Bài giải Logic học - Chương 3: Phán đoán
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
I. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
II. PHÁN ĐOÁN PHỨC
III. QUY LUẬT VÀ MÂU THUẪN LOGIC
1/22/20
1
CHƯƠNG 3 – PHÁN ĐOÁN
I. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
I.3. Phủ định phán đoán
2
1/22/20
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Phán đoán (đơn) là hình thức tư duy phản ánh
(giữa các) đối tượng có hay không có một dấu hiệu
(quan hệ) nào đó và có một giá trị logic xác định.
Định
nghĩa
Đối
tượng
Ø Sự hình thành phán đoán
Phân tích
ĐT thành
các dấu
hiệu
Ngôn ngữ
hóa Phán
đoán
Đối chiếu
điều đó với
hiện thực
Nhận thức
DT có hay
Trìu tượng
hóa các DH
không có
DH nào đó
(đ.tính/q.hệ)
3
1/22/20
1
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Ø Phán đoán & câu
Ø Phán đoán
Ø Câu
• Có chủ từ, vị từ, hệ từ
& lượng từ thể hiện
hiểu biết ổn định của
loài người.
• Có chủ ngữ, vị ngữ,
bổ ngữ…, chứa ý (hàm
ý, ngụ ý), có thể thay đổi
theo người sử dụng.
• Phụ thuộc vào quy luật
• Phụ thuộc vào quy tắc
logic (giống nhau ở mọi
người, mọi dân tộc, mọi
thời đại).
ngữ pháp (khác nhau ở
những người dùng ngôn
ngữ khác nhau).
Chỉ có ý ổn định của câu mới được đồng nhất với phán đoán
4
1/22/20
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Ø Phán đoán & câu
Ø Câu chứa PĐ
• Câu trần thuật
(Thành phố đã vào
xuân)
ØCâu không chứa PĐ
• Câu mệnh lệnh (Cấm
hút thuốc ở những nơi
công cộng!)
• Câu hỏi tu từ (Ai
mà không muốn
sống hạnh phúc?)
• Câu hỏi thường (Mấy
giờ rồi?)
• Hàm phán đoán (X là
số nguyên tố).
§ Mệnh đề là câu chỉ chứa duy nhất một phán đoán
5
1/22/20
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Ø Mối quan hệ giữa Phán đoán và Câu
6
1/22/20
2
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Phân
loại
PĐ thời
gian
PĐ quan hệ
(nhiều ngôi)
PĐ đặc tính
(một ngôi)
Phán
đoán đơn
PĐ tình
thái
7
1/22/20
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
1
PĐ đặc tính (một ngôi)
Ví dụ
Ký hiệu
§Mọi người VN
đều là người
yêu nước.
Định nghĩa
!S — P
• PĐ đặc tính
phản ánh đối
tượng có hay
không có một
đặc tính nào đó.
S : Chủ từ (Kh.niệm)
P : Vị từ (Kh.niệm)
–: Hệ từ (là/không là)
§Vài loài chim
không là loài
biết bay.
!
:
Lượng
từ
(Mọi/Vài)
8
1/22/20
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
2
PĐ quan hệ (nhiều ngôi)
Ví dụ
Ký hiệu
• TP Hà Nội rộng
hơn TP Hồ Chí
Minh.
Định nghĩa
R--(S1 ,...,Sn)
•PĐ quan hệ
phản ánh giữa
các đối tượng
có / không có
một mối quan
hệ với nhau.
• Nguyệt,
Hằng,
• S1 ,...,Sn: Các
khái niệm (đối
tượng PĐ)
Giang không phải
là bạn bè của
nhau.
• R : Quan hệ
• – : Hệ từ
9
1/22/20
3
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
3
PĐ tình thái
Ví dụ
Ký hiệu
§Chắc chắn, TP Hà
Nội rộng hơn TP
Hồ Chí Minh.
Định nghĩa
◊R--(S1 ,...,Sn)
• PĐ tình thái nói
lên độ tin cậy của
những tri thức cơ
bản nhờ vào yếu
tố logic mang tính
§Có thể, chiều nay
trời mưa lớn.
• º: Chắc chắn
• ◊ : Có thể
tình
thái
(có
10
1
thể
/2
2/
20/chắc chắn).
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
4
PĐ thời gian
Ví dụ
Ký hiệu
Đã !S -- P
§Thành phố đã
vào xuân.
Định nghĩa
• PĐ thời gian nói
lên độ tin cậy của
những tri thức cơ
bản nhờ vào yếu
tố logic mang
tính thời gian (đã
§Hiện giờ Anh ta
đang đến.
Đang R(S1 ,...,Sn)
§Ngày mai Cô ấy
sẽ lấy chồng.
Sẽ R(S1 ,...,Sn)
/ đang / sẽ).
11
1/22/20
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
1
Phân loại theo chất và lượng
Phán đoán
Ký
Ký
Công thức
Công thức
hiệu
hiệu
n.ngữ t.Việt
n.ngữ t. hợp
S
Í
P
Kh.định t.thể S a P
Mọi S là P
A
E
I
Mọi S không là P
Ph.định t.thể
S e P
Ç
Ç
S
S
P =
Æ
P
Kh.định b.phận S i P
Vài S là P
¹ Æ
Ph.định b.phận S o P
Vài S không là P
O
S – P ¹ Æ
• Phán đoán đơn nhất được coi là phán đoán toàn thể
12
1/22/20
4
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
1
Phân loại theo chất và lượng
Phán đoán
Công thức theo ngôn ngữ logic vị từ
S a P Û $x S(x) &
"
x(S(x)
É
P(x))
Kh.định t.thể
S a P Û "x (S(x)
É
P(x))
S e P Û $x S(x) &
"
x (S(x)
É
~P(x))
Phủ định t.thể
Kh.định b.phận
S e P Û "x (S(x)
É
~P(x))
S i P Û $x (S(x) & P(x)) &
S i P Û $x (S(x) & P(x))
S o P Û $x (S(x) & ~P(x)) &
S o P Û $x (S(x) & ~P(x))
$
x (S(x) & ~P(x))
$
x (S(x) & P(x))
Phủ định b.phận
13
1/22/20
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2
Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Thuật ngữ (S, P) của PĐ được gọi là chu diên (S+, P+) nếu tư
tưởng trong PĐ đó bao quát mọi phần tử tạo thành ngoại diên của
nó; và được gọi là không chu diên (S-, P-) nếu tư tưởng trong PĐ
đó chỉ bao quát vài phần tử tạo thành ngoại diên của nó mà thôi.
S+
P+
P-
S+
S
P+
E
A
S-
S-
P+
P-
S- P+
S-
O
14
1/22/20
I
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2
Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán khẳng định chung (SaP): Mọi S là P
•
•
Chủ từ luôn chu diên (S+) do
lượng từ “mọi” quy định.
Vị từ có 2 trường hợp:
P-
S+
S
P+
A
ü Chủ từ (S) lệ thuộc vào vị
từ (P) thì vị từ (P-).
Ví dụ:
- Mọi công nhân đều là
người lao động (S+)-(P-).
- Hình vuông là hình thoi có
4 góc bằng nhau (S+)-(P+)
ü Trường hợp chủ từ (S) và
vị từ (P) có quan hệ đồng
nhất thì vị từ chu diên (P+).
15
1/22/20
5
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2
Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán phủ định chung (SeP): Mọi S không là P
•
•
Chủ từ luôn chu diên (S+) do
lượng từ “mọi” quy định.
Vị từ cũng luôn chu diên (P+)
và các phần tử thuộc ngoại
S+
P+
E
diên P phải được nghĩ đến để
loại trừ khỏi ngoại diên S.
Ví dụ:
- Mọi kẻ ăn bám đều không
có ích (S+)-(P+).
- Mọi loài cá đều không
sống trên cạn (S+)-(P+)16
1/22/20
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2
Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán khẳng định bộ phận (SiP): Vài S là P
•
•
Chủ từ luôn không chu diên
(S-) do lượng từ “vài” quy định.
Vị từ có 2 trường hợp:
S-
P-
S-
ü Vị từ (P) lệ thuộc vào chủ
I
từ (S) thì vị từ (P+).
Ví dụ:
- Vài trí thức là giảng viên
ü Trường hợp vị từ (P) và
(S-) - (P+).
chủ từ (S) có quan hệ giao
nhau thì vị từ và chủ từ đều
- Một số sinh viên là đoàn
viên (S-) - (P-)
không chu diên.
17
1/22/20
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2
Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán phủ định bộ phận (SoP): Vài S không là P
•
•
Chủ từ luôn không chu diên
(S-) do lượng từ “vài” quy định.
Vị từ luôn chu diên (P+) vì mọi
phân tử thuộc ngoại diên P
S-
P+
S- P+
O
phải được loại trừ khỏi phần
ngoại diên S. Có 2 khả năng:
ü P và S giao nhau;
Ví dụ:
- Một số câu không là phán
đoán (S-) - (P+).
ü P phụ thuộc S
- Một số người tốt nghiệp đại
học không là bác sĩ (S-) - (P+)
18
1/22/20
6
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2
Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Bảng tính chu diên
A
+
- +)
E
+
+
I
-
O
-