Đề tài Định hướng nghề của sinh viên năm 4 ngành Tâm lý học ở thành phố Hồ Chí Minh

LỜI CAM ĐOAN  
Khóa luận tt nghip chuyên ngành Tâm lí học với đề tài “Định hướng nghca  
sinh viên năm 4 ngành Tâm lý học ở thành phố Hồ Chí Minh” được tác giả nghiên  
cu lần đầu tiên. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết qu,  
sliệu nghiên cứu được trích dẫn và giới thiu trong luận văn là hoàn toàn trung thực  
và chưa từng công btrong bt kmột công trình khoa học nào.  
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018  
Tác giả  
Trn Thị Hà  
LI CẢM ƠN  
Để đạt được kết quả như hôm nay, tôi xin chân thành bày tỏ lòng tri ân đến:  
Quý Thầy Cô trong khoa tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TPHCM và nhà trường  
đã tạo môi trường hc tập cho tôi được tham gia nghiên cứu khoa hc.  
Thạc sĩ Võ Minh Thành, người đã tận tình hướng dẫn và khích lệ tôi trong quá trình  
thc hiện đề tài.  
Quý thầy cô trong ban giám khảo hội đồng khoa hc  
Cùng tất cnhững người thân, chị em và bạn bè đã khuyến khích động viên và tạo  
điều kiện cho tôi được hoàn thành tốt nhất có thể.  
Khóa luận tt nghiệp hoàn thành với sphấn đấu và cố gng hết mình tuy nhiên cũng  
không tránh khỏi nhng thiếu sót. Tôi xin cảm ơn và ghi nhn những ý kiến đóng góp  
của quý Thầy Cô giáo và bạn bè!  
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018  
Tác giả  
Trn Thị Hà  
MC LC  
LỜI CAM ĐOAN  
LI CẢM ƠN  
MC LC  
DANH MC CHVIT TT  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
PHN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1  
2.2.4.Hành vi ĐHN của sinh viên năm 4 ngành TLH ..Error! Bookmark not defined.  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TT  
STT  
1
Chviết tt  
ĐH  
ĐHKHXH&NV Đại hc Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn  
ĐHN Định hướng nghề  
ĐHSP TPHCM Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh  
Nghĩa đầy đủ  
Đại hc  
2
3
4
5
ĐHVH  
ĐTB  
Đại học Văn Hiến  
Điểm trung bình  
Giáo dục và đào to  
Hà Nội  
6
7
GD-ĐT  
HN  
8
9
HS  
Hc sinh  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
KHCN  
KHXHVN  
KT-XH  
NNC  
Khoa học công nghệ  
Khoa học xã hi Vit Nam  
Kinh Tế-Xã Hội  
Người nghiên cu  
Phn mm xử lý sliu  
Sinh viên  
SPSS  
SV  
THPT  
TLH  
Trung hc phổ thông  
Tâm lý học  
TP HCM  
UDTLH  
UNICEF  
Thành phố Hồ Chí Minh  
ng dụng Tâm lý học  
Quỹ nhi đồng liên hip quc  
DANH MỤC CÁC BNG  
Bng 2.1 Thống kê thành phần mu..........................................................................44  
Bng 2.2 Tng hp hstin cậy Cronbach’s Alpha................................................46  
Bng 2.3 Kết quvvấn đề khó khăn của SV trong ĐHN……………………..... 47  
Bng 2.4 Kết quhiu biết của sinh viên về nghề có thể làm sau khi tốt  
nghip……....................................................................................................................48  
Bng 2.5 Kết qula chn nghca SV theo tng CVError! Bookmark not defined.  
Bng 2.6 Kết qunhn thc vphm chất đối với nhóm nghề ging dy.............54  
Bng 2.7 Kết qunhn thc vphm cht của SV theo nhóm nghề TV - TL ......55  
Bng 2.8 Kết qunhn thc vphm chất theo nhóm nghề NCKH......................56  
Bng 2.9 Kết qunhn thc vphm cht của SV đi vi QL-TCNS ..................57  
Bng 2.10 Kết qunhn thc vphm cht của SV đối với nhóm nghề khác có  
UDTLH…….................................................................................................................59  
Bng 2.11 Kết quvnhn thc ca SV về năng lực đi với nhóm Giảng Dy....60  
Bng 2.12 Kết qunhn thc về năng lc cn thiết đi với nhóm TV - TL....Error!  
Bookmark not defined.  
Bng 2.13 Kết qunhn thc về năng lc cn thiết ca SV với nhóm nghề  
NCKH………. ..............................................................................................................62  
Bng 2.14 Kết qunhn thc ca SV về năng lc cn thiết đi với nhóm nghề  
QL-TCNS .....................................................................................................................63  
Bng 2.15 Kết quvnhn thức năng lực thiết yếu ca SV với nhóm nghề khác  
có UDTLH ....................................................................................................................64  
Bng 2.16 Kết qunhn thc vphm cht hiện có ca SV...................................66  
Bng 2.17 Kết quvnhn thức năng lực hiện có của SV ......................................66  
Bng 2.18 Kết quả so sánh nhn thc ca SV vnhững yêu cầu phm chất và  
năng lực cn thiết theo trường. ..................................................................................68  
Bng 2.19 Kết quả so sánh nhn thc ca SV vnhững yêu cầu phm chất và  
năng lực cn thiết theo tham sgiới tính ..................................................................68  
Bng 2.20 Kết quả so sánh nhn thc ca SV vnhững yêu cầu phm chất và  
năng lực cn thiết theo tham shkhu...................................................................69  
Bng 2.21 Kết qubiu hiện thái độ của SV đối với các hoạt động ĐHN .......Error!  
Bookmark not defined.  
Bng 2.22 Kết quả so sánh về biu hiện thái đcủa SV đi với các hoạt động  
trong quá trình ĐHN.......................................................Error! Bookmark not defined.  
Bng 2.23 Kết quvsự cân nhc của SV trong quá trình ĐHN...........................72  
Bng 2.24 Kết quvbiu hiện hành vi ĐHN của SV năm 4 ngành TLH ............73  
Bng 2.25 Kết quả so sánh biu hiện hành vi ĐHN của SV chuyên ngành TLH  
theo các tham số nghiên cứu.......................................................................................75  
Bng2.26 Kết quả so sánh mức độ tương quan giữa nhn thức, hành vi và thái  
độ……………...........................................................................................................75  
Bng 2.27 Kết quchung về các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN của sinh viên .........77  
Bng 2.28 Kết quả so sánh các yếu tố ảnh hưởng ĐHN của SV theo các tham  
số…………………........................................................................................................79  
 
1
PHN MỞ ĐU  
1.  
Lý do chọn đề tài  
Thế kXXI din ra cùng vi sự thay đổi trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự phát triển  
mnh mca khoa hc - công nghệ mi kết hp vi nn kinh tế thị trường đã mang lại  
cho con người cuc sng hiện đại và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của con người.  
Điều này làm cho số lượng công việc tăng cao, cùng với vic xut hin nhiều ngành  
nghmi, lạ trong xã hội khiến cho nhiu bn trbi rối và gặp khó khăn trước vic la  
chn nghnghip, hướng đi phù hợp cho bản thân mình.  
Thế giới toàn cầu đang đứng trước mt vấn đề nan giải là vấn đề việc làm trong gii  
trhin nay. Bộ trưởng Việc làm của Anh Quốc, ông Chris Graling mới đây đã phải ví  
nó như là “nhng qubom nchậm”. Năm 2015, theo như kết quả đã điều tra ca Vin  
Nghiên cứu Thanh niên, 70% sinh viên Vit Nam cho biết lo lắng hàng đầu hin nay  
ca họ là vấn đề việc làm. Điều tra ca BGD-ĐT, cả nước có tới 63% sinh viên tt  
nghip đại học, cao đẳng ra trường không có việc làm, 37% SV có việc làm nhưng đa  
số làm trái nghề hoc phải qua đào tạo li [43]. Mt trong những nguyên nhân khi ra  
trường sinh viên không có việc làm là định hướng nghnghip không rõ ràng. Định  
hướng nghề không rõ ràng của SV có ảnh hưởng lớn đến vic tiếp thu kiến thc trong  
quá trình học cũng như cơ hội kiếm được việc làm của sinh viên sau khi ra trường. Nhiu  
nhà quản lý nhân sự ở các công ty nước ngoài có chung nhận định: “Lao động trthiếu  
và yếu vngoi ngữ cũng như sự ttin trong giao tiếp, quan trọng hơn là họ chưa có  
định hướng nghề rõ ràng. Đại đa số có tư tưởng xin việc vì quyền li bản thân chứ chưa  
nghĩ nhiều về công việc, chưa thật sự tâm huyết và sống chết vì nó…”. Trong môi trường  
công việc vi xu thế cạnh tranh đang ngày càng phát triển, nếu không có định hướng  
nghề rõ ràng, làm sao sinh viên có thể bảo đảm yếu tgắn bó với công việc ở các cơ  
quan tuyn dng [42].  
Nghề là khái niệm chung dành để chnhững công việc sgn vi bản thân của mi  
người trong hu hết phn ln khong thi gian quan trọng trong đời. Do đó, việc định  
hướng nghề là một điều ti cn thiết đối với các bn sinh viên đang ngồi trên ghế ging  
đường. Theo mt khảo sát tại Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM (2014) có: 52,6 %  
2
sinh viên năm cuối chưa có kế hoạch tìm việc cho mình; 46,3 sinh viên hiện nay chưa  
có ý định ttrau di vnghnghip; 44,8 % sinh viên không hình dung về nghnghip  
của mình sau 5 năm. Đây là những con schng minh sự băn khoăn của các bạn sinh  
viên với nghành nghề mình đang theo học cũng như định hướng về nghành nghề mình  
sẽ làm trong tương lai [41].  
Cuc khảo sát năm 2011, được Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích Chính sách thuộc  
trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) thc hin, với quy mô gần 3.000 cu SV thuc  
5 khóa khác nhau đã tốt nghip cho thấy, 70% SV chưa có định hướng cthể nào cho  
nghca hsau khi tt nghip. Theo T.V.T, người tham gia nghiên cứu, thì mức độ mù  
mờ trong định hướng nghca SV rt cao. Mt bphận không nhỏ SV ngay tkhi la  
chọn ngành học và trong quá trình học đã không có sự định hướng cthể và không được  
ai hướng dn về các nghgn với ngành học ca mình [34].  
Giai đoạn SV là giai đoạn có đầy đủ điều kin thun lợi để bản thân cá nhân mỗi  
người tự xây dựng và hoàn thiện bản thân mình. Ở giai đoạn này, SV có thời gian, có sự  
chủ động hc tập, có đủ nhạy bén của tư duy để nm bt nhp sng của xã hội đang din  
ra như thế nào và kịp thi bsung theo nhp sống đó. Hoạt động chủ đạo của sinh viên  
là hoạt động chun bnghnghip. Trong giai đoạn này, sinh viên trực tiếp tham gia vào  
vic hc nghề và tri nghiệm các công việc cthca nghề. Vì vậy, tiếp tục hướng  
nghiệp cho sinh viên là điều rt cn thiết để to sự ổn định tâm lý và tâm thế tích cực  
cho vic chun bị bước vào guồng máy sản xut của xã hội [16]. Như vậy, khong thi  
gian này là khoảng thời gian mà SV phải định hướng được nghề cho chính mình mt  
cách thật nghiêm túc và chính xác, mình sẽ theo hướng nào và mình sẽ làm nghề gì trong  
tương lai sắp ti. Đồng thi, đây cũng là giai đoạn phi chun b, trang bnhng kiến  
thc cần có và sâu sắc về hướng mình chọn và nghề mình sẽ đảm nhận trong tương lai.  
Tuy vậy, không phải tt cả SV đều ý thức được tm quan trng ca vic ĐHN, có thể  
do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên. Nghiên cứu kp thời để SV ý  
thức được tm quan trng ca vic ĐHN là rt cn thiết.  
Ngành Tâm lý học là một ngành khoa học non trẻ ra đời mới hơn một thế kqua,  
Tâm lý học ngày nay đã phát triển vi những bước tiến mnh mbi scn thiết và tính  
3
ng dng của nó trong mọi lĩnh vực ca cuc sống con người. Hiu quả đặc bit ca  
Tâm lý học không chỉ đối vi vic phát triển cá nhân, giải quyết nhng vấn đề con người  
– xã hội mà còn góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả trong các hoạt động đa dạng và  
phong phú của con người [28]. Vì vậy, đứng trước sự phong phú và đa dạng trong các  
ngành nghcủa Tâm lý học, lại càng đòi hỏi SV chuyên ngành phải trang bị và định  
hướng cho mình được ngành nghề phù hợp tsớm là điu rt thiết thực và đáp ứng cao  
yêu cầu của xã hội hôm nay.  
Có nhiều nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã đề cập đến ĐHN. Năm 1995, Meir,  
Melamed và Dinur nghiên cứu sự phù hợp gia nghnghiệp và những kỹ năng có tương  
quan tích cực dự báo thành công trong công việc và nghề nghiệp. Các nhà nghiên cu ở  
các nước phương Tây khác cũng quan tâm đến thế htrẻ, như nghiên cứu ca H.Perho,  
nhà TLH người Phần Lan đã tiến hành nghiên cứu “Định hướng nghnghip và nghệ  
thuật sư phạm trong đào tạo giáo viên phổ thông” hay một nhà TLH Phần Lan khác,  
M.V.Volanen nghiên cứu về “Định hướng nghnghip và thích ứng việc làm ở thanh  
niên” [5]. Ở nước ta, thc tế cho thy, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về ĐHN, tác giả  
Trn Thị Dương Liễu nghiên cứu vấn đề “Định hướng nghnghip của sinh viên chuyên  
ngành Tâm lý học mt số trường đại hc tại Tp HCM” [20] hay nghiên cứu của tác  
giPhm Thị Thúy Hằng với đề tài “Định hướng nghcủa sinh viên ngành Tâm lý học-  
Trường đại học Sư Phm Tp.HCM [15]. Nhìn chung, các nghiên cứu đều nói đến ĐHN  
của HS, SV và thanh niên nói chung, tuy nhiên cũng chưa có tác giả nào đề cp và đi  
sâu vào tìm hiểu ĐHN của SV năm 4 ngành Tâm lý học. Chính vì vậy, người nghiên  
cu mun tìm hiểu nhằm giúp sinh viên ngành Tâm lý học có một tâm thế tốt để ra  
trường, có một định hướng nghề đúng và thiết thực càng sớm càng tốt để bước vào thế  
gii nghnghip một cách tht sẵn sàng và vng chc.  
Xuất phát từ nhng vấn đề nêu trên tác giả chọn đề tài: “Định hưng nghca sinh  
viên năm 4 ngành Tâm lý học ở thành phố Hồ Chí Minh”.  
4
2.  
Mục đích nghiên cu  
Xác định thc trng ĐHN của SV năm 4 ngành Tâm lý học tại thành phố Hồ Chí  
Minh, từ đó đề xut nhng biện pháp nâng cao hiệu quvic ĐHN cho SV năm 4 ngành  
Tâm lý hc.  
3.  
Đối tượng và khách thể nghiên cứu  
3.1. Đối tượng nghiên cứu  
Định hướng nghcủa sinh viên năm 4 ngành Tâm lý học  
3.2. Khách thể nghiên cu  
Sinh viên chính quy năm thứ 4 ngành Tâm lý học Tp HCM  
4.  
Githuyết nghiên cứu  
SV năm 4 chuyên ngành Tâm lý học ti Tp HCM có lựa chn nghề ở mức độ thp.  
Mt sSV vẫn chưa có định hướng ngh.  
5. Nhim vụ nghiên cu  
5.1. Hthống hóa những vấn đề về lý luận liên quan đến ĐHN ca SV năm 4 ngành  
Tâm lý học.  
5.2. Xác đnh thc trạng ĐHN của SV năm 4 ngành TLH  
6.  
-
Gii hạn nghiên cứu  
Vni dung: ĐHN ca SV năm 4 chuyên ngành TLH.  
Về địa điểm và đối tượng khảo sát: Chỉ nghiên cứu nhng SV chính quy năm 4  
-
(niên khóa 2017 - 2018) ngành Tâm lý học tại 3 trường đại hc ti Tp HCM: Đại hc  
Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Văn Hiến và Đại học Sư Phạm Tp HCM.  
7.  
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận  
Mục đích: Thu thp những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm  
rõ các vấn đề lý luận của đề tài cần nghiên cu.  
Cách thức tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cn thiết phc vcho  
việc nghiên cu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho vic triển khai nghiên cứu thc tin.  
Phương pháp nghiên cứu  
-
-
           
5
7.2. Phương pháp nghiên cứu thc tiễn điều tra bng bng hi: Đây là phương pháp  
chính của đề tài.  
-
-
Mục đích: Thu thập thông tin từ phía SV.  
Cách thức tiến hành: Xây dựng bng hi, khảo sát ngẫu nhiên trên 250 SV để  
tìm hiểu vbiu hin ca ĐHN của SV năm 4 ngành Tâm lý hc.  
7.3. Phương pháp thống kê toán học  
-
-
Mục đích: Nhm xử lý, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu.  
Cách thức tiến hành: Sdng phn mm SPSS.  
6
PHN NI DUNG  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯNG NGHỀ  
1.  
Sơ lược lch sử nghiên cứu về định hưng nghề  
1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài  
Tư tưởng định hưng nghnghip cho thế htrẻ đã có từ thi cổ đại dưới dng rất sơ  
khai và biểu hiện thông qua việc phân chia lao động theo địa vị và xuất thân của mi  
người trong xã hội. Đến thế kXIX, khi nn sn xuất phát triển cùng với những tư tưởng  
tích cực vgiải phóng con người diễn ra trên khắp thế giới thì khoa học hướng nghip  
mi thc strở thành một khoa học độc lp [20].  
Hướng nghip xut hiện đầu tiên ở M, bắt đầu từ năm 1850-1940, gn lin vi nhng  
cá nhân như Francis Galton, Wilheim Wundt, James Cattel, Alfred Binet, Frank Parson,  
Robert Yerkes, E.K. Strong. Cui những năm 1800, một hthống công nghiệp vi quy  
mô lớn ra đời, đã làm thay đổi môi trường mnh mẽ, môi trường làm việc và điều kin  
sống. Để đáp ứng được các yêu cầu của các nhà máy công nghiệp và điều kin sng  
khc nghit, cht chi trong những khu nhà ổ chut mt nhu cầu đổi mới đã xuất hin,  
một vài nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến hành vi con người, những điều kiện khách  
quan trên để phôi thai và cho ra đời một ngành khoa học Tham vn nghề. Nước Mỹ có  
phòng tư vấn nghề đầu tiên trên thế giới do Frank Parsons thành lập vào năm 1908 ở  
Boston. Nhim vcủa phòng này là tư vấn cho thanh niên có nhu cầu tìm kiếm công ăn  
việc làm và giúp cho họ chọn được nhng nghề phù hợp với năng lực, sở trường ca  
mình [11].  
Đầu thế kXX, ở Đức, Anh, Pháp, Mỹ đã có phòng tư vấn chĩ dẫn cho thanh niên  
tìm việc làm, ở đó thanh niên, học sinh được tư vấn vvic la chn nghnghip cho  
tương lai của h[18].  
Vào những năm 1940, nhà TLH người MJ.L. Holland (1919-2008) đã nghiên cứu  
và thừa nhn stn ti của các loại nhân cách và sở thích nghề nghip của con người.  
Tác giả đã chỉ ra tương ng vi mi kiểu nhân cách là một snhng nghnghiệp tương  
xứng có thể chọn để đạt được kết quả làm việc và thành công cao nhất. Đến năm 1948,  
       
7
cuốn sách hướng nghiệp “Hướng dn chn nghề” xuất bn ở Pháp được xem là cuốn  
sách đầu tiên nói về định hướng nghnghip, ni dung cuốn sách đề cập đến sự phát  
trin của công nghiệp. Tiếp tục phát triển đến năm 1970, năm 1980 Mỹ đã kết hp  
cht chviệc tư vấn nghvới chương trình công nghệ và dạy ngh. Những nhà nghiên  
cu ở đây cũng đã đưa môn “Hướng dn chn ngh-Career guidance” vào giảng dy ở  
trường trung học, sau đó là từ bc trung học đến đại học đều có các cố vn hc tp hay  
cvấn tâm lý làm việc. Năm 1974, cuốn sách nghiên cứu định hướng của nhà TLH  
người M, J.L. Holland li tiếp tục bàn về định hướng nghvi dng cụ tư vấn, nhng  
đặc điểm môi trường và con người dẫn đến vic chn ngh, hc ngh, gắn bó và thành  
công với nghnghip của con người được xut bn mới đều được Holland sửa đổi theo  
quan nim mi của ông và theo đề xut của khách hàng hay của các nhà phê bình. Năm  
1995, Meir, Melamed và Dinur nghiên cứu sự phù hợp gia nghnghiệp và những kỹ  
năng có tương quan tích cực dự báo thành công trong công việc và nghề nghip [20].  
Ngoài những nghiên cứu ở các nước nói trên, các nhà nghiên cứu ở các nước phương  
Tây khác cũng quan tâm đến thế htrẻ, như nghiên cứu của H. Perho, nhà TLH Phn  
Lan đã nghiên cứu vấn đề “Định hướng nghnghip và nghệ thuật sư phạm trong đào  
tạo giáo viên phổ thông” kết qucho thấy, trong động cơ học tp của sinh viên ngành  
Sư Phạm ước mun nhận được điểm tt mạnh hơn ước mun trở thành thầy giáo giỏi.  
Từ đó, ông kêu gọi tchc li hthống (quy trình) tuyển sinh ngành Sư Phạm. M.V.  
Volanen một người nghiên cứu Phần Lan khác lại tìm hiểu quá trình thích ứng nghề  
nghiệp và định hướng việc làm ở thanh niên. Kết qucho thy, những đánh giá chủ quan  
ca thi kỳ quá độ ảnh hướng đến định hướng vic làm nhanh hơn nhiều so vi bản thân  
thi kỳ quá độ và ảnh hưởng ca những năm tháng làm việc đầu tiên đến định hướng  
việc làm phụ thuộc và quá trình thích ứng nghnghiệp. Z. Ransen Bakh đã nghiên cứu  
về định hướng giá trị của sinh viên gắn với quá trình định hướng nghnghiệp và các kế  
hoch cuc sống. Trong nghiên cứu định hướg giá trị của thanh niên, các nhà nghiên  
cứu chú ý đến định hướng nghnghip của nhóm xã hội này. Như vậy, nhìn chung trọng  
tâm nghiên cứu của các nước phương Tây chyếu sdụng các phương tiện, thiết bị  
chuyên môn nhm tham vấn chuyên sâu với mục đích xác định xu hướng và sự phù hợp  
nghcủa thanh niên. Viện nghiên cứu thanh niên ở Đức, trong công trình “Nghiên cứu  
8
nhng vấn đề thanh niên ở Cộng Hòa Dân Chủ Đức” (1976), đã nghiên cứu về định  
hướng giá trị nghnghip của thanh niên công nhân Đức. Các tiêu chí có ý nghĩa quan  
trng nhất trong công việc và động cơ làm việc được xem là những chỉ báo về định  
hướng giá trị ca h[5].  
Lĩnh vực này cũng thu hút sự quan tâm của các nhà TLH Nga. Xung quanh vấn đề  
la chn nghnghip, A.E. Golomstoc, E.A. Klimov, chỉ ra 10 nguyên nhân dẫn đến  
sai lm khi chn ngh. Vnhn thc nghnghiệp, nhà nghiên cứu N.D. Levitop, V.A.  
Kruchetxki, A.V. Petroxki đã đề cập đến ý nghĩa của shiu biết nghề định chọn đối  
vi học sinh. Vì học sinh chưa có quan niệm rõ ràng về đa số các nghề nên không thể  
định hướng đúng đắn trong các nghề đó. Dự định chn nghca học sinh được các nhà  
nghiên cứu quan tâm: V.V. Votzinxkaia, V.S. Soukin, V.P. Gribanop, X.N. Tritaikova,  
N.N. Đakhop… [11].  
Ở Liên Xô cũ, vào những năm 29,30 của thế kXX, vấn đề hướng nghip cho hc  
sinh cũng được các nhà khoa học và lãnh đạo chính quyền Xô Viết đặc biệt quan tâm.  
Nhà giáo dục hc li lc N.K. Crupxkaia đã từng nêu lên luận điểm “Tự do chn nghề”  
cho mi thanh thiếu niên. Theo bà, công tác hướng nghiệp giúp cho trẻ phát triển được  
hứng thú và năng lực nghnghiệp, giáo dục cho các em thái độ lao động đúng đắn, động  
cơ chọn nghtrong sáng. Dựa trên các luận điểm chn nghcủa C.Mác và Lê Nin các  
nhà giáo dục Liên Xô trong các tác phẩm và công trình nghiên cứu của mình đã chỉ ra  
tm quan trng của giáo dục hướng nghiệp và định hướng nghnghip cho thế htrsẽ  
là cơ sở cho hchn nghề đúng đắn, phù hợp giữa năng lực cá nhân, sở thích và nhu  
cầu xã hội. Trong những năm 1970, nhà TLH Lao Động Liên Xô E.A. Kalimop đã đưa  
ra trc nghiệm “Xác định kiu nghcn chọn trên cơ sở tự đánh giá” với 30 câu hỏi.  
Cùng thời gian đó A.E. Colomtoc cũng đưa ra trắc nghiệm đo hứng thú nghề nghip vi  
78 câu hỏi, cùng thời điểm đó nhiều nhà khoa học ở Liên Xô cũ xem “Tam giác hướng  
nghiệp” của K.K. Platonov là yêu cầu chuẩn xác cho việc chọn ngành nghề. Tác giả ca  
tam giác hướng nghip vch ra 3 yếu tố cơ bản: Đặc điểm cá nhân, tính chất nghnghip  
và nhu cầu xã hội [20].  
9
Mt số nhà Tâm lý học Xô Viết khác như Ph.B. Beredin, V.A. Xmirnop nghiên cứu  
khía cạnh sinh học, xã hội của quá trình thích ứng; Ph.E. Vasiluc, N.D. Levitov, G.M.  
Anderiep nghiên cu sự thích ứng xã hội của thanh niên với nghnghip [5].  
Như vậy, điểm qua tình hình của mt số nước trên thế gii, cho ta thy hướng nghip  
đòi hỏi sự đánh giá dựa trên sự kết hp những tiêu chí về giáo dục và dự báo về nhân  
cách tương lai. ĐHN cho học sinh, sinh viên là một xu thế tt yếu ca mi thời đại. Đồng  
thi, tnhững lý luận trên ta có thể thấy được đa số các nước trên thế giới có sự quan  
tâm, chú trọng và đầu tư rất khoa học và nghiêm túc trong việc ĐHN cho mỗi cá nhân.  
1.2. Những nghiên cứu Vit Nam  
Nghiên cứu ĐHN ở Việt Nam theo các chuyên gia đã có những bước phát triển mnh  
mẽ vào những năm 1970, 1980, tiếp thu những thành tựu ca thế giới và thực tiễn nghiên  
cứu trong nưc.  
Tnhững năm 1994-1995, Trn Thị Minh Đức với đề tài cấp bvề “Định hướng  
nghnghip của SV và HS ở mt số trường THPT và ĐH ở Hà Nội”, mã số B94; 0507  
đã mra một xu hướng nghiên cứu ĐHN cth, thc tế và bám sát những đối tượng mà  
xã hội lúc bấy giờ đặc biệt quan tâm. Cũng trong năm 1994, Viện nghiên cứu Phát triển  
Giáo dục đã tiến hành nghiên cứu “Một số đặc điểm xu hướng nghnghip ca SV trong  
schuyển đổi kinh tế-xã hội mới” do Trần Ninh Giang làm chủ nhim. Kết quphn  
ánh tình hình KT-XH chi phi mnh mẽ đến vic chn nghca SV, từ đó phát triển xu  
hướng la chn nghnghiệp thiên về kinh tế và công nghiệp SV [20].  
Từ năm 1991-1995, nhiều đề tài KX thuộc chương trình KHCN cấp nhà nước đã tiếp  
cận: “Ảnh hưởng ca kinh tế thị trường đến việc hình thành và phát triển nhân cách con  
người Việt Nam” mã số KX-07-10 do Thái Duy Duyên làm chủ nhiệm, đã khảo sát trên  
các đối tượng thanh niên, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, trí thức và chủ doanh  
nghip trtại Hà Nội, Hải Phòng, Hà Nam, Nghệ An, Hồ Chí Minh về “Nhu cầu, nguyn  
vng của thanh niên và định hướng giá trị của thanh niên” nội dung nghiên cứu tp trung  
vào xem xét các vấn đề lý tưởng, nim tin của thanh niên, việc làm, nghề nghiệp, rèn  
luyn, bồi dưỡng tài năng, tình yêu hôn nhân và gia đình. Năm 1989, Lê Quang Sơn  
trong luận án tiến sĩ Tâm lý học “Những đặc trưng tâm lý của định hướng giá trị ca  
 
10  
thanh niên Việt Nam hiện đại” đã xem định hướng giá trị như là những thái độ của nhân  
cách đối vi bản thân và thế giới trong quá khứ, hin tại và tương lai được cấu trúc lại  
trong các thể nghiệm và biểu tượng của nhân cách [5].  
Hướng nghip Vit Nam đã có những phát triển mãnh mẽ vào thập niên 70 của thế  
kỷ XX, đặc biệt là vào năm 1977 với các nghiên cứu đầu tiên về HN do các chuyên gia  
tâm lý như Đặng Danh Ánh, Phạm Tất Dong…tiến hành. Trong công trình nghiên cứu  
của mình, tác giả Phm Tt Dong vi hai cuốn sách “Giúp bạn chn nghề” và “Hướng  
nghiệp trong điều kin kinh tế thị trường thế gii misố 91/1994 đã đề cp một cách  
hthng vhứng thú nghề nghiệp cũng như những vấn đề cơ bản vnội dung, phương  
pháp HN cho HS. Theo ông, hứng thú môn học, hứng thú nghề nghiệp có tác dụng thúc  
đẩy vic chn nghề và thực hin khả năng của mình là động cơ mạnh nht, quan trng  
nht ca vic la chn nghnghip của HS. Bên cạnh đó, có các công trình nghiên cứu  
khác của ông như “Hưng nghip cho nsinh phổ thông trung học” (1973), “Phụ nữ và  
nghnghiệp” (1978)…cũng đã đóng góp to lớn trong ĐHN ti Vit Nam [30]. Theo  
tng cc dy ngh, viện nghiên cứu khoa hc dy nghề đã cho xuất bn cuốn sách “Tuổi  
trẻ và nghề nghiệp” năm 1986 đã nói về việc hướng nghip cho tui trẻ, sách giúp cho  
hc sinh trung hc phổ thông tìm hiu vnghnghip.  
Tác giả Chu Văn Thảo với công trình “Nghiên cứu giải pháp quản lý nhằm đẩy mnh  
công tác tư vấn hướng nghip cho hc sinh tại các trung tâm KTTH HN ở tnh Bc  
Ninh” đã nhấn mnh rằng đa shc sinh trung học trưc khi chn nghề chưa hiểu hết ý  
nghĩa và tm quan trng ca vic chn nghề có cơ skhoa học, các em chưa hiểu rõ về  
nghnghiệp chưa đánh giá đúng năng lực bản thân, sự hiu biết vnghcủa các em còn  
đơn giản, nghèo nàn so vi thế gii nghnghiệp vô cùng phong phú, đa dạng. Thiếu  
thông tin về thị trường lao động đã làm các em lúng túng khó khăn khi chọn nghề. Nhìn  
chung, nhn thc ca HS vnghnghiệp còn chung chung [18].  
Năm 2008, tác giả Trần Đình Chiến với công trình nghiên cứu “Xu hướng chn nghề  
ca hc sinh lớp 12 trường THPT dưới ảnh hưởng ca nn kinh tế thị trường” đã phản  
ánh thực trng chn nghcủa HS nơi đây. HS chọn nghề theo địa v, danh tiếng trong  
xã hội, chưa quan tâm đến sự phù hợp gia nghvi bn thân mình. Tác giả Nguyn  
11  
Quang Uẩn cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu về đặc điểm xu hướng nghca hc sinh  
thành phố theo các chỉ s: mức độ nhn thc nghề, tính ổn định của thái độ đới vi ngh,  
qua đó cho thấy đặc điểm chung về xu hướng nghca HS trung hc, xác định được  
nghề mà học sinh biết nhiu nhất cũng như thái độ đánh giá của hc sinh về các nghề  
[36].  
Năm 2009, với cuốn “Giáo dục giá trị nghnghiệp cho sinh viên các chuyên ngành  
thuộc lĩnh vực Văn hóa Thông tin” được xut bản cũng đề cập đến vấn đề ĐHN cho các  
SV chuyên ngành, kết lun cho thy tbản thân SV chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc  
về đặc trưng của các nghề thuộc lĩnh vực Văn hóa Thông tin [12]. Từ đó, ta thy vấn đề  
ĐHN cho SV được nghiên cứu rộng trên nhiều lĩnh vực rt cn thiết và quan trng.  
Bên cạnh đó cũng có những đề tài luận văn, khóa luận nghiên cứu về ĐHN. Cthể  
như “Định hướng giá trị nghnghip của sinh viên trường đại học Sư Phạm KThut  
Vĩnh Long” của tác giả Lê Thị Ngọc Giàu (2015) kết luận: Định hướng giá trị nghề  
nghip của sinh viên trường ĐH SPKT Vĩnh Long chịu ảnh hưởng bi yếu tố nhà trường  
cao nht. Từ đó, đòi hỏi nhà trường phải có những biện pháp đúng đắn để giúp cho sinh  
viên định hướng tt nghcủa mình [14]. Tác giả Nguyn Ngc Hồng Trúc với đề tài  
“Định hướng giá trị nghcủa sinh viên năm thứ nhất trường đại hc Nha Trang (2015)  
[32]. Luận văn thạc sĩ của tác giả Trn Thị Dương Liễu (2014) là “Định hướng nghề  
nghip của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học mt số trường Đại hc tại tp HCM”  
kết luận: Định hướng ngành học và nghề nghip của sinh viên còn chủ quan, cảm tính,  
chưa dựa trên cơ sở khoa hc sự phù hợp về tính cách năng lực ca bản thân với ngành  
nghtheo hc [20]. Đề tài ca Phm Thị Thúy Hằng “Định hướng nghcủa sinh viên  
ngành Tâm lý học-Trưng đại học Sư Phạm Tp.HCM, kết luận: Sinh viên chuyên ngành  
tâm lý có định hướng nghề ở mức khá tốt [15]. Nhìn chung, các tác giả có nghiên cứu  
về định hướng nghề cho HS, SV nói chung. Nhưng cũng chưa có ai đi sâu vào để tìm  
hiểu và nghiên cứu vvấn đề ĐHN cho SV năm 4 ngành Tâm lý học, đặc biệt đây là  
giai đoạn mà SV chuẩn bị ra trường, chun bị bước vào môi trường công việc theo hướng  
mình chọn. Để đáp ứng nhu cầu mà xã hội đặt ra cho SV, thì mỗi SV cn phải định  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 99 trang Thùy Anh 13/05/2022 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Định hướng nghề của sinh viên năm 4 ngành Tâm lý học ở thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_tai_dinh_huong_nghe_cua_sinh_vien_nam_4_nganh_tam_ly_hoc.pdf