Tài liệu Đối thoại xã hội ba bên cấp quốc gia

ĐỐI THOẠ  
XÃ HỘI  
BA BÊN  
I
CẤP QUỐC GIA  
Tài liệu hướng dẫn của ILO nhằm cải thiện quản tr  
ĐỐI THOẠI XÃ HỘI BA BÊN  
CẤP QUỐC GIA  
Tài liu hướng dn ca ILO nhm ci thin qun trị  
Tổ chức Lao động Quốc tế  
Bản quyền thuộc © Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 2013  
Xuất bản lần đầu năm 2013  
Các ấn phẩm của Văn phòng Lao động Quốc tế có bản quyền theo Nghị định thư 2 của Công ước Bản  
quyền Quốc tế. Tuy nhiên, có thể sao chép những trích đoạn ngắn từ những ấn phẩm này mà không cần  
phải xin phép, với điều kiện là nêu rõ nguồn trích dẫn. Để được phép tái bản hoặc dịch các ấn phẩm, phải  
nộp đơn cho Bộ phận Ấn phẩm (Bản quyền và Cấp phép) của ILO, Văn phòng Lao động Quốc tế, CH-1211  
Geneva 22, Thụy Sĩ, hoặc gửi email tới: pubdroit@ilo.org. Văn phòng Lao động Quốc tế hoan nghênh những  
đơn xin phép này.  
Các thư viện, cơ quan và những người sử dụng khác đã đăng ký với các tổ chức cấp phép tái bản có thể in  
thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình.  
Đối thoại xã hội ba bên cấp quốc gia: Tài liệu hướng dẫn của ILO nhằm cải thiện quản trị/Văn phòng Lao động  
Quốc tế, Cục Đối thoại Xã hội và Hợp tác Ba bên, Tổng Cục Quản trị và Cơ chế Ba bên - Geneva: ILO, 2013  
ISBN:  
978-92-2-133598-6 (bản in)  
978-92-2-133599-3 (bản web pdf)  
978-92-2-133600-6 (bản epub)  
Văn phòng Lao động Quốc tế; Cục Đối thoại Xã hội và Hợp tác Ba bên, Tổng Cục Quản trị và Cơ chế Ba bên  
13.06.1  
Ấn phẩm cũng được xuất bản bằng tiếng Anh: "National tripartite social dialogue: an ILO guide for improved  
governance", ISBN: 978-92-2-127996-9 (Bản in) 978-92-2-127997-6 (Bản web PDF) 978-92-2-127998-3  
(Bản CD-ROM) và tiếng Pháp: “Le dialogue social tripartite au niveau national : Guide de l’OIT pour une  
meilleure gouvernance”, ISBN: 978-92-2-227996-8 (bản in), 978-92-2-227997-5 (bản PDF online),  
978-92-2-227998-2 (đĩa CD-ROM), Geneva, 2013; tiếng Tây Ban Nha: “El diálogo social tripartito de nivel  
nacional: Guía para una mejor gobernanza”, ISBN: 978-92-2-327996-7 (bản in), 978-92-2-327997-4 (bản  
PDF online), 978-92-2-327998-1 (đĩa CD-ROM), Geneva, 2013; tiếng Nga: “Национальный mрёхсторонний  
cоциальный диалог: Руководство МОТ по эффективному управлению", ISBN: 978-92-2-427996-6  
(bản in), 978-92-2-427997-3 (bản PDF online), 978-92-2-427998-0 (đĩa CD- ROM), Geneva, 2013; tiếng Bồ  
Đào Nha: ISBN: 978-92-2-827996-2 (bản in), 978-92-2-827997-9 (bản PDF online), 978-92-2-827998-6 (đĩa  
CD-ROM), Geneva, 2013; và tiếng Ả rập: ISBN: 978-92-2-627996-4 (bản in), 978-92-2-627997-1 (bản PDF  
online), 978-92-2-627998-8 (đĩa CD-ROM), Geneva, 2013.  
Dữ liệu về Biên mục trên Xuất bản phẩm của ILO  
Các quy định áp dụng trong các ấn phẩm của ILO phù hợp với nguyên tắc ứng xử của Liên Hợp Quốc, và  
việc đưa ra các ấn phẩm không thể hiện quan điểm của ILO về tình trạng pháp lý của bất cứ quốc gia, khu  
vực, vùng lãnh thổ hoặc chính quyền hoặc vùng phân định biên giới nào.  
Việc trích dẫn một phần ấn phẩm của ILO trong các bài báo, nghiên cứu, hay tuyên bố đó là thuộc trách  
nhiệm của các tác giả. Việc phát hành các ấn phẩm có trích dẫn không đồng nghĩa với việc ILO chứng thực  
cho những quan điểm này.  
Ấn phẩm của ILO không phục vụ mục đích quảng cáo khi nhắc đến tên các công ty, sản phẩm và các quy  
trình. Tương tự, khi một công ty, sản phẩm hay quy trình không được nhắc đến trong báo cáo không có  
nghĩa là ILO không ủng hộ công ty, sản phẩm hay quy trình đó.  
Các ấn phẩm của ILO có thể được cung cấp thông qua các nhà sách hoặc các kênh phân phối điện tử, hoặc  
lấy trực tiếp từ ilo@turpin-distribution.com. Để biết thêm thông tin, vui lòng truy cập trang web của chúng  
pubs@ilo.org" ilopubs@ilo.org.  
Mục lục  
Danh mục từ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . x  
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xiii  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1  
Giới thiệu  
. . . . . . . . . . . . . . . . . 3  
Mục tiêu và độc giả của tài liệu hướng dẫn  
A. Mục đích của Hướng dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4  
B. Hướng dẫn này dành cho ai?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5  
C. Sử dụng Hướng dẫn này như thế nào?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7  
PHẦN I  
CHƯƠNG I  
Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11  
A. Đối thoại xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12  
B. Hợp tác ba bên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13  
C. Ý nghĩa khác của “hợp tác ba bên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15  
D. Hợp tác ba bên “cộng”. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15  
E. Hợp tác hai bên và thương lượng tập thể . . . . . . . . . . . . . . . . 17  
F. Trường hợp cụ thể: Khu vực công-chính phủ  
với tư cách là người sử dụng lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19  
iii  
Nhiệm vụ và kết quả dự kiến của  
đối thoại xã hội ba bên cấp quốc gia. . . . . . . . 23  
CHƯƠNG II  
A.Giới thiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24  
B.Trao đổi thông tin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26  
C.Tham vấn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26  
Thương lượng dẫn đến thỏa thuận  
D.  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30  
1. Quyết định được đưa ra như thế nào?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34  
2. Thực hiện và giám sát các thỏa thuận  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37  
3. Đồng ý về việc bất đồng  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .39  
Điều kiện tiên quyết để đối thoại xã hội ba bên  
cấp quốc gia thành công . . . . . . . . . . . . . . . . 43  
CHƯƠNG III  
A. Nền tảng dân chủ và tự do hiệp hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . 44  
B. Đối tác xã hội mạnh mẽ, độc lập và mang tính  
đại diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47  
C. Ý chí chính trị và cam kết tham gia đối thoại  
xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49  
D. Hỗ trợ thể chế phù hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52  
Lợi ích của đối thoại xã hội ba bên cấp  
quốc gia. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57  
CHƯƠNG IV  
A. Dân chủ, việc làm thỏa đáng và phát triển quốc gia. . . . . 59  
B. Tính hợp pháp và tự chủ của các chính sách công . . . . . 62  
C. Chất lượng của việc xây dựng và thực hiện các chính  
sách công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62  
D. Ngăn ngừa xung đột và đảm bảo hòa bình xã hội . . . . . . 62  
E. Lợi ích đặc biệt đối với người lao động và người  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65  
sử dụng lao động  
iv  
Những phản đối có thể xảy ra đối với  
đối thoại xã hội ba bên cấp quốc gia. . . . . . . 71  
CHƯƠNG V  
A. Mất quyền tự do hành động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72  
B. Làm giảm vai trò của quốc hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73  
C. Gây căng thẳng nội bộ trong chính phủ . . . . . . . . . . . . . . 74  
Quá trình mất nhiều công sức và thời gian  
D.  
E.  
. . . . . . . . . . . . 75  
Suy giảm tính đại diện của tổ chức người lao động  
và người sử dụng lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76  
Những vấn đề có thể đối thoại xã hội ba bên  
và quá trình lập kế hoạch thực hiện . . . . . . . . 79  
CHƯƠNG VI  
A. Bảng kiểm các chủ đề cho đối thoại xã hội ba bên . . . . . . 83  
. . . . . . . . .  
1. Các vấn đề có thể thảo luận ba bên ở cấp quốc gia  
2. Những vấn đề chỉ mang tính chất vùng hoặc ngành  
83  
. . . . . . . . . 88  
B. Xây dựng chương trình đối thoại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89  
C. Chu kỳ đối thoại xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91  
Các bên tham gia vào đối thoại xã hội  
ba bên cấp quốc gia. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95  
CHƯƠNG VII  
A. Chính phủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96  
1. Trách nhiệm chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96  
2. Bộ ngành nào nên đại diện cho Chính phủ?  
. . . . . . . . . . . . . . . . 98  
B. Đối tác xã hội: các tổ chức của người lao động và  
người sử dụng lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103  
1. Tiêu chí đại diện. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103  
2. Tính hợp pháp và “quan hệ bình đẳng”  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106  
C. Các chuyên gia khác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108  
D. Ai nên đại diện cho tổ chức của mình? . . . . . . . . . . . . . . 109  
v
E. Thúc đẩy cân bằng giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110  
F. Phụ lục: các tổ chức của người lao động và của người  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112  
sử dụng lao động  
1. Cơ cấu các tổ chức của NLĐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112  
2. Cơ cấu các tổ chức của NSDLĐ  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115  
Khung pháp lý và thể chế cho  
đối thoại xã hội ba bên . . . . . . . . . . . . . . . . . 119  
CHƯƠNG VIII  
A. Công cụ nền tảng của thiết chế ba bên . . . . . . . . . . . . . . 120  
1. Hiến pháp và pháp luật quốc gia. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120  
2. Quy định chính phủ  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121  
3. Thỏa thuận giữa các bên  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121  
B. Sứ mệnh và nhiệm vụ của các thiết chế ba bên . . . . . . . 123  
1. Năng lực cốt lõi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123  
2. Cơ quan có thẩm quyền chung hay tổ chức chuyên môn? . . .  
124  
C. Mối quan hệ với chính phủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134  
D. Các thành phần của cơ cấu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135  
1. Nhóm đối tác ba bên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136  
2. Chủ tịch  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138  
3. Văn phòng điều hành  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140  
4. Hội nghị, đại hội đồng hay cơ chế toàn thể  
. . . . . . . . . . . . . . . 140  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141  
5. Các phòng hoặc ban chuyên môn  
6. Ban thư ký  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142  
E. Tần suất họp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143  
F. Hợp tác tài chính ba bên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144  
G. Quy mô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145  
H. Thông tin liên lạc và bảo mật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 146  
1. Thông tin liên lạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .146  
2. Bảo mật  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147  
vi  
Tiêu chuẩn lao động quốc tế và đối thoại  
xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151  
CHƯƠNG IX  
A. Thúc đẩy tham vấn ba bên trong các công cụ chính  
của ILO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152  
B. Công ước về Tham vấn ba bên (Tiêu chuẩn Lao động  
Quốc tế), 1976 (số 144) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 156  
1. Giới thiệu Công ước ILO số 144 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 156  
2. Thực hiện tham vấn ba bên như thế nào?  
. . . . . . . . . . . . . . . . . 158  
3. Cần có quy trình tham vấn nào?  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 158  
Văn phòng Lao động Quốc tế có thể  
giúp gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163  
CHƯƠNG X  
A. ILO, cơ chế ba bên và đối thoại xã hội . . . . . . . . . . . . . . . 164  
B. Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực và  
đào tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165  
C. Hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến Công ước 144  
của ILO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169  
Đối thoại xã hội ba bên  
cấp vùng/khu vực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 177  
PHỤ LỤC  
A. Cấp dưới quốc gia (tỉnh, bang, địa phương) . . . . . . . . . . 178  
1. Ba Lan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178  
2. Peru . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179  
3. Ấn Độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 182  
B. Cấp quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184  
1. Liên minh châu Âu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184  
2. Châu Mỹ Latin và vùng Caribbe  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187  
3. Châu Phi  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 188  
4. Khu vực khác: Hợp tác ba bên là một xu hướng mới nổi  
. . . . . 190  
vii  
PHẦN II  
Vai trò của đối thoại xã hội  
trong các thời kỳ khủng hoảng. . . . . . . . . . . 195  
CHƯƠNG I  
1. Các công cụ của ILO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 196  
2. Bài học từ kinh nghiệm trước đây  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 198  
3. Tùy chọn chính sách  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 199  
CHƯƠNG II  
Đối thoại xã hội và chuyển đổi chính trị. . . . 203  
1. Định nghĩa “chuyển đổi” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 204  
2. Xây dựng hợp tác ba bên ở Trung và Đông Âu . . . . . . . . . . . . 204  
3. Châu Mỹ Latin: đối thoại xã hội và vai trò lịch sử của  
đối thoại xã hội trong quá trình chuyển sang dân chủ  
(cuối những năm 1980 và 1990) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 205  
4. Châu Phi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 206  
5. Các quốc gia Ả rập. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 208  
Đối thoại xã hội và chính sách việc làm .... . 209  
Đối thoại xã hội và tiền lương . . . . . . . . . . . 217  
CHƯƠNG III  
CHƯƠNG IV  
1. Quyết định của ba bên về mức lương tối thiểu . . . . . . . . . . 219  
2. Hướng dẫn và các khuyến nghị của ba bên về tiền lương  
. . . 222  
CHƯƠNG V  
Đối thoại xã hội và an sinh xã hội . . . . . . . . 225  
1. Công cụ của ILO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 226  
2. Quản trị ba bên về an sinh xã hội  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 228  
3. Đối thoại xã hội và cải cách an sinh xã hội  
. . . . . . . . . . . . . . 230  
viii  
Đối thoại xã hội và nền kinh tế phi chính thức. 233  
Đối thoại xã hội và bình đẳng giới. . . . . . . . . 239  
CHƯƠNG VI  
CHƯƠNG VII  
1. Sự tham gia của phụ nữ vào các cơ quan của ILO . . . . . . . . . 242  
2. Các bước tiếp theo  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 244  
Đối thoại xã hội và các quyền cơ bản trong  
lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 245  
CHƯƠNG VIII  
Đối thoại xã hội và việc chuyển đổi sang  
nền kinh tế xanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 253  
CHƯƠNG IX  
CHƯƠNG X  
Đối thoại xã hội và luật lao động . . . . . . . . . 259  
PHỤ LỤC  
Xây dựng thiết chế ba bên: Đề xuất quy định  
về thủ tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 273  
PHỤ LỤC I  
PHỤ LỤC II  
Công ước về Tham vấn Ba bên (Tiêu chuẩn  
Lao động Quốc tế), 1976 (Số 144). . . . . . . . 278  
ix  
Danh mục từ viết tắt  
ACT/EMP  
ACTRAV  
AICESIS  
Cục Hoạt động NSDLĐ của ILO  
Cục Hoạt động NLĐ của ILO  
Hiệp hội Quốc tế của các Hội đồng Kinh tế Xã hội và  
các Tổ chức tương tự  
AIDS  
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người  
Cơ quan Dịch vụ Việc làm Công của Áo  
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  
AMS  
ASEAN  
CEACR  
Ủy ban chuyên gia của ILO về áp dụng các Công ước và  
Khuyến nghị  
CETCOIT  
Hội đồng Đặc biệt Ba bên về Giải quyết Xung đột của  
Colombia  
CRC  
Ủy ban Đánh giá Trung ương của Ai-len  
Đối thoại Quốc gia về An sinh Xã hội ở Uruguay  
Đối thoại xã hội ba bên  
DNSS  
ĐTXHBB  
DWCP  
ECOSOC  
ECOWAS  
EESC  
Chương trình Quốc gia về Việc làm Thỏa đáng  
Hội đồng Kinh tế Xã hội của Liên hợp quốc  
Cộng đồng Kinh tế của các quốc gia Tây Phi  
Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu  
ESC  
Hội đồng Kinh tế và Xã hội  
ESCWA  
ESEC  
Ủy ban Kinh tế và Xã hội cho Tây Á  
Hội đồng Kinh tế, Xã hội và Môi trường của Pháp  
Liên minh châu Âu  
EU  
EUROFOUND Quỹ châu Âu về Cải thiện Điều kiện sống và Làm việc  
FPRW  
GJP  
GUF  
HIV  
Các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động  
Hiệp ước Việc làm Toàn cầu  
Liên đoàn Công đoàn Toàn cầu  
Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người  
x
ILC  
Hội nghị Lao động Quốc tế  
ILO  
Tổ chức Lao động Quốc tế  
ITC-ILO  
ITUC  
LGBT  
LPC  
Trung tâm Đào tạo Quốc tế của ILO  
Liên đoàn Công đoàn Quốc tế  
Người đồng tính, song tính và chuyển giới  
Hội đồng Lương thấp của Vương quốc Anh  
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ  
MDG  
MERCOSUR Khối Thị trường Chung Nam Mỹ  
NCC  
Ủy ban ba bên quốc gia của Ghana  
NCTC  
NEDLAC  
Hội đồng Quốc gia về Hợp tác Ba bên (của Bungari)  
Hội đồng Quốc gia Ba bên về Phát triển Kinh tế và Lao  
động của Nam Phi  
NEP  
Chính sách việc làm quốc gia  
NESC  
NLAC  
NLĐ  
Hội đồng Kinh tế và Xã hội Quốc gia của Kenya  
Hội đồng Cố vấn Lao động Quốc gia của Sri Lanka  
Người lao động  
NORAD  
NSDLĐ  
NSITF  
NWC  
QHLĐ  
SADC  
SCE  
Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy  
Người sử dụng lao động  
Quỹ Ủy thác Bảo hiểm Xã hội Nigeria  
Hội đồng Tiền lương Quốc gia của Singapore  
Quan hệ Lao động  
Cộng đồng Phát triển Nam Phi  
Ủy ban Thường trực về Việc làm của EU  
Hội đồng Kinh tế và Xã hội Hà Lan  
SER  
SGT10  
Tiểu nhóm số 10 về các vấn đề lao động, việc làm và an  
sinh xã hội  
xi  
SLAB  
Ủy ban Cố vấn Lao động Nhà nước Ấn Độ  
Thương lượng tập thể  
TLTT  
TUC-GAP  
Ủy ban Công đoàn về Bình đẳng và Thúc đẩy Giới của  
Nê-pan  
TƯLĐTT  
UEMOA  
WKDS  
Thỏa ước lao động tập thể  
Liên minh kinh tế và tiền tệ Tây Phi  
Ủy ban đối thoại xã hội cấp khu vực của Ba Lan  
xii  
Lời nói đầu  
Đối thoại xã hội và hợp tác ba bên giữa các cơ quan công quyền và các  
đối tác xã hội đang ngày càng thu hút sự chú ý của các nước thành viên  
ILO, cũng như của các chuyên gia quan hệ lao động (QHLĐ) và các chuyên  
gia kinh tế chính trị. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và việc làm diễn ra  
liên tục và sự tăng tốc của những thay đổi và cải cách, đây được coi là  
những công cụ quản trị lành mạnh của thị trường lao động và là công cụ  
hiệu quả để thúc đẩy phục hồi khủng hoảng và tạo điều kiện để thích ứng  
với sự thay đổi.  
Trong những năm qua, nhu cầu ngày càng tăng của các tổ chức đối với hỗ  
trợ kỹ thuật của ILO trong hoạt động thiết lập hoặc tăng cường cơ chế đối  
thoại xã hội ba bên (ĐTXHBB) ở cấp chính sách. Trong khuôn khổ Chương  
trình và Ngân sách của ILO cho giai đoạn 2012-13, nhiều quốc gia đã coi  
“tăng cường hợp tác ba bên và đối thoại xã hội” là một ưu tiên và yêu cầu  
ILO hướng dẫn và hỗ trợ. Hướng dẫn này là một phần trong nỗ lực của ILO  
nhằm đáp ứng nhu cầu đó từ các nước thành viên và, do đó, tăng cường  
các thiết chế và cơ chế đối thoại xã hội phù hợp với các tiêu chuẩn lao động  
quốc tế và các thực hành tốt.  
Tùy vào truyền thống của mỗi quốc gia, ĐTXHBB cấp quốc gia có thể có  
nhiều hình thức, chẳng hạn như hội đồng kinh tế và xã hội, hội đồng tư vấn  
lao động và các tổ chức tương tự để hợp tác ở cấp chính sách. Mặc dù số  
lượng các thiết chế đối thoại xã hội ngày càng tăng, nhưng các chương  
trình hoạt động công của họ thường thấp. Nhiều thiết chế yếu kém và chỉ  
đóng vai trò hạn chế trong hoạch định chính sách. Nhiệm vụ và năng lực  
của họ thường không được xác định rõ và họ không có đủ nguồn lực để vận  
hành. Hướng dẫn này nhằm mục đích định hướng cho các tổ chức để giải  
quyết những vấn đề này.  
Hướng dẫn này là một ấn phẩm của Cục Đối thoại Xã hội và Hợp tác Ba bên  
thuộc Tổng cục Quản trị và Cơ chế Ba bên, và là kết quả của quá trình làm  
việc nhóm trong ILO.  
xiii  
Chúng tôi xin cảm ơn Stirling Smith đã xây dựng dự thảo đầu tiên của  
Hướng dẫn này. Chúng tôi cũng xin cảm ơn Youcef Ghellab và Valérie Van  
Goethem đã điều phối dự án với sự hỗ trợ của Nancy Varela, Sarah Doyle  
và Paul Middelkoop.  
Một số đồng nghiệp ILO đã cung cấp các nhận xét sâu sắc và chỉ dẫn ở các  
giai đoạn khác nhau trong quá trình xây dựng Hướng dẫn, cụ thể là  
ACTRAV và ACT/EMP và các bộ phận khác như: Italo Cardona  
(DWT/CO-Lima); Adolfo Ciudad (DWT/CO-San José); Karen Curtis  
(NORMES); Minawa Ebisui (GOVERNANCE); Natan Elkin (NORMES);  
Kamran Fannizadeh (GOVERNANCE); Claire Harasty (WORKQUALITY);  
Susan Hayter (WORKQUALITY); Jane Hodges (WORKQUALITY); Jorge  
Illingworth (Văn phòng khu vực châu Mỹ Latin và vùng Caribê); Mélanie  
Jeanroy (GOVERNANCE); Limpho Mandoro (DWT/CO-Pretoria); Cristina  
Mihes (DWT/CO Budapest); Angelika Muller (GOVERNANCE);  
Konstantinos Papadakis (GOVERNANCE); Rainer Pritzer (DWT/CO Tây  
Ban Nha); Alvaro Ramirez (DWT/CO San Jose); John Ritchotte (DWT  
Bangkok); Jules Oni (DWT/CO Dakar); Simon Steyne (GOVERNANCE);  
Manuela Tomei (WORKQUALITY) và; Humberto Villasmil (GOVERNANCE).  
Chúng tôi rất biết ơn các thành viên của Cơ quan Điều hành ILO vì những  
đóng góp đầu vào của họ, cụ thể là: Ông Gilles de Robien (Chủ tịch Cơ  
quan Điều hành ILO); Bà Eulogia Familia (Nhóm Người lao động - NLĐ);  
Bà Loes van Embden Andres (Nhóm Người sử dụng lao động - NSDLĐ);  
và Ông Hamadou Siddo (Nhóm Chính phủ).  
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Anne Sullivan, Yuka Okumura và Rita  
Natola (GOVERNANCE) và Fabienne Stassen đã hỗ trợ công tác chuẩn  
bị để xuất bản ấn phẩm. Chúng tôi cũng xin cảm ơn Christian Welz từ  
Quỹ châu Âu về Cải thiện Điều kiện sống và Làm việc (EUROFOUND) đã  
cung cấp những góp ý quý báu cho dự thảo Hướng dẫn.  
Hướng dẫn cũng đã nhận được sự hỗ trợ của Trung tâm đào tạo quốc tế  
(ITC-ILO) của ILO tại Turin, đặc biệt là Bente Sorensen, Fernando Fonseca  
và Sylvain Baffi - những người đã đóng góp ý kiến cho dự thảo Hướng dẫn,  
tổ chức hội thảo tham vấn, dịch thuật và thiết kế ấn phẩm. Tài liệu cũng  
nhận được sự hỗ trợ tài chính từ DWT/CO Budapest để in ấn.  
xiv  
Hướng dẫn đã được rà soát và xác thực thông qua hai cuộc hội thảo  
diễn ra tại ITC-ILO ở Turin. Hội thảo lần thứ nhất được tổ chức vào tháng  
11 năm 2010, lúc đó dự thảo Hướng dẫn đã được xem xét bởi Gagik  
Makaryan-đại diện NSDLĐ từ Armenia, Tulsyraj Benydin - đại diện công  
đoàn từ Mauritius, Valentin Mocanu-đại diện chính phủ từ Romania. Vào  
tháng 12 năm 2011, dự thảo thứ hai của Hướng dẫn đã được các phái  
đoàn ba bên từ Albania, Bosnia và Herzegovina, Cộng hòa Moldova,  
Montenegro, Serbia, Cộng hòa Macedonia thuộc Nam Tư cũ, và Kosovo-  
UNMIK xem xét trong một hội thảo có tên Tăng cường các thiết chế  
ĐTXHBB ở Tây Balkans và Moldova.  
Hướng dẫn cuối cùng đã được đưa ra giới thiệu vào tháng 11 và 12 năm  
2013 tại hai cuộc hội thảo về xây dựng và tăng cường các thiết chế ba  
bên với sự tham gia của các phái đoàn ba bên từ các quốc gia Bắc Phi  
và châu Phi cận Sahara, Đông Âu và Caucasus/Trung Á.  
Moussa OUMAROU  
Tổng cục trưởng  
Tổng cục Quản trị và Cơ chế Ba bên  
Văn phòng Lao động Quốc tế  
Geneva  
Tháng 9/2013  
Đây là sản phẩm của dự án Khung khổ Quan hệ Lao động Mới. Dự án Khung khổ Quan hệ Lao động Mới được tài trợ bởi Bộ Lao động  
Hoa Kỳ theo thỏa thuận hợp tác số IL-29690-16-75-K-11. Tài liệu này không nhất thiết phản ánh quan điểm hoặc chính sách của Bộ  
Lao động Hoa Kỳ, và việc viện dẫn tên thương mại, các sản phẩm thương mại hoặc các tổ chức chức cũng không hàm ý sự ủng hộ  
của Chính phủ Hoa Kỳ. 100% chi phí của dự án hoặc chương trình được tài trợ bởi Quỹ Liên bang, với tổng giá trị là 4 triệu USD.  
Giới thiệu  
ILO dựa trên nguyên tắc ba bên - đối thoại và hợp tác giữa chính phủ,  
NSDLĐ và NLĐ - trong việc xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn lao  
động. Tương tự, ILO khuyến khích hợp tác ba bên ở cấp quốc gia trong  
việc thiết kế và thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội và lao động quốc  
gia. Có nhiều Công ước và Khuyến nghị cụ thể của ILO nhằm thúc đẩy  
tham vấn ba bên; đặc biệt, những Công ước và Khuyến nghị này đặt ra  
khuôn khổ cho ĐTXHBB hiệu quả ở cấp quốc gia.  
ĐTXHBB cấp quốc gia là sự tập hợp của chính phủ, NLĐ và NSDLĐ để  
thảo luận về chính sách, luật pháp và các quyết định khác ảnh hưởng  
đến các đối tác xã hội. Việc tham vấn ba bên có thể đảm bảo sự hợp tác  
lớn hơn giữa các đối tác ba bên và xây dựng sự đồng thuận về các chính  
sách quốc gia có liên quan. Đối thoại xã hội là một công cụ quan trọng  
trong việc thúc đẩy và đạt được việc làm thỏa đáng, phát triển toàn diện  
và gắn kết xã hội, và điều này khuyến khích quản trị tốt.  
ĐTXHBB có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực như quản trị an sinh xã  
hội, thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế, các hình thức việc làm phi  
tiêu chuẩn, bình đẳng giới và chuyển đổi hợp lý sang các nền kinh tế  
các-bon thấp. Bên cạnh những vấn đề này, đối thoại xã hội giúp đảm bảo  
quá trình chuyển đổi chính trị và kinh tế suôn sẻ, giảm thiểu tác động  
của khủng hoảng. Vai trò của đối thoại xã hội trong các vấn đề này sẽ  
được thảo luận thêm trong Hướng dẫn này.  
Hướng dẫn sẽ giúp Văn phòng đáp ứng các nhu cầu của các đối tác ba  
bên được thể hiện trong Kết luận của họ liên quan đến những thảo luận  
định kỳ về đối thoại xã hội được thông qua tại Hội nghị Lao động Quốc  
tế (ILC) năm 2013. Các đối tác ba bên đã yêu cầu Văn phòng thúc đẩy  
đối thoại xã hội và vai trò của các đối tác xã hội trong thiết kế, quản trị  
và thực hiện các chính sách kinh tế, việc làm và bảo trợ xã hội ở cấp  
quốc gia.  
Ngoài ra, các đối tác ba bên đã yêu cầu Văn phòng tăng cường tư vấn  
chính sách dựa trên bằng chứng khoa học để xây dựng các thiết chế đối  
thoại xã hội ở một số quốc gia và nâng cao hiệu quả của những thiết chế  
1
này ở những quốc gia khác. Hướng dẫn ĐTXHBB cấp quốc gia này được  
xây dựng để đáp ứng các yêu cầu này và phù hợp với mục tiêu chiến  
lược của ILO về đối thoại xã hội. Nó là một công cụ toàn cầu để thiết lập  
hoặc tăng cường các cơ chế và thiết chế ba bên. Cuối cùng, các thiết  
chế đối thoại xã hội mạnh mẽ hơn sẽ nâng cao năng lực của những đối  
tác ba bên để tham gia vào đối thoại và đàm phán hiệu quả ở tất cả các  
cấp hoạch định chính sách.  
2
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 308 trang Thùy Anh 18/05/2022 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Đối thoại xã hội ba bên cấp quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_doi_thoai_xa_hoi_ba_ben_cap_quoc_gia.pdf