Giáo trình Tâm lý học đại cương - Dương Thị Kim Oanh

TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI  
Khoa Sư phm kthut  
---------------------  
BÀI GING MÔN HC  
TÂM LÝ HC ĐẠI CƯƠNG  
Người biên son: Ths. Dương ThKim Oanh  
HÀ NI – 2009  
1
MC TIÊU MÔN HC  
1. Cung cp cho sinh viên hthng tri thc cơ bn vTâm lý hc đại cương dưới góc độ  
quan đim duy vt bin chng và duy vt lch slàm cơ snghiên cu các lĩnh vc  
khác ca Tâm lý hc.  
2. Bước đầu biết vn dng các tri thc Tâm lý hc vào rèn luyn bn thân mình và vào  
công tác dy hc, giáo dc hc sinh các trường cao đẳng và dy ngh.  
2
MC LC  
Chương 1: Tâm lý hc là mt khoa hc  
I. Tâm lý hc nghiên cu cái gì?  
1.Tâm lý hc là gì?  
7
7
7
2.Vài nét lch shình thành, phát trin Tâm lý hc  
II. Đối tượng và nhim vca Tâm lý hc  
III. Bn cht hin tượng tâm lý  
7
8
9
IV. Phân loi các loi hin tượng tâm lý người  
V. Phương pháp nghiên cu tâm lý  
1. Nguyên tc phương pháp lun ca vic nghiên cu tâm lý  
2. Phương pháp nghiên cu tâm lý  
Câu hi ôn tp  
10  
11  
11  
12  
16  
17  
17  
19  
19  
20  
21  
22  
23  
23  
23  
23  
24  
25  
25  
26  
27  
27  
27  
29  
Chương 2: Hot động, giao tiếp và shình thành phát trin tâm lý  
I. Cơ stnhiên ca tâm lý người  
II. Hot động và tâm lý  
1. Khái nim hot động  
2. Đặc đim hot động  
3. Cu trúc hot động  
4. Phân loi hot động  
5. Vai trò ca hot động đối vi sphát trin tâm lý  
II. Giao tiếp và tâm lý  
1. Khái nim giao tiếp  
2. Chc năng giao tiếp  
3. Phân loi giao tiếp  
4. Phương tin giao tiếp  
5. Vai trò ca giao tiếp đối vi sphát trin tâm lý  
Câu hi ôn tp  
Chương III: Shình thành và phát trin tâm lý, ý thc  
I. Shình thành và phát trin tâm lý  
1. Shình thành và phát trin tâm lý vphương din loài  
2. Shình thành và phát trin tâm lý vphương din cá thể  
3
II. Shình thành và phát trin ý thc  
1. Khái nim ý thc  
30  
30  
31  
32  
33  
35  
36  
36  
37  
37  
37  
38  
40  
42  
42  
43  
43  
47  
48  
48  
48  
50  
51  
52  
52  
53  
55  
56  
57  
57  
58  
60  
2. Shình thành và phát trin ý thc vphương din loài  
3. Shình thành và phát trin ý thc vphương din cá thể  
4. Các cp độ ý thc  
Câu hi ôn tp  
Chương IV: Hot động nhn thc  
A. Đặc đim ca hot động nhn thc  
B. Nhn thc cm tính  
I. Cm giác  
1. Khái nim cm giác  
2. Các quy lut cơ bn ca cm giác  
3. Phân loi cm giác  
II. Tri giác  
1. Khái nim tri giác  
2. Quan sát và năng lc quan sát  
3. Các quy lut cơ bn ca tri giác  
4. Phân loi tri giác  
C. Nhn thc lý tính  
I. Tư duy  
1. Khái nim tư duy  
2. Các giai đon ca quá trình tư duy  
3. Các thao tác cơ bn ca tư duy  
4. Phân loi tư duy  
II. Tưởng tượng  
1. Khái nim tưởng tượng  
2. Các cách sáng to trong tưởng tượng  
3. Phân loi tưởng tượng  
D. Ngôn ngữ  
I. Khái nim ngôn ngữ  
II. Vai trò ca ngôn ngữ đối vi hot động nhn thc  
III. Phân loi ngôn ngữ  
4
E. Trí nhớ  
61  
61  
62  
64  
66  
67  
67  
67  
67  
68  
70  
71  
71  
74  
77  
77  
80  
81  
83  
85  
85  
85  
88  
90  
91  
I. Khái nim trí nhớ  
II. Các quá trình cơ bn ca trí nhớ  
III. Quên và cách chng quên  
Câu hi ôn tp  
Chương V: Nhân cách và shình thành nhân cách  
I. Khái nim nhân cách  
1. Mt skhái nim liên quan ti nhân cách  
2. Nhân cách  
3. Đặc đim ca nhân cách  
4. Cu trúc ca nhân cách  
II. Các phm cht ca nhân cách  
1. Tình cm  
2. ý chí và hành động ý chí  
III. Các thuc tính tâm lý ca nhân cách  
1. Xu hướng  
2. Tính cách  
3. Khí cht  
4. Năng lc  
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến shình thành và phát trin nhân cách  
1. Yếu tbm sinh - di truyn  
2. Yếu tmôi trường  
3. Yếu tcá nhân  
Câu hi ôn tp  
Tài liu tham kho  
5
Chương I: TÂM LÝ HC LÀ MT KHOA HC  
I. Tâm lý hc nghiên cu cái gì?  
1. Tâm lý hc là gì?  
Trong tiếng Latinh Tâm lý hc là tghép ca hai t: Psycho là tinh thn, linh hn;  
Logos là khoa hc do đó có thhiu Tâm lý hc là khoa hc vcác hin tượng tinh thn.  
2. Vài nét vlch shình thành khoa hc tâm lý  
Txa xưa loài người đã quan tâm ti các hin tượng tâm lý.  
-
-
-
-
Trong các di chca người nguyên thy đã thy nhng bng cchng tỏ đã có  
quan nim vcuc sng ca hn, phách sau cái chết ca thxác.  
Nhng văn bn đầu tiên ca loài người đã có nhng nhn xét vtính cht ca hn,  
đã có ý tưởng tin khoa hc vtâm lý.  
Khng T(551 đến 479 TCN) Trung Quc đã có nhng nhn xét sâu sc vmi  
quan hgia trí nhtư duy.  
Gn 1 thế ksau đó, nhà hin triết Hy Lp cổ đại Xôcrat (469-399 TCN) đã tuyên  
bcâu châm ngôn ni tiếng Hãy tbiết mình đã đây được coi là sự định hướng  
tgiác đầu tiên vtâm lý hc trong triết hc.  
-
-
-
-
Aritxtt (384-322 TCN)- người đầu tiên viết cun sách Bàn vhn . Đây là cun  
sách có hthng đầu tiên vtâm lý.  
Nhiu thế ksau đó, tâm lý hc vn còn gn lin vi triết hc và chưa có tên gi  
tâm lý hc.  
Đến thế k18, thut ngTâm lý hc mi xut hin trong tác phm Tâm lý hc  
kinh nghim (1732) và Tâm lý hc lý trí (1734) ca nhà triết hc Đức Wolf.  
Năm 1879 khi Wundt ln đầu tiên thành lp Leipzig (Đức) mt phòng thí  
nghim tâm lý hc (thc cht là sinh lý-tâm lý) thì tâm lý hc mi được coi là mt  
khoa hc độc lp vi triết hc, có đối tượng nghiên cu, có chc năng, nhim vụ  
riêng.  
-
Vào đầu thế k20 xut hin ba hc thuyết mi trong tâm lý hc là hc thuyết hành  
vi chnghĩa, hc thuyết Freud và hc thuyết Ghestal. Cba hc thuyết này đều có  
nhng giá trnht định trong lch stâm lý hc. Sai lm ca ba hc thuyết này là  
sdng nhng chân lý cc blàm nguyên lý phquát cho khoa hc tâm lý. Vì thế  
hvn không thành công trong vic tìm đối tượng đích thc ca tâm lý hc.  
6
-
Khong năm 1925, nhvn dng phương pháp lun duy vt bin chng và duy vt  
lch svào khoa hc tâm lý, tâm lý hc mi xác định được đối tượng nghiên cu  
ca mình mt cách đúng đắn. Công lao này thuc vcác nhà lý lun macxit xut  
sc trong tâm lý hc như L.X.Vưgôtxki, X.L.Rubinstêin, A.N.Lêônchiep…  
II. Đối tượng, nhim vca Tâm lý hc  
1. Đối tượng  
Đối tượng ca tâm lý hc là các hin tượng tâm lý vi tư cách là mt hin tượng tinh  
thn do thế gii khách quan tác động vào não con người sinh ra, gi chung là các hot động  
tâm lý. Tâm lý hc nghiên cu shình thành, vn hành và phát trin ca các hot động tâm lý  
2. Nhim vụ  
Nhim vcơ bn ca Tâm lý hc là nghiên cu bn cht hin tượng tâm lý, các quy  
lut ny sinh và phát trin tâm lý, cơ chế din biến và thhin tâm lý, quy lut vmi quan hệ  
ca các hin tượng tâm lý. Cth, Tâm lý hc nghiên cu:  
- Nhng yếu tkhách quan, chquan nào đã to ra tâm lý người.  
- Cơ chế hình thành, biu hin ca hot động tâm lý.  
- Tâm lý con người hot động như thế nào?  
- Chc năng, vai trò ca tâm lý đối vi hot động ca con người.  
Có thnêu lên các nhim vcthca tâm lý hc như sau:  
- Nghiên cu bn cht ca hot động tâm lý cvmt slượng và cht lượng.  
- Phát hin các quy lut hình thành và phát trin tâm lý.  
- Tìm ra cơ chế ca các hin tượng tâm lý.  
Trên cơ snghiên cu, tâm lý hc đưa ra cá bin pháp hu hiu cho vic hình thành,  
phát trin tâm lý.  
III. Bn cht hin tượng tâm lý  
1. Tâm lý là sphn ánh hin thc khách quan ca não  
Đây là lun đim quan trng để phân định tâm lý hc duy vt và tâm lý hc duy tâm.  
Lun đim này khng định có 2 yếu tquyết định shình thành tâm lý người là não  
và hin thc khách quan.  
Tt ccác quá trình tâm lý từ đơn gin đến phc tp đều xut hin trên cơ shot  
động ca não. Không có não thì không có hin tượng tâm lý người.  
Hin tượng tâm lý người có ngun gc là thế gii khách quan. Ni dung ca hin  
tượng tâm lý người do hin thc khách quan quyết định.  
Kết lun sư phm  
7
Tâm lý người có ngun gc là thế gii khách quan, vì vy khi nghiên cu cũng như  
hình thành, ci to tâm lý người phi nghiên cu hoàn cnh trong đó con người sng và hot  
động.  
2. Tâm lý mang tính chthể  
Khi phn ánh cùng mt đối tượng trong thế gii khách quan mi cá nhân đều có các  
hình nh tâm lý khác nhau. Điu này là vì mi cá nhân phn ánh đối tượng đó thông qua lăng  
kính chquan ca mình.  
Nguyên nhân ca hin tượng này là do cu to não người ca tng cá nhân khác nhau;  
mi cá nhân có điu kin, hoàn cnh sng khác nhau...  
Kết lun sư phm  
Tâm lý người mang tính chth, vì vy trong dy hc - giáo dc cũng như trong quan hệ ứng  
xphi chú ý ti nguyên tc đối xcá bit.  
3. Tâm lý người có bn cht xã hi - lch sử  
Tâm lý người có bn cht xã hi:  
+. Tâm lý người có ngun gc xã hi: Tâm lý người chỉ được hình thành trong điu kin môi  
trường xã hi; trong điu kin con người sng và hot động như mt thành viên ca xã hi.  
+. Tâm lý người có ni dung xã hi: Tâm lý người phn ánh các mi quan hxã hi mà người  
đó có như quan hgiai cp, đạo đức, pháp quyn…  
Tâm lý người có bn cht lch s: Do xã hi luôn vn động và biến đổi không ngng,  
khi xã hi thay đổi, tâm lý con người cũng thay đổi vì vy tâm lý người có bn cht lch s.  
Kết lun sư phm: Tâm lý người là sn phm ca hot động và giao tiếp vì thế phi tổ  
chc các hot động và quan hgiao tiếp để nghiên cu shình thành và phát trin tâm lý  
người.  
IV. Phân loi các hin tượng tâm lý người  
Có rt nhiu cách phân loi hin tượng tâm lý.  
1. Hin tượng tâm lý cá nhân vi hin tượng tâm lý xã hi  
Tâm lý cá nhân điu hành hành động và hot động ca cá nhân ngươif có tâm lý đó thì  
chphn ánh hin thc khách quan trong hot động ca người đó mà thôi. Nhưng mt hot  
động thường có nhiu người cùng tham gia, tmt nhóm nhcho đến nhng cng đồng xã  
hi rng ln vi nhiu kích thước khác nhau. Hin tượng tâm lý ny sinh trong trường hp đó  
sẽ điu hành nhng hành động, hot động tương đối ging nhau ca ccng đồng người y và  
cũng phn ánh hin thc khách quan bao hàm trong hot động này mt cách tương đối ging  
8
nhau. Đó là nhng hin tượng tâm lý xã hi. (Phong tc, tp quán, hin tượng mt, tin đồn  
…).  
2. Hin tượng tâm lý có ý thc và hin tượng tâm lý chưa được ý thc  
Nói hin tượng tâm lý ny sinh trong đầu óc, trong chquan ta không có nghĩa là ta  
biết tt ccác hin tượng đó. Chúng ta chbiết rõ rt ít hay nhiu, toàn bhay cbhin  
tượng tâm lý có ý thc mà thôi.  
Nhng hin tượng tâm lý thuc loi khác gi là hin tượng tâm lý chưa được ý thc  
thì nói chung không được ta biết đến, ta không có thái độ đối vi nó, không có dkiến vnó  
mc dù bng cách nào đó chúng vn tham gia điu hành mi hot động ca ta.  
3. Phân chia các hin tượng tâm lý theo thi gian tn ti và vtrí tương đối ca chúng  
trong nhân cách  
Theo tiêu chí này, người ta phân chia các hin tượng tâm lý thành ba loi chính :  
Thnht : Các quá trình tâm lý  
Là hin tượng tâm lý din ra trong thi gian tương đối ngn (vài giây đến vài gi), có  
mở đầu, phát trin và kết thúc.  
Có ba loi quá trình tâm lý :  
-
-
-
Quá trình nhn thc : Gm các quá trình như cm giác, tri giác, tư duy,  
tưởng tượng…  
Quá trình cm xúc : Thích, ghét, dchu, khó chu, yêu thương, khinh b,  
căm thù…  
Quá trình ý chí  
Thhai : Các trng thái tâm lý  
Là hin tượng tâm lý din ra trong thi gian tương đối dài (vài mươi phút đến hàng  
tháng) thường ít biến động nhưng li chi phi mt cách căn bn các quá trình tâm lý đi kèm  
vi nó. Ví dnhư schú ý, tâm trng, sghanh đua…  
Thba: Các thuc tính tâm lý  
Là hin tượng tâm lý hình thành lâu dài và kéo dài rt lâu, có khi sut đời và to thành  
nét riêng ca nhân cách, chi phi các quá trình và trng thái tâm lý ca người y: tính tình,  
tính nết, thói quen, quan đim, hng thú, lý tưởng sng…  
V. Phương pháp nghiên cu tâm lý  
1. Nguyên tc phương pháp lun ca vic nghiên cu tâm lý  
1.1. Nguyên tc quyết định lun duy vt bin chng  
9
Nguyên tc này khng định tâm lý có ngun gc là thế gii khách quan tác động vào  
bnão con người thông qua “lăng kính chquan” ca con người. Tâm lý định hướng, điu  
khin, điu chnh hot động, hành vi ca con người tác động trli thế gii, trong đó yếu tố  
xã hi là quan trng nht. Vì vy, khi nghiên cu tâm lý con người cn thm nhun nguyên  
tc quyết định lun duy vt bin chng.  
1.2. Nguyên tc thng nht tâm lý, ý thc, nhân cách vi hot động  
Hot động là phương thc hình thành, phát trin và thhin tâm lý, ý thc, nhân cách;  
đồng thi tâm lý, ý thc và nhân cách cũng tác động trli hot động. Do đó, hot động và  
tâm lý, ý thc, nhân cách thng nht vi nhau.  
Nguyên tc này cũng khng định, tâm lý luôn luôn vn động và phát trin, vì vy cn  
phi nghiên cu tâm lý trong svn động ca nó, qua sdin biến và sn phm ca hot  
động.  
1.3. Phi nghiên cu các hin tượng tâm lý trong sliên hgia chúng vi nhau và trong mi  
liên hgia chúng vi các loi hin tượng khác  
Các hin tượng tâm lý không tn ti mt cách bit lp mà chúng có quan hcht chẽ  
vi nhau, bsung cho nhau, chuyn hoá ln nhau đồng thi chúng còn chi phi và chu schi  
phi ca các hin tượng khác.  
1.4. Phi nghiên cu tâm lý ca mt con người cth, mt nhóm người cthchkhông  
nghiên cu mt cách chung chung, nghiên cu tâm lý mt con người tru tượng, mt cng  
đồng tru tượng.  
2. Phương pháp nghiên cu tâm lý  
2.1. Quan sát  
Quan sát là theo dõi, thu thp hành động và hot động ca đối tượng trong điu kin tự  
nhiên để phán đoán, nhn xét vyếu ttâm lý đã chi phi chúng, từ đó rút ra các quy lut, cơ  
chế ca chúng.  
Phương pháp quan sát cho phép chúng ta thu thp được các tài liu cth, khách quan  
trong các điu kin tnhiên ca con người song phương pháp này cũng tn nhiu công sc,  
mt nhiu thi gian…  
Để phương pháp quan sát đạt hiu qucao cn chú ý các yêu cu sau:  
-
-
-
-
Xác định mc đích, ni dung, kế hoch quan sát.  
Chun bchu đáo vmi mt.  
Tiến hành quan sát cn thn và có hthng.  
Ghi chép tài liu quan sát mt cách khách quan, trung thc…  
10  
2.2. Thc nghim  
Thc nghim là quá trình tác động vào đối tượng mt cách chủ động trong nhng điu  
kin đã được khng chế để gây ra ở đối tượng nhng biu hin vquan hnhân qu, tính quy  
lut, cơ cu, cơ chế ca chúng có thlp đi lp li nhiu ln và đo đạc, định lượng, định tính  
mt cách khách quan các hin tượng cn nghiên cu.  
Có 2 loi thc nghim cơ bn:  
-
Thc nghim tnhiên:  
Thc nghim tnhiên được tiến hành trong điu kin bình thương ca cuc sng hot  
động. Trong quá trình quan sát nhà nghiên cu chthay đổi nhng yếu triêng rca hoàn  
cnh còn trong thc nghim tnhiên nhà nghiên cu có thchủ động gây ra nhng biu hin  
và din biến tâm lý bng cách khng chế mt snhân tkhông cn thiết cho vic nghiên cu,  
làm ni bt nhng yếu tcn thiết có khnăng giúp cho vic khai thác, tìm hiu các ni dung  
cn thc nghim.  
-
Thc nghim trong phòng thí nghim:  
Phương pháp thc nghim trong phòng thí nghim được tiến hành dưới điu kin  
khng chế mt cách nghiêm khc các nh hưởng bên ngoài, người làm thí nghim tto ra  
nhng điu kin để làm ny sinh hay phát trin mt ni dung tâm lý cn nghiên cu do đó có  
thtiến hành nghiên cu tương đối chủ động hơn so vi quan sát và thc nghim tnhiên.  
Tuy nhiên, phương pháp thc nghim cũng khó khng chế hoàn toàn nh hưởng ca  
các yếu tchquan ca người bthc nghim vì thế phi tiến hành thc nghim mt sln và  
phi hp đồng bvi nhiu phương pháp khác.  
2.3. Điu tra  
Là phương pháp dùng mt scâu hi nht lot đặt ra cho mt sln đối tượng nghiên  
cu nhm thu thp ý kiến chquan ca hvmt vn đề nào đó. Có thtrli viết (thường là  
như vy) nhưng cũng có thtrli ming và có người ghi li.  
Có thể điu tra thăm dò chung hoc điu tra chuyên đề để đi sâu vào mt skhía cnh.  
Câu hi dùng để điu tra có thlà câu hi đóng tc là có nhiu đáp án sn để đối tượng chn  
hoc có thlà câu hi mở để httrli.  
Dùng phương pháp này có thtrong mt thi gian ngn thu thp được mt sý kiến  
ca rt nhiu người nhưng là ý kiến chquan. Để có tài liu tương đối chính xác cn son kỹ  
bng hướng dn điu tra viên vì nếu nhng người này phbiến mt cách tutin thì kết quả  
ssai rt khác nhau và mt hết giá trkhoa hc.  
2.4. Trc nghim (Test)  
11  
Test là mt phép thử để đo lường tâm lý mà trước đó đã được chun hoá trên mt số  
lượng người đủ tiêu biu.  
Test trn bthường gm 4 phn:  
-
-
-
-
Văn bn Test.  
Hướng dn quy trình tiến hành.  
Hướng dn đánh giá.  
Bng chun hoá.  
Sdng phương pháp Test có mt số ưu đim cơ bn:  
-
-
Test có khnăng làm cho hin tượng tâm lý cn đo trc tiếp blqua hành  
động gii bài tp test.  
Có khnăng lượng hoá, chun hoá chtiêu tâm lý cn đó.  
Tuy nhiên, sdng Test cũng có nhng khó khăn, hn chế:  
-
-
Khó son tho mt btest đảm bo tính chun hoá.  
Test chyếu cho ta biết kết qu, ít blsuy nghĩ ca nghim thể để đi đến  
kết qu.  
2.5. Đàm thoi  
Là cách đặt nhng câu hi cho đối tượng và da vào trli ca họ để trao đổi, hi  
thêm nhm thu thp nhng thông tin vvn đề cn nghiên cu.  
Có thể đàm thoi trc tiếp hoc gián tiếp tutheo sliên quan ca đối tượng vi điu  
ta cn biết. Có thhi thng hay hi đường vòng.  
Mun đàm thoi thu được kết qutt, nên:  
-
-
Xác định rõ mc đích, yêu cu ca vn đề cn tìm hiu.  
Xác định trước thông tin về đối tượng đàm thoi vi mt số đặc đim ca  
h.  
-
-
Có kế hoch trước để lái hướng câu chuyn.  
Rt linh hot trong vic lái hướng này để câu chuyn va giữ được lôgic  
ca nó, va đáp ng yêu cu ca người nghiên cu.  
2.6. Nghiêncu các sn phm ca hot động  
Là phương pháp da vào các kết qu, sn phm (vt cht, tinh thn) ca hot động do  
con người làm ra để nghiên cu các chc năng tâm lý ca con người đó.  
Để sdng tt phương pháp này cn:  
-
Tìm cách dng li càng đầy đủ càng tt quá trình hot động đưa đến sn  
phm mà ta nghiên cu.  
12  
-
-
Tìm cách phc hin li hoàn cnh trong đó sn phm được làm ra.  
Tìm hiu các mt tâm lý khác ca nghim thngoài mt đã thhin trong  
sn phm (đàm thoi, phng vn, test, quan sát…).  
Trên đây, chúng tôi va trình bày nhng phương pháp nghiên cu tâm lý hc thường  
dùng, tuy nhiên mun nghiên cu mt vn đề tâm lý hc mt cách khoa hc, khách quan,  
chính xác cn phi:  
-
Sdng các phương pháp thích hp vi vn đề nghiên cu (tutheo ưu  
đim, hn chế ca mi phương pháp).  
-
Sdng nhiu phương pháp để bcu cho nhau.  
Câu hi ôn tp  
1. Tvic phân tích bn cht hin tượng tâm lý hãy rút ra nhng kết lun cn thiết trong  
công tác dy hc và giáo dc?  
2. Chia trang giy thành hai phn: Bên phi ghi nhng hin tượng mà theo bn nhng  
nhng hin tượng tâm lý; Bên trái là nhng hin tượng không phi là nhng hin  
tượng tâm lý. Cgng ghi được 10 tên phn bên phi.  
13  
Chương II: HOT ĐỘNG, GIAO TIP  
SHÌNH THÀNH PHÁT TRIN TÂM LÝ  
I. Cơ stnhiên ca tâm lý người  
1. Di truyn và tâm lý  
-
Di truyn là mi liên hkế tha ca cơ thsng đảm bo stái to thế hmi  
nhng nét ging nhau vmt sinh vt đối vi thế htrước, đảm bo năng lc đáp ng  
nhng đòi hi ca hoàn cnh theo mt cơ chế đã định sn.  
Di truyn đóng vai trò tin đề vt cht trong shình thành và phát trin tâm lý con  
người.  
-
2. Não và tâm lý  
-
-
Tâm lý là chc năng ca não.  
Có não hot động mi có tâm lý.  
2.1. Vn đề định khu chc năng trong não  
-
Trong não có các vùng (min), mi vùng là cơ svt cht ca các hin tượng tâm lý  
tương ng, có ththam gia vào nhiu hin tượng tâm lý. Các vùng phc vcho mt  
hin tượng tâm lý tp hp thành hthng chc năng. Hthng chc năng này hot  
động mt cách cơ động, tuthuc vào yêu cu ca chth, vào đặc đim không gian,  
thi gian và không có tính bt di bt dch.  
-
Trong não có sphân công rt cht chgia các vùng ca vnão như: vùng chm gi  
là vùng thgiác; vùng thái dương gi là vùng thính giác; vùng đỉnh gi là vùng vn  
động; vùng trung gian gia thái dương và đỉnh là vùng định hướng không gian và thi  
gian; người còn có các vùng chuyên bit như vùng nói (Brôca), vùng nghe hiu tiếng  
nói (Vecnicke), vùng nhìn hiu chviết (Đêjêrin), vùng viết ngôn ng.  
-
-
Nguyên tc phân công kết hp cht chvi nguyên tc liên kết rt nhp nhàng to nên  
hthng chc năng cơ động trong tng chc năng tâm lý.  
Các hthng chc năng được thc hin bng nhiu tế bào não tcác vùng, các khi  
ca toàn bnão tham gia: khi năng lượng đảm bo trương lc; khi thông tin đảm  
bo vic thu nhn, xlý và gigìn thông tin; khi điu khin đảm bo vic chương  
trình hoá, điu khin, điu chnh, kim tra. Các khi này liên kết cht chvi nhau  
cùng tham gia thc hin hot động tâm lý.  
2.2. Phn xđiu kin và tâm lý  
-
Phn xđiu kin là cơ ssinh lý ca các hin tượng tâm lý.  
14  
-
Các thói quen, tp tc, hành vi, hành động, hot động đều có cơ ssinh lý thn kinh là  
phn xđiu kin.  
2.3. Các quy lut hot động ca não và tâm lý  
2.3.1. Quy lut hthng định hình  
-
-
Khi mun phn ánh svt mt cách trn vn hoc phn ánh các svt, hin tượng  
liên quan vi nhau hay mt hoàn cnh phc tp thì các vùng trong não phi phi hp  
vi nhau, tp hp các kích thích thành nhóm, thành b, tp hp các mi liên hthn  
kinh tm thi thành hthng chc năng.  
Hot động định hình là các hot động phn xđiu kin kế tiếp nhau theo mt thứ  
tnht định. Mt khi có mt hot động định hình trong não thì mt phn xnày xy ra  
kéo theo các phn xkhác cũng xy ra.  
2.3.2. Quy lut lan tovào tp trung  
Khi trên vnão có mt đim (vùng) hưng phn hoc c chế nào đó thì quá trình hưng  
phn và ng chế đó skhông dng li ở đim y, nó slan tora xung quanh. Sau đó, trong  
nhng điu kin bình thường chúng tp trung vào mt nơi nht định. Hai quá trình lan tovà  
tp trung xy ra kế tiếp nhau trong mt trung khu thn kinh.  
2.3.3. Quy lut cm ng qua li  
-
Hai quá trình thn kinh cơ bn nh hưởng ti nhau theo quy lut mt quá trình thn  
kinh này to ra mt quá trình thn kinh kia hay nói cách khác mt quá trình thn kinh  
này gây ra mt nh hưởng nht định đến quá trình thn kinh kia.  
-
Quy lut cm ng qua li có 4 dng biu hin cơ bn:  
+ Cm ng qua li đồng thi là hưng phn ở đim này gây ra c chế ở đim kia hay ngược  
li.  
+ Cm ng qua li tiếp din là trường hp mt đim có hưng phn chuyn sang c chế ở  
chính đim đó hay ngược li.  
+ Cm ng dương tính là hin tượng hưng phn làm cho c chế sâu hơn hay ngược li c  
chế làm cho hưng phn mnh hơn.  
+ Cm ng âm tính là hin tượng c chế làm gim hưng phn, hưng phn làm gim c  
chế.  
2.3.4. Quy lut phthuc vào cường độ kích thích  
Trong trng thái tnh táo, khomnh bình thường ca vnão độ ln ca phn ng tlệ  
thun vi cường độ ca kích thích: kích thích mnh thì phn ng ln và ngược li.  
3. Hthng tín hiu th2  
15  
-
-
Hthng tín hiu th2 chngười. Đó là hthng tín hiu vtín hiu thnht, tín  
hiu ca tín hiu. Nhng tín hiu này do tiếng nói và chviết (ngôn ng) to ra.  
Hthng tín hiu th2 là cơ ssinh lý ca tư duy ngôn ng, tư duy tru tượng, ý  
thc, tình cm.  
II. Hot động và tâm lý  
1. Khái nim hot động  
-
Hot động là quá trình tác động qua li tích cc gia con người vi thế gii khách  
quan mà qua đó mi quan hthc tin gia con người vi thế gii khách quan được  
thiết lp.  
-
Trong mi quan hệ đó có hai quá trình din ra đồng thi và bsung cho nhau, thng  
nht vi nhau là quá trình đối tượng hoá và quá trình chthhoá.  
Quá trình đối tượng hóa là quá trình chthchuyn năng lc ca mình thành sn  
phm ca hot động, hay nói khác đi tâm lý người được bc l, được khách quan hóa  
trong quá trình làm ra sn phm.  
Quá trình chthhóa là quá trình chuyn tphía khách thvào bn thân chthể  
nhng quy lut, bn cht ca thế gii để to nên tâm lý, ý thc nhân cách ca bn thân  
bng cách chiếm lĩnh thế gii.  
Như vy, trong hot động con người va to ra sn phm vphía thế gii, va to ra tâm  
lý ca mình, hay nói khác đi tâm lý, ý thc, nhân cách được bc lvà hình thành trong hot  
động.  
2. Đặc đim ca hot động  
-
Tính đối tượng: Hot động bao gicũng là hot động có đối tượng bi hot động luôn  
nhm tác động vào mt cái gì đấy để thay đổi nó hoc để tiếp nhn nó chuyn vào đầu  
óc mính. Đối tượng ca hot động là cái con người cn làm ra, cn chiếm lĩnh.  
Tính chth: Hot động do chththc hin, chthhot động có thlà mt người  
hoc nhiu người.  
-
Ví d: Người lao động là chthca hot động lao động; Giáo viên và hc sinh là chthể  
ca hot động dy và hc.  
-
Tính mc đích: Hot động bao gicũng có tính mc đích là to ra sn phm có liên  
quan trc tiếp hay gián tiếp vi vic thomãn nhu cu ca con người và xã hi. Tính  
mc đích là quy lut điu khin mi hot động.  
Trước khi tiến hành hot động, con người bao gicũng hình dung ra mc đích ca  
hot động và mc đích này tn ti dưới dng biu tượng. Các biu tượng schi phi con  
16  
người hot động. Khi con người bt tay vào hot động các biu tượng trên strthành  
mc đích ca hot động. Các biu tượng này smt đi khi con người đạt được mc đích.  
-
Hot động vn hành theo nguyên tc gián tiếp: Trong hot động, con người gián tiếp  
tác động đến khách thqua hình nh tâm lý trong đầu, gián tiếp qua vic sdng  
công clao động và sdng phương tin ngôn ng. Như vy, công ctâm lý, ngôn  
ngvà công clao động gichc năng trung gian gichthvà khách thto ra tính  
gián tiếp ca hot động.  
3. Cu trúc ca hot động  
A.N.Lêônchiev nêu lên cu trúc vĩ mô ca hot động gm 6 thành tvà mi quan hệ  
ca 6 thành t: Hot động; Hành động; Thao tác; Động cơ; Mc đích; Phương tin.  
Hot động được thúc đẩy bi mt động cơ nht định.  
Động cơ là cái quan trng nht trong tâm lý con người. Có động cơ gn và động cơ xa.  
Động cơ xa là mc đích chung ca hot động; Động cơ gn là mc đích bphn. Mc đích bộ  
phn là mc đích ca tng hành động.  
Hành động là bphn hp thành ca hot động. Mi hot động có thgm mt hay  
nhiu hành động to nên. Ngược li mt hành động có ththam gia mt hay nhiu hot động  
khác nhau.  
Hành động nhm gii quyết mt nhim vcthtrong điu kin cth. Tumc đích  
điu kin cthnơi din ra hành động mà xác định cách thc cthgii quyết nhim v.  
Cách thc này chính là các thao tác to nên hành động.  
Mc đích hành động thc hin được là nhthc hin thao tác. Ngược li, các thao tác  
được quyết định bi các công c, điu kin bên ngoài.  
Tóm li, cuc sng ca con người là mt dòng các hot động. Dòng các hot động này  
bao gm các hot động riêng rtheo các động cơ tương ng. Hot động được hp thành bi  
các hành động theo mt mc đích nht định. Hành động do các thao tác hp thành và tuỳ  
thuc các điu kin cth. Đó là cu trúc vĩ mô ca hot động con người.  
Cn đặc bit chú ý ti mi quan hqua li gia các thành ttrong cu trúc hot động.  
Sáu thành tcùng vi các mi quan hgia chúng to thành cu trúc vĩ mô ca hot động.  
Hot động là svn động ca tng người, các thành tvà quanhgia chúng là sn phm ny sinh  
chính trong svn động ca hot động.  
17  
Hot động  
Hành động  
Thao tác  
Động cơ  
Mc đích  
Điu kin  
Sơ đồ cu trúc vĩ mô ca hot động  
4. Phân loi hot động  
Có nhiu cách phân loi hot động  
Xét vphương din cá thể  
con người có 4 loi hot động:  
Hot động vui chơi  
-
-
-
-
Hot động hc tp  
Hot động lao động  
Hot động xã hi  
Xét vphương din sn phm (vt cht hay tinh thn)  
Có hai hot động ln :  
-
Hot động thc tin là loi hot động hướng vào vt thhay quan h, to ra sn phm  
vt cht là chyếu.  
-
Hot động lý lun là hot động din ra vi hình nh, biu tượng, khái nim… to ra  
sn phm tinh thn.  
Hai loi hot động này luôn tác động qua li, bsung cho nhau.  
Có cách phân loi li chia hot động thành 4 loi :  
-
-
-
Hot động biến đổi.  
Hot động nhn thc.  
Hot động định hướng giá tr.  
18  
-
Hot động giao lưu.  
4. Vai trò ca hot động trong shình thành và phát trin tâm lý  
Hot động đóng vai trò quan trng trong quá trình hình thành và phát trin tâm lý  
người; nó là hình thc quan trng nht ca mi quan htích cc gia con người vi thế gii  
khách quan; là phương thc tn ti ca con người.  
II. Giao tiếp  
Sng trong xã hi, con người không chcó quan hvi thế gii svt hin tượng bng  
hot động có đối tượng mà còn có quan hgia con người vi con người, gia con người và  
xã hi - đó là quan hgiao tiếp.  
1. Khái nim  
Giao tiếp là stiếp xúc tâm lý gia người và người, thông qua đó con người trao đổi  
vi nhau vthông tin, vcm xúc, tri giác ln nhau, nh hưởng tác động qua li vi nhau.  
Mi quan hgiao tiếp gia con người vi con người có thxy ra vi các hình thc  
khác nhau:  
-
-
-
Giao tiếp gia cá nhân vi cá nhân.  
Giao tiếp gia cá nhân vi nhóm.  
Giao tiếp gia nhóm vi nhóm, gia nhóm vi cng đồng…  
2. Chc năng ca giao tiếp  
Định hướng: Là khnăng xác định mc độ nhu cu tình cm, vn kinh nghim, tư  
-
tưởng, hng thú … ca đối tượng giao tiếp qua đó chthgiao tiếp có ni dung giao  
tiếp phù hp vi đối tượng.  
Định hướng được tiến hành ngay ctrong quá trình giao tiếp để điu chnh ni dung giao  
tiếp. Chc năng định hướng trong giao tiếp kết thúc khi quá trình giao tiếp kết thúc.  
-
Điu khin, điu chnh hành vi: Qua quá trình định hướng, chthgiao tiếp điu  
khin, điu chnh hành vi cho phù hp vi đối tượng giao tiếp nhm đạt mc đích đã  
đề ra.  
-
Giáo dc và phát trin nhân cách: Qua quá trình giao tiếp, chthđối tượng giao  
tiếp hc hi ln nhau vchun mc hành vi và đạo đức. Đây là điu kin để hình  
thành và phát trin nhân cách.  
3. Các loi giao tiếp  
Có nhiu cách phân loi giao tiếp.  
Theo phương tin giao tiếp có thcó các loi giao tiếp sau:  
-
Giao tiếp vt cht: giao tiếp thông qua hành động vi vt tht.  
19  
-
-
Giao tiếp bng tín hiu phi ngôn ngnhư giao tiếp bng cch, điu b, nét mt…  
Giao tiếp bng ngôn ng(tiếng nói, chviết): Đây là hình thc giao tiếp đặc trưng ca  
con người, xác lp và vn hành mi quan hngười - người trong xã hi.  
Theo khong cách, có thcó hai loi giao tiếp cơ bn:  
-
Giao tiếp trc tiếp là loi giao tiếp mt đối mt, chthgiao tiếp phát và nhn tín hiu  
vi nhau.  
-
Giao tiếp gián tiếp là loi giao tiếp qua thư t, có khi qua ngoi cm, thn giao cách  
cm.  
Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành 2 loi:  
-
Giao tiếp chính thc là loi giao tiếp nhm thc hin nhim vchung theo chc trách,  
quy định, thchế.  
-
Giao tiếp không chính thc là giao tiếp gia nhng người hiu biết rõ vnhau, không  
câu nvào ththc mà theo kiu thân tình, nhm mc đích chính là thông cm, đồng  
cm vi nhau.  
Các loi giao tiếp nói trên luôn tác động qua li, bsung cho nhau, làm cho mi quan hệ  
giao tiếp ca con người vô cùng đa dng và phong phú.  
4. Các phương tin giao tiếp  
Trong quá trình giao tiếp, người ta thường sdng phương tin ngôn ngvà phi ngôn  
ngữ để tiến hành hot động giao tiếp.  
4.1. Phương tin ngôn ngữ  
Ngôn ngthc cht là hthng ký hiu tượng trưng vsvt, hin tượng cũng như  
nhng thuc tính và quan hca chúng, được con người quy ước và sdng trong giao tiếp  
gia con người vi con người. Trong quá trình giao tiếp, chthđối tượng giao tiếp  
thường sdng hai loi ngôn ng: ngôn ngnói và ngôn ngviết.  
Ngôn ngcó ba chc năng là thông báo, din đạt và tác động. Vic đặt nhng câu  
ngn, hàm súc kết hp vi vic sdng nhng hình thái và ngữ điu phù hp sgây được  
hng thca người nghe.  
4.2. Phương tin phi ngôn ngữ  
Trong quá trình giao tiếp, chthđối tượng giao tiếp không sdng ngôn ngmà  
dùng hành vi, cchỉ để bc lthái độ, ni dung giao tiếp.  
Trong quá trình giao tiếp, người ta thường sdng các phương tin phi ngôn ngsau:  
-
Giao tiếp qua nét mt.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 76 trang Thùy Anh 13/05/2022 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tâm lý học đại cương - Dương Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tam_ly_hoc_dai_cuong_duong_thi_kim_oanh.pdf