Giáo trình Tâm lý y học. Đạo đức y học

Phụ lục 5  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH  
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY  
MÔN TÂM LÝ Y HỌC-ĐẠO ĐỨC Y HỌC  
Th.s Tâm lý học: Huỳnh Minh Như Hương  
Trà Vinh, tháng 7 năm 2015  
Lưu hành nội bộ  
CHƯƠNG 1  
KHÁI QUÁT VTÂM LÝ HC Y HC  
Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, người học có thể:  
- Nhận biết đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người và ứng dụng  
trong y học.  
- Tôn trọng và đánh giá cao vấn đề tâm lý có ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh  
I. SƠ LƯỢC VKHOA HC TÂM LÝ  
1.1. Đối tượng ca tâm lý hc  
- Trong tác phẩm “Phép bin chng ca tnhiên”, Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: thế gii  
luôn luôn vận động, mi mt khoa hc nghiên cu mt dng vận động ca thế gii. Các khoa  
hc phân tích các dng vận động ca xã hi thuc nhóm các khoa hc xã hi. Các khoa hc  
nghiên cu các dng vận động chuyn tiếp trung gian tdng vận động này sang dng vn  
động kia được gi là các khoa hc trung gian, chng hn: lí sinh hc, hóa sinh hc, tâm lý  
hc, …  
- Tâm lý hc nghiên cu dng vận động chuyn tiếp tvận động sinh vt này sang vân  
đng xã hi, tthế gii khách quan vào mỗi con người sinh ra hiện tượng tâm lý với tư  
cách là mt hiện tượng tinh thn. Hiện tượng tâm lý được ny sinh trên não bdo thế gii  
khách quan tác động vào con người và cui cùng thhin ra bng cch, hành vi, hoạt động  
của con người. Hiện tượng tâm lý này khác vi các hiện tượng sinh lý, vật lý, …  
1.2. Nhim vca tâm lý hc  
- Nhim vụ cơ bản ca tâm lý hc là nghiên cu bn cht hoạt động tâm lý, các quy  
lut ny sinh và phát triển tâm lý, cơ chế din biến và thhin tâm lý, quy lut vmi quan  
hgia các hiện tượng tâm lý, cthlà nghiên cu:  
+ Nhng yếu tkhách quan, chủ quan đã tạo ra tâm lý người.  
+ Cơ chế hình thành, biu hin ca hoạt đông tâm lý.  
+ Tâm lý của con người hoạt động như thế nào?  
+ Chức năng, vai trò của tâm lý đối vi hoạt động của con người.  
- Có thnêu lên các nhim vcthca tâm lý học như sau:  
+ Nghiên cu bn cht ca hoạt động tâm lý cvmt số lượng và chất lưng.  
+ Phát hin các quy lut hình thành phát trin ca tâm lý.  
+ Tìm ra cơ chế ca các hiện tượng tâm lý.  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
1
 
Trên cơ sở các thành tựu, tâm lý học đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hình  
thành, phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý trong nhân tố con người có hiệu quả nhất. Để thực  
hiện các nhiệm vụ nói trên, tâm lý học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học  
khác.  
1.3. Vtrí ca tâm lý hc  
- Con người là đối tượng nghiên cu ca nhiu khoa hc. Mi bmôn khoa hc nghiên  
cu mt mặt nào đó của con người. Trong các khoa hc nghiên cu về con người thì tâm lý  
hc chiếm mt vị trí đặt bit.  
- Tâm lý hc nm trong quan hvi nhiu khoa hc, cthlà:  
+ Triết hc cung cấp cơ sở lý luận và phương pháp luận chỉ đạo cho tâm lý hc  
nhng nguyên tắc và phương hướng chung gii quyết nhng vấn đề cthca mình.  
Ngược li, tâm lý học đóng góp nhiều thành tu quan trng làm cho triết hc trnên  
phong phú.  
+ Tâm lý hc có quan hcht chvi khoa hc tnhiên: gii phẩu sinh lý người,  
hoạt động thn kinh cấp cao, đó là cơ sở tnhiên ca các hiện tượng tâm lý. Các thành  
tu ca sinh vt hc, di truyn hc, tiến hóa luận,… góp phần làm sáng tshình thành  
và phát trin ca tâm lý.  
+ Tâm lý hc có quan hgn bó hữu cơ với các khoa hc xã hi – nhân văn và ngược  
li nhiu thành tu ca tâm lý học được ng dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hi,  
pháp lut, y học, văn hóa nghệ thut, giáo dc, kinh doanh, du lịch, v.v …  
+ Tâm lý học là cơ sở ca khoa hc giáo dục. Trên cơ sở nhng thành tu ca tâm lý  
hc và vic nghiên cu các quy luật, cơ chế hình thành và phát triển tâm lý con người  
mà giáo dc hc cn vn dng vào vic xây dng nội dung, phương pháp dạy hc và  
giáo dục. Ngược li, giáo dc hc làm hin thc hóa ni dung tâm lý cn hình thành và  
phát trin ở con người.  
II. TÌM HIU VTÂM LÝ HC Y HC  
Tâm lý hc y hc là môn khoa hc nghiên cu các trng thái tâm lý ca bnh nhân, thy  
thuc và các cán by tế khác trong các điều kin và hoàn cnh khác nhau.  
Tâm lý y học nghiên cứu các yếu tố xã hội, hành vi, cảm xúc ảnh hưởng đến:  
-
-
-
Vic gisc khe  
Sphát trin và din biến ca bnh tt  
Sự đáp ứng ca bệnh nhân và gia đình đi vi bnh tt.  
2.1. Đối tượng nghiên cu ca tâm lý hc y hc  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
2
-
-
-
Nhân cách của ngưi bnh  
Nhân cách của ngưi cán by tế  
Mi quan hgiao tiếp gia bệnh nhân và người cán by tế.  
2.2. Nhim vca tâm lý hc y hc  
2.2.1. Nghiên cu tâm lý bnh nhân  
-
-
-
Skhác nhau giữa tâm lý bình thường và tâm lý bnh  
Sự tác động của môi trưng (tnhiên và xã hội) đối vi tâm lý bnh nhân  
Vai trò ca yếu tố tâm lý trong điều tr, phc hi, phòng bnh, bo vvà nâng cao  
sc khỏe cho con người  
2.2.2. Nghiên cứu tâm lý ngưi cán by tế  
-
-
-
Nhân cách của ngưi cán by tế  
Đạo đức của người cán by tế (y đức)  
Giao tiếp của người cán by tế vi bệnh nhân, người nhà và đồng nghip  
2.3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý người nói chung và Tâm lý  
Y học.  
2.3.1. Các nguyên tắc phương pháp lun  
- Nguyên tắc quyết định duy vật biện chứng  
Nguyên tắc này khẳng định tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan tác động vào bộ  
não con người, thông qua “lăng kính chủ quan” của con người. Tâm lý định hướng, điều  
khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi của con người tác động trở lại thế giới, trong đó cái  
quyết định xã hội là quan trọng nhất. Do đó khi nghiên cứu tâm lý người cần thấm nhuần  
nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng.  
- Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động  
Hoạt động là phương thức hình thành, phát triển và thể hiện tâm lý, ý thức, nhân cách.  
Đồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách là cái điều hành hoạt động. Vì thế chúng thống nhất với  
nhau. Nguyên tắc này cũng khẳng định tâm lý luôn luôn vận động và phát triển. Cần phải  
nghiên cứu tâm lý trong sự vận động của nó, nghiên cứu tâm lý qua sự diễn biến, cũng như  
qua sản phẩm của hoạt động.  
- Phi nghiên cu các hiện tượng tâm lý trong mi liên hgia chúng vi nhau và  
trong mi liên hgia chúng vi các hiện tượng khác:  
Các hiện tượng tâm lý không tn ti mt cách bit lp mà chúng có quan hcht chvi  
nhau, bsung cho nhau, chuyn hóa cho nhau, đồng thi chúng còn chi phi và chu schi  
phi ca các hiện tượng khác.  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
3
- Phi nghiên cu tâm lý ca một con ngưi cth, ca một nhóm người cth:  
Không nghiên cu tâm lý mt cách chung chung, nghiên cu tâm lý ở con người tru  
tượng, mt cộng đng trừu tượng.  
2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý  
Để tiến hành nghiên cứu tâm lý có hiệu quả, điều quan trọng là xác định được một hệ  
thống các phương pháp nghiên cứu khách quan, phù hợp với đối tượng cần nghiên cứu.  
Thông thường người ta hay nói đến bốn nhóm phương pháp sau:  
2.3.2.1. Phương pháp tổ chc vic nghiên cu  
Tchc vic nghiên cu tâm lý bao gm nhiu khâu có quan hcht ch, tvic chn  
đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, có ý nghĩa về mt khoa hc và có tính cht  
cp thiết phi gii quyết cho đến việc xác định mục đích việc nghiên cu, xây dng githiết  
khoa học, xác định nhim vnghiên cu, la chọn các phương pháp nghiên cứu phù hp;  
xây dng kế hoch nghiên cu, tchlực lượng nghiên cu vấn đề, chun bị địa bàn nghiên  
cu và các phương tiện, điu kin cn thiết phc vcho vic nghiên cu có kết qu.  
Vic tchc tt công vic nghiên cu tkhâu chun bị cho đến khâu trin khai nghiên  
cu, thu thp sliu, xlý sliu, phân tích, lý gii các kết quả thu được và rút ra kết lun  
phthuc vào mục đích nhu cầu nhim vnghiên cu và phthuộc vào trình độ, năng lực  
ca nhà nghiên cu.  
2.3.2.2. Phương pháp thu thập sliu  
Có nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lý: quan sát, thc nghim, trc nghim, trò  
chuyện, điều tra, nghiên cu sn phm hoạt động, phân tích tiu sử, …  
- Phương pháp quan sát: quan sát được dùng trong nhiu khoa học, trong đó có  
tâm lý hc.  
Quan sát là loi tri giác có chủ định, nhằm xác định các đặc điểm của đối  
tượng qua nhng biu hiện như: hành động, cch, cách nói năng, ….  
Quan sát có nhiu hình thc: quan sát toàn din hay quan sát bphn, quan  
sát có trọng điểm, quan sát trc tiếp hay gián tiếp,…  
Phương pháp quan sát cho phép ta thu thập các tài liu cth, khách quan  
trong các điều kin tnhiên của con người, do đó có nhiều ưu điểm. Bên cạnh các ưu  
điểm nó cũng có những hn chế sau: mt thi gian, tn nhiu công sức, …  
Trong tâm lý hc, cùng vi vic quan sát khách quan, có khi cn tiến hành tự  
quan sát (tthnghim, tmô tdin biến tâm lý ca bn thân, nhưng phải tuân theo  
nhng yêu cu khách quan, tránh suy din chquan theo kiểu “suy bụng ta ra bng  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
4
người”).  
Mun quan sát dt kết qucao cn chú ý các yêu cu sau:  
Xác định mục đích, nội dung, kế hoch quan sát.  
Chun bị chu đáo về mi mt.  
Tiến hành quan sát mt cách cn thn và có hthng.  
Ghi chép tài liu quan sát mt cách khách quan, trung thc.  
- Phương pháp thực nghim: đây là phương pháp có nhiều hiu qutrong nghiên  
cu tâm lý.  
Thc nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng mt cách chủ động, trong  
những điều kiện đã được khng chế, để gây ra ở đối tượng nhng biu hin vquan hệ  
nhân qu, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế ca chúng, có thlặp đi lặp li nhiu lần và đo  
đạc, định lượng, định tính mt cách khách quan các hiện tượng cn nghiên cu.  
Người ta thường nói ti hai loi thc nghiệm cơ bản là thc nghim trong  
phòng thí nghim và thc nghim tnhiên:  
Thc nghim trong phòng thí nghiệm: phương pháp thực nghim trong  
phòng thí nghiệm được tiến hành dưới điều kin khng chế mt cách nghiêm  
khc các ảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghim tto ra những điều kin  
để làm ny sinh hay phát trin mt ni dung tâm lý cn nghiên cứu, do đó có thể  
tiến hành nghiên cứu tương đối chủ động hơn so với quan sát và thc nghim tự  
nhiên.  
Thc nghim tự nhiên được tiến hành trong điều kiện bình thường ca  
cuc sng và hoạt động. Trong quá trình quan sát, nhà nghiên cu chỉ thay đổi  
nhng yếu triêng rca hoàn cnh, còn trong thc nghim tnhiên nhà nghiên  
cu có thchủ động gây ra các biu hin và din biến tâm lý bng cách khng  
chế mt snhân tkhông cn thiết cho vic nghiên cu, làm ni bt nhng yếu  
tcn thiết có khả năng giúp cho việc khai thác, tìm hiu các ni dung cn thc  
nghim. Tùy theo mục đích và nhiệm vụ mà người ta phân bit các thc nghim  
tnhiên nhận định và thc nghim hình thành:  
Thc nghim nhận định: chyếu nêu lên thc trng ca vấn đề nghiên  
cu mt thời điểm cth.  
Thc nghiệm hình thành (còn được gi là thc nghim sdng):  
trong đó tiến hành các tác động giáo dc, rèn luyn nhm hình thành mt  
phm chất tâm lý nào đó ở thc nghim (bthc nghim).  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
5
Tuy nhiên, dù thực nghiệm tiến hành trong phòng thí nghiệm hoặc trong hoàn cảnh tự  
nhiên cũng khó có thể khống chế hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan của người bị  
thực nghiệm, vì thế phải tiến hành thực nghiệm một số lần và phối hợp đồng bộ với nhiều  
phương pháp khác.  
- Test (trc nghim): Test là mt phép thử để “đo lường” tâm lý đã được chun  
hóa trên mt số lượng ngưi tiêu biu.  
Test trn bộ thường bao gm 4 phn:  
Văn bản test.  
Hướng dn qui trình tiến hành.  
Hướng dẫn đánh giá.  
Bn chun hóa.  
Trong tâm lý học đã có một hệ thống test về nhận thức, năng lực, test nhân cách, chẳng  
hạn:  
Test trí tuệ của Bine – Ximong.  
Test trí tuệ của D. Wechsler (WISC và WAIS).  
Test trí tuệ của Raven.  
Test nhân cách của Ayzen, Rôsát, Muray, …  
Cần sử dụng phương pháp test như là một trong các cách chẩn đoán tâm lý của con  
người ở một thời điểm nhất định.  
- Phương pháp đàm thoại (trò chuyn)  
Đó là cách đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và da vào trli ca họ để trao đổi,  
hi thêm, nhm thu thp thông tin vvấn đề cn nghiên cu.  
Có thể đàm thoại trc tiếp hoc gián tiếp, tùy sliên quan của đối tượng với điều  
ta cn biết.  
Có thnói thẳng hay đi lòng vòng.  
Muốn đàm thoại thu được tài liu tt nên:  
Xác định rõ mục đích, yêu cầu (vần đề cn tìm hiu).  
Tìm hiểu trước thông tin về đối tượng đàm thoại vi mt số đặc điểm ca h.  
mt kế hoạch trước để “lái hướng” câu chuyện.  
Cn linh hot trong việc “lái hướng” này để câu chuyn vn giữ được logic  
ca nó, vừa đáp ứng yêu cu của ngưi nghiên cu.  
- Phương pháp điều tra  
Là phương pháp dùng một scâu hi nht loạt đặt ra cho mt slớn đối tượng  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
6
nghiên cu nhm thu thp ý kiến chquan ca hvmt vấn đề nào đó. Có thể trli  
viết (thường là như vậy), nhưng cũng có thể trli miệng và có người ghi li.  
Có thể điều tra thăm dò chung hoặc điều tra chuyên đề đi sâu vào một skhía  
cnh. Câu hỏi dùng để điều tra có thlà câu hỏi đóng, tức là có nhiều đáp án sẵn để đối  
tượng chn mt hay hai, cũng có thể là câu hi mở, để htdo trli.  
Dùng phương pháp này, có thể trong mt thi gian ngn thu thập được mt sý  
kiến ca rt nhiều người nhưng là ý chủ quan. Để có tài liệu tương đối chính xác, cn  
son kbản hướng dẫn điều tra viên (người sphbiến bn câu hỏi điều tra cho các đối  
tượng) vì nếu những người này phbiến mt cách tùy tin thì kết qusrt sai khác  
nhau và mt hết giá trkhoa hc.  
- Phương pháp phân tích sản phm ca hoạt động  
Đó là phương pháp dựa vào các kết qu, sn phm (vt cht, tinh thn) ca hot  
động do con người làm ra để nghiên cu các chức năng tâm lý của con người. Bi vì  
trong sn phẩm do con người làm ra có chứa đựng “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách  
của con người. Cn chú ý rng: các kết quhoạt động phải được xem xét trong mi liên  
hvi những điều kin tiến hành hoạt động. Trong tâm lý hc có bphn chuyên ngành  
“phát kiến học” (Oritxtic) nghiên cứu qui lut về cơ chế tâm lý của tư duy sáng tạo trong  
khám phá, phát minh.  
- Phương pháp nghiên cu tiu scá nhân  
Phương pháp này xuất phát tch, có thnhận ra các đặc điểm tâm lý cá nhân  
thông qua vic phân tích tiu scuc sng của cá nhân đó, góp phần cung cp mt stài  
liu cho vic chẩn đoán tâm lý.  
Tóm lại, các phương pháp nghiên cứu tâm lý người khá phong phú. Mỗi phương pháp  
đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Muốn nghiên cứu một hiện tượng tâm lý một  
cách khoa học, khách quan, chính xác cần phải:  
+ Sdụng các phương pháp nghiên cứu thích hp vi vấn đề nghiên cu.  
+ Sdng phi hp, đồng bộ các phương pháp nghiên cứu để đem lại kết qukhách  
quan, toàn din.  
2.3.2.3. Các phương pháp xử lý sliu  
Quan sát, điều tra, tiến hành thực nghiệm, trắc nghiệm, … ta thu được nhiều tài liệu, số  
liệu cần phải xử lý để tạo thành các tham số đặc trưng có thông tin cơ động. Từ việc lượng  
hóa các tham số đặc trưng có thể rút ra những nhận xét khoa học, những kết luận tương ứng  
về bản chất, quy luật diễn biến của các chức năng tâm lý được nghiên cứu.  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
7
Thông thường người ta dùng các phương pháp xử lý số liệu theo phương pháp thống kê  
toán học để tính các tham số sau:  
1) Phân phi tn s, tn sut.  
2) Giá trtrung bình cng.  
3) Đlệchtrungbình,đlchchun,trungv,phươngsai,hsbiếnthiên.  
4) TínhcáchstươngquanPearson,hstươngquanthbcSpearman.  
5) Phương pháp biểu thkết qunghiên cu bằng các sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, …  
2.3.2.4. Phương pháp lý giải kết quvà rút ra kết lun  
Trên cơ sở xlý các sliệu thu được bằng các phương pháp thống kê, cn tiến  
hành phân tích, lý gii các kết quả thu được và rút ra kết lun khoa hc. Vic lý gii  
được tiến hành theo hai khía cnh trong mt chnh ththng nht, có quan hcht chẽ  
vi nhau:  
-
-
Phân tích mô t, trình bày các sliệu thu được vmặt định lượng.  
Phân tích lý gii các kết quvmặt định tính trên cơ sở lý luận đã xác định,  
chrõ những đặc điểm bn cht, nhng biu hin din biến có tính quy lut của đối tượng  
nghiên cu.  
Khái quát các nhn xét khoa hc, rút ra nhng kết luận mang tính đặc trưng, khái quát về  
vấn đề được nghiên cu.  
Câu hỏi (bài tập) củng cố:  
Bài 2: Theo bạn tại sao một cán bộ y tế nhất thiết phải được học môn Tâm lý học y  
học – đạo đức y học?  
Bài 3: Hiệu ứng Placepo là gì? Theo bạn hiệu ứng Placepo có thể được vận dụng cho  
tất cả các loại bệnh với tất cả các bệnh nhân không? Vì sao?  
Bài 4: Trong các phương pháp nghiên cứu để thu được thông tin về tâm lý, bạn nghĩ  
phương pháp nào là tối ưu nhất? Vì sao?  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
8
 
CHƯƠNG 2  
TÂM LÝ CÁ NHÂN  
VÀ NHỮNG RỐI LOẠN THƯỜNG GẶP  
BÀI 1  
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA CÁ NHÂN  
Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, người học có thể:  
-
-
Giải thích về những vần đề tâm lý cơ bản của con người  
So sánh và rút ra những phán đoán về biểu hiện tập tính, xu hướng nhân cách của  
người bệnh  
I. BN CHT CA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI:  
1.1. Bn cht ca hiện tượng tâm lý  
Hiện tượng tâm lý là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào trong chủ quan của  
mỗi con người thông qua não bộ, là tổ chức cao cấp nhất trong quá trình tiến hóa của vật  
chất.  
-
Tính chth:  
Sự phản ánh tâm lý ở người này không giống với người khác và trong từng giai đoạn  
khác nhau của chính họ. do nhiều nguyên nhân: di truyền, môi trường giáo dục – sinh hoạt,  
tính tích cực của các nhân…  
-
Tính tng th:  
Hoạt động của não bộ có tính chất thống nhất và toàn thể, vì vậy các hiện tượng tâm  
lý trong một con người luôn quan chặt chẽ với nhau  
Tính thng nht gia hoạt đng bên trong và bên ngoài:  
-
+ Hiện tượng tâm lý bao giờ cũng diễn ra trong một con người cthể  
+ Vì tâm lý phn ánh svt, hiện tượng và hoàn cnh bên ngoài lên não bnên có thể  
thông qua hoàn cnh bên ngoài, hành vi, tác phong, vmt, ngôn nghoc kho sát não bta  
có thnghiên cứu tâm lý con người.  
1.2. Các loại hiện tượng tâm lý người  
Có nhiều cách phân loại hiện tượng tâm lý:  
-
Da vào thi gian tn ti ca chúng và vị trí tương đối ca chúng trong nhân  
cách, có 3 loi chính:  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
9
 
+ Các quá trình tâm lý là nhng hiện tượng tâm lý din ra trong thời gian tương đi ngn,  
có mở đầu, din biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Người ta thường phân bit thành 3 quá trình  
tâm lý:  
Các quá trình nhn thc bao gm cm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy.  
Các quá trình cm xúc biu thsvui mng hay tc gin, dchu, khó chu, nhit tình  
hay thờ ơ, ….  
Quá trình hành động ý chí.  
+ Các trng thái tâm lý là nhng hiện tượng tâm lý din ra trong thời gian tương đối dài,  
vic mở đầu và kết thúc không rõ ràng, như: chú ý, tâm trạng, …  
+ Các thuc tính tâm lý là nhng hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và  
khó mất đi, tạo thành nhng nét riêng của nhân cách. Người ta thường nói ti bn nhóm  
thuộc tính tâm lý cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lc.  
- Da vào stham gia hay không ca ý thc, có thphân tâm lý thành 2 loi:  
+ Các hiện tượng tâm lý có ý thc.  
+ Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thc.  
Chúng ta có nhiều nhận biết về các hiện tượng tâm lý có ý thức (được nhận thức hay tự  
giác). Còn những hiện tượng tâm lý chưa được ý thức vẫn luôn diễn ra, nhưng ta không ý  
thức về nó, hoặc dưới ý thức, chưa kịp ý thức, “khó lọt vào” lĩnh vực ý thức (một số bản  
năng vô thức, một số hành động lỡ lời, lỡ chân tay, ngủ mơ, mộng du,…) và mức độ “tiềm  
thức” là những hiện tượng bình thường nằm sâu trong ý thức, thỉnh thoảng trong những hoàn  
cảnh nhất định có thể được ý thức “chiếu rọi” tới.  
- Da vào vic dễ dàng hay khó khăn trong việc nhn biết, hiện tượng tâm lý có thể  
chia thành 2 loi khác:  
+ Nhng hiện tượng tâm lý sống đng: thhin trong hành vi, hoạt động  
+ Những hiện tượng tâm lý tiềm ẩn: tích đọng trong sản phẩm của hoạt động.  
- Cũng có thể phân bit các hiện tượng tâm lý ca cá nhân vi hiện tượng tâm lý xã  
hi (phong tc, tập quán, định hình xã hội, tin đồn, dư luận xã hi, tâm trng xã hội, …).  
Như vậy, thế giới tâm lý của con người vô cùng đa dạng và phức tạp. Các hiện tượng  
tâm lý có nhiều mức độ, cấp độ khác nhau, có quan hệ đan xen vào nhau, chuyển hóa cho  
nhau  
1.3. Đặc điểm chung của hiện tượng tâm lý người  
- Các hiện tượng tâm lý quan hệ với nhau rất chặt chẽ. Hiện tượng này chi phối hiện  
kia. Ví dụ: Yêu nên tốt, ghét nên xấu...  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
10  
-
Các hiện tượng tâm lý rất đa dạng, phong phú, phức tạp bí ẩn và trừu tượng.  
- Tâm lý là “thế giới bên trong” của con người. Nó rất gần gũi, quen thuộc nhưng cũng  
vô cùng hấp dẫn, kỳ diệu… Nó phức tạp bí ẩn đến mức có thời kỳ người ta cho rằng hiện  
tượng tâm lý là hiện tượng thần linh ta không thể hiểu và giải thích được.  
- Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự đóng góp của nhiều nhà tư tưởng nhưng  
hiểu biết về tâm lý ngày càng được bổ sung, các bí ẩn về lĩnh vực tinh thần của con người  
ngày càng được đưa dần ra ánh sáng. Chẳng hạn các nhà khoa học đã giải thích những hiện  
tượng thần giao cách cảm, bí ẩn của giấc mơ tiên tri, khả năng thấu thị…  
-
Tâm lý là hiện tượng tinh thần, nó tồn tại trong đầu óc của ta. Nên ta không thể  
nghiên cứu nó một cách trực tiếp như các hiện tượng vật chất được, mà ta chỉ có thể nghiên  
cứu nó một cách gián tiếp thông qua những biểu hiện bên ngoài (hành vi, cử chỉ, điệu bộ, nét  
mặt, ngôn ngữ…).  
-
Tâm lý là một hiện tượng rất quen thuộc, gần gũi gắn bó với con người. Con người  
trong trạng thái thức tỉnh ở bất cứ thời điểm nào đều có thể diễn ra hiện tượng tâm lý này hay  
hiện tượng tâm lý khác như: nhìn, nghe, suy nghĩ, nhớ lại, tưởng tượng… Trong khi co người  
ngủ cũng có thể diễn ra các hiện tượng tâm lý như: mơ ngủ, mộng du, thôi miên…  
-
Các hiện tượng tâm lý có sức mạnh vô cùng to lớn trong đời sống con người. Nó có  
thể làm tăng hay giảm sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần. Nó có thể giúp con người  
làm được những điều phi thường kỳ diệu, nhưng cũng có thể làm ch con người đang bình  
thường khỏe mạnh trở nên yếu đuối, bạc nhược. Yếu tố tâm lý bao giờ cũng có tác động hai  
mặt (vừa tích cực, vừa tiêu cực), nên ta cũng cần lưu ý khi sử dụng những tác động tâm lý  
trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.  
Tóm lại: Các hiện tượng tâm lý con người rất đa dạng, phong phú, luôn gần gũi gắn bó  
với con người. Nó vừa cụ thể, vừa trừu tượng đan xen hòa quyện với nhau, khó có thể tách  
bạch một cách rạch ròi. Những hiện tượng tâm lý có vai trò và ý nghĩa to lớn đối với đời  
sống con người. Vì vậy, khi đánh giá sức mạnh của một người, ta không chỉ chú ý đến thể  
lực của người đó, mà cần xem xét người đó có khả năng ổn định tâm lý hay không? Bởi vì,  
chính khả năng ổn định tâm lý giúp con người tăng thêm sức mạnh để có thể giải quyết  
những tình huống phức tạp khác nhau. Ngược lại khả năng ổn định tâm lý kém thì khi gặp  
tình huống phức tạp sẽ làm cho con người trở nên yếu đuối…  
II. SHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ  
Hiện tượng tâm lý của con người được hình thành và phát triển trong cuộc sống của họ.  
Chúng có thể thay đổi do những biến đổi về sinh lý theo độ tuổi, sự thay đổi công việc, giáo  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
11  
dục, luyện tập, ….  
2.1. Nhng yếu tthun li  
- Yếu tbm sinh và di truyn: Có ảnh hưởng nhất định lên shình thành và phát trin  
tâm lý cá nhân, là tiền đvt cht quan trng trong sut quá trình hình thành và phát trin cúa  
hiện tượng tâm lý cá nhân.  
- Hoàn cnh sng: Là toàn bộ môi trường xung quanh (môi trường tnhiên và xã hi)  
mà cá nhân sng và hoạt động. Nó tác động đến vic hình thành và phát trin tâm lý cá nhân.  
2.2. Nhng yếu tquyết định  
Là sự tích cực trong hoạt động và giao tiếp của cá nhân mỗi người.  
III. NHNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CƠ BẢN CA CÁ NHÂN  
3.1. Nhn thc  
Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình  
cảm và hành động). Nó là tiền đề của hai mặt kia và đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng  
cũng như với các hiện tượng tâm lý khác. Hoạt động nhận thức là hoạt động mà trong kết quả  
của nó, con người có được các tri thức (hiểu biết) về thế giới xung quanh, về chính bản thân  
mình để tỏ thái độ và tiến hành các hoạt động khác một cách có hiệu quả. Hoạt động nhận  
thức bao gồm nhiều quá trình phản ánh hiện thực khách quan ở những mức độ khác nhau  
(cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, …) và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện  
thực khách quan (hình ảnh, biểu tượng, khái niệm). Có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức  
thành hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Trong hoạt động nhận thức  
của con người, hai giai đoạn này có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau.  
Ví dụ:  
+ Một người đã bị bt mắt được đề nghị xòe tay để đặt mt vt lạ lên. Trong điều  
kiện không được dùng các ngón tay để smó, anh ta cn phi mô tvt ltrên tay mình.  
+ Cũng tương tự như thế, trong điều kiện được dùng các ngón tay để smó, anh ta  
phi mô tli vt lạ đó.  
3.1.1. Nhn thc cm tính  
- Khái niệm  
Nhận thức cảm tính là quá trình nhận thức phản ánh hững thuộc tính bên ngoài của sự  
vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.  
- Đặc điểm của nhận thức cảm tính  
+ Chphn ánh hin thc khách quan mt cách trc tiếp, tc là khi svt, hiện tượng  
trc tiếp tác động vào giác quan.  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
12  
+ Hiện tượng tâm lý này có cả động vật và người, nhưng nhn thc cm tính ở người  
khác vi cm giác con vt. Ở người có bn cht xã hi, được biu hin không chỉ ở đối  
tượng phn ánh ca nó (gm cnhng sn phẩm do con người sáng to ra), mà còn ở cơ chế  
sinh lý ca nó (không gii hn hthng tín hiu thnht mà có stham gia ca hthng  
tín hiu thứ hai) và đặc bit là chnhn thc cm tính của người được phát trin mạnh dưới  
ảnh hưởng ca hoạt động và giáo dc.  
+ Nhn thc cm tính bchi phi khá mnh mbi nhng thuc tính bên ngoài ca sự  
vt lên cm xúc của con người nên thường không sâu sắc, chính xác và đáng tin bằng nhn  
thc lý tính  
3.1.2. Nhận thức lý tính  
Khái niệm  
Là hiện tượng tâm lý mà con người dùng những vốn liếng trí tuệ (những nguyện vật liệu  
đã có từ nhận thức cảm tính) của mình để phản ánh những cái không chỉ là chính hiện thực  
khác quan đó, mà còn tìm ra những cái mới, những quy luật tồn tại, vận hành và phát triển  
thậm chí tạo ra cái chưa từng có trong hiện thực khách quan.  
Đặc điểm của nhận thức lý tính  
- Tính “có vấn đề”: nhận thc lý tính chny sinh khi mt tình hung có vấn đề xut  
hin và cá nhân có khả năng giải quyết nó (nhn thức được vấn đề, có nhu cu và có tri thc  
để gii quyết).  
-
Tính trừu tượng và khái quát: nhn thc lý tính phn ánh cái chung, bn cht cho  
nhiu svt, hiện tượng trên cơ sở tru xut khi chúng nhng cái cth, cá bit.  
Tính gián tiếp: Nhn thc lý tính phát hin ra bn cht, quy lut ca svt, hin  
-
tượng nhsdng công cụ, phương tiện (đồng h, nhit kế, mày móc,…) và các kết quả  
nhn thc (quy tc, công thc, quy luật, …) mà loài người đã sáng chế ra, tìm ra cũng như sử  
dng kinh nghim ca chính mình.  
-
Có liên hmt thiết vi nhn thc cm tính: Nhn thc lý tính sdng nguyên vt  
liu tnhn thc cm tính nhào nng, chế biến, ci tli thaeo nhu cu ca mình  
Liên hcht chvi ngôn ng: sdng ngôn ngữ làm phương tiện, thông qua sc  
-
hoạt động bình thường ca trí nhtruyn dn những gì gì đã có thành ngôn ngữ thầm để tìm  
ra cái mình mun  
3.2. Tình cm  
Tình cảm là thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng có  
liên quan tới nhu cầu, liên quan tới động cơ của họ.  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
13  
Là hình thức phản ánh tâm lý mới – phản ánh cảm xúc (rung cảm) nên ngoài những điểm  
giống với sự phản ánh của nhận thức mang tính chủ thể, có bản chất xã hội – lịch sử, phản  
ánh cảm xúc có những đặc điểm riêng cả về nội dung phản ánh, phạm vi phản ánh, phương  
thức phản ánh lẫn mức độ biểu hiện của tính chủ thể và quá trình hình thành.  
- Tình cảm được hình thành và biu hin qua cm xúc. Tuy xúc cm và tình cảm đều  
biu thị thái độ của con người đối vi thế giới, nhưng xúc cảm và tình cảm cũng có những  
điểm khác nhau.  
- Tính nhận thức:  
Tình cảm của con người được nảy sinh trên cơ sở những xúc cảm của họ trong quá trình  
nhận thức đối tượng. Nói cách khác, nhận thức, rung động và phản ứng cảm xúc là ba yếu tố  
nảy sinh tình cảm. Trong đó, nhận thức được xem là “cái lý” của tình cảm, nó làm cho tình  
cảm có tính tương đối xác định. Nếu không thì tình cảm sẽ xem như không có phương  
hướng. Ví dụ như:  
- Tính xã hội:  
Tính cảm của con người mang tính xã hội, thực hiện chức năng xã hội và được hình  
thành trong môi trường xã hội, chứ không phải là những phản ứng sinh lý đơn thuần.  
- Tính ổn định:  
Tình cảm là những thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với  
bản thân, chứ không như xúc cảm (xúc cảm là thái độ nhất thời có tính tình huống). Chính vì  
vậy mà tình cảm được xem là thuộc tình tâm lý, một đặc trưng của nhân cách con người.  
- Tính chân thực:  
Tình cảm phản ánh đúng nội tâm thực của con người, ngay cả khi con người cố tình che  
dấu bằng những hành vi giả vờ (vờ không buồn nhưng thực ra buồn đến nẫu ruột; trên sân  
khấu, những nghệ sĩ thành công là những nghệ sĩ có khả năng nhập vai diễn – như đời thật của  
nhân vật trong kịch bản).  
- Tính đối cực (tính hai mặt):  
Tình cảm gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của con người. Trong một hoàn cảnh nhất  
định, một số nhu cầu được thỏa mãn, nhưng một số nhu cầu khác lại bị kìm hãm hoặc không  
được thỏa mãn và tương ứng với điều này là sự phát triển mang tính đối cực của tình cảm: yêu  
ghét, vui – buồn, tích cực – tiêu cực, …  
3.3. Nhân cách  
Nhân cách là thp toàn bnhng thuc tính tâm lý cá nhân thhin bn sc và giá trị  
hi ca cá nhân.  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
14  
Nhân cách bao gm 4 nhóm thuc tính sau:  
- Tính cách:  
+ Tính cách là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ của cá  
nhân đó đối với hiện thực, được thể hiện trong hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.  
+ Trong cuộc sống, tính cách của con người còn được dùng bằng các từ ngữ khác để nói  
về nó, như “tính tình”, “tính nết”, “tư cách”. Những nét tính cách tốt thường được gọi là “đặc  
tính”, “lòng”, “tinh thần”, …Những nét tính cách xấu thường được gọi là “thói”, “tật”, …  
+ Tính cách mang tính ổn đnh, thng nht và bn vững, đồng thi có tính độc đáo, riêng  
biệt điển hình cho mi cá nhân. Tính cách ca cá nhân là sthng nht gia cái chung và cái  
riêng, cái điển hình và cái cá bit và chu schế ưc ca xã hi.  
- Khí cht:  
Khí cht là thuc tính tâm lý phc hp ca cá nhân, biu hin cường độ, tiến độ và nhp  
độ ca các hoạt động tâm lý, thhin sc thái ca hành vi, cchỉ, cách nói năng của cá nhân  
- Xu hướng:  
Xu hướng: Là tính tâm lý phức hợp bao gồm hệ thống động cơ ẩn tàng trong mỗi cá nhân  
qui định tính tích cực hoạt động và sự lựa chọn thái độ của cá nhân.  
Xu hướng nói lên hướng phát triển của nhân cách và được biểu hiện ở một số mặt chủ  
yếu như: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin, …  
- Năng lực  
Năng lực là thp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hp vi nhng yêu cu  
ca mt loi hình hoạt động cthể, đảm bo cho hoạt động đó có kết qutt.  
+ Năng lực: là mức độ nhất định ca khả năng con người, biu thhoàn thành có kết quả  
mt hoạt động cthể nào đó (tốc độ và chất lượng hoạt động mc trung bình, nhiều người  
có thể đạt được như vậy).  
+ Tài năng: là mức độ năng lực cao hơn, biểu thshoàn thành có kết qucao, có tính  
sáng to mt hoạt động cthể nào đó (ít người đạt được như vy).  
+ Thiên tài: là mức độ cao nht của năng lực, biu thị ở mc kit xut, hoàn chỉnh, độc  
đáo một hay mt shoạt động cthể nào đó của những vĩ nhân trong lịch snhân loi.  
Nhân cách có vai trò hàng đầu trong quá trình thích nghi. Người có những biểu hiện như:  
cảm xúc không ổn định, khó làm chủ cảm xúc, sự lo lắng về tình huống có xu hướng bi kịch  
hóa; quá đề cao những trắc trở, đánh giá thấp khả năng của bản thân…, sẽ gặp nhiều khó  
khăn khi phải đối phó với tình huống stress. Một số chủ thể tuy có tính cách mềm yếu, song họ  
đối phó với những tình huống stress bất ngờ, dữ dội lại dễ dàng hơn là đối phó với những tình  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
15  
huống diễn ra đều đều hàng ngày. Nhìn chung những người này có khả năng thích nghi cao.  
Các loại nhân cách sau đây thường dễ bị tổn thương khi gặp tình huống stress:  
-
-
-
-
-
Nhân cách không ổn định vcm xúc, mang tính xung động và thiếu tch.  
Nhân cách phân ly, có biu lcm xúc quá mc và tính ám thcao  
Nhân cách suy nhược tâm thn, dbám nh, thụ động, hoài nghi..  
Nhân cách lo âu, tránh né, với nét đặc trưng là căng thẳng cm xúc, e ngi giao tiếp  
Nhân cách lthuc, biu hin chyếu là thụ đng, bt lực và hay đi tìm nơi nương tựa  
IV. VAI TRÒ CA YU TTÂM LÝ TRONG Y HC  
Thể chất và tâm lý là một khối thống nhất, thường xuyên tác động qua lại và ảnh hưởng  
lẫn nhau. Các rối loạn tâm lý có thể gây nên các bệnh về thể chất và ngược lại, các bệnh thể  
chất có thể gây ra các rối loạn tâm lý.  
Nhiều khi trên lâm sàng rất rõ là bệnh loét dạ dày, bệnh tim mạch, nhưng nguyên nhân  
sâu xa của nó lại là do những stress chất chồng trong đời sống của họ, những ghanh tỵ, bất  
an, bất mãn v.v… Một đứa trẻ đái dầm, nguyên nhân sâu xa lại là do sự ganh tỵ với đứa em  
mới sinh, cảm thấy cha mẹ bỏ rơi mình nên kêu gọi sự quan tâm của họ bằng cách đái dầm.  
Trong trường hợp này phải chữa cho cả nhà. Đó là những ví dụ cụ thể cho thấy mối quan hệ  
giữa thể chất và tâm lý  
Khi bệnh nhân được cho dùng một chất không phải là thuốc nhưng tin tưởng tuyệt đối đó  
là thuốc thì có thể giảm bệnh. Đó là hiệu ứng placebo (placebo hay giả dược, từ gốc tiếng  
Anh “be pleased” có nghĩa là làm cho vui lòng) (bác sĩ tác động lên yếu tố tâm lý của người  
bệnh, tạo cho họ sự hứng khởi, tin tưởng để nhanh bớt bệnh).  
Trong quá trình điều trị bệnh, thầy thuốc thường khai thác tối đa yếu tố tâm lý để quá  
trình trị bệnh diễn ra tốt. Nếu thầy thuốc có mối quan hệ tốt với bệnh nhân, cung cung cách,  
khám chữa bệnh đúng mực, nói năng nhẹ nhàng, thân tình, giải thích rõ rang cặn kẽ v.v…, sẽ  
giúp việc điều trị tốt hơn. Đã có một số phương thức điều trị không dùng thuốc, mà dựa hẳn  
vào yếu tố tâm lý như thôi miên, ám thị, thiền định v.v…, nhằm ổn định tâm lý  
Câu hỏi (bài tập) củng cố:  
Bài 2: Liệt kê những yếu tố thuận lợi, khó khăn và những yếu quyết định sự hình thành,  
phát triển nhân cách của con người. Theo bạn khi thăm khám và điều trị bệnh cho bệnh  
nhân, cán bộ y tế có cần quan tâm đến những điều này không? tại sao?  
Bài 2: Từ bản chất chủ thể của hiện tượng tâm lý người, bạn hãy cho biết bản thân ứng  
dụng được gì cho việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân sau này?  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
16  
 
BÀI 2  
NHỮNG RỐI LOẠN TÂM LÝ THƯỜNG GẶP (TÂM BỆNH)  
Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, người học có thể:  
-
-
Phân biệt những biểu hiện bình thường và bất thường về tâm lý của người bệnh  
Chấp nhận người khác, cả khi họ có những biểu hiện không như mình mong đợi  
I. RI LON TÂM LÝ HAY TÂM BNH LÀ GÌ?  
Trong cuộc sống, đôi khi ta lo lắng thái quá, một thoáng nghi ngờ năng lực của bản thân,  
hay một lúc nào đó, ta buồn chán, thất vọng, muốn xa lánh mọi người là chuyện thường xảy  
ra. Nhưng nếu như cảm giác trên đây thường xuyên xảy ra và có nguy cơ ảnh hưởng hay đe  
dọa các chức năng sinh hoạt thường ngày của một cá nhân thì được xem là những dấu hiệu  
tâm bệnh lý.  
1.1. Phân bit tính bất thường nhng du hiu ca tâm bnh lý.  
-
Bn cht ca tâm bnh lý là nhng ri nhiu tâm lý hay nhng ri lon tâm thn  
không kiểm soát đưc.  
-
Tâm bệnh lý liên quan đến nhng ri nhiu vxúc cm, nhn thc hay hành vi dn  
một người đến schán nn tuyt vng, không mong mun hoặc không có năng lực để đạt  
được nhng mc tiêu quan trng. Tâm bnh lý có thphát sinh mt cách tt, ngm ngm  
phát trin và bng nghững con đường riêng nó có mt trong nhiu tình hung ca muôn mt  
đời thường. Lúc đầu nó làm gim các trng thái khe mnh vthcht và tinh thần, sau đó  
nó làm ri lon hay phá hy các chức năng kiểm soát đời sống bình thường ca thân chvà  
gia đình họ, ri gây cm giác khó chịu, đe dọa, làm mt an toàn cuc sng ca những người  
xung quanh.  
-
Tâm bnh lý là nhng ri nhiu tâm lý hay ri lon tâm thn có nhiu dng mc khác  
nhau, nên hiểu đó là những liên thttrng thái nhẹ cho đến trng thái nng.  
Có 6 chỉ báo sau đây phân biệt tính bất thường hay đó là những dấu hiệu để nhận biết  
tâm bệnh lý.  
1. Bun chán: Có cm giác buồn chán, đau khổ, tht vng hoc lo hãi khó dt b.  
2. Tính kém thích nghi: Hành động theo nhng cách làm ảnh hưởng xấu đến việc đạt  
mục đích, đến sbình an của cá nhân cũng như của gia đình và xã hội.  
3. Tính khó dự đoán: Hành động hoặc nói năng theo những cách khó đoán trước, kỳ  
cc lp dhoặc làm người khác khó hiu ttình hung này sang tình hung khác. Thân chủ  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
17  
dường như trải nghiệm thường xuyên smt kim soát bn thân.  
4. Tính vô lý hay phi lý: Nói năng hay hành động theo cách mà người khác đánh giá là  
phi lý, không thhiểu được.  
5. Tính phi thông lvà hiếm thy: Hành động theo nhng cách rt kcc, hiếm thy  
vmt thng kê và vi phm các chun mc hay tiêu chun về cái gì được chp nhn hay  
mong mun vmặt đạo đức.  
6. Luôn gây cm giác khó chịu cho người xung quanh: To ra cm giác khó chu ở  
người khác bng cách làm cho hcm thy bị đe dọa, bkhlây hoc không thhp tác  
được.  
Đánh giá một người bị rối nhiễu tâm lý ở mức tâm bệnh lý là không dễ dàng. Bởi vì  
không phải tất cả những chỉ báo này về tính bất thường (dấu hiệu của tâm bệnh lý) xuất hiện  
đồng thời, rõ ràng đối với những người quan sát. Hơn nữa, nếu một chỉ báo trên đây xuất  
hiện rõ ràng cũng chưa đủ để kết luận một cá nhân bị tâm bệnh. Thường các trường hợp phải  
có ít nhất 2 dấu hiệu trên xuất hiện rõ ràng ở người bệnh mới có thể chẩn đoán tâm bệnh.  
Tuy nhiên để phán xét mức độ nặng nhẹ của một chứng tâm bệnh nào đó, nên xuất phát  
từ quan điểm chung của sức khỏe tâm thần. Sức khỏe tâm thần của một người không nên  
hiểu đơn giản là tốt hay xấu mà tốt nhất nên đánh giá, hiện người đó đang ở điểm nào trên  
thang đánh giá từ trạng thái tâm thần tốt đến trạng thái tâm thần xấu nhất. Để được gọi là  
khỏe mạnh, một người không chỉ vô bệnh tật mà phải luôn cảm thấy thoải mái, dễ chịu về cả  
thể chất, tâm lý và xã hội.  
1.2. Vấn đề tập tính của cá nhân trong mối quan hệ với tâm bệnh lý  
Căn cứ vào khả năng đáp ứng tình huống stress, chúng ta chia tập tính của chủ thể thành  
hai nhóm:  
1.2.1. Nhóm A Nhng tập tính nguy cơ  
Những chủ thể mang tập tính này có nét đặc trưng chủ yếu sau đây:  
-
-
-
Nhanh nhẹn trong thao tác hành đng  
Quan tâm đến nghnghip mt cách rõ rt  
Có tinh thn chiến đấu, cạnh tranh trên cơ sở chiu trách nhim, scgng và quyết  
giành thng li.  
Các chthnày ít nhiu có ý thức tìm cách đương đầu vi tình hung stress lặp đi lặp li  
(thông thường stress tăng theo chiều trái ngược vi tp tính ca chth).  
Nhng chthít biu ltình cm hoc ít cu cu sự giúp đỡ tbên ngoài thì khi gp tht  
bi họ thường tnguyn gánh ly trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác.  
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 54 trang Thùy Anh 13/05/2022 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tâm lý y học. Đạo đức y học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tam_ly_y_hoc_dao_duc_y_hoc.pdf