Đề cương chi tiết Các học phần Tâm lý giáo dục

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT  
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  
CÁC HỌC PHẦN TÂM LÝ GIÁO DỤC  
Đà Lạt, tháng 8 năm 2018  
MỤC LỤC  
GIÁO DỤC MẦM NON  
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 2T111002  
1.2. Số tín chỉ: 02  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng sƣ phạm, Hình thức đào tạo: Chính  
quy  
1.4. Loại học phần: Bắt buộc.  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không.  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động  
- Nghe giảng lý thuyết  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
: 20 tiết  
: 04 tiết  
: 03 tiết  
: 03 tiết  
: 60 giờ  
- Hoạt động theo nhóm  
- Tự học  
2. Mục tiêu của học phần  
2.1. Kiến thức  
- Nắm vững các khái niệm cơ bản của tâm lý học đại cƣơng: Tâm lý, ý thức, hoạt động,  
giao tiếp, tình cảm, ý chí, nhân cách và trí nhớ, …  
- Nắm vững bản chất hiện tƣợng tâm lý ngƣời và các phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý ngƣời.  
- Đặc điểm và quy luật của các hiện tƣợng tâm lý: cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng,  
v.v… Từ đó ngƣời học có cơ sở để học tập các môn học khác: Tâm lý học lứa tuổi và sƣ  
phạm, giáo dục học đại cƣơng và phƣơng pháp dạy học bộ môn.  
2.2. Kỹ năng  
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào việc giải các bài tập thực hành, giải  
thích, phân tích các hiện tƣợng tâm lý của bản thân và của ngƣời khác theo quan điểm  
khoa học.  
- Có kỹ năng vận dụng các phƣơng pháp vào việc nghiên cứu tâm lý của học sinh.  
- Hình thành thói kỹ năng và thói quen làm việc nhóm.  
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học vào việc học tập và rèn luyễn kỹ năng  
nghiệp vụ sƣ phạm và rèn luyện bản thân.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 1  
   
2.3. Thái độ  
- Có thái độ đấu tranh với các quan niệm phản khoa học về tâm lý con ngƣời.  
- Có ý thức tự giác, tích cực trong việc vận dụng các kiến thức tâm lý học vào việc tổ  
chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trong nhà trƣờng.  
- Qua học tập nghiên cứu học phần tăng thêm lòng yêu nghề, yêu trẻ và tự hào về nghề  
dạy học.  
3. Tóm tắt nội dung học phần  
Các khái niệm: Tâm lý; Tâm lý học; Hoạt động; giao tiếp; cảm giác; tri giác; tƣ  
duy; tƣởng tƣợng; tình cảm; trí nhớ và nhân cách. Các nội dung cơ bản: Bản chất hiện  
tƣợng tâm lý ngƣời. Hoạt động và tâm lý, giao tiếp và tâm lý. Sự phát triển tâm lý, ý thức  
về phƣơng diện cá thể. Các quy luật của cảm giác và tri giác. Đặc điểm của tƣ duy, các  
thao tác của tƣ duy, các cách sáng tạo của tƣởng tƣợng. Các quy luật của đời sống tình  
cảm. Các quá trình cơ bản của trí nhớ, rèn luyện trí nhớ. Cấu trúc của nhân cách, các yếu  
tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.  
4. Nội dung chi tiết học phần  
Chương 1. Tâm lý học là một khoa học (2; 1)  
1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của Tâm lý học  
1.1.1. Đối tƣợng của Tâm lý học  
1.1.2. Nhiệm vụ của Tâm lý học  
1.1.3. Vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học  
1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tƣợng tâm lý  
1.2.1. Bản chất của hiện tƣợng tâm lý ngƣời (theo quan điểm duy vật biện chứng và duy  
vật lịch sử)  
1.2.1.1. Tâm lý là chức năng của não  
1.2.1.2. Tâm lý ngƣời là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ngƣời thông qua hoạt  
động của chủ thể  
1.2.1.3. Tâm lý ngƣời có bản chất xã hội – lịch sử  
1.2.2. Chức năng của tâm lý  
1.2.3. Phân loại hiện tƣợng tâm lý  
1.3. Hiện trạng, cấu trúc và phƣơng pháp của Tâm lý học  
1.3.1. Hiện trạng của khoa học tâm lý  
1.3.2. Các ngành của khoa học tâm lý  
1.3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý  
Chương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của Tâm lý (2; 1)  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 2  
2.1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý  
1.1.1. Não và tâm lý  
1.1.2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý  
1.1.3. Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lý  
1.1.4. Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý  
2.2. Cơ sở xã hội của tâm lý con ngƣời  
2.2.1. Quan hệ xã hội, nên văn hóa xã hội và tâm lý  
2.2.2. Hoạt động và tâm lý  
2.2.3. Giao tiếp và tâm lý  
2.2.4. Quan hệ giao tiếp và hoạt động  
2.2.5. Tâm lý ngƣời là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp  
Chương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức (2;1)  
3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý  
3.1.1. Sự hình thành tâm lý về phƣơng diện loài  
3.1.2. Sự phát triển tâm lý về phƣơng diện cá thể  
3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức  
3.2.1. Bản chất và cấu trúc của ý thức  
3.2.2. Sự hình thành và phát triển của ý thức  
3.2.3. Các cấp độ của ý thức  
3.2.4. Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức  
Chương 4. Hoạt động nhận thức (6; 3)  
4.1. Nhận thức cảm tính  
4.1.1. Khái niệm về cảm giác và tri giác  
4.1.2. Các loại cảm giác và tri giác  
4.1.3. Các quy luật cơ bản của cảm giác  
4.1.4. Các thuộc tính cơ bản của tri giác  
4.1.5. Vai trò của nhận thức cảm tính  
4.1.6. Tính nhạy cảm và năng lực quan sát  
4.2. Nhận thức lý tính  
4.2.1. Tư duy  
4.2.1.1. Khái niệm về tƣ duy  
4.2.1.2. Tƣ duy nhƣ một quá trình, các thao tác tƣ duy cơ bản  
4.2.1.3. Các loại tƣ duy  
4.2.1.4. Trí tuệ và các phẩm chất cơ bản của trí tuệ  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 3  
4.2.2. Tưởng tượng  
4.2.2.1. Khái niệm về tƣởng tƣợng  
4.2.2.2. Các loại tƣởng tƣợng  
4.2.2.3. Các cách sáng tạo của tƣởng tƣợng  
4.3. Ngôn ngữ  
4.3.1. Khái niệm về ngôn ngữ  
4.3.2. Các loại ngôn ngữ  
4.3.3. Các đặc điểm cá nhân về ngôn ngữ  
4.3.4. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức  
Chương 5. Tình cảm và ý c(3; 1)  
5.1. Tình cảm  
5.1.1. Khái niệm tình cảm và xúc cảm  
5.1.2. Những đặc điểm đặc trƣng của tình cảm  
5.1.3. Các loại, các mức độ thể hiện của tình cảm  
5.1.4. Các quy luật của đời sống tình cảm  
5.2. Ý chí  
5. 2.1. Khái niệm ý chí  
5. 2.2. Hành động ý chí và cấu trúc của nó  
5.2.3. Hành động tự động hóa  
Chương 6. Trí nhớ (2; 1)  
6.1. Khái niệm về trí nhớ  
6.1.1. Định nghĩa  
6.1.2. Đặc điểm của trí nhớ  
6.2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ  
6.2.1. Quá trình ghi nhớ  
6.2.2. Quá trình gìn giữ  
6.2.3. Quá trình nhận lại và nhớ lại  
6.2.4. Sự quên  
6.3. Các loại trí nhớ  
6.4. Rèn luyện trí nhớ  
6.4.1. Làm thế nào để ghi nhớ tốt  
6.4.2. Làm thế nào để gìn giữ (ôn tập) tốt  
6.4.3. Làm thế nào để hồi tƣởng cái đã quên  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 4  
Chương 7. Nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách (3, 2)  
7.1. Khái niệm chung về nhân cách  
7.1.1. Một số khái niệm cơ bản  
7.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách  
7.2. Cấu trúc của nhân cách  
7.2.1. Xu hƣớng nhân cách và động cơ của nhân cách  
7.2.2. Tính cách  
7.2.3. Khí chất  
7.2.4. Năng lực  
7.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách  
7.3.1. Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách  
7.3.2. Sự hoàn thiện nhân cách  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu chính (Giáo trình chính)  
- Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quan Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb  
Giáo dục, Hà Nội.  
- Nguyễn Quan Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy (2004), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại  
học sƣ phạm, Hà Nội.  
5.2. Tài liệu tham khảo  
- Trần Trọng Thủy (chủ biên), Ngô Công Hoàn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan (1993), Bài  
tập thực hành Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.  
- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1996), Tâm lý học  
đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.  
- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2004), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sƣ phạm.  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Căn cứ vào số tiết của từng hình thức tổ chức dạy học mà giảng viên chọn và hƣớng dẫn  
sinh viên giải quyết các nội dung học tập, tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn, lấy ví dụ trong  
thực tiễn đời sống.  
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tăng cƣờng tổ chức thực hành cho sinh viên.  
- Hƣớng dẫn cho sinh viên tự đọc, nghiên cứu các phần lý thuyết đơn giản ở tài liệu chính  
và các tài liệu tham khảo khác.  
- Giảng những phần lý thuyết trọng tâm giải đáp các vấn đề sinh viên thắc mắc, hay các  
vấn đề khó khăn đối với phần tự đọc.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 5  
- Giảng viên phải chuẩn bị kế hoạch giảng dạy phần thực hành và hƣớng dẫn sinh viên  
làm các bài tập thực hành, đƣa ra chủ đề thảo luận nhóm và tổ chức cho sinh viên thảo  
luận.  
- Phần thực hành giảng viên chia lớp theo nhóm, mỗi nhóm (từ 20-30 sinh viên).  
- Giảng viên phải có tập bài giảng riêng (đánh máy) và giới thiệu cho sinh viên các giáo  
trình cần thiết.  
6.2. Đối với sinh viên  
- Tích cực, tự giác lên lớp nghe giảng và tham gia các hoạt động học.  
- Yêu cầu sinh viên tự giác đọc, nghiên cứu trƣớc tài liệu các phần do giảng viên hƣớng dẫn.  
- Yêu cầu sinh viên tích cực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm, hoàn thành các bài tập  
đúng thời hạn.  
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần  
7.1. Thang điểm đánh giá  
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.  
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình  
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau:  
- Điểm chuyên cần: 10%.  
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%.  
- Điểm giữa kỳ: 20%  
7.3. Điểm thi kết thúc học phần  
Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%.  
Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 6  
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƢƠNG  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 2T311002  
1.2. Số tín chỉ: 02  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng sƣ phạm Mầm non  
Hình thức đào tạo: Chính quy  
1.4. Loại học phần: Bắt buộc  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Tâm lý học đại cƣơng  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động  
- Lý thuyết  
: 20 tiết  
: 04 tiết  
: 03 tiết  
: 03 tiết  
: 60 giờ  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
- Hoạt động theo nhóm  
- Tự học  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thức  
- Hiểu đƣợc giáo dục là một hiện tƣợng đặc biệt, tính chất của giáo dục, chức năng của  
giáo dục.  
- Nắm đƣợc các khái niệm cơ bản của giáo dục học, đối tƣợng, nhiệm vụ của giáo dục  
học, nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  
- Hiểu đƣợc vai trò của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách.  
Mục đích và nguyên lý giáo dục nhà trƣờng XHCN Việt Nam…  
2.2. Kỹ năng  
- Vận dụng các kiến thức lí luận vào việc giải thích các tình huống giáo dục trong thực  
tiễn một cách khoa học.  
- Biết vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục học vào quá trình dạy học và giáo  
dục trẻ em.  
- Thông qua các con đƣờng giáo dục biết cách thực hiện các nguyên lí giáo dục nhằm  
thực hiện mục đích giáo dục nói chung và mục đích giáo dục mầm non nói riêng.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 7  
 
2.3. Thái độ  
- Có ý thức tự giác, tích cực trong việc vận dụng các kiến thức đã học vào việc tổ chức  
các hoạt động giáo dục cho trẻ em trong nhà trƣờng mầm non.  
- Qua học tập nghiên cứu môn học tăng thêm lòng yêu nghề, yêu trẻ.  
3. Tóm tắt nội dung của học phần  
Học phần này cung cấp cho ngƣời học những kiến thức đại cƣơng về giáo dục học:  
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt. Giáo dục là một khoa học: Đối tƣợng, nhiệm  
vụ và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, các phạm trù cơ bản của khoa học giáo  
dục, xu hƣớng phát triển của giáo dục Việt Nam và trên thế giới. Vai trò của giáo dục và  
các yếu tố ảnh hƣởng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, nhiệm vụ  
giáo dục, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân. Lý luận cơ bản về dạy học  
và giáo dục. Những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học nói chung và đặc điểm của hoạt  
động dạy học ở trƣờng mầm non. Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục.  
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian  
Chƣơng 1: Giáo dục học là một khoa học (5; 3)  
1.1. Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đ c biệt  
1.1.1. Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt  
1.1.2. Tính chất của giáo dục  
1.1.3. Chức năng xã hội của giáo dục  
1.2. Giáo dục học là một khoa học  
1.2.1. Giáo dục học là một khoa học  
1.2.2. Quá trình giáo dục - đối tƣợng nghiên cứu của giáo dục học  
1.2.3. Nhiệm vụ của giáo dục học  
1.2.4. Các khái niệm cơ bản của giáo dục học  
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục học  
1.3.1. Khái niệm  
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục học  
1.4. Mối quan hệ của giáo dục học với các khoa học khác  
1.4.1. Với triết học  
1.4.2. Với xã hội học  
1.4.3. Với khoa học xã hội  
1.4.4. Với sinh lí học  
1.4.5. Với tâm lí học  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 8  
Chƣơng 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cách (5; 3)  
2.1. Một số khái niệm cơ bản  
2.1.1. Khái niệm con ngƣời  
2.1.2. Nhân cách  
2.1.3. Sự phát triển nhân cách  
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự hình thành nhân cách  
2.2.1. Vai trò của bẩm sinh – di truyền đối với sự phát triển nhân cách  
2.2.2. Vai trò của môi trƣờng đối với sự phát triển nhân cách  
2.2.3. Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách  
2.3. Nhân cách con ngƣời Việt Nam truyền thống và hiện đại  
2.3.1. Con ngƣời Việt Nam truyền thống  
2.3.2. Con ngƣời Việt Nam hiện đại  
2.4. Các giai đoạn phát triển nhân cách tr  em  
Chƣơng 3: Mục đích giáo dục, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân  
(5; 3)  
3.1. Mục đích giáo dục - nhiệm vụ giáo dục  
3.1.1. Mục đích giáo dục - phạm trù cơ bản của giáo dục học  
3.1.2. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục  
3.1.3. Mục đích giáo dục Việt Nam  
3.1.4. Nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam  
3.2. Nguyên lý giáo dục  
3.2.1. Khái niệm nguyên lý giáo dục  
3.2.2. Nội dung nguyên lý giáo dục  
3.2.3. Những phƣơng hƣớng thực hiện nguyên lý giáo dục  
3.3. Hệ thống giáo dục quốc dân  
3.3.1. Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân  
3.3.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân  
3.3.3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam  
Chƣơng 4: Lý luận cơ bản về dạy học và giáo dục (4; 2)  
4.1. Những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học  
4.1.1. Khái niệm về quá trình dạy học  
4.1.2. Bản chất của quá trình dạy học  
4.1.3. Tính chất hai mặt của quá trình dạy học  
4.1.4. Các thành tố của quá trình dạy học  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 9  
4.1.5. Bản chất của hoạt động học  
4.1.6. Nhiệm vụ dạy học  
4.1.7. Tiếp cận  dạy học hƣớng vào ngƣời học  và tính quy luật của quá trình dạy học  
4.1.8. Động lực quá trình dạy học  
4.1.9. Những đặc điểm của hoạt động dạy học ở trƣờng mầm non  
4.2. Những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục  
4.2.1. Quá trình giáo dục  
4.2.2. Nguyên tắc giáo dục  
4.2.3. Phƣơng pháp giáo dục  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu bắt buộc  
- Bùi Thanh Huyền (2006), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam  
- Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung của giáo dục học, Nxb ĐHSP Hà Nội.  
5.2. Tài liệu tham khảo  
- Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), (2005) Lí luận dạy học ở trường trung học cơ sở, Nxb  
ĐHSP Hà Nội.  
- Nguyễn Đình Ch nh (1992).  ài tập thực hành Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội  
- Phạm Viết Vƣợng (2005). Lí luận giáo dục, Nxb ĐHSP Hà Nội.  
- Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 2 khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia (1996)  
- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia (2001)  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Căn cứ vào số tiết của từng hình thức tổ chức dạy học mà giảng viên chọn và hƣớng dẫn  
sinh viên giải quyết các nội dung học tập.  
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tăng cƣờng tổ chức thực hành cho sinh viên.  
- Hƣớng dẫn cho sinh viên tự đọc, nghiên cứu các phần lý thuyết đơn giản ở tài liệu chính  
và các tài liệu tham khảo khác.  
- Giảng những phần lý thuyết trọng tâm giải đáp các vấn đề sinh viên thắc mắc, hay các  
vấn đề khó khăn đối với phần tự đọc.  
- Giảng viên phải chuẩn bị kế hoạch giảng dạy phần thực hành và hƣớng dẫn sinh viên làm  
các bài tập thực hành, đƣa ra chủ đề thảo luận nhóm và tổ chức cho sinh viên thảo luận.  
- Phần thực hành giảng viên chia lớp theo nhóm, mỗi nhóm (từ 20-30 sinh viên).  
- Giảng viên phải có tập bài giảng riêng (đánh máy) và giới thiệu cho sinh viên các giáo  
trình cần thiết.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 10  
6.2. Đối với sinh viên  
- Tích cực, tự giác lên lớp nghe giảng và tham gia các hoạt động học.  
- Yêu cầu sinh viên tự giác đọc, nghiên cứu trƣớc tài liệu các phần do giảng viên  
hƣớng dẫn.  
- Yêu cầu sinh viên tích cực tham gia thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập đúng thời hạn.  
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần  
7.1. Thang điểm đánh giá  
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.  
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình  
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau:  
- Điểm chuyên cần: 10%.  
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%.  
- Điểm giữa kỳ: 20%  
7.3. Điểm thi kết thúc học phần  
Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%.  
Hình thức thi: Tự luận.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 11  
TÂM LÝ HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 22711013  
1.2. Số tín chỉ: 03  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng sƣ phạm Mầm Non  
Hình thức đào tạo: Chính quy.  
1.4. Loại học phần: Bắt buộc.  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Tâm lý học đại cƣơng.  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động  
- Nghe giảng lý thuyết  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
: 30 tiết  
: 06 tiết  
: 04 tiết  
: 05 tiết  
: 90 giờ  
- Hoạt động theo nhóm  
- Tự học  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thức  
- Nắm đƣợc sự phát triển tâm lý trẻ em, hoạt động dạy và hoạt động học.  
- Nắm đƣợc những vấn đề chung về sự phát triển tâm lý học trẻ em.  
- Hiểu đƣợc nội dung các học thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non.  
- Nắm vững đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi và các phƣơng  
pháp nghiên cứu, đánh giá sự phát triển tâm lý trẻ em.  
2.2. Kĩ năng  
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học trẻ em vào việc giải thích các hiện tƣợng tâm  
lý của trẻ em lứa tuổi mầm non.  
- Vận dụng đƣợc các kiến thức, phƣơng pháp nghiên cứu vào việc tìm hiểu, nghiên cứu  
tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non.  
- Tổ chức đƣợc các hoạt động dạy và học ở trƣờng mầm non.  
2.3. Thái độ  
- Tự giác tích cực trong việc học tập nghiên cứu bộ môn, góp phần hình thành tình yêu  
đối với nghề giáo viên mầm non.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 12  
 
- Hình thành tình yêu thƣơng đối với trẻ em, không ngừng trau dồi, rèn luyện kỹ năng sƣ  
phạm góp phần nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc giáo dục trẻ.  
3. Tóm tắt nội dung học phần  
Học phần này cung cấp cho ngƣời học: Những vấn đề chung về sự phát triển tâm  
lý học trẻ em; đối tƣợng, nhiệm vụ của tâm lý học trẻ em; phƣơng pháp nghiên cứu và  
đánh giá sự phát triển tâm lý trẻ em; các thuyết về sự phát triển tâm lý học trẻ em; các quy  
luật phát triển tâm lý trẻ em. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ em trong năm đầu; đặc  
điểm phát triển tâm lý của trẻ ấu nhi; đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo; sự hình  
thành và phát triển mặt xã hội trong nhân cách trẻ mẫu giáo.  
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian  
Chƣơng 1: Nhập môn tâm lý học tr  em lứa tuổi mầm non (2; 1)  
1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ của Tâm lý học tr  em  
1.1.1. Đối tƣợng của Tâm lý học trẻ em  
1.1.2. Nhiệm vụ của Tâm lý học trẻ em  
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và đánh giá sự phát triển tâm lý tr  em  
1.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em  
1.2.2. Đánh giá sự phát triển tâm lý trẻ em  
Chƣơng 2: Lý luận về sự phát triển tâm lý tr  em lứa tuổi mầm non (3; 2)  
2.1. Khái niệm chung về sự phát triển tâm lý  
2.1.1. Quan niệm về trẻ em  
2.1.2. Khái niệm về sự phát triển tâm lý  
2.2. Các thuyết về sự phát triển tâm lý tr  em  
2.2.1. Thuyết tiền định  
2.2.2. Thuyết môi trƣờng hoàn cảnh  
2.2.3. Thuyết hội tụ hai yếu tố  
2.2.4. Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ em  
2.3. Quy luật phát triển tâm lý tr  em lứa tuổi mầm non  
2.4. Các điều kiện đối với sự phát triển tâm lý tr  em  
2.4.1. Điều kiện sinh học  
2.4.2. Gia đình và sự phát triển tâm lý trẻ em  
2.4.3. Giáo dục và sự phát triển tâm lý trẻ em  
2.4.4. Nền văn hóa xã hội và sự phát triển tâm lý trẻ em  
2.5. Hoạt động và giao tiếp đối với sự phát triển tâm lý tr  em  
2.5.1. Hoạt động và sự phát triển tâm lý trẻ em  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 13  
2.5.2. Giao tiếp và sự phát triển tâm lý trẻ em  
Chƣơng 3: Đ c điểm phát triển tâm lý tr  em trong năm đầu (4; 2)  
3.1. Đ c điểm phát triển tâm lý của tr  sơ sinh (từ lọt lòng đến 2 tháng)  
3.1.1. Vai trò của phản xạ không điều kiện  
3.1.2. Sự phát triển các nhu cu  
3.2. Đ c điểm phát triển tâm lý của tr  hài nhi (02 - 15 tháng)  
3.2.1. Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với ngƣời lớn là hoạt động chủ đạo  
3.2.2. Sự phát triển tâm vận động và hành động với đồ vật  
3.2.3. Khởi đầu của lời nói  
Chƣơng 4: Đ c điểm phát triển tâm lý của tr  ấu nhi (5; 2)  
4.1. Phát triển hoạt động chủ đạo  
4.1.1. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi  
4.1.2. Các loại hành động với đồ vật của trẻ ấu nhi  
4.2. Sự phát triển vận động và tâm vận động của tr  ấu nhi  
4.2.1. Đi theo tƣ thế thẳng đứng  
4.2.2. Phát triển khả năng cầm nắm và thao tác bằng tay  
4.2.3. Phát triển tâm vận động  
4.3. Phát triển tâm lý của tr  ấu nhi  
4.3.1. Phát triển ngôn ngữ  
4.3.2. Phát triển trí tuệ  
4.3.3. Phát triển tình cảm  
4.4. Xuất hiện tiền đề của sự hình thành nhân cách  
4.4.1. Xuất hiện tự ý thức  
4.4.2. Nguyện vọng độc lập và khủng hoảng tuổi lên 3  
Chƣơng 5: Các dạng hoạt động của tr  mẫu giáo (5; 3)  
5.1. Hoạt động vui chơi của tr  mẫu giáo  
5.1.1. Khái niệm về hoạt động vui chơi  
5.1.2. Trò chơi đóng vai theo chủ đề và vai trò chủ đạo của nó đối với sự phát triển của trẻ  
mẫu giáo  
5.1.3. Sự phát triển của hoạt động vui chơi  
5.2. Các dạng hoạt động khác của tr  mẫu giáo  
5.2.1. Sự nảy sinh các yếu tố của hoạt động học tập  
5.2.2. Những hình thức sơ đẳng của hoạt động lao động  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 14  
Chƣơng 6: Sự phát triển trí tuệ của tr  mẫu giáo (7; 3)  
6.1. Đ c điểm phát triển ngôn ngữ của tr  mẫu giáo  
6.1.1. Bƣớc chuyển biến về chất trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo  
6.1.2. Các hƣớng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo  
6.2. Đ c điểm phát triển cảm giác, tri giác của tr  mẫu giáo  
6.2.1. Sự định hƣớng vào thuộc tính của đối tƣợng  
6.2.2. Sự định hƣớng không gian và tri giác tranh vẽ  
6.2.3. Sự định hƣớng thời gian và tri giác âm thanh  
6.3. Đ c điểm phát triển trí nhớ của tr  mẫu giáo  
6.4. Đ c điểm phát triển tƣ duy của tr  mẫu giáo  
6.5. Đ c điểm phát triển trí tƣởng tƣợng của tr  mẫu giáo  
6.6. Đ c điểm phát triển chú ý của tr  mẫu giáo  
Chƣơng 7: Sự hình thành và phát triển m t xã hội trong nhân cách tr  mẫu giáo  
(4, 2)  
7.1. Sự hình thành và phát triển ý thức về bản thân ở tr  mẫu giáo  
7.1.1. Bƣớc phát triển mới ý thức về bản thân ở đầu tuổi mẫu giáo  
7.1.2. Sự xác định rõ ràng về ý thức bản ngã ở lứa tuổi mẫu giáo  
7.2. Sự phát triển động cơ hành vi và hình thành hệ thống thứ bậc các động cơ ở tr  
mẫu giáo  
7.2.1. Sự xuất hiện động cơ hành vi  
7.2.2. Sự hình thành hệ thống thứ bậc các động cơ  
7.3. Sự phát triển đời sống tình cảm của tr  mẫu giáo  
7.4. Sự phát triển ý chí ở tr  mẫu giáo  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu chính  
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHSP Hà Nội  
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2009), Giáo tr nh  ự phát tri n tâm lý  
trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam  
5.2. Tài liệu tham khảo  
- Nguyễn Kế Hào (2004), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHSP Hà Nội.  
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1992),  ài tập thực hành tâm lý học và giáo dục học, Nxb GD.  
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1997), Những t nh hu ng trong giáo dục mầm non, Nxb GD.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 15  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Căn cứ vào số tiết của từng hình thức tổ chức dạy học mà giảng viên chọn và hƣớng dẫn  
sinh viên giải quyết các nội dung học tập.  
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tăng cƣờng tổ chức thực hành cho sinh viên.  
- Hƣớng dẫn cho sinh viên tự đọc, nghiên cứu các phần lý thuyết đơn giản ở tài liệu chính  
và các tài liệu tham khảo khác.  
- Giảng những phần lý thuyết trọng tâm giải đáp các vấn đề sinh viên thắc mắc, hay các  
vấn đề khó khăn đối với phần tự đọc.  
- Giảng viên phải chuẩn bị kế hoạch giảng dạy phần thực hành và hƣớng dẫn sinh viên làm  
các bài tập thực hành, đƣa ra chủ đề thảo luận nhóm và tổ chức cho sinh viên thảo luận.  
- Phần thực hành giảng viên chia lớp theo nhóm, mỗi nhóm (từ 20-30 sinh viên).  
- Giảng viên phải có tập bài giảng riêng và giới thiệu cho sinh viên các giáo trình cần thiết.  
6.2. Đối với sinh viên  
- Tích cực, tự giác lên lớp nghe giảng và tham gia các hoạt động học.  
- Yêu cầu sinh viên tự giác đọc, nghiên cứu trƣớc tài liệu các phần do giảng viên  
hƣớng dẫn.  
- Yêu cầu sinh viên tích cực tham gia thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập đúng  
thời hạn.  
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần  
7.1. Thang điểm đánh giá  
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.  
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình  
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau:  
- Điểm chuyên cần: 10%.  
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%.  
- Điểm giữa kỳ: 20%  
7.3. Điểm thi kết thúc học phần  
Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%.  
Hình thức thi: Tự luận hoặc trắc nghiệm.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 16  
TÂM LÝ HỌC SƢ PHẠM BẬC HỌC MẦM NON  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 22711023  
1.2. Số tín chỉ: 03  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng sƣ phạm  
Hình thức đào tạo: Chính quy  
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non.  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  
- Nghe giảng lý thuyết  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
: 30 tiết  
: 06 tiết  
: 04 tiết  
: 0 tiết  
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...)  
- Hoạt động theo nhóm  
- Tự học  
: 05 tiết  
: 90 giờ  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thc  
- Hiểu đƣợc lý thuyết chung về dạy học, dạy và học trong giáo dục mầm non. Một số  
nội dung cơ bản về tâm lý học giáo dục, nội dung chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào  
trƣờng tiểu học.  
- Nắm đƣợc các khái niệm về nghề, nghề giáo viên và nghề GVMN; nhiệm vụ của GV  
trong trƣờng MN và hoạt động sƣ phạm của GVMN.  
- Nắm vững các kỹ năng nghề của GVMN và giao tiếp SP, ứng xử sƣ phạm của GVMN;  
hiểu đƣợc những khó khăn trong công tác sƣ phạm của GVMN và biết cách ứng xử các  
tình huống sƣ phạm trong công tác GDMN.  
- Nắm vững đặc điểm nhân cách của ngƣời GVMN (những phẩm chất và năng lực nghề  
nghiệp) từ đó đối chiếu và so sánh phẩm chất và năng lực nghề với chuẩn nghề nghiệp  
GVMN; hiểu đƣợc hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của ngƣời  
GVMN.  
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội  
Trang 17  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 103 trang Thùy Anh 04/05/2022 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương chi tiết Các học phần Tâm lý giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_cac_hoc_phan_tam_ly_giao_duc.pdf