Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học: Kinh nghiệm của thế giới và bài học cho Việt Nam

TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 18, S3 (2021)  
CHĂM SÓC SỨC KHE TÂM THN DỰA VÀO TRƯỜNG HC:  
KINH NGHIM CA THGII VÀ BÀI HC CHO VIT NAM  
Nguyn Thị Hoài Phương  
Khoa Xã hi hc và Công tác xã hội, Trường Đại hc Khoa hc, Đại hc Huế  
Email: phuongnguyens244@gmail.com  
Ngày nhn bài: 9/11/2020; ngày hoàn thành phn bin: 01/12/2020; ngày duyệt đăng: 15/4/2021  
TÓM TT  
Trong bi cnh xã hi vi nhiu biến động như hiện nay, học sinh đang ngày càng  
phải đối din vi nhiu vấn đề sc khe tâm thn do sphthuc quá mc vào  
công ngh, gim khả năng tương tác xã hội, áp lc hc tập, khó khăn trong vic ng  
phó vi nhng vấn đề ca cá nhân và chu nhiều tác động tiêu cc từ môi trường  
xung quanh. Trong khi đó, trường học được xem là mt trong những môi trường lý  
tưởng để thc hin và trin khai hiu quả các chương trình chăm sóc sức khe tâm  
thn cho hc sinh nhm to ra không gian hc tp và sinh hot an toàn, lành mnh  
cho trem. Vì vy, bằng phương pháp phân tích tài liệu và nghiên cu thc tin, bài  
viết stp trung tìm hiu mt snghiên cứu trong và ngoài nước vsc khe tâm  
thầm. Đồng thi, làm rõ nhu cu cp thiết ca việc chăm sóc sức khe tâm thn cho  
học sinh trong trường hc hin nay. Từ đó, đề xut mt số định hướng phát trin  
các chương trình này tại Việt Nam trong tương lai.  
Tkhóa: trem và vị thành niên, trường hc, sc khe tâm thn.  
1. DN NHP  
Theo Tchc Y tế Thế gii (WHO), sc khe tâm thn (SKTT) là trng thái hoàn  
toàn thoi mái mà cá nhân có ththhiện được năng lực ca bn thân và có thể ứng phó  
được vi những stress thông thường trong cuc sng. Thc tế cho thy rng, vi sphát  
trin nhanh chóng ca nn kinh tế thị trường và sự tác động mnh mca cuc cách  
mng công nghệ 4.0, đời sng của người dân đang ngày càng được ci thin và nâng  
cao. Tuy nhiên, cùng vi sự đảm bảo và đáp ứng đầy đủ các nhu cu vvt cht, con  
người li càng dmc phi các vấn đề SKTT. Điều này là do sphthuc quá mc vào  
công ngh, gim khả năng tương tác xã hội, khó khăn trong việc ng phó vi nhng vn  
đề ca cá nhân và chu nhiu sự tác động tiêu cc từ môi trường sống xung quanh…  
Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là nhóm trẻ vthành niên (từ 10 đến 18 tuổi) được xem là  
đối tượng có nguy cơ cao mắc phi các vấn đề vSKTT do nhng biến đổi mnh mvề  
147  
Chăm sóc sức khe tâm thn dựa vào trường hc: kinh nghim ca thế gii và bài hc cho Vit Nam  
tâm sinh lý la tui và phi liên tục đối din vi nhiu thách thc từ môi trường hc tp  
và sinh hot hng ngày. Theo Báo cáo tóm tt: Sc khe tâm thn và tâm lý xã hi ca  
trem và thanh niên ti mt stnh và thành phố ở Vit Namca Vin Nghiên cu  
Phát trin Hi ngoại (ODI) và Qũy Nhi đồng Liên Hp Quc (UNICEF) năm 2018, nhóm  
nghiên cứu đã chỉ rõ mức độ và tính phbiến ca các vấn đề sc khe tâm thn và tâm  
lý xã hi ti Việt Nam đang ở mức báo động. Cth, tlhin mc các vấn đề SKTT nói  
chung đối vi trem và vthành niên Việt Nam dao động trong khong từ 8% đến  
29% [9, tr.6]. Thc trạng này đã đặt ra nhiu thách thc trong vấn đề chăm sóc SKTT cho  
học sinh đối vi ngành giáo dc ở nước ta hin nay. Vì vy, bài viết stp trung làm rõ  
scn thiết ca việc chăm sóc SKTT dựa vào trường hc ti Việt Nam. Đồng thi, tác  
gixem xét và phân tích mt skinh nghim ca thế giới để đưa ra một số định hướng  
phát triển các chương trình chăm sóc SKTT phù hợp vi bi cnh xã hi của nước ta  
trong giai đoạn hin nay.  
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.1 Phương pháp phân tích tài liệu  
Đối vi bài viết này, tác giả đã tìm hiểu và tng hp thông tin tnhiu ngun tài  
liệu khác nhau như sách chuyên khảo, tạp chí, bài báo điện tử, văn bản pháp lut và  
công trình nghiên cứu có liên quan đến sc khe tâm thần. Qua đó, tìm hiểu và đánh giá  
c chương trình chăm sóc sức khe trên thế gii hin nay. Từ đó, lựa chn các thông tin  
hu ích, có giá trị để làm cơ sở khoa hc cho việc định hướng phát triển các chương trình  
này ti Việt Nam trong tương lai.  
2.2 Phương pháp nghiên cứu thc tin  
Trong bài viết này, tôi đã sử dng mt sdliu, sliu thng kê mà bn thân  
đã khảo sát từ đề tài “Kho sát nhn thc ca hc sinh vsc khe tâm thn la tui  
vị thành niên trên địa bàn thành phHuế hiện nay” vào năm 2020, nhằm bsung và  
làm rõ các lun c, lun chng vnhu cầu chăm sóc SKTT tại trường hc ở nước ta trong  
bi cnh hin nay. Trong đợt kho sát này, nhà nghiên cứu đã tiến hành thc hin phng  
vn bán cấu trúc đối vi ban giám hiệu nhà trường nhm tìm hiu tng quan về trường  
THCS Nguyễn Văn Linh, thành phHuế, tnh Tha Thiên Huế và mt shoạt động liên  
quan đến công tác chăm sóc SKTT cho học sinh trong trường hc. Ngoài ra, nghiên cu  
cũng đã thực hin kho sát bng hi vi các câu hỏi được son tho theo mt trình tự  
1
logic. Trong đó, bng hi có sdụng thang đo DASS 21 để đánh giá mức độ trm cm,  
lo âu và stress đối vi 216 hc sinh khi 8 và khối 9 trong nhà trường. Sau khi hoàn  
1
DASS 21 (gm 21 câu hỏi) là thang đo chẩn đoán khá phổ biến, chính xác và nhanh chóng về  
mức độ ri lon lo âu, trm cm và stress.  
148  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 18, S3 (2021)  
thành kho sát thc tế, các thông tin thu thập được qua bng hỏi được xlý qua phn  
mm SPSS và các dliu thống kê có ý nghĩa được đưa vào để phân tích trong bài viết.  
3. KT QUNGHIÊN CU  
3.1 Kết qunghiên cu về chăm sóc sức khe tâm thn trên thế gii  
Các nghiên cu trên thế giới đã chỉ ra rng, tlhọc sinh trong độ tui từ 13 đến  
18 đều tri nghim các vấn đề sc khe tâm thn mt thời điểm bt kỳ nào đó trong  
cuc sng là 46.3% và ri lon tâm thn nghiêm trng xy ra hc sinh chiếm tlệ hơn  
20% (Forness, Freeman, Paparella, Kauffman & Walker, 2012). Tlệ này được xác định  
là mang tính toàn cầu, đặc bit là ở các nước đang phát triển. Do đó, việc chăm sóc SKTT  
cho học sinh luôn được chú trng và phát trin mnh mti các quc gia trên thế gii.  
Đặc bit, ti Hoa K, tvic nhn thấy được tm quan trng ca vic hình thành các  
dch vụ, chương trình chăm sóc sức khe dựa vào trường hc, quốc gia này đã chuyển  
dịch và hướng các hình thức chăm sóc, hỗ trtruyền thông vào cơ cấu nhà trường. Từ  
đó, hình thành các chương trình chăm sóc SKTT dựa vào trường hc [1, tr.151-152].  
Trong nhiu năm qua, một số trường hc Hoa Kỳ đã xây dựng và triển khai các chương  
trình chăm sóc SKTT dựa trên cách phân loại, đánh giá và can thiệp kp thi các vấn đề  
SKTT ca học sinh trong nhà trường. Hình 1 là mt trong nhng cách phân loi các vn  
đề SKTT và tâm lý liên quan đến các nhóm đối tượng khác nhau và được thhiện như  
sau:  
Hình 1. Các vấn đề ca học sinh trong nhà trường (WHO, 1993) [1, tr.152]  
Da vào hình 1, chúng ta có thphân loại các nhóm đối tượng vi tng ni dung  
tương ứng, cũng như cung cấp dch vụ chăm sóc SKTT một cách phù hp vi tng chủ  
đề, vấn đề cth. Có ththy rằng, đối vi mc tiêu to sthoi mái vtâm trí, hot  
động này cần được thc hiện đối vi toàn bộ các thành viên trong trường hc bao gm  
hc sinh, giáo viên, cán bhành chính và các thành viên ca cộng đồng xung quanh  
149  
Chăm sóc sức khe tâm thn dựa vào trường hc: kinh nghim ca thế gii và bài hc cho Vit Nam  
trường hc. Bên cạnh đó, tất cả giáo viên và nhà trường cần được cung cp các kiến thc  
và kỹ năng cn thiết để có thtnhn biết được mt sdu hiệu liên quan đến vấn đề  
SKTT và phòng nga khi cn thiết. Trong nhà trường, thông thường, có khong 20-30%  
học sinh được xác định và có nguy cơ gặp phi các vấn đề tâm lý xã hi. Nhng vấn đề  
này bao gm tình trạng nghèo đói, bạo lực gia đình, khủng hong tâm lý la tui dy  
thì, sdng cht kích thích, mâu thuẫn trong gia đình... Do đó, học sinh cần được phát  
hin sm, theo dõi và can thip kp thi. Bên cạnh đó, các học sinh có khả năng rơi vào  
các ri lon tâm thần như trầm cm, lo âu, ri loạn hành vi… thường chiếm tl3-12%  
và cn phải được can thip, trliu chuyên sâu. Bng cách phân loi các vấn đề tâm lý  
xã hội trong nhà trường như hình 1, các chương trình, dịch vụ chăm sóc SKTT dựa vào  
trường hc ti Hoa Kỳ đều hướng đến mc tiêu quan trng là phòng nga ba cấp độ  
tng quát, la chn và chỉ định. Cthể, năm 1987, Gordon đề xut phân loi khái nim  
“phòng ngừa” như sau:  
- Bin pháp tng quát (Universal Measures) dành cho tt cmọi người. Li ích  
cho mọi người cao hơn chi phí.  
- Bin pháp la chn (Selective) chdành cho cá nhân thuc mt nhóm mà nguy  
cơ mắc bệnh cao hơn mức trung bình.  
- Bin pháp chỉ định (Indicated) dành cho cá nhân mà thông qua đánh giá, kiểm  
tra được xác định có các yếu tố nguy cơ được cho là nguy cơ cao để hình thành và phát  
trin mt bnh.  
Da vào cách phân tng các vấn đề sc khe tâm thn và tâm lý xã hi, mô hình  
chăm sóc SKTT toàn diện được đưa ra và khái quát cụ thể như sau:  
Hình 2. Mô hình chăm sóc sức khe tâm thn toàn din [1, tr.154]  
Có thnói, với mô hình chăm sóc sức khe tâm thn toàn diện, các trường hc có thể  
nhn diện rõ hơn các hoạt động có thtriển khai trong trường hc vi các cấp độ khác  
nhau như phòng ngừa, can thip và trliu. Hoa K, áp dng mô hình 2, ngành giáo  
dục đã xây dựng tiếp cận đa tầng trong can thip, htrcác vấn đề vSKTT và hc tp  
150  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 18, S3 (2021)  
cho hc sinh. Từ đó, phát triển thành mô hình Đáp ứng can thip (Response to  
Intervention RTI là mô hình hướng đến việc thúc đẩy môi trường hc tp lành mnh  
thông qua hoạt động sàng lc tng quát, can thip sm, theo dõi và htrchuyên sâu)  
được thhin qua hình 3 và 4. Vi cách tiếp cn này, học sinh có nguy cơ gặp phi nhng  
vấn đề trong hc tp sẽ được cung cp scan thip sm có tính hthng và chuyên sâu.  
Bên cạnh đó, trường hc cn xây dng hthng dch vphòng nga, can thip có nhiu  
tng, và toàn diện để cung cp htrsm, có tính cu trúc, phù hp về độ tui cho các  
hc sinh từ bình thường cho đến học sinh có nguy cơ và học sinh có vấn đề vSKTT.  
Hình 3.Mô hình can thiệp RTI (Đáp ứng can thip) [1, tr.156]  
Hình 4. Mô hình 3 tầng RTI (Đáp ứng can thip) [1, tr.156]  
Nhìn vào sơ đồ RTI (Đáp ứng can thiệp) như trên, chúng ta thấy:  
Tầng 1: Các chương trình khuyến khích SKTT vi mc tiêu phòng ngừa ban đầu;  
khong 80% hc sinh có ththam gia; không cn nhn nhng can thip bsung chuyên  
sâu.  
151  
Chăm sóc sức khe tâm thn dựa vào trường hc: kinh nghim ca thế gii và bài hc cho Vit Nam  
Tầng 2: Các chương trình dành cho học sinh được nhn diện là có nguy cơ phát  
trin các vn đề SKTT hoc hc tp; khong 15% hc sinh nhận được can thip và theo  
dõi thường xuyên nhm cng chành vi tích cực và tăng cường kỹ năng ứng phó.  
Tầng 3: Chương trình hướng đến nhóm nhhc sinh (5% học sinh toàn trường)  
có du hiu trm cm hoc các vn đề SKTT khác được nhn din qua sàng lc, giáo viên  
nhn thy hoc hc sinh tự tìm đến. Mc tiêu ca tng 3 là nhm gii quyết các vấn đề  
đang tồn ti ca hc sinh, phòng nga các vấn đề nghiêm trọng hơn hoặc các hu qu,  
suy gim chức năng do các vấn đề SKTT có thgây ra. Thông qua vic phân tng các  
vấn đề tâm lý xã hội và các mô hình đánh giá mức độ can thip các vấn đề SKTT, có thể  
thy rằng, các chương trình chăm sóc SKTT tại Hoa Kỳ được phân loi da trên ba mc  
tiêu là phòng nga tng quát, phòng nga chn lc và phòng nga chỉ định.  
Như vậy, tvic trin khai hiu quả các chương trình chăm sóc sức khe tâm  
thn dựa vào trường hc ti Hoa Kỳ, các trường hc Vit Nam hiện nay cũng nên cân  
nhc và la chn và xây dựng các chương trình phù hợp để có thgim thiu các yếu tố  
rủi ro, nguy cơ tiềm n do các vấn đề SKTT gây ra. Đồng thi, trin khai tốt các chương  
trình phòng nga theo tng cấp độ và xây dựng đội ngũ cán bộ đảm nhim hiu quả  
công tác này, hướng ti vic xây dựng môi trưng học đưng an toàn, công bng và lành  
mnh cho hc sinh.  
3.2 Kết qunghiên cu thc tin vnhu cầu chăm sóc sức khe tâm thn ti Vit Nam  
Trong những năm qua, nhiều công trình nghiên cu về chăm sóc sức khe tâm  
thần được trin khai thc hin ti Việt Nam và đã cho thấy nhng con sthống kê đáng  
báo động vtlệ người dân mc phi nhng vấn đề về SKTT, đặc bit là nhóm tui vị  
thành niên. Nghiên cu ca Hng Minh (2019) tnh Bà Ra – Vũng Tàu đã chỉ ra rng:  
Tlhc sinh btrm cm là 13,2%; 13% hc sinh có biu hin bri lon lo âu và nguyên  
nhân chính được cho là do gia đình của các em không hnh phúc và vì áp lc hc tp,  
thi c[2]. Nghiên cu ca Trn Thành Nam và cng s(2016) cho thy rng, tlhc  
sinh lp 9 bri lon lo âu vì các vấn đề học đường nói chung và lo âu vvic không  
thỏa mãn mong đợi của người khác là 33,6%. Bên cạnh đó, nghiên cứu ca Nguyn  
Thanh Tâm và cng sự đã cho thấy, có khong 18-68% hc sinh THPT có biu hin ca  
lo âu [4, tr.26]. Ngoài ra, có nhiu vấn đề khác đã và đang xảy ra đối vi học sinh như  
tình trng áp lc, quá ti trong hc tp, bo lc học đường, skhng hoảng định hướng  
giá trsng, các biu hin hành vi lch chun, nghin game, ma túy, mang thai tui hc  
đường, các mi quan htình cm phc tp, bo lc và trm cm, hoàn cảnh gia đình khó  
khăn…  
Thc trạng này đã cho thấy rằng, chăm sóc SKTT cho học sinh là vic làm vô  
cùng cp thiết trong giai đoạn hin nay. Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục đã không  
ngng nlực để đưa ra các giải pháp phù hợp để gii quyết các vấn đề nhc nhi trong  
môi trường học đường như vấn đề trgiúp các hc sinh có hoàn cảnh khó khăn, học  
152  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 18, S3 (2021)  
sinh yếu thế và hc sinh khuyết tt; vấn đề bo lc học đường; vấn đề bo vệ và chăm  
sóc trem; vấn đề phòng chng các tnn, phòng nga sdng cht kích thích, gây  
nghin... Trong đó, việc phát triển lĩnh vực Công tác xã hội trong trường học được xem  
là mt trong những bước tiến quan trng nhm góp phn gii quyết các nhu cu bc  
thiết trong công tác tư vấn, htrhc sinh nói riêng và gii quyết các vấn đề xã hi trong  
học đường nói chung; đồng thi, góp phần đảm bảo môi trường giáo dc an toàn, lành  
mnh, thân thin và đảm bo scông bng trong tiếp cn giáo dc.  
Năm 2018, Bộ trưởng BGiáo dục và Đào tạo đã phê duyệt và ban hành Thông  
tư hướng dn công tác xã hội trong trường học (Thông tư số 33/2018/TT-BGDĐT có hiệu  
lc tngày 10 tháng 02 năm 2019). Với việc ban hành thông tư này, shình thành và  
phát trin hthng dch vcông tác xã hi trong nhà trường đã bước đầu trin khai hiu  
qumt shoạt động và từng bước nâng cao nhn thc của người dân vtm quan  
trng ca vic htrtrem tại trường hc thông qua hthống văn bản pháp lý chính  
thc. Tuy nhiên, trên thc tế, vic trin khai các hoạt động htrhọc sinh theo thông tư  
này vn còn gp phi nhiu bt cp ti mt số địa phương. Cụ thể, trên địa bàn tnh  
Tha Thiên Huế, công tác htrhc sinh vẫn được trin khai theo hình thc giáo viên  
chnhim và/hoc giáo viên tng phtrách thc hin hoạt động này. Trong khi đó, họ  
không được đào tạo bài bản và chưa được tham gia các khóa tp hun vcông tác xã  
hi, nên khó khăn trong việc thc hin hoạt động rà soát, phát hiện nguy cơ; phòng  
nga; can thip và trgiúp cho hc sinh mt cách chuyên nghip. Bên cạnh đó, nhiệm  
vvà vai trò chính ca giáo viên vn là hoạt động ging dy trên lp, nên các hoạt đng  
này chmang tính cht kiêm nhim và thiếu các hoạt động htrchuyên sâu. Trong quá  
trình kho sát thực địa tại trường THCS Nguyễn Văn Linh, đại din Ban Giám hiu nhà  
trường đã chia sẻ như sau:  
“Ở trong trường hc, hin không có btrí vtrí dành cho nhân viên Công tác xã hi,  
không có chức danh này trong trường hc ca chúng tôi. Nhim vcủa nhà trường là phi tcử  
và thành lập Ban tư vn, chkhông có giáo viên nào phtrách riêng vmảng tư vấn/tham vn,  
thm chí bphn giám thcòn không có. Hu hết các em khi có vấn đề, thầy/cô là người trc tiếp  
làm việc, trao đổi. Tuy nhiên, sức người có hn và kỹ năng hỗ trca thy cô thì không phong  
phú, nên chvừa đủ để thc hiện.Do đó, khi phát hiện mt shc sinh có vấn đề vtâm lý hoc  
liên quan đến trc trặc trong gia đình, ban hoạt động ngoài gilên lp (thy tng phtrách phi  
hp vi hiệu trưởng) strc tiếp gii quyết bng cách nói chuyn. Hin tại, nhà trường vẫn chưa  
trin khai hoạt động nào liên quan đến đánh giá, sàng lọc các vấn đề sc khe tâm thn hc  
sinh.”  
(Phng vn sâu, N, 47 tui, thành phHuế, tnh Tha Thiên Huế)  
Có thể nói, công tác đánh giá và sàng lọc các vấn đsc khe tâm thn la tui  
vthành niên là vô cùng cn thiết để xác định nhóm học sinh có nguy cơ và có vấn đề  
cần được phát hin và can thip kp thi. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn chưa được thc  
153  
Chăm sóc sức khe tâm thn dựa vào trường hc: kinh nghim ca thế gii và bài hc cho Vit Nam  
hin phbiến ở các trường hc hiện nay. Trong đợt kho sát thc tế, nhóm nghiên cu  
đã đánh giá mức độ lo âu, trm cm và stress học sinh trong nhà trường vi kết quả  
như sau:  
Bng 1. Mức độ trm cảm, lo âu, stress theo thang đánh giá DASS 21  
Trm cm  
Lo âu  
Stress  
Mức độ  
Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm  
Bình thường  
Nhẹ  
Va  
Nng  
Rt nng  
Tng  
161  
26  
20  
5
4
216  
74.5%  
12%  
9.3%  
2.3%  
1.9%  
100%  
126  
27  
44  
9
10  
216  
58.3%  
12.5%  
20.4%  
4.2%  
4.6%  
100%  
173  
14  
22  
7
0
216  
80.1%  
6.5%  
10.2%  
3.2%  
0
100%  
Ngun: Kết qukho sát tại trường THCS Nguyễn Văn Linh, thành phố Huế, tháng 09/2020  
Theo kết qunghiên cứu được thhin trong Bng 1, tlhc sinh mc phi các  
triu chứng liên quan đến trm cm mức độ nh, va, nng và rt nng dao đng trong  
khong từ 1.9% đến 12%. Trong khi đó, mức độ stress ca hc sinh mức độ nh, va  
và nng chiếm tlphần trăm lần lượt là 3.2%, 10.2% và 6.5%. Đáng chú ý, tỷ lhc sinh  
có nhng du hiu vlo âu mức độ va là chiếm đến 20.4%. Tnhng con sthng  
kê này đã phần nào phản ánh được thc trng tht sự đáng lo ngại và cn squan tâm  
đúng mức của trường hc trong bi cnh hin nay. Đặc biệt, đối vi tlhọc sinh đang  
có du hiu trm cm và lo âu mc rt nng, nhng hc sinh này rt cần được phát  
hin và htrkp thời để ngăn ngừa những nguy cơ, rủi ro có thxảy ra trong tương  
lai.  
Trong quá trình kho sát thc tế, để tìm hiểu rõ hơn về nhng vấn đề ca hc  
sinh trong quá trình hc tp và sinh hot hng ngày, nhóm nghiên cứu đã khảo sát mt  
sbiu hiện tâm lý thường gp hc sinh. Theo kết qunghiên cu bng 2, các biu  
hiện tâm lý thường gp nht hc sinh là cm thy bun, bc bi và khó chu khi xy  
ra mâu thun (chiếm đến 66.2%). Bên cạnh đó, có 55,1% học sinh cm thy áp lc hc  
tập vì không đạt được sự mong đợi ca ba m, thầy cô. Đồng thi, tlhọc sinh thường  
cm thy bun phin, chán nn và tht vng vkết quhc tập cũng chiếm đến 55,6%.  
Điều này cho thy rng, các biu hin tâm lý này sẽ có nguy cơ rất ln dẫn đến trng  
thái căng thẳng tâm lý-xã hi hc sinh hin nay.  
Bng 2. Nhng biu hin tâm lý ca hc sinh trong quá trình hc tp và sinh hot hng ngày  
Mt sbiu hin  
Số lượng  
93  
Phần trăm  
43.1%  
Cm thy lo lng khi bn thân có sự thay đổi vthcht  
Cm thy bun, bc bi, khó chu khi xy ra mâu thun  
Cm thy áp lc hc tập vì không đạt được sự mong đợi ca ba  
m, thy cô  
143  
66.2%  
119  
23  
55.1%  
10.6%  
Cm thy cuc sng không có gì thú vị và có suy nghĩ tự tử  
154  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 18, S3 (2021)  
Cm thy bun phin, chán nn và tht vng vkết quhc tp  
Cm thy không hng thú vi vic hc  
Cm thấy mơ hồ và không có định hướng rõ ràng cho tương lai  
Ý kiến khác  
120  
41  
77  
5
55.6%  
19.0%  
35.6%  
2.3%  
Ngun: Kết qukho sát tại trường THCS Nguyễn Văn Linh, thành phố Huế, tháng 09/2020  
Tkết qunghiên cu bng 2 cho thy: Bên cnh trng thái tâm lý lo lng, áp  
lc vvic hc, sự thay đổi vthchất cũng là vấn đề khiến các em hc sinh quan tâm  
và cm thy lo lng (43,1%). Chúng tôi cho rng, squan tâm và lo lng này là hoàn toàn  
phù hp vi quá trình phát trin vmt sinh hc và tâm lý trvthành niên. Do đó,  
nếu thiếu các kỹ năng xã hội và thiếu sự định hình các quan điểm, giá trsống đúng đắn,  
trvthành niên srt dễ rơi vào trạng thái khng hong tâm lý. Vì vy, trong giai đoạn  
này, gia đình, trường học và môi trường xã hội đóng vai trò hết sc quan trng trong  
vic quyết định đến hành vi và nhn thc ca tr. Tuy nhiên, kết qukho sát (bng 3)  
li cho thy rng, hu hết các em đều có xu hướng không chia svới gia đình (chiếm  
63%) và không tâm svi giáo viên trong hoặc ngoài trường (chiếm đến 94%). Thay vào  
đó, học sinh muốn đưc chia svi bạn bè hơn (51.4%) hoặc xem phim, đọc sách (46.3%).  
Bên cạnh đó, một sem có khuynh tgii quyết vấn đề ca bn thân (31%). Ngoài ra,  
mt shọc sinh đưa ra ý kiến khác như: “Em chỉ im lặng và khóc”; “Ngồi trong bóng  
tối”; “Ở một mình”... Từ thc trng này, có ththy rng, hc sinh có nhiu cách thc  
đa dạng để xlý vấn đề ca bn thân. Tuy nhiên, thc tế cho thy là nhiu hc sinh vn  
còn rất e dè để chia svới gia đình và hạn chế trong vic tìm kiếm shtrhọc đường.  
Bng 3. Mt scách thc gii quyết khó khăn và xử lý nhng bt n tâm hc sinh  
Cách thc xử lý khó khăn, bất n vtâm lý  
Chia svới gia đình  
Xem phim, đọc sách  
Tâm svi giáo viên trong hoặc ngoài trường  
Tâm s, nói chuyn hoặc đi chơi với bn bè  
Tâm svới ngưi lqua mng xã hi (Facebook, Zalo...)  
Không tâm svi ai và tgii quyết  
Hút thuc, uống bia, rượu  
Số lượng  
Phần trăm  
37.0%  
46.3%  
6.0%  
80  
100  
13  
111  
31  
67  
6
51.4%  
14.4%  
31.0%  
2.8%  
Ý kiến khác  
16  
7.4%  
Ngun: Kết qukho sát tại trường THCS Nguyễn Văn Linh, thành phố Huế, tháng 09/2020  
Theo ông Friday Nwaigwe, Trưởng chương trình “Vì ssng còn và phát trin  
ca trem, UNICEF Vit Nam cho rng: "Mi trẻ em đều có quyền cơ bản là được sng và  
phát trin tối đa, cũng như quyền đạt được tiêu chun sc khotối ưu nhất. Các vấn đề vsc  
khe tâm thn xy ra khi còn nhslàm tn nhiu chi phí tuổi trưởng thành. Nếu không được  
điều tr, những điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sphát trin, thành tu hc tp và  
tiềm năng của các em, làm cho các em không có được cuc sống đầy đủ và hữu ích.” Bên cnh  
đó, khi khảo sát vnhu cầu được htrợ để gii quyết các vấn đề khó khăn trong học tp  
155  
Chăm sóc sức khe tâm thn dựa vào trường hc: kinh nghim ca thế gii và bài hc cho Vit Nam  
và đời sng cá nhân tại trường học, có đến 91.2% hc sinh cho rng bn thân mong mun  
nhận được shtrợ này. Như vậy, để đảm bo vic thc hiện đầy đủ các quyn ca trẻ  
em, cũng như đáp ứng nhu cu và gii quyết kp thi các vấn đề ca hc sinh, vic xây  
dng và phát triển các chương trình chăm sóc SKTT trong trường hc là rt cn thiết.  
Điều này sgóp phn rt lớn trong công tác ngăn ngừa, phát hiện và điều trkp thi  
đối vi các du hiệu liên quan đến ri lon tâm thần thường gp trẻ như stress, trầm  
cm, lo âu; ri loạn liên quan đến phthuộc rượu bia, ma túy… Đồng thi, to ra môi  
trường phát trin tối đa và toàn diện cho học sinh trong giai đoạn hin nay.  
4. BÀN LUN VÀ KIN NGHỊ  
Hiện nay, phương hướng phát trin chủ đạo của công tác chăm sóc SKTT đều  
xut phát từ quan điểm tích cc, tp trung vào các yếu thtrsc khe và hnh phúc  
của con người. Sc khe tâm thn là quyền cơ bn của con người và là nn tng, yêu cu  
cơ bản ca mt cuc sng hạnh phúc và đầy đủ cho mọi người dân. Do đó, phát triển  
sc khe tâm thn lành mnh là nn tảng để mi trem có thể phát huy được tiềm năng  
ca mình, to dng nhân cách tt và to scân bng vcm xúc tình cảm trong đi sng  
hng ngày. Mt nn giáo dc tt là nn giáo dc to dng cho trem có mt SKTT lành  
mạnh. Các cơ sở giáo dc cần được khuyến khích tăng cường các hoạt động liên quan  
đến SKTT, bởi vì trường học là môi trường an toàn, mang tính tương hỗ xã hi, giúp trẻ  
em phát trin bn sc, cái tôi, tchvà hiểu được ý nghĩa của cuc sng. Sc khe tâm  
thn có mi liên hcht chvi thành tích hc tp, hành vi và cm xúc tích cc. Vì vy,  
phát triển chương trình chăm sóc sức khe dựa vào trường hc sgóp phần đảm bo sự  
phát trin toàn din ca tr, xây dựng môi trường học đường an toàn cho hc sinh và  
gim thiu nhng gánh nng xã hi và kinh tế mà vấn đề SKTT có thmang li trong  
tương lai. Từ các mô hình trên thế gii và thc tin Việt Nam, chúng tôi bước đầu đề  
xut mt số định hướng để phát trin các hoạt đng này theo tng cấp độ và có ththc  
hin tại các trường hc Việt Nam như sau:  
Đối tượng  
tham gia  
Mt shoạt động /  
Mc tiêu  
chương trình  
Cấp độ 1: Phòng nga tng quát (Nhóm an toàn)  
Tt chc sinh, - Cung cp kiến thc và kỹ năng - Thc hiện đánh giá sàng  
giáo viên và cán cho hc sinh và giáo viên vmt slọc đối vi học sinh để xác  
btrong nhà vấn đề liên quan đến sc khe tâm định nhóm hc sinh có  
trường  
thn.  
nguy cơ mắc phi Trm  
cm, Lo âu hoc Stress.  
- Sàng lọc, đánh giá và chẩn đoán  
các vấn đề vnhn thc, hc tp, - Các chương trình phòng  
cm xúc, hành vi và xã hi thông nga tng quát vi các chủ  
156  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 18, S3 (2021)  
qua mt scông cụ như DASS 21, đề về SKTT, định hướng  
GAD 7, BECK…  
nghnghip, phát trin  
bn thân.  
- Kết ni vi các cá nhân, trung tâm,  
tchc xã hi thc hiện các chương - Chương trình giáo dục kỹ  
trình ngoi khóa. năng – nhn thc hi  
Cấp độ 2: Phòng nga la chn và chỉ định (Nhóm nguy cơ)  
Mt shc sinh - Htrợ ban đầu vi hc sinh thông - Tchc các bui tp hun  
đã được sàng lc qua can thip nhóm/cá nhân  
vkỹ năng ứng phó và  
qun lý cm xúc  
và xác định có  
nguy cơ mắc phi  
- Nâng cao kỹ năng ứng phó và điều  
hòa cm xúc cho hc sinh  
- Tchc các bui can thip  
nhóm đồng đẳng (các em  
hc sinh có cùng 1 vấn đề  
vtâm lý-xã hi)  
các vấn đề hướng  
- To mạng lưới kết ni vi gia  
ni (trm cm, lo  
đình, trung tâm/cơ sở xã hội, cơ sở  
âu, stress, ttử…)  
y tế và chính quyền địa phương  
Cấp độ 3: Can thip/trliu chuyên sâu (Nhóm có vấn đề)  
Cá nhân hc sinh - Đánh giá vấn đề và lp kế hoch - Can thip/trliu cá nhân  
được chn đoán can thip  
- Điều phi, kết ni và  
mc phi mt số  
triu chng ri  
lon tâm thn  
- Kết ni và cung cp thông tin, dch chuyn gi  
vhtrợ cho gia đình.  
- Chuyn gửi đến các cơ sở y tế,  
nng  
phòng khám chuyên khoa để nhn  
được shtrtcác chuyên gia  
trong lĩnh vực SKTT (bác stâm  
thn, nhà tâm lý lâm sàng)  
Ti các quc gia trên thế giới, chăm sóc sức khe tâm thn cho hc sinh là mt  
trong nhng mng hoạt động quan trng ca công tác xã hội trong trường hc và cn  
một đội ngũ chuyên nghiệp để thc hin nhim vnày. Mỗi trường M, Australia,  
Singapore hay Hng Kông (Trung Quc) thưng có ít nht mt nhân viên CTXH  
(NASW, 2012; NCSS, 2007; SWD, 2008). Trong khi đó, tại Vit Nam, Công tác xã hi  
trong trường hc vn còn là một lĩnh vc hoạt đng khá mi mti Vit Nam và chmi  
phát triển trong vòng 2 năm theo Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT. Do đó, để có ththc  
thi thông tư này một cách hiu quvà có tính hthng, chúng ta có thxem xét và lng  
ghép chương trình chăm sóc sức khe tâm thn phù hp, có hiu qutrong chiến lược  
phát trin công tác xã hi trong trưng hc trong thi gian ti. Ngành giáo dc cn phi  
nghiên cứu và định hướng các hoạt động trng tâm một cách đúng đắn để có thchỉ  
đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dc triển khai đúng hướng, hiu qucác chính sách, quy  
định đã được ban hành. Qua đó, các trường hc có ththc hiện đúng với các ni dung,  
157  
Chăm sóc sức khe tâm thn dựa vào trường hc: kinh nghim ca thế gii và bài hc cho Vit Nam  
yêu cu của thông tư hướng dn phát trin công tác xã hội trong trường hc và xây dng  
đội ngũ cán bộ chuyên trách thc hiện đúng và đầy đủ các vai trò, nhim vụ được quy  
định cth.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. Đặng Hoàng Minh (2019). Chương trình chăm sóc sc khe tâm thn dựa vào trưng hc: Lý lun  
và thc tin. Nxb Đi hc Quc gia Hà Ni, Hà Ni.  
[2]. Hng Minh (2019). “Hiệu QuTMô Hình Công Tác Xã Hội Trong Trường Hc Hà Nội.”  
Website: laodongxahoi.net/hieu-qua-tu-mo-hinh-cong-tac-xa-hoi-trong-truong-hoc-o-ha-  
noi-1314066.html.  
[3]. Ngô Thành Phong (2014). Sc khe tâm lý, tâm thn ca hc sinh trung học cơ sở ti tnh Bà  
Ra - Vũng Tàu: thực trng và gii pháp, Kyếu các đề tài nghiên cu, ng dng KH&CN tp  
IX, giai đon 2013-2015.  
[4]. Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Minh Phượng, Đoàn Thị Diên, Trần Văn Công (2016). Thực trng  
lo âu và các hình thc ng phó ca hc sinh trung hc phthông, Tp chí Khoa hc, 21, tr.24-  
30.  
[5]. Phạm Văn Quyết, N. Q. (2004). Phương pháp nghiên cứu xã hi hc. NXB Đại hc Quc gia Hà  
Ni, Hà Ni.  
[6]. Trn Thành Nam, Hoàng Thị Thu Hường (2016). Lo âu học đường và chiến lược ng phó  
vi lo âu hc sinh lp 9, Kyếu Hi tho khoa hc quc tế tâm lý hc học đường ln th5, tr.440-  
454.  
[7]. Trn ThKim Hu(2016). Trng thái lo âu ca hc sinh lp 12. Kyếu Hi tho khoa hc quc  
tế tâm lý hc học đường ln th5, tr.591-598.  
[8]. Trần Văn Công, N. T. (2019). Thực trạng khó khăn tâm lý của hc sinh và nhu cu sdng  
ng dụng tư vấn tâm lý trong trường hc. Tp chí khoa hc và công nghVit Nam , 1-5  
[9]. UNICEF Vit Nam và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018). Báo cáo tóm tt: Sc khe  
tâm thn và tâm lý xã hi ca trem và thanh niên ti mt stnh và thành phố ở Vit Nam. Website:  
158  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 18, S3 (2021)  
SCHOOL-BASED MENTAL HEALTH CARE:  
INTERNATIONAL EXPERIENCE AND LESSONS FOR VIET NAM  
Nguyen Thi Hoai Phuong  
Faculty of Sociology and Social work, University of Sciences, Hue University  
Email: phuongnguyens244@gmail.com  
ABSTRACT  
These days, students are getting to face to mental health problems because of relying  
too much on technology, reducing social interaction, suffering from stress of  
studying, being difficult to cope with individual issues and being impacted by  
negative factors in the surroundings. Meanwhile, the school is regarded as an ideal  
place to provide mental health program for students. Therefore, the author will  
analyze international and domestic literatures, and we will focus on clarifying the  
importance of school-based mental health care programes. From that, we suggest  
some strategies in order to develop these programs in Viet Nam in the future.  
Keywords: children and adolescents, mental health, school.  
Nguyn Thị Hoài Phương sinh ngày 24/04/1992 ti thành phHuế. Năm  
2014, cô tt nghip chuyên ngành Xã hi hc ti Trường Đại hc Khoa  
học, Đại hc Huế. Cô hiện đang công tác tại Trường Đại hc Khoa hc,  
Đại hc Huế.  
Lĩnh vực nghiên cu: Sc khe tâm thn.  
159  
pdf 14 trang Thùy Anh 13/05/2022 3680
Bạn đang xem tài liệu "Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học: Kinh nghiệm của thế giới và bài học cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcham_soc_suc_khoe_tam_than_dua_vao_truong_hoc_kinh_nghiem_cu.pdf