Khủng hoảng tinh thần – quy trình can thiệp khủng hoảng

KHNG HONG TINH THN –  
QUY TRÌNH CAN THIP KHNG HONG  
ThS. Phm Thị Bích Phƣợng  
Trường ĐH C ng ngh(HUTECH), TP.HCM  
Email: Ptb.phuong@hutech.edu.vn  
TÓM TT  
Bài viết phân tích tng hp tài liệu để tìm hiu vkhng hong tinh thần và các giai đoạn phát trin ca  
khng hong tinh thn; mô hình can thip khng hong tinh thần. Đặc bit, bài viết giúp các nhà tâm lý,  
những người làm c ng tác chăm sóc khỏe tinh thn hiu vkhng hoảng  các gaii đoạn khng hong và có  
thvn d ng mô hình can thip khng hong trong nghiên cứu cũng như c ng việc thc hành ca bn  
thân.  
Tkhóa: Khng hong tinh thn, thân ch, can thip khng hong.  
1. NHN THC CHUNG VKHNG HONG TINH THN  
Định nghĩa  
Khng hong tinh thn là mt tình trng mt cân bng hay mt sự đảo ln các hoạt động ca cm xúc và  
lý trí do mt biến cbt nghay mt skin bất thường gây nên. Skin hay biến cnày ảnh hưởng tiêu  
cc trm trng ti cá nhân, nhóm hay cộng đồng.  
Khng hong tinh thn là một giai đoạn hay mt trng thái không ổn định  đặc biệt trước những thay đổi  
nghiêm trọng ngoài mong đợi hay nhng tình hung nguy kch.  
Đặc điểm  
Không phi mọi căng thẳng đu là khng hong tinh thần. Th ng thường, khng hong tinh thn có nhng  
đặc điểm sau:  
Thi gian khng hoảng thường gii hn - kéo dài khong tvài giờ đến vài tun. Trng thái cân  
bng mi sẽ được thiết lp trong khong t4 - 6 tuần. Đ i khi khủng hong din ra theo từng cơn  
trong khong thi gian ngắn. Cũng có trường hợp  do kh ng được htr, hoc không có chiến lược  
ng phó phù hp, khng hong có thquay trli mi khi có skin gi nhvni tổn thương cũ;  
hoc din ra trin miên trong cuc sng ca một người. Song có một điều chc chn rng khng  
hong không tn ti mãi nếu chúng ta biết cách đương đầu vi nó.  
Khi bkhng hoảng  các phương án đối phó thường ngày tra không còn hu hiu na. Thin, li  
khuyên ca bạn bè hay người thân… kh ng còn tác d ng gì.  
Nhng vấn đề cũ chưa được gii quyết có nguy cơ tái bùng phát.  
Khng hong là mi nguy him có thdẫn đến nhng hu qunghiêm trng kctt  nhưng  
đồng thời cũng là cơ hội vì nó buộc con người phi cgng nlc gii quyết hay tìm sự giúp đỡ để  
sng còn.  
1251  
Khng hong tri qua những giai đoạn có thể đoán trước được.  
C c giai đoạn ca khng hong  
Theo Resnk HLP, Ruben HL (1975) trong quyn Emergency Psychiatric Care, các giai đoạn ca khng  
hoảng được phân chia như sau:  
Trước khi bkhng hong, cá nhân trong mt tình trạng thăng bằng, hoạt động chức năng bình thường.  
Dưới sự tác động ca mt biến ctiêu cc bt ng  đời sng ca một người sgp nhiu xáo trn vi  
nhng cm xúc, tình cảm  thái độ, hành vi khác vi nhng kinh nghiệm thường nht. Cá nhân trong khi  
gp khng hong có ththử dùng các phương án đối phó khác nhau để gii quyết vấn đề. Sau giai đoạn  
khng hoảng (thưng khong tối đa là 6 tuần)  người đó có thể có phn ng theo ba loi sau:  
Loi phát trin: thân chvc dy tbiến cố và sau đó  với strgiúp ca chuyên gia, hc nhng kỹ  
năng mới và phát triển các điểm mnh.  
Loi quân bình: thân chtrli mức độ tiền/trước khng hoảng nhưng kh ng phát triển thêm các  
chức năng xã hội mi.  
Loại đóng băng khủng hong: thân chkhông ci thiện nhưng tập thích nghi bng cách dính vào các  
thứ độc hại như sử d ng cht gây nghiện là rượu, ma túy, tình d c... Điều này làm cho thân chủ ở  
trong tình trng có vấn đề kinh niên.  
Cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của ngƣời gp khng hong  
Theo Hoff Ann Lee (1978), những người bkhng hoảng thưng có mt sdu hiu chung sau:  
Khó qun lý cm xúc.  
– Có khuynh hướng tvn hoc giết người.  
Uống rưu hoc làm d ng cht gây nghin.  
Phm pháp  
Không có khả năng sử d ng hiu qunhng ngun htrsn có.  
Nhng du hiu này cho ta biết rằng người đó đang bị đe dọa và rt cn strgiúp. Mt cách c  th, khi ở  
trong tình trng như vậy  người này thay đổi cảm xúc  cách nghĩ và cách làm khác với bình thường như  
mô tsau:  
Cm xúc  
Căng thẳng là mt phn tt yếu ca cuc sng. Nó giúp ta lp ra nhng kế hoch phù hp và có nhng  
hành động thiết thc. Thế nhưng ở mức độ trm trng hơn  ngưi gp khng hoảng thưng lo lắng và căng  
thẳng cao độ. Có thhọ cũng cảm thy shãi, gin d, ti li hoc bn chn. Lo sthái quá thì sẽ để li  
nhng hu qutiêu cc. Lo sợ được thhin bng nhiều cách như:  
Cm giác kinh hãi, sc, trm ut, bun su.  
Smt skim soát.  
Không có khả năng tập trung vào vic gì hết.  
Cm giác vô vọng  kh ng nơi nương ta.  
Ti h- chyếu là do thy mình bt tài, kém cõi và cn cy dựa vào người khác.  
Tc gin - cơ chế ―giận cá chém thớt‖ (trút những cm xúc tiêu cực lên người khác).  
1252  
Lòng ttrng gim = sttin gim, có hình nh bn thân rt thp, thy mình không có giá trhay  
năng lực gì.  
Các biu hin thlý cho thy slo sợ cao độ gm xut mhôi ht, mc tiu hoài, tiêu chy, bun  
nôn, ói ma, tim mch đập nhanh  đau đầu, tc ngực  đau b ng, ni ban, chu kkinh nguyt bt  
thường, không thiết tha vi chuyn quan htình d c.  
Suy nghĩ và nhận thc  
Cm xúc - đặc bit là lo lng cực độ - sảnh hưởng rt lớn đến nhn thc và tiến trình suy tư của  
con người. Trong lúc gp khng hong, một người stp trung mi schú ý ca mình vào nỗi đau  
đớn hin tại và suy nghĩ mãi biến cgây nên khng hong. Hu qulà trí nh, và cách hnhn thc  
đã bị biến đổi. Hkhó có thphân loi các svt, svic; khó xâu chui li các biến cố trước đó.  
Hchnhìn mi sự theo quan điểm lch lc ca mình; hbị rơi vào mê cung kh ng lối thoát. Họ  
còn không biết được mình là ai và mình có nhng kỹ năng gì nữa. Tình trạng đau khổ và ri lon có  
thlàm hao h t hoc biến mt khả năng ra quyết định  năng lực gii quyết vấn đề và nhng kỹ năng  
cn thiết để vượt qua khng hong ca h. Sxáo trn trong tiến trình nhn thức và năng lực gii  
quyết vấn đề này làm gia tăng nỗi lo âu vn có của người bkhng hoảng. Đ i khi  có những ngưi  
khi rơi vào tình trạng này e srằng mình phát điên lên mất.  
Cần lưu   rằng, quá trình nhn thc btr c trặc trong giai đoạn khng hong không phi là mt  
dng bnh tâm thn. Nhn thc của người bnh tâm thn luôn có vấn đề. Còn đối với người bị  
khng hong, sri lon nhn thc chdin ra trong mt thi gian khng hong và snhanh chóng  
trlại bình thường mt khi khng hoảng đưc gii quyết.  
– Lúc bình thường, khả năng suy nghĩ ở mức cao hơn cảm xúc. Trái li, khi gp khng hong, khả  
năng suy nghĩ giảm sút và cm xúc li trào dâng rt cao, ln án lý trí ca ta. Tuy vy, ta luôn có hy  
vng rng ta có thhi ph c li trạng thái bình thường sau khi khng hoảng qua đi.  
Hành vi  
– Th ng thường  hành vi thường tương ứng vi những gì người ta nghĩ và cảm nhn. Nếu một người  
đang lo lắng quá mc và có nhng nhn thc sai lch vnhng việc đang xảy ra thì người y scó  
những hành vi khác thường. Du hiu hành vi rõ rt cho thy một người đang gặp khng hoảng đó  
là mt khả năng thực hin nhng công vic hàng ngày theo cách th ng thường. Ví d  hkhông thể  
làm nhng công vic ni trợ như mọi khi, không tp trung hc tập được, làm nhng vic vvn, vô  
nghĩa nào đó một cách không có ý thức…  
Bên cạnh đó  những hành vi xã hội cũng thay đổi. Hcó thrút lui, co c m li, cắt đứt nhng liên  
lc xã hội đã có trước đó hoặc gikhong cách với người khác, kcả người thân hay bn bè. Hoc  
trái li, hlàm mọi cách để không mt mình, htra lthuc, bám chặt vào ai đó hay đòi hỏi  
người khác phi làm chuyn này, chuyn nchh.  
Mt số người trong khi khng hong li có những hành động bốc đồng gây hi cho bn thân và cho  
người khác như lái xe bạt mng, rch tay, tìm cách tt, tấn c ng người khác … để gii tỏa căng  
thng, c chế. Mt số khác thì khước tsgiúp đỡ ca bn bè vì cm thy tuyt vng, không còn là  
mình na, không muốn đương đầu na, và không chp nhn rng mình bt lc.  
– Để né tránh những đau khổ hin ti, nhiều người bắt đầu sd ng và ngày càng trnên ph  thuc  
vào các chất kích thích như rượu, ma túy, thuc lc; hoặc các hành vi khác như hành vi tình d c,  
chơi game … Song  càng về sau lượng cht kích thích hsd ng tăng lên  sự ph  thuc ca họ  
càng ln và nỗi đau khổ càng trnên bế tắc hơn.  
1253  
– Tuy nhiên cũng cần lưu   rằng cảm xúc  suy nghĩ và hành vi ca mỗi người skhác nhau, không ai  
giống ai hoàn toàn. Cũng vậy, phn ng ca một người không phải lúc nào cũng thống nht. mi  
thời điểm, hoc mi skiện  người y scó nhng phn ng riêng. Vì lẽ đó  nhân viên c ng tác xã  
hi cn khám phá ra nhng phn ng ca từng người thời điểm hin ti vi nhng biến clúc này  
đây. Cách đơn giản nhất để tiếp cận được tình trng tổn thương của thân chủ là đặt câu hỏi như:  
“Anh/chị cm nhn thế nào vnhng chuyện đã hoặc đang xảy ra? Anh chị đã và đang làm gì để  
đối phó vi những gì đang đánh động mình?...”  
2. CAN THIỆP CHO NGƢI KHNG HONG  
Mc tiêu ca can thip khng hong  
Can thip khng hong là mt quá trình chủ động tác động lên vic thc hin chức năng ca cá nhân  
trong suốt giai đoạn người đó mất cân bng. Vic can thip khng hong nhm các m c tiêu c  thsau:  
Làm gim bớt tác đng tc thi ca biến cbt nggây khng hong .  
– Huy động mọi năng lực và tài nguyên xã hi ca thân chvà ca nhng ai có nh hưởng trc tiếp  
đến thân chủ để giúp thân chủ đối phó vi nhng tác hi ca khng hong.  
Cung cp sbo vcho những người liên quan.  
Giúp những người bị ảnh hưởng sm trli mức độ thc hin chức năng trước khi bkhng hong.  
Tiêu chí để can thip khng hong  
Để có thbiết chc cn can thip khng hoảng  th ng thường  người ta thường da vào mt stiêu chí  
như sau:  
Hoàn cảnh đặc bit him nghèo gây ra lo lng, xáo trộn đời sng hin ti ca thân chcách trm  
trng.  
Mt biến cnguy hiểm làm tăng thêm sự lo lắng đã có nơi thân ch.  
Mt bng chng rõ ràng cho thy thân chủ đang trong cơn khủng hong tâm lý.  
Thân chủ có động cơ mạnh mẽ và ước muốn vượt qua khng hong.  
Thân chcó tiềm năng điều chnh tâm lý trlại như trước hoặc vượt mc so với giai đoạn trước khi  
bkhng hong.  
Khả năng nhn ra những nguyên nhân tâm l  nào đã dẫn đến hoàn cnh hin ti.  
Nhng nguyên tắc căn bản trong can thip khng hong  
Can thip tc thi và nhanh chóng: Khng hong là lúc thân chgp hiểm nguy (vì có nguy cơ tự  
vẫn) trong đó thời gian can thip rt gii hạn. Khi ai đó yêu cầu giúp đỡ, nhân viên công tác xã hi  
snhận định xem thân chcó gp khng hong không. Nếu xét rng có, ta cần đến gp hngay,  
càng sm càng tt.  
– Hành động: Trong can thip khng hong, nhân viên công tác xã hi chủ động tham gia và hướng  
dẫn quá trình đánh giá hoàn cảnh cũng như cùng với thân chlp kế hoạch hành động để thân chủ  
thc hin  
Gii hn m c đích: M c đích tối thiu ca can thip khng hoảng là đẩy lùi tác động tiêu cc ca  
thm ha, giúp thân chph c hi li trng thái cân bằng  đồng thi hy vng rng scó mt stiến  
triển hơn nào đó nơi thân chủ  
1254  
Hy vng và mong ch: Nhân viên công tác xã hội trước tiên phải đầy tràn hy vng rng thân chsẽ vượt  
qua khó khăn  và sẽ phát trin. Nim hy vng này sthhin trong phương cách tiếp cận  thái độ và sự  
tin tưng rng scó những thay đổi đáng kể nơi thân chvà hoàn cnh hin ti.  
– Nâng đỡ: Nhân viên công tác xã hi phải là người đầu tiên nâng đỡ thân chtht nhiu, luôn hin  
din cùng vi thân chtrong sut quá trình can thip. Cn thn trọng khi nâng đỡ thân chsao cho  
vừa đủ mà kh ng quá dư tha, không cn thiết.  
Tp trung vào gii quyết vấn đề: Đây là cột tr  ca can thip khng hoảng; nó định hình và htrợ  
toàn btiến trình can thip. Ta sẽ xác định vấn đề đã dẫn đến khng hoảng và sau đó hỗ trthân  
chtrong vic lp kế hoch, thc hiện các bước nhm gii quyết vấn đề. Ta và thân chsquy  
hướng vào vấn đề và vào tiến trình gii quyết vấn đề, tránh lệch hướng và lc li.  
Tnhn thc bn thân: Nhân viên công tác xã hi cần thường xuyên đánh giá và tìm hiểu stự  
nhn thc vbn thân ca thân ch  để xem xét cn thn những tác động do vic can thip to ra và  
để bảo đảm cũng như gia tăng những tác động đó. Ta có thể thc hin công vic này bng nhiu  
cách như gia tăng tương quan tốt đẹp vi thân ch, gim sphòng thvi thân ch  huy động năng  
lực và điểm mnh ca thân chủ để gii quyết vấn đề.  
Tlc: Từ ban đầu, cần để   nu i dưỡng stlc và chng li slthuộc. Điều này đòi hỏi ta biết  
cân bng gia stlc và nhu cu htrca thân ch.  
C c bƣớc trong can thip khng hong  
Theo Corwin (2002) và Dixon (1987) tiến trình can thip khng hoảng được thc hiện qua 8 bước như  
trình bày bên dưới. Các bước này có thể được lng ghép với nhau và được ng d ng chung cho nhiu  
dng khng hong. Tuy nhiên, tùy thuc vào từng trường hp c  th, tùy mi cá nhân vi những đặc tính  
khác nhau scn mt squan tâm cách riêng, vì thế nhân viên công tác xã hi cn linh hot, uyn chuyn  
khi vn d ng những bước can thip này vào thc tế. Cũng cần lưu   là nên ghi chép cẩn thn mỗi bước  
để có thể thường xuyên theo dõi  điều chỉnh và lượng giá tiến trình can thiệp cũng như viết báo cáo ca sau  
này.  
Bƣớc 1: Nhanh chóng thiết lập tương quan tích cc  
Khng hoảng được xem là nguy hiểm  đe dọa an sinh ca nhng cá nhân có liên quan, vì thế:  
Cn can thip nhanh chóng, tc thi, gp thân chcàng sm càng tt.  
Ân cần đón tiếp thân ch, vi lòng kính trng, snhit tình và chp nhn thân chủ v  điều kin.  
Gii thiu bn thân mình là một người trgiúp thân ch.  
 uan tâm đến cm xúc ca thân ch.  
Tiến trình can thip tùy thuộc vào tương quan giữa nhà tâm lý và thân chngay cuc gp gỡ đầu tiên. Nhà  
tâm lý cn cgng to ra bu khí ddàng, thoải mái để thân chcó thnói chuyn được. Tuy nhiên  đây  
không chlà mt cuc nói chuyện th ng thường nhưng phải là mt cuc nói chuyn hu ích. Mun thế, ta  
cần quan tâm đến chất lượng giao tiếp vi thân chủ. Sau đây là một snguyên tc giúp hai bên giao tiếp  
tt vi nhau:  
Từng người mt nói. Người nghe phải chú tâm nghe  để hiểu được quan điểm của người kia. Thnh  
thoảng đưa ra những câu hi phn hồi để kim tra xem mình có hiểu đúng đối phương kh ng.  
Mỗi người nói cho chính mình chứ kh ng nói thay cho người khác.  
1255  
Phân bit rõ ràng gia tư tưởng và cm xúc, gia skiện và quan điểm.  
Không nên bqua những gì còn mơ hồ hoc chung chung, cn phi nói c  th  rõ ràng để mi  
người cùng hiểu như nhau.  
Gii thích và làm sáng t, chkhông tranh cãi khi khác bit ý kiến và quan điểm. Nếu không thgii  
quyết được nhng khác bit này thì nên ghi chép lại và đ i khi có thể gác qua mt bên.  
Mỗi người có thnói hết ý ca mình mà không bị người khác cắt ngang  nhưng cần đối thoi chứ  
không phải độc thoi.  
Mọi người đều tham gia đàm luận và ai cũng có cơ hội lên tiếng.  
Bên cạnh đó  khi giao tiếp vi thân chlà mt nhóm, một gia đình  ta cần quan tâm đến mt số  
điểm khác:  
Chu trách nhim nhà tâm lý cn kim soát bui gp g, duy trì vic giao tiếp tt, kim soát mc  
độ và nhng biu hiện thù địch, ngăn ngừa áp lc hoc tổn thương cho cá nhân  và kiểm soát mc  
độ lo lng ca tng cá nhân ln ca những người khác.  
Giám sát âu lo nhà tâm lý nên ý thc mức độ lo âu trong cnhóm và mỗi cá nhân và điều chnh  
mức độ đó.  
To bu khí – nhà tâm l  nên lưu   đến bu không khí cuộc trao đổi và liên t c hướng nó đến trng  
thái mình mong mun. Bu khí bao gm cm xúc, cm nhn trong cuộc trao đổi như căng thẳng  ước  
mun, sự thù địch  tính hài hưc. Có hai kthuật đặc bit giúp duy trì bu khí tích cc.  
– Đổ thêm vào - đây là kỹ thuật làm gia tăng bu khí tích cc, gim thiu sthù nghch, và giúp nâng  
cao lòng ttrng. Kthut này da trên githuyết cho rằng  con người vốn dĩ ai cũng đều tt lành  
(nhân chi sơ tính bản thin) và mọi hành động đều có ít nht một động cơ tích cực và vtha. Nếu  
thy bầu khí đang thuận li, nhân viên công tác xã hi có thể động viên  thúc đẩy mọi người duy trì  
hoặc gia tăng sự tin tưởng và thân thin vi nhau.  
Nghch lý - đây là kỹ thuật mà trong đó các thân chủ  đặc bit là gia đình bị đặt vào nhng vtrí  
xung đột nhau và buc mọi người phi nlực để thay đổi sao cho tương quan giữa htrnên tt  
hơn.  
Bƣớc 2: Gi mvà khuyến khích thân chbc lcm xúc, tình cảm đau buồn  
Hầu như những người gp khng hoảng đều bc lrõ ràng mt scảm xúc đau khổ và bi ri. Nhà  
tâm lý khéo léo giúp thân chgii tỏa được nhng cảm xúc đang chất cha trong lòng h, và khai  
thông những ưu sầu. Nhà tâm lý tỏ ra đồng cảm  chăm chú lắng nghe, trn an thân chrng, nhng  
xúc động mạnh nơi họ là nhng phn ng hết sức bình thường trong tình huống khó khăn này. Bên  
cạnh đó  nhà tâm l  có thể hướng dn thân chmt skthuật thư giãn cơ bản  để giúp hgim  
căng thng.  
Các câu hi có thsd ng: Xin nói cho tôi biết cm xúc ca anh/chthế nào? Anh/ chcm thy ra  
sao? Điều gì đã khiến anh /chcm nhận như vậy? Xin anh chmô tanh chcm thy thế nào?  
Tuy nhiên, cần lưu   rằng đây kh ng phải là thời điểm để điền vào bng câu hi, hay thc hin trc  
nghiệm nhân cách… Trong thời gian này, ta cần động viên, khuyến khích cá nhân bc lcm xúc  
tht ca mình. Thnh thong trong tình trng khng hong, thân chcó thgặp khó khăn trong việc  
trình bày mt cách rõ ràng những điều mình mun nói. Khi gp phi những trường hợp như thế, nhà  
1256  
tâm lý cn kiên nhn chờ đợi. Bt knhng du hiu khó chu, hi thúc, mt kiên nhn ca nhà tâm  
scó thgây bt li cho vic bc lca thân chvà làm hng tiến trình can thip khng hong.  
Bƣớc 3: Trao đổi vi nhau vbiến cto nên khng hong  
Vic tho lun vi nhau vbiến cto nên khng hong chcó thbắt đầu sau khi thân chủ đã nói  
ra được hết nhng cảm xúc đớn đau trong lòng. Trong khi trao đổi vi nhau, cần chú   đến cách thc thân  
chgii thích và bc lnhững khó khăn. Nếu thân chthiếu nht quán và logic, nhà tâm lý nên sd ng  
nhng kthut vấn đáp để giúp thân chlàm sáng tnhững suy nghĩ  những nhận đnh và nhng cm xúc  
ca mình. Nhà tâm lý cn chủ động, tích cc tham dự vào  và hướng dn trong bui làm việc đầu tiên.  
Lng nghe, thu thp và làm sáng tthông tin là rt quan trng ở bước này.  
Bƣớc 4: Đánh giá các vấn đề  tài nguyên và điểm mnh  
Một khi các bước trên tiến trin tốt đẹp, nhà tâm lý chuyển sang đánh giá vấn đề  tài nguyên  điểm  
mnh và nhng thkhác. Nhân viên công tác xã hi phi bảo đảm được ít nhất ba điểm sau. Thứ  
nht, hphi nhanh chóng nm bắt được hoàn cnh của gia đình thân chủ, những suy nghĩ của họ  
vhoàn cnh hin ti, hthống gia đình họ. Thhai, hphi biết được tiến trình khng hong,  
chui các skin nào đã dẫn đến khng hong. Thba, hphải xác định vấn đề nào đã khơi mào  
cho chui các skiện này. Có như thế, nhà tâm lý mới xác định được nguyên nhân nào to ra tình  
trng khng hoảng  quan điểm ca thân chvhoàn cnh hin ti, mức độ thc hin các chức năng  
nhn thc, hành vi ca h.  
Bên cạnh đó  ngay từ đầu nhà tâm lý cn phi nhìn thấy được, khám phá và ghi nhn mi nlc gii  
quyết vấn đề  cơ chế ứng phó và thích nghi, tài nguyên và mọi điểm mnh ca thân ch. Mt cách  
c  th, kết thúc bước này, nhà tâm lý phi có thtrli rõ ràng các câu hỏi sau đây:  
+ Chuyện gì đã xảy ra?  
+ Vấn đề ở đây là gì?  
+ Việc đó xảy ra khi nào?  
+ Việc đó xảy ra ở đâu?  
+ Ti sao việc đó lại xy ra?  
+ Ai là những người liên quan?  
+ Thân chnhìn nhn vấn đề thế nào?  
+ Đã từng tri qua skiện tương tự trước đó?  
+ Thân chcó tài nguyên, kỹ năng  điểm mạnh  điểm yếu gì?  
+ Có nhng gii pháp, nhng chn lựa  hành động gì để gii quyết vấn đề?  
+ Những hành động đó có thể đem lại nhng kết qugì?  
Bƣớc 5: Phân tích và gii thích cho thân chvtình trng khng hong.  
Nhà tâm lý phân tích rõ ràng skin gây nên khng hong và gii thích cho thân chbiết lý do ti sao họ  
li có nhng phn ứng như thế. Lưu   kh ng nên giải thích cách phn ng ca thân chmà tp trung gii  
thích nguyên nhân và   nghĩa của skiện đối vi thân ch. Bng cách này, nhà tâm lý giúp thân chnhn  
thc và hiu biết vtình trng ca h.  
Bƣớc 6: Ph c hi chức năng nhận thc (khôi ph c lý trí).  
1257  
Th ng thường, trong suốt giai đoạn khng hong, thân chtràn ngp lo âu, cm giác tuyt vng, tht bi,  
mc cm có li, tti. Ph c hi nhn thc là khôi ph c  làm gia tăng lòng tự tôn - ttrọng  thúc đẩy nim  
hy vng và những mong đợi tích cực nơi thân chủ. Nhà tâm lý giúp thân chủ tin tưởng vào khả năng  năng  
lc ca bn thân cùng nhng tài nguyên sẵn có để hcó thể vượt qua cơn khủng hong.  
Bƣớc 7: Lên kế hoch, phân chia công vic, và giúp thân chủ hành động.  
– Đ i bên cùng nhau xây dựng mt kế hoch dkiến lâu dài nhằm điều chnh mt slch lc trong  
nhn thc, tn d ng mạng lưới htrvà xem xét các chiến lược ứng phó  để nhắm đến gii quyết  
vấn đề ca thân ch. Kế hoch của đ i bên cần phi c  th  đo lường được  có hành động thc tế và  
thi gian rõ ràng (SMART).  
– Phương pháp phân chia c ng việc là mt kthut quan trng trong can thip khng hoảng  trong đó  
cthân chủ và nhà tâm l  đồng thi tham gia thc hin theo kế hoạch đã đề ra. Vphía thân ch, họ  
cam kết thc hin mt svic c  thể trước ln gp tiếp theo. Phương pháp này huy động nlc và  
mi chú ý ca thân ch, giúp hbiết tchc hoàn cnh xáo trn hin tại. Đây là một công c  chủ  
đạo  hướng thân chvào một hướng đi c  th, có m c đích rõ ràng. Nó làm cho thân chủ thay đổi  
hình nh bn thân và quan nim của mình đối vi hoàn cnh hin ti. Nó giúp thân chgim bt  
căng thẳng  để tp trung vào gii quyết vấn đề. Vphía mình, trong kế hoch ca bn thân, nhân  
viên công tác xã hội cũng xác định m c tiêu cho mi ln gp, và cách thc qun lý cuc gp g, các  
công vic cần làm để htrthân chcách hiu qu.  
Mt công c  na giúp hoàn thành công việc đó là lập kế hoch có sự tham gia. Điều này có nghĩa là  
cùng vi thân chlp tiến trình hành động theo từng bước mt, hết bước này đến bước khác. Bên  
cạnh đó  ta cùng với thân chủ đoán trước nhng gì có thkh ng đi đúng hưng, nhng yếu tkhách  
quan có thxut hin gây hi bt ngvà làm thế nào để đối phó vi chúng. Vic sd ng công c  
này đem lại hai li ích to ln. Thnht, thân chskhông ảo tưởng rng, mi vấn đề ca hsẽ  
được gii quyết n tha, thun buồm xu i gió  và vì đã được chun bnên hsẽ ở tâm thế sn sàng  
lướt thng khi gp nhng trngại đầu tiên. Nếu đoán trước được nhng trngi có thgp phi,  
thân chssn sàng lên kế hoạch để đối phó và làm cho svic ddàng thun lợi hơn. Ít nht nhân  
viên công tác xã hi và thân chsdin tp cách thc gii quyết khó khăn trước khi xảy ra để tránh  
bt ngcho thân ch. Thhai, vic lp kế hoch có stham gia cho thân chthy rng, thay vì ngi  
tranh cãi không biết phải làm gì đây  thì giờ đây họ đã biết trước phi làm gì ri và bt tay vào hành  
động.  
Bƣớc 8: Kết thúc can thip và theo dõi  
Sau khi khng hoảng đã được gii quyết  cá nhân đã trở li mức độ trước khi bkhng hong thì có  
thkết thúc can thip. Nhân viên công tác xã hi nên sd ng một phương thức kết thúc can thip  
c  th. Cn giúp thân chso sánh giữa trước khi can thip và hin tại để xem họ đạt được mức độ  
nào, họ đã làm gì để tiến triển đến như bây giờ. Làm như thế là ta đã nhìn nhận nhng thành quả  
tích cc và nhng kỹ năng đối phó mi họ đã đạt được, và giúp hnhn ra giá trca mình. Ta nên  
đối chiếu li kết quvi kế hoch can thiệp để xem có đạt được m c tiêu đề ra kh ng. Ta cũng  
không nên quá ttin vi nhng kết quhin thi, và nên mở ngõ để thân chcó thquay li nếu  
cn strgiúp sau này. Ta cn bày tcho thy rng, mình vn tiếp t c quan tâm giúp đỡ thân ch,  
bng cách xin thân chcho mình thnh thong gọi điện thoi hỏi thăm họ trong mt thi gian na.  
– Bước theo dõi thì khá đơn giản. M c tiêu ca các cuộc điện thoại để theo dõi đó là kéo dài sự htrợ  
từ xa và động viên thân chtiếp t c đối phó vi các vấn đề. Mt khi nhân viên công tác xã hi gi  
1258  
điện thoi cho thân chủ thì cũng giúp cho thân chủ nhn ra rng, hcó thquay trli xin trgiúp  
nếu cn.  
Phn thhai của bước kết thúc ca đó là viết mt bn tóm tắt ca  trong đó  ta phân tích vấn đề và mô  
tả các bước đã thực hin. Bên cạnh đó  nhà tâm l  cần ngi lại suy nghĩ và xem xét lại stiến bộ  
ca thân chtrong sut quá trình can thip, những gì đã làm tốt và những gì chưa làm được, lý do  
ti sao. Công vic này rt cn thiết vì nhân viên công tác xã hi có thhay quên, hay nhm ln ca  
này với ca kia  và vì đ i khi thân chủ có thgọi điện thoi hi ta mt svic.  
Mt khía cnh quan trng khác ca can thip khng hoảng đó là chuyển gởi. Đây là một phn ca  
vic xây dng mạng lưới và vận động ngun lc. Cn chuyn gi cách khéo léo sao cho thân chủ  
không cm thy mình bbỏ rơi  bị khước t, bmất đi sự nâng đỡ. Sau khi chuyn gởi cũng cần  
theo dõi mt - Cần lưu   rằng trong quá trình can thip khng hong, không áp d ng các bước trên  
đây một cách cng ngc, theo thtmà có ththc hin linh hot, xen ktùy từng trường hp.thi  
gian để biết chc thân chủ được trgiúp.  
3. KT LUN  
Trong cuc sng hin ti, có nhiều điều thay đổi dẫn đến vic áp lực  căng thẳng hay khng hoảng là điều  
không thtránh khi. Hiu vkhng hong, quy trình vn hành ca nó có thể giúp chúng ta ngăn ngừa và  
biết cách thoát ra khng hoảng. Đặc bit, vi nhng người đang làm c ng tác tham vấn trliu, nhng  
người chăm sóc đời sng tinh thn cho thân ch, bnh nhân cn phi nắm rõ để có thgiúp ích cho thân  
chcủa mình vượt qua khng hong./.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Doyle Polly. (1980). Grief Counseling and Sudden Death. Illinois: Charles C Thomas Publisher  
[2] Hoff Ann Lee. (1978). People in Crisis: Understanding and Helping. Addison Wesley Publishing  
Co.,  
[3] Kubler-Ross Elisabeth. (1969). On Death and Dying. NY: Tavistock Publications.  
[4] Mitchell & Resnik. (1981). Emergency Response to Crisis. Prentice Hall.  
[5] Perlita Vincente. (2012). Crisis Management. CFSI  
[6] Sotto Andrés José. Critical Incident Stress Debriefing  
1259  
pdf 9 trang Thùy Anh 13/05/2022 3960
Bạn đang xem tài liệu "Khủng hoảng tinh thần – quy trình can thiệp khủng hoảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhung_hoang_tinh_than_quy_trinh_can_thiep_khung_hoang.pdf