Bài giảng Logic học - Chương 4: Các quy luật logic cơ bản của tư duy - Trường Đại học Thương mại

Chƣơng  
4
CÁC QUY LUẬT LOGIC  
CƠ BẢN CỦA TƢ DUY  
Chƣơng  
Các quy luật logic cơ  
bản của tƣ duy  
4
4.1  
4.2  
Định nghĩa và các đặc điểm của quy luật logic  
Các quy luật cơ bản của tư duy logic  
Chƣơng  
Các quy luật logic cơ  
bản của tƣ duy  
4
4.1. Định nghĩa và các đặc điểm của quy luật logic  
Tính khách quan của  
quy luật lôgic  
Các đặc điểm của  
quy luật logic  
Tính phổ biến của  
quy luật lôgic  
Phạm vi tác động của các  
quy luật lôgic hình thức  
Chƣơng  
Các quy luật logic cơ  
bản của tƣ duy  
4
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
Luật đồng nhất  
Luật mâu thuẫn  
Luật bài trung  
Luật lý do đầy đủ  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
4.2.1.  
Quy luật  
đồng  
Là tính đồng nhất, tính ổn định tương đối  
về chất của các sự vật hiện tượng.  
nhất  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
b. Nội dung và công thức quy luật  
Trong quá trình suy nghĩ, lập luận thì tư tưởng phải là xác  
định, một nghĩa luôn đồng nhất với chính nó.  
Một tư tưởng được coi là chân thực, trước hết phải nội  
dung xác định giữ nguyên (đồng nhất) nội dung đó trong suốt  
quá trình duy.  
4.2.1. Quy  
luật đồng  
nhất  
Công thức: a a (a là a)  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Nội dung quy luật  
b. Cơ sở khách quan  
4.2.1.  
Quy luật  
đồng  
c. Yêu cầu của quy luật những lỗi logic  
thể mắc phải khi vi phạm chúng  
nhất  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
Yêu cầu 1:  
Phải sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh  
4.2.1.  
Quy luật  
đồng  
Thứ nhất, các đối tượng khác nhau thì phân biệt với  
nhau  
nhất  
Thứ hai, các đối tượng luôn vận động, biến đổi; bản  
thân chúng có nhiều hình thức thể hiện trong từng giai  
đoạn phát triển khác nhau  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
Yêu cầu 1:  
Phải sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh  
4.2.1.  
Quy luật  
đồng  
Ngộ biện  
Lỗi  
TD ≡ SV  
TD ≠ SV  
Nguỵ biện  
nhất  
Phản ánh sai  
Phản ánh đúng  
(Không tuân theo quy tắc)  
(Tuân theo quy tắc)  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
Yêu cầu 1:  
Phải sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh  
4.2.1.  
Quy luật  
đồng  
Yêu cầu 2:  
Phải sự đồng nhất giữa tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt nó.  
Cơ sở khách quan của yêu cầu này là mối liên hệ giữa tư duy  
và ngôn ngữ diễn đạt.  
nhất  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
Yêu cầu 1:  
Phải sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh  
4.2.1.  
Quy luật  
đồng  
Yêu cầu 2:  
Sử dụng từ đa nghĩa  
Lỗi  
Dùng từ không rõ nghĩa  
Câu sai cấu trúc ngữ pháp  
TD ≡ Ngôn ngữ  
(Diễn đạt đúng)  
TD ≠ N.N  
nhất  
(Diễn đạt sai)  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
Yêu cầu 1:  
Phải sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh  
4.2.1.  
Quy luật  
đồng  
Yêu cầu 2:  
Phải sự đồng nhất giữa tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt nó.  
Cơ sở khách quan của yêu cầu này là mối liên hệ giữa tư duy  
và ngôn ngữ diễn đạt.  
nhất  
Yêu cầu 3:  
duy tái tạo phải đồng nhất với tư duy nguyên mẫu.  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
Thể hiện ở chỗ:  
2.2. Quy  
Một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của sự vật, hiện  
tượng không thể vừa thuộc, vừa không thuộc về một sự vật,  
hiện tượng ấy ở trong cùng một thời gian, không gian, một  
mối quan hệ cụ thể.  
luật cấm  
mâu thuẫn  
=> Tính xác định về chất của các đối tượng được bảo toàn  
trong một thời gian xác định  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
b. Nội dung và công thức quy luật  
Hai phán đoán đối lập trên hoặc mâu thuẫn nhau về một  
đối tượng, được xét trong cùng một thời gian, cùng một quan  
hệ, không thể cùng chân thực, ít nhất một trong chúng giả dối.  
4.2.2. Quy  
luật cấm  
mâu thuẫn  
*Nói cách khác: một đối tượng, xét trong cùng thời gian,  
không gian, cùng một quan hệ. Không thể có 2 phán đón đối  
lập nhau mà cùng đúng  
Công thức: 7(a 7a)  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
b. Nội dung và công thức quy luật  
4.2.2. Quy  
luật cấm  
mâu thuẫn  
c. Yêu cầu cấm mâu thuẫn của tư duy và những lỗi logic  
thể mắc phải khi vi phạm chúng  
Để là chân thực thì các tư tưởng phải nhất quán, phi mâu thuẫn  
Yêu cầu cấm mâu thuẫn:  
- Không được có mâu thuẫn trực tiếp trong lập luận khi khẳng định  
một đối tượng đồng thời lại phủ định ngay chính nó  
- Không được có mâu thuẫn gián tiếp trong duy  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
4.2.2.  
b. Nội dung và công thức quy luật  
Quy luật  
cấm mâu  
thuẫn  
c. Yêu cầu cấm mâu thuẫn của tư duy và những lỗi logic có  
thể mắc phải khi vi phạm chúng  
d. Ý nghĩa của quy luật  
+ Nắm vững vận dụng đúng quy luật này giúp chúng ta tránh được những  
mâu thuẫn lôgic trong duy, trong lập luận, giúp phát hiện ra mâu thuẫn  
trong lập luận của người khác  
+ Giúp hình thành duy hệ thống, rõ ràng mạch lạc không mâu thuẫn, tăng  
cường tính thuyết phục, độ tin cậy trong lập luận của mình.  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
4.2.3.  
Quy luật  
Tính xác định về chất của các đối tượng, một cái gì  
đó tồn tại hay không tồn tại, thuộc lớp này hay lớp khác, nó  
vốn có hay không có tính chất nào đó… chứ không thể có  
khả năng nào khác.  
bài trung  
( QL loại trừ cái thứ 3)  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
4.2.3.  
Quy luật  
bài trung  
b. Nội dung và công thức quy luật  
Hai phán đoán mâu thuẫn nhau về cùng một đối tượng,  
được khảo cứu trong cùng một thời gian và trong cùng một  
quan hệ, không thể đồng thời giả dối: một trong chúng nhất  
định phải chân thực, cái còn lại phải giả dối, không có  
trường hợp thứ ba  
( QL loại trừ cái thứ 3)  
Công thức: a v 7a  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
4.2.3.  
Quy luật  
bài trung  
b. Nội dung và công thức quy luật  
c. Yêu cầu của quy luật những lỗi logic có thể  
mắc phải khi vi phạm chúng  
( QL loại trừ cái thứ 3)  
- Quy luật này đòi hỏi vtính rõ ràng, tính xác định của tư duy.  
- Luật bài trung yêu cầu phải lựa chọn – một trong hai theo  
nguyên tắc “hoặc là, hoặc (không có giải pháp thứ ba)  
- Không nên tuyệt đối hóa quy luật này, nếu tuyệt đối hóa yêu cầu  
của quy luật này sẽ dẫn đến cứng nhắc, siêu hình, máy móc trong  
nhận thức.  
ác quy luật logic cơ bản  
của tƣ duy  
Chƣơng 4  
4.2. Các quy luật cơ bản của tƣ duy logic  
a. Cơ sở khách quan  
4.2.3.  
Quy luật  
b. Nội dung và công thức quy luật  
bài trung  
c. Yêu cầu của quy luật những lỗi logic có thể  
mắc phải khi vi phạm chúng  
( QL loại trừ cái thứ 3)  
d. Ý nghĩa của quy luật  
+ Nó chỉ ra cơ sở, cách thức chắc chắn để lựa chọn một trong  
hai tư tưởng mâu thuẫn nhau là đúng, loại bỏ tư tưởng sai lầm  
+ Là cơ sở, nguyên tắc trong bác b, chứng minh phản chứng.  
+ Giúp chúng ta có cơ sở chắc chắn để vững tin thể hiện quan  
điểm của mình.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 24 trang Thùy Anh 13/05/2022 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Logic học - Chương 4: Các quy luật logic cơ bản của tư duy - Trường Đại học Thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_logic_hoc_chuong_4_cac_quy_luat_logic_co_ban_cua_t.pdf