính sách trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường, tỷ  
lnày ở lĩnh vực đầu tư, xây dựng là 64,1%. Đây cũng là hai lĩnh vực được cho  
là có mức độ tn hi ti cộng đồng - xã hi nhiu nht, vi tlệ tương ứng 92,6%  
(65,4% tn hi rt nghiêm trng, 30,7% tn hi nghiêm trng), và 94% (49,6%  
tn hi rt nghiêm trng).  
Nhm minh chng cho nhng con strên, trong bài viết đăng trên trang  
thông tin điện ttng hp ca Ban Nội chính Trung ương cũng đã nêu 6 lĩnh vực  
có nguy cơ xảy ra tham nhũng nhiều nhất trong đó có kể tới lĩnh vực đầu tư, xây  
dựng cơ bản có đoạn viết… Các nhà thu tha thun với nhau trong đấu thầu để  
mt nhà thu trúng thu thì làm hồ sơ đầy đủ và tốt hơn, còn các nhà thầu khác  
cùng tham gia đấu thu gói thu. Giá bthu ca nhà thu trúng thầu thường sát  
giá trn còn các nhà thu khác thì bgiá rt cao hoc cý vi phạm các điều ca  
hồ sơ mời thầu để bloi ra. Có dán dtoán duyt sai vgiá trị nhưng các nhà  
thu vn bỏ sát giá được duyt sai ấy...”(4). Hay trong vấn đề vtài nguyên, “bóng  
85  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
dáng lợi ích nhóm cũng là vấn đề mà nhiều người đặt ra trong vtranh cãi gia  
Đà Nẵng vi Bộ Tài nguyên và Môi trường vnguồn nước sông Vu Gia sau khi  
có thủy điện Đăk Mi 4. Cho dù Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định rng họ  
khách quan và không đứng vli ích bên nào song vic 1,7 triu dân hdu thiếu  
nước suốt 3 năm qua kể tkhi thủy điện này đi vào hoạt động đã khiến Đà Nẵng  
“đe” sẽ khi kiện cơ quan quản lý nhà nước”(5). Theo báo cáo ca Bộ Tư pháp,  
chỉ trong 10 tháng đầu năm 2014, các bộ, cơ quan, địa phương đã kiểm tra và phát  
hiện 9.017 văn bản (chiếm tl22%) có du hiu vi phạm các điều kin vtính  
hp hiến, hp pháp(6). Cũng theo số liu tng hp ca Thanh tra Chính ph, từ  
năm 2003 đến năm 2010, các cơ quan hành chính nhà nước các cấp đã tiếp nhn  
và xlý trên 1,2 triệu đơn thư khiếu ni, tố cáo. Đơn thư khiếu ni, tcáo liên  
quan đến đất đai bình quân hàng năm chiếm 69,79%. Ni dung khiếu ni, tcáo  
đối vi các quyết định hành chính trong quản lý đất đai chủ yếu tp trung: khiếu  
ni các quyết định hành chính vthu hồi đất, bồi thường, htrợ, tái định cư chiếm  
khong 70%; về giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyn mục đích sử dụng đất;  
vcp, thu hi Giy chng nhn quyn sdụng đất(7).  
Tham nhũng chính sách được cho chcó thxut hin nhóm có chc v,  
quyn hn - nơi mà tiệm cn gn nht vi việc cho ra đời các chính sách xã hi.  
Trong thc tế, chính sách của Đảng và Nhà nước ta hin nay bao gm cmt hệ  
thống văn bản pháp quy tHiến pháp đến các Lut, Nghquyết ca Quc hi, ca  
Chính phủ đến thông tư của các bộ đều do mt hthống cơ quan có thẩm quyn  
son tho. Sliu phân tích cho thấy nhóm được cho là dễ có cơ hội tham nhũng  
chính sách nht chính là “những người có chc quyền” (chiếm 99,8% số người  
được hỏi), đứng thhai là nhóm “những người trc tiếp thc hin chính sách ti  
địa phương, đơn vị” (98,3%). Điều này mt ln na khẳng định lý do tại sao người  
trli chọn giai đoạn triển khai chính sách là khâu mà tham nhũng chính sách  
thưng xy ra nht. vtrí th3 là nhóm kim toán và những ngưi tham gia xây  
dựng chính sách (đều có tlệ 97,1%). Theo đánh giá của người được hi, nhóm  
86  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
báo chí truyn thông và y ban kiểm tra là hai nhóm có nguy cơ thấp nhất có cơ  
hội tham nhũng chính sách.  
3. Nguyên nhân của tham nhũng chính sách  
Có rt nhiu nguyên nhân lý gii vtình trng này, có nguyên nhân do sự  
sơ hở ca tchc bmáy, do sthiếu đồng bộ và đầy đủ, thm chí còn nhiều “kẽ  
hở” của hthng chính sách, pháp lut. Có nguyên nhân thuc vcông tác kim  
tra, giám sát còn thiếu cht chẽ, chưa ngang tầm nhim v. Có nguyên nhân do  
đấu tranh và xlý những hành vi tham nhũng chưa kịp thời, chưa thường xuyên,  
chưa nghiêm,...  
Trong s15 nguyên nhân mà nhóm nghiên cứu đưa ra được gp thành 4  
nhóm nguyên nhân sau:  
- Nhóm nguyên nhân có tlệ người được hi trli nhiu nht (3 nguyên  
nhân) đều đề cập đến mi quan hệ “ngầm” - nguyên nhân chính dn ti tham  
nhũng chính sách (cơ chế xin - cho còn tn ti, mi quan hgia nhóm chính trị  
có thế lc vi các nhóm kinh tế không được kim soát và sự chưa nghiêm minh  
ca pháp lut trong xlý các vviệc tham nhũng).  
- Nhóm nguyên nhân thhai (3 nguyên nhân có tlgần tương đương nhau  
trên dưới 30%) cho thy rào cn chính ththng luật pháp cũng như cơ chế xây  
đựng chính sách, cơ chế kim soát quyn lc.  
- Nhóm nguyên nhân thba nghiêng nhiu vtính công khai minh bch,  
công tác thanh kiểm tra giám sát chưa phát huy, hạn chế vthông tin.  
- Nhóm nguyên nhân thứ tư chiếm tlít nhất (dưới 9%) tp trung chính  
liên quan ti tính khoa hc, cách thc truyn thông, sự ảnh hưởng ca phân hóa  
giàu nghèo trong xã hi.  
Nhìn nhn ở góc độ này có ththy rõ snan gii trong việc đưa ra các giải  
pháp, bi ltình trạng tham nhũng này nằm n sâu trong hthng chính tr, không  
87  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
phi ngày mt ngày hai có thnhn ra. Bên cạnh đó, chính bản thân cơ chế cũ vẫn  
còn tn ti nên vic to dựng cơ chế mi không hddàng. Mặc dù, trình độ nhn  
thc của người dân cũng như điều kiện, cơ hội tiếp cn vi thông tin ngày nay tt  
hơn nhưng bản thân người dân cũng không chủ động cũng như cũng không biết  
đến các trang thông tin.  
Nhìn vào nhng câu hi xem nhiu nhất được đăng tải trên cng thông tin  
điện tChính phvgiải đáp chính sách online phản ánh phn nào nhu cu ca  
ngưi dân, hquan tâm nhiều hơn tới nhng chính sách ảnh hưởng trc tiếp ti  
cuc sống hơn là những chính sách mang tầm vĩ mô(8).  
Phân tích vnguyên nhân chiếm tlln nht, 51,8% cho rằng, đó là do  
cơ chế xin - cho còn phbiến. Hin nay, cm t“cơ chế xin cho” không còn là  
điều mi mvới công chúng đặc biệt là người dân khu vực đô thị - nơi tập trung  
nhiều các phương tiện truyền thông đại chúng. Khi đánh cụm t“cơ chế xin cho”  
trên Google (ngày 26.7.2017) cho kết qutrong vòng 0,47 giây có 138.000 bài  
viết liên quan. Nó còn bcoi là vn nạn, cũng không phải ngu nhiên mà ti phiên  
họp thường kca Chính phủ tháng 4.2016, cũng là phiên họp đầu tiên ktkhi  
Chính phmi kin toàn (din ra trong 2 ngày 4 và 5.5.2016), Thủ tướng Nguyên  
Xuân Phúc đã khẳng định: Chính phmi kin toàn schuyển phương thức chỉ  
đạo điều hành tmnh lnh hành chính sang Chính phkiến to và phc v. Vi  
vic phải phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng thị trường, hn  
chế và tiến ti xóa bỏ cơ chế xin - cho...(9). Vậy, cơ chế này liên quan gì ti nguyên  
nhân tham nhũng chính sách? Có thể nói, “người” có khả năng “cho” được trong  
mi quan hnày phi là những người có địa vxã hi, có tm ảnh hưởng nht  
định, thm chí là quyết định ti việc ra đời ca chính sách cũng như khả năng  
tham vn nhằm điều chỉnh được câu ch, ngữ nghĩa trong chính sách. “Người” có  
khả năng “xin” vừa là những người có thtiếp cn nhanh nht vi nhng chính  
sách (có thể chưa thành văn) chuẩn bị được ban hành, các văn bản dưới lut, va  
là những ngưi có khả năng về tài chính hoc quyền uy để tìm cách tiếp cn nhm  
88  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
làm cho các cơ quan chức năng quan tâm hơn tới vấn đề ca h. Chai nhóm này  
có điểm chung là hphi là những người thông minh (theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa  
bóng) để “gài” những câu, ý nhm có li cho mt nhóm xã hi nhất định (không  
phải là nhân dân) khi chính sách được triển khai. Điểm này dn ti nguyên nhân  
có tlcao th3 (35,3%) là do squan hgia nhóm chính trcó thế lc và các  
nhóm kinh tế không được kim soát cht ch.  
Mc dù, trong báo cáo trình bày ti Hi nghtng kết 10 năm thực hin  
Lut Phòng, chống tham nhũng (2006-2016) Tng Thanh tra Chính phủ Phan Văn  
Sáu khẳng định, qua 10 năm thi hành, Luật Phòng, chống tham nhũng đã thúc đẩy  
schuyn biến rõ nét trên hu hết các lĩnh vực quản lý nhà nước, góp phn tích  
cc xây dng xã hi công khai, minh bch, dân ch, cng cvà givng nim  
tin ca nhân dân. Hthng bộ máy nhà nước, thchế, chính sách được hoàn thin  
hơn cùng với vic mrng công khai, minh bch, thc hin trách nhim gii trình,  
tăng cường kim tra, giám sát, xlý vi phm(10), nhưng nguyên nhân do “Tham  
nhũng không bị xlý nghiêm và tài sản tham nhũng không thu hồi được” được  
ngưi trli cho rằng, đó là yếu tkhiến cho tham nhũng chính sách tồn ti. Thêm  
vào đó, cho tới hin tại, chưa có một thng kê chính thc nào vnhng thit hi  
do tham nhũng chính sách gây ra hoặc bxlý do tội tham nhũng chính sách.  
Điều này mt ln na khẳng định tính phc tp ca vấn đề.  
Vic tìm ra câu trli cho vic không thgiám bt/ loi bỏ được tham  
nhũng nói chung, lợi ích nhóm và tham nhũng chính sách nói riêng không phải là  
chưa được đặt ra. Tuy nhiên, cái khó nm chbn thân Pháp lut, chính sách,  
cơ chế, còn lng lo, nhiều sơ hở nên dli dng tham ô, thao túng... (chiếm  
60,6%) li là lý do mu cht khiến tình trng lợi ích nhóm, tham nhũng chính sách  
còn tn ti. Vòng lun qun này cho thy phn nào hoc là shn chế vtrình độ  
hoc là sthiếu đồng bhoc sự coi thường pháp lut ca những nhóm được giao  
nhim vxây dng chính sách, lut pháp. Cùng với lý do này, người được hi còn  
cung cp thêm những lý do khác cũng được hcho là tác nhân khiến tình trng  
89  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
tham nhũng chính sách vn hin hu. Hai yếu ttiếp theo nm khâu trin khai  
và xlý khi những hành vi tham nhũng bị phát giác đó là Thiếu cơ chế công khai,  
minh bạch đối vi nhng vấn đề có liên quan đến li ích, quyn lực (đấu thu,  
tuyn dng, bnhim, làm lut....) (chiếm 54,4%) và Chế tài xphạt chưa đủ  
mnh, bin pháp thiếu kiên quyết, triệt để, thiếu hiu qu(46,4%).  
Điều này cũng phù hợp vi nhận định ca Tng thanh tra Chính phtrong  
Hi nghtng kết 10 năm thực hin Lut Phòng, chống tham nhũng. Đó là thể  
chế, chính sách vqun lý kinh tế - xã hi trên nhiều lĩnh vực vn còn bt cp;  
công khai, minh bch còn hn chế. Vic tkim tra, phát hiện tham nhũng hiệu  
quthp. Mt số quy đnh ca pháp lut liên quan ti vic phát hin, xlý tham  
nhũng không hợp lý, gây khó khăn, vướng mc trong tchc thc hin. Hiu quả  
phát hin vviệc tham nhũng qua thanh tra, kiểm tra, kiểm toán còn chưa cao;  
các cơ quan chức năng vào cuộc chưa quyết lit, thm quyn của các cơ quan này  
còn hn chế, không đủ để làm rõ hành vi tham nhũng trong trường hợp đã phát  
hin du hiu tiêu cực, tham nhũng(11).  
Những lý do như khó khăn trong việc thu thp chng c, thtc pháp lý  
cũng như việc có nhiều cơ quan có liên quan tới hoạt động điều tra tham nhũng  
được cho là nhng kinh nghiệm chưa hiệu qutrong phòng chng li ích nhóm  
và tham nhũng chính sách nhưng đối với người được hỏi đây lại là nhng nguyên  
nhân không được đánh giá cao. Nói cách khác, đây không phải là nhân tchính  
ảnh hưởng ti vic không thc hiện được mc tiêu gim bt li ích nhóm và tham  
nhũng chính sách.  
Tham nhũng chính sách là khái niệm mới, chưa được đề cp chính thc  
trong các văn bản quy phm pháp lut ca Vit Nam. Tuy nhiên, sxut hin ca  
nhng câu tvới hàm ý tương tự đã xuất hin tlâu. Chính vì vy, biu hin ca  
tham nhũng chính sách trên thực tế khá đa dạng nhưng đa số khẳng định tham  
nhũng chính sách chính là Chính sách to ra li thế rõ ràng nghiêng vmt số  
90  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
nhóm nhất định trong xã hi. Tham nhũng chính sách cũng len lỏi vào tt ccác  
giai đon, các khâu ca quá trình xây dựng chính sách, nhưng giai đoạn trin khai  
chính sách được cho là khâu mà hiện tượng tham nhũng chính sách thường xy ra  
nhiu nht.  
Hiện tượng này có thxy ra trên hu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hi vi  
các mức độ và tác hi ti cộng đồng - xã hội khác nhau nhưng tập trung chính  
trong hai lĩnh vực đầu tư, xây dựng và tài nguyên, môi trường. Có thnói, tham  
nhũng chính sách và lợi ích nhóm Việt Nam đang có sự gn kết cht chvà len  
li vào nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hi, làm cn trti việc định hướng phát trin  
xã hi của nước ta  
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯  
(1) Vương Tuấn Anh, 2014, Tham nhũng chính sách là loại tham nhũng cực knguy  
sach-la-loai-tham-nhung-cuc-ky-nguy-hiem, truy cp ngày 20.7.2017  
tham- nhung-cuc-ky-nguy-hiem  
nhung-291483/  
(4) Những lĩnh vực thường xảy ra tham nhũng, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-  
doi/20l306/nhung-linh-vuc-thuong-xay-ra-tham-nhung-291483/  
(5) Phạm Dương, 2014, Tham nhũng chính sách, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-  
nuoc/tham-nhung-chinh-sach-20140225231632928.htm  
(6) Phương Lam, 2015, Lấp lhng làm chính sách, http://wwwl.napa.vn/blog/lap-lo-  
hong-lam- chinh-sach.htm  
(7) Hu Tun, Gii quyết tgc các mân thun về đất đai, đăng trên Báo Đầu tư online  
ngày 6.11.2013  
(8) Ngun: Trang web http://chinhsachonline.chinhphu.vn/truy cp ngày 25.7.2017  
(9) Đỗ Phú Th, 2016, Xóa bỏ cơ chế xin - cho, http://www.qdnd.vn/cung-ban-luan/xoa-  
bo-co-che-xin-cho- 473447, truy cp ngày 20.7.2017  
(10), (11) Thanh Loan, 2016, Hi nghtng kết 10 năm thực hin Lut Phòng, chng  
Detail.aspx?ItemID=480, truy cp ngày 26.7.2017  
Ngun: : Tp chí Lý lun chính trvà Truyn thông - 2017 - s10 - tr.12-16  
91  
pdf 10 trang Thùy Anh 18/05/2022 780
Bạn đang xem tài liệu "Tham nhũng chính sách: Nhận diện thực trạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftham_nhung_chinh_sach_nhan_dien_thuc_trang.pdf