Phát huy vai trò của thiết chế truyền thông - báo chí trong đấu tranh chống tham nhũng

THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
PHÁT HUY VAI TRÒ  
CA THIT CHTRUYN THÔNG - BÁO CHÍ  
TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG  
TS ĐỖ VĂN QUÂN  
Vin Xã hi hc và Phát trin,  
Hc vin Chính trquc gia HChí Minh  
Tóm tt: Truyn thông - báo chí có vai trò đặc bit quan trng không  
ththiếu trong công cuc phòng, chống tham nhũng. Tuy nhiên, bên cạnh  
nhng kết quả đã đạt được, thiết chế này vn còn nhiu hn chế. Mc tiêu  
chính ca bài viết là phân tích mt shn chế, bt cập và đề xut mt số  
gii pháp nhm phát huy vai trò ca thiết chế truyn thông - báo chí trong  
việc đấu tranh chống tham nhũng ở Vit Nam hin nay.  
Tkhóa: thiết chế truyn thông - báo chí, kiểm soát tham nhũng.  
1. Nhim vca thiết chế truyn thông - báo chí trong đấu tranh chng  
tham nhũng  
Luật Báo chí 2016 xác định trách nhim của báo chí là: “Đấu tranh phòng,  
chng các hành vi vi phm pháp lut và các hiện tượng tiêu cc trong xã hội”.  
Điều 75, Lut Phòng, chống tham nhũng 2018 đã quy định: 1) Cơ quan báo chí,  
nhà báo có trách nhiệm đu tranh chống tham nhũng, đưa tin về hoạt đng phòng,  
chống tham nhũng và vụ việc tham nhũng; 2) Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền  
yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thm quyn cung cp thông tin liên  
quan đến hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được yêu cu có  
trách nhim cung cấp thông tin theo quy định ca pháp lut về báo chí và quy định  
192  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
khác ca pháp luật có liên quan; 3) Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm phn  
ánh khách quan, trung thc và chấp hành các quy định khác ca pháp lut vbáo  
chí, quy tắc đạo đức nghnghiệp khi đưa tin về hoạt động phòng, chng tham  
nhũng và vụ việc tham nhũng(1).  
Thiết chế truyn thông - báo chí trong đấu tranh chống tham nhũng bao  
gm vic cung cp các thông tin về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng,  
góp phn phòng nga, phát hin và xlý các hành vi, hiện tượng tham nhũng. Vai  
trò chống tham nhũng của thiết chế truyn thông - báo chí thhin ch: xut  
phát tchức năng can thiệp xã hi, giám sát quyn lc ca thiết chế truyn thông  
- báo chí. Các cơ quan truyền thông có ba vai trò quan trng trong cuộc đấu tranh  
chống tham nhũng: a) phơi bày những vviệc tham nhũng, b) theo dõi và công  
bnhng nlc ca chính phtrong cuc chiến chống tham nhũng, và c) tạo ra  
cho công chúng mt din đàn tranh luận, qua đó người dân có thể trao đổi ý kiến  
với nhau cũng như với nhà nước.  
2. Nhng hn chế ca thiết chế truyn thông - báo chí trong đấu tranh  
chống tham nhũng hiện nay  
Mt là, vic thc hiện phơi bày điều tra về tham nhũng của thiết chế truyn  
thông - báo chí còn hn chế. Bởi vì để phơi bày tham nhũng, cần phi có nghip  
vụ báo chí điều tra và các tiêu chuẩn đạo đức vng vàng, vi sym trca mt  
khung pháp lý toàn diện, đầy đủ và công bng, có khả năng hỗ trcho công vic  
làm báo và đảm bo tiêu chun cao(2). Làm báo điều tra khác vi nghlàm báo  
đưa tin thời sự nói chung vì nó đòi hỏi phải đầu tư nhiều hơn (cả vthi gian,  
nghip vvà ngun lực) để có thphát hiện ra các hành vi tham nhũng mà những  
người tham nhũng luôn muốn giu kín. Các phóng viên điều tra còn luôn phi duy  
trì nhng tiêu chuẩn đạo đức rất cao để đảm bo rng những người bcáo buc có  
hành vi sai trái không bvu oan. Việt Nam, báo chí điều tra tương đối yếu, mc  
dù tiêu chuẩn làm báo điều tra có vẻ đang được nâng cao khá nhanh. Nhược điểm  
193  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
này là do ngun lc hn chế làm ảnh hưởng đến hoạt động ca các nhà báo (nếu  
so sánh vi những đồng nghip ca họ ở các nước có nn kinh tế phát triển hơn),  
đào tạo vnghip vbáo chí yếu, và các tiêu chuẩn đạo đức thp(3).  
Hai là, số lượng thông tin phát hiện chưa nhiều mà chyếu phn ánh nhng  
vviệc đã được cơ quan chức năng làm rõ; một số thông tin đưa ra chưa có bằng  
chng xác thc vi vvic(4). Số lượng tin bài vtình hình công tác, ni dung và  
gii pháp phòng nga tham nhũng còn ít so với các tin bài vcác vvic. Công  
tác tuyên truyn vphòng, chống tham nhũng trên báo chí, nhất là báo chí các  
địa phương chưa thường xuyên và thiếu chuyên sâu; tlệ tin, bài nêu gương điển  
hình trong phòng, chống tham nhũng còn thưa thớt. Còn rt ít nhng bài viết phân  
tích về nguyên nhân và đề xut các gii pháp phòng, chống tham nhũng. Có lúc  
chưa phản ánh được một cách đầy đủ, kp thi nhng hiện tượng, vvic tham  
nhũng tiêu cực, lãng phí mà nhân dân đã phát hin. Mt svviệc không được  
theo đuổi đến cùng(5).  
Ba là, mc dù qun lý truyn thông - báo chí ca Việt Nam đã có đổi mi,  
tuy nhiên vn còn nng vhình thc truyn thng, phn ng chậm và chưa đạt  
hiu qucao. Do vy, hoạt động và hiu quca thiết chế truyn thông trong kim  
soát tham nhũng bị ảnh hưởng bi yếu tnhóm li ích. Nhiều trường hp bcác  
đối tượng li dng phc vụ mưu lợi cá nhân, ranh gii không phải trường hp nào  
cũng rõ ràng(6). Có mt sbài báo viết về tham nhũng nhưng chỉ thhin thông  
tin mt chiu, phản ánh không đầy đủ, không đúng bản cht vvic, ván tham  
nhũng, phản ánh thiếu khách quan, thiếu trung thc, thm chí phn ánh sai, thái  
quá mt svụ án tham nhũng, gây tác động xấu trong dư luận xã hi. Có không  
ít trường hợp đã lợi dng danh nghĩa nhà báo đăng một sthông tin vsai phm  
ca tchc, doanh nghip, cá nhân hòng tng tin. Sdng truyn thông - báo  
chí để trc li; chia sẻ thông tin chưa kiểm chng nhm mục đích tchức “đánh  
hội đồng”, hạ uy tín của cá nhân, lãnh đạo; thm chí tiếp tay cho tham nhũng qua  
các bài viết PR... Nghiêm trọng hơn còn có các biểu hiu suy thoái về tư tưởng,  
194  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
đạo đức, li sng; cá biệt đã có phóng viên bị truy cu trách nhim hình s(7). Đó  
chính là hiện tượng “tiêu cực đi chống tiêu cực”, tác động xu ti hình nh ca  
ngưi làm báo chân chính.  
Bn là, cơ sở pháp lý liên quan đến truyn thông - báo chí tham gia phòng,  
chống tham nhũng còn nhiều hn chế. Mc dù Quc hội đã ban hành Luật Báo  
chí, Lut Tiếp cn thông tin, Lut An ninh mng, Lut Phòng, chống tham nhũng...  
đều có quy định vấn đề liên quan đến hoạt đng ca thiết chế truyn thông - báo  
chí, tuy nhiên vẫn chưa thực sphát huy vai trò ca thiết chế này trong đấu tranh  
chống tham nhũng. Chúng ta vẫn chưa có đủ bin pháp hu hiệu để bo vcác  
nhà báo khi tham gia trc tiếp vào quá trình phòng, chống tham nhũng. Nhiều khi  
các cơ quan chức năng, cơ quan bảo vpháp luật chưa kịp thi lên tiếng hoc  
chưa có giải pháp để bo vnhà báo tích cc phòng, chống tham nhũng. Thậm  
chí, vic thông tin đôi khi chưa chính xác hoặc không đúng thời điểm đã gây khó  
khăn cho các cơ quan báo chí trong việc phát hin và góp phần đề xut gii pháp  
xlý các vviệc tham nhũng, về phương diện pháp lý, còn thiếu quy định cthể  
để báo chí được tiếp cn thông tin sm trong quá trình tác nghiệp điều tra, phn  
ánh vhi lộ, tham nhũng(8). Do thiếu cơ chế phi hợp đã dẫn đến mt số cơ quan  
nhà nước vn còn e ngại trước báo chí. Mc dù Lut Báo chí (sửa đổi năm 2016)  
đã quy định rõ nhng ni dung bo vcác nhà báo hành nghề đúng pháp luật, tuy  
nhiên, thc tế cho thy vn còn không ít nhng hành vi xúc phạm, ngăn cản, thu  
gitài liu, phá hy máy móc, thậm chí đe dọa tính mạng các nhà báo và người  
thân ca h(9).  
Năm là, mặc dù đã có nhiều tiến b, tuy nhiên vic tiếp cn vi nhng  
thông tin cn thiết để phát hiện ra và điều tra chính xác các vụ tham nhũng là  
mt công việc khó khăn ở Việt Nam, nơi mà chỉ có nhng bng chng bằng văn  
bn chính thc mới được coi là có giá trị, và báo chí thường không được cung  
cp nhng bng chứng như vậy. Khi nhng bng chứng được tiết lộ, thường là  
qua srò rthông tin thì các phóng viên li có thbcấm không được sdng  
195  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
chúng bi hình thc tiết lthông tin này là không chính thức. Trong khi đó, rất  
hiếm khi các cán bộ nhà nước đưa ra các bình luận công khai để đưa vào bài báo,  
song các nhà báo có thbkhin trách nếu bài báo ca hcó nhng li trích dn  
không quy cthcho ai. Những khó khăn phức tp trong vic tiếp cn thông tin  
đôi khi dẫn đến việc phóng viên đưa những chi tiết được tìm hiu mt cách cu  
th, không chính xác vào bài viết của mình. Và ngược lại điều này cũng gây ra  
mi quan ngại đối vi nhng ngun có thcung cp thông tin cho h. Vì vy,  
hli càng không sn sàng giao thip vi báo chí(10). Công vic ca hrt phc  
tp do có nhiu yếu tố khó khăn, như thiếu khả năng tiếp cn vi nguồn tin đáng  
tin cy, nghip vụ báo chí kém (tuy ngày càng được ci thin), và hiu biết yếu  
kém vnhng vấn đề đạo đức nghnghip xung quanh công vic viết báo chng  
tham nhũng(11).  
Bên cạnh đó, những vấn đề liên quan đến tiếp cn thông tin làm cho các li  
ích chính trvà kinh doanh ddàng thao túng báo chí, vì vic tiết lthông tin có  
thmt sdàn xếp kch bn mà các nhà báo không biết ti. Bng vic công bố  
nhng thông tin đó, các nhà báo vô tình trở thành “bia đỡ đạn”, hoặc rơi vào cuộc  
chiến giành quyn lc, và tin bài ca hnhất định sbthiên v. Nhng vấn đề  
khác cn trvic thông tin trên báo chí bao gm nhng hn chế vchính tr, pháp  
lut và biên tp, những điều này hn chế ni dung mà các nhà báo có thviết và  
đe dọa trng pht nếu có nhà báo nào bước quá ranh gii biên tp vn không rõ  
ràng(12). Luật Báo chí quy định rng các nhà báo phải “góp phần duy trì ổn định  
chính trị”, “không được tiết lcác bí mt của nhà nước”, “không được phbiến  
các thông tin làm tn hi uy tín của các cơ quan, tổ chc hay uy tín và danh dự  
của công dân”. Những điều khon này có thlàm cho công việc đưa tin điều tra  
về tham nhũng trở nên mâu thun vi bn phn theo pháp lut ca mt phóng  
viên, nếu như bài báo của hlà nguyên nhân dẫn đến sbt bình ca công chúng  
hoặc đòi hỏi phi công khai những thông tin được mt tòa án của nhà nước cho là  
bí mt(13).  
196  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
Sáu là, viết bài chống tham nhũng, đặc bit là các vụ tham nhũng cỡ trung  
hay clớn được thc hin bi mt sít các tbáo các thành phln, và trong  
nhng tờ báo đó, thường tp trung vào mt nhóm nhcác nhà báo có uy tín(14).  
Bên cạnh đó, tham nhũng chính sách còn ít được nhắc đến. Thông điệp vthc  
trạng tham nhũng và phòng, chống tham nhũng còn nhỏ l, ri rc và chyếu phụ  
thuc vào sliu của các cơ quan chức năng như Thanh tra Chính phủ công b,  
các đoàn kiểm toán, công tác kiểm tra đôn đốc theo kế hoch. Nng vphn ánh  
vviệc và hành vi tham nhũng và nhẹ tt cả các lĩnh vực còn li. Sliu vthc  
trạng tham nhũng trên các tờ báo đều được trích ngun rt rõ ràng từ các cơ quan  
chức năng. Đây là một chbáo cho thy vai trò ca báo chí trong chng tham  
nhũng, nhập cuộc để phát hin, phanh phui vvic... còn mnht(15).  
By là, hn chế từ năng lực đội ngũ phóng viên báo chí, người làm báo  
trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Đó là một sthông tin vtham  
nhũng, tiêu cực còn nóng vi, chủ quan, võ đoán; chưa điều tra kỹ lưỡng đã đưa  
tin làm ri nhiễu dư luận xã hội, gây khó cho công tác xác minh, điều tra ca các  
cơ quan chức năng. Một số nhà báo chưa đủ kiến thức, trình độ, bản lĩnh nên khi  
thông tin vcác vviệc tham nhũng, tiêu cực còn bc lsnon kém, hi ht,  
thiếu tính thuyết phc(16). Đội ngũ phóng viên, biên tập viên ở không ít cơ quan  
báo chí chưa thường xuyên được tp hun, btúc kiến thức, tăng cường giao lưu  
với các cơ quan chức năng để nâng cao nghip vgóp phn làm tốt hơn nhiệm vụ  
tham gia phòng, chống tham nhũng. Sẽ phi mt nhiều năm, nếu không phi là  
nhiu thp kỷ, để làm cho nghlàm báo thm nhuần được nhng tiêu chuẩn đạo  
đức và kỹ năng nghề nghip cn thiết nhằm phanh phui tham nhũng một cách  
công bng, chính xác(17).  
Tám là, mt số cơ quan, tổ chức cơ quan truyền thông - báo chí thiếu trách  
nhim chính tr, trách nhim xã hi trong phòng, chống tham nhũng. Không ít cơ  
quan báo chí chưa chủ động to ra các diễn đàn để người dân trao đổi, tho lun,  
chia sẻ quan điểm và đối thoi với lãnh đạo chcht của địa phương, các ban,  
197  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
ngành Trung ương về hoạt động phòng, chống tham nhũng. Một số cơ quan báo  
chí còn thông tin thiếu chính xác, thiếu khách quan, làm tn hại đến quyn và li  
ích hp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chc... Mt stòa soạn báo đã xa rời tôn  
chmục đích, vượt quá chức năng, nhiệm v, thiếu nhy cm chính trị, đưa quá  
nhiu thông tin tiêu cc, thông tin git gân câu khách, không thc hiện đúng chỉ  
đạo định hướng thông tin. Đáng chú ý là, còn có hiện tượng mt sbáo liên kết  
để “đánh hội đồng”, phóng viên vi phạm đạo đức nghnghip gây mất uy tín đối  
vi toàn son, gây mt nim tin của người dân, chính quyn các cp và doanh  
nghiệp đi vi báo chí; nhân danh nhà báo, nhân danh công luận để thc hin các  
hành vi tng tin các tchc, cá nhân, doanh nghip(18). Có nhng bài báo phn  
ánh tiêu cực, tham nhũng ở tình trạng đăng rồi li g. Có tình trạng “Sáng đăng,  
trưa gặp, chiu gỡ” trên báo điện t.  
3. Các gii pháp phát huy vai trò ca thiết chế truyn thông - báo chí  
trong đấu tranh chống tham nhũng ở Vit Nam  
Thnht, givững vai trò lãnh đạo của Đng, qun lý của Nhà nước trong  
phát trin thiết chế truyn thông - báo chí vì mc tiêu phát trin của đất nước. Tiếp  
tc hoàn thin hthng chính sách, pháp lut theo hướng va phát huy, va kim  
soát chính thiết chế truyn thông trong phòng, chống tham nhũng. Hoàn thiện và  
thc hin tt Lut Báo chí, Lut Phòng, chống tham nhũng; Luật Tiếp cn thông  
tin; Lut An ninh mng; Lut Tố cáo... Tăng cường, thc hin tt thchế bo vệ  
nhà báo tham gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Ban hành cơ chế, chính  
sách phi hp giữa báo chí và các cơ quan chức năng, giữa báo chí và người tham  
gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, bảo vệ người đấu tranh phòng, chng  
tham nhũng, khen thưởng kp thi nhng nhà báo có thành tích xut sc, trong  
đấu tranh phòng chống tham nhũng đồng thời cũng phải xlý nghiêm nhng nhà  
báo vi phm pháp lut, vi phạm đạo đức nghnghip.  
198  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
Thhai, cần đổi mới quan điểm, tư duy và cách thức qun lý ttruyn  
thng sang hiện đại, để vừa đảm bo sphát trin truyn thng mnh mẽ và đúng  
hướng, va phải đảm bo an ninh xã hội, đảm bo chquyn quc gia(19). Nâng  
cao năng lực bmáy quản lý nhà nước vtchc, ngun nhân lực, cơ sở vt cht  
và trang thiết bkthut công nghcao, hiện đại bảo đảm trin khai có hiu quả  
các bin pháp qun lý vchành chính và kthuật để kp thi phát hiện, ngăn  
chn và xlý nghiêm các sai phm theo pháp lut.  
Thba, tăng cường scông khai, minh bch, trách nhim xã hi và sự  
phi hp ca các tchức, các cơ quan liên quan nhằm thúc đẩy vai trò ca thiết  
chế truyn thông - báo chí trong đấu tranh chống tham nhũng. Các cơ quan nhà  
nước phi cung cấp thông tin đầy đủ, kp thi, chính xác, thc hin có trách  
nhim vic công khai các thông tin theo quy định ca Lut Tiếp cn thông tin và  
tạo điều kin thun li nhất cho người dân, Cơ quan báo chí, nhà báo tác nghiệp  
chuyên môn, nghip vtrong tiếp cn thông tin(20). Ngược lại, cơ quan báo chí  
cn cng cố, tăng cường ban bạn đọc, hộp thư bạn đọc để gn tiếng nói ca dân  
hơn, tăng thời lượng, dung lượng phát thanh, truyn hình hoc trang ý kiến bn  
đọc, ý kiến ca nhân dân mt cách khách quan, trung thực sau khi đã xác minh,  
thẩm định bước đầu. Vi bphn này, cn la chn nhng phóng viên, biên tp  
viên, nhà báo tâm huyết, có bản lĩnh, say mê với ngh, sâu sát thc tế(21). Đảm  
bảo các cơ quan báo chí tham gia sâu hơn, tiếp cn thông tin nhiều hơn với các  
văn bản, đặc bit là nhng kết lun, các thông cáo báo chí ca Ban Chỉ đạo Trung  
ương về phòng, chống tham nhũng của y ban Kiểm tra Trung ương và của các  
cơ quan, đơn vị có chức năng là trụ ct trong xlý các vấn đề liên quan đến  
tham nhũng, lãng phí.  
Thứ tư, thúc đy các gii pháp công ngh, các bin pháp kthut phù hp  
trong qun lý giám sát hoạt động phòng, chống tham nhũng của thiết chế truyn  
thông - báo chí. Các cơ quan truyền thông và qun lý truyn thông cn nm bt  
kp thời hơn trong xu hướng tác động ca cuc Cách mng công nghip 4.0, nhm  
199  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
đảm bo va phát huy vai trò tích cc ca thiết chế truyn thông trong kim soát  
tham nhũng, vừa đảm bo sự ổn định chính tr- xã hi của đất nước, phòng nga  
schng phá ca các thế lực thù địch. Tăng cường ng dng công nghệ để phòng  
nga, phát hin, xlý kp thi các thông tin sai stht, xấu, độc có ảnh hưởng  
đến ổn định chính tr, xã hội. Nâng cao năng lực phân tích, điều tra, nghiên cu  
công chúng, đo lường thái độ của người sdng internet, tham gia truyn thông  
xã hội đối vi nhng vấn đề được dư luận quan tâm(22).  
Thứ năm, phát huy vai trò của người đứng đầu. Ở cơ quan báo chí có Tổng  
Biên tp sáng về đạo đức, gii vnghip v, có trách nhim xã hi cao thì chc  
chn ở đó có môi trường làm vic lành mạnh và đội ngũ biên tập viên, phóng viên  
làm việc đúng với tinh thần đạo đức nghnghip, tham gia tích cc vào cuộc đấu  
tranh phòng, chống tham nhũng.  
Thsáu, rèn luyn bản lĩnh chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn nghip  
vụ, đạo đức nghnghip của đội ngũ phóng viên, biên tập viên. Bồi dưỡng phm  
cht chính tr, đạo đức, nghip vcho nhà báo trong phòng, chống tham nhũng.  
Trang bị cho người làm báo công ctác nghip trong phòng, chống tham nhũng  
và hiện đại hóa nn báo chí, nâng cao hiu qubáo chí tham gia phòng, chng  
tham nhũng. Đảm bo yếu tthi gian trong việc đưa tin của báo chí vphòng,  
chống tham nhũng(23). Các cơ quan báo chí, tòa soạn báo cn phi thc hin tt  
mt snhim vụ, đó là: 1) Có cơ chế chng tiêu cực ngay trong các cơ quan chủ  
quản báo chí và cơ quan báo chí; công khai và xlý nghiêm khắc đi vi nhng  
cơ quan báo chí, tổng biên tp, nhà báo, phóng viên khi nhân dân phn ánh, tố  
giác vhành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí nhưng không tích cực vào cuc  
hoặc ngăn cản cấp dưới tác nghiệp, đưa tin; 2) Xây dựng cơ chế bo v, khen  
thưng nhà báo, phóng viên, công dân có công phát hin, tích cc tố giác, dũng  
cảm đấu tranh vi nhng biu hin tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, suy thoái trong  
đạo đức, li sng ca cán bộ, đảng viên; 3) Biểu dương những tp th, cá nhân  
200  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
tích Cc tham gia phát hin, tgiác nhng hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí  
để to thành phong trào chung, lan ta ra toàn xã hi (24).  
Thby, phát huy vai trò ca Hi Nhà báo Vit Nam trong phòng, chng  
tham nhũng. Hội Nhà báo Vit Nam là tchc chính tr- xã hi - nghnghip  
ca gii báo chí cả nước. Hi có chức năng tập hợp, đoàn kết gn 24 nghìn hi  
viên đang làm việc tại hơn 900 cơ quan báo chí. Thông qua 63 Hội Nhà báo các  
tnh, thành ph, 19 Liên chi hi và gn 200 chi hi trc thuc ở Trung ương, Hội  
nhà báo Vit Nam khích lcổ vũ các hội viên - nhà báo tham gia đấu tranh phòng  
chng tham nhũng  
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯  
(1).Quc hội nước cng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam: Lut Phòng, chống tham nhũng,  
(2), (3), (10), (11), (12), (13), (14), (17) Catherine McKinley: Báo chí và tham nhũng:  
Báo chí Việt Nam đưa tin về tham nhũng như thế nào? Làm thế nào để nâng cao cht  
lượng đưa tin của báo chí? Chương trình Phát triển Liên Hp quc ti Vit Nam, 2009.  
(4), (7), (18), (24) Cù Tất Dũng: “Báo chí với công tác phòng, chống tham nhũng”,  
(5), (9), HQuang Li: “Phát huy vai trò của báo chí trong đấu tranh phòng chng  
tham nhũng, lãng phí, http://nguoilambao.vn, 2018.  
(9), (21), (20), (23) Cao ThDung: Báo chí tham gia phòng, chống tham nhũng ở Vit  
Nam hin nay, Lun án TS Chính trhc Hc vin Chính trquc gia HChí Minh,  
2019.  
(8) Huy Vũ: Để báo chí thc hin tốt hơn vai trò đấu tranh phòng, chống tham nhũng,  
tapchicongsan.org.vn, 2014.  
(15) Nguyn ThTuyết Minh: Thông đip về tham nhũng trên báo in hiện nay, Lun án  
TS Xã hi học, Đại hc Quc gia Hà Ni, 2019.  
(16) Nguyễn Văn Hải: Phát huy vai trò ca báo chí trong phát hiện, đấu tranh phòng  
chống tham nhũng, tiêu cực, http://www.tuyengiao.vn, 2019.  
(19) Cao ThNgc Yến: Ảnh hưởng của phương tiện truyền thông đại chúng trong kim  
soát quyn lực nhà nước Vit Nam, http://tapchicongthuong.vn, 2020.  
(22) Võ Văn Thưởng: Truyn thông xã hội đối vi ổn định chính tr, xã hi Vit Nam,  
Ngun: Tp chí Lý lun chính tr- 2020 - s8 - tr.52-57  
201  
pdf 10 trang Thùy Anh 18/05/2022 480
Bạn đang xem tài liệu "Phát huy vai trò của thiết chế truyền thông - báo chí trong đấu tranh chống tham nhũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphat_huy_vai_tro_cua_thiet_che_truyen_thong_bao_chi_trong_da.pdf