Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận - Trường Đại học Thương mại

Chƣơng 5  
SUY LUẬN  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.1. Suy luận  
5.1.1. Định nghĩa và đặc điểm của suy luận.  
5.1.2. Cấu tạo của suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
5.2.2. Suy luận quy nạp  
5.2.3. Suy luận loại suy (TNC)  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.1. Suy luận  
5.1.1. Định nghĩa đặc điểm của suy luận  
Định nghĩa:  
Suy luận là hình thức tư duy phản ánh những mối liên hệ phức tạp  
hơn (so với phán đoán) của hiện thực khách quan.  
Về thực chất, suy luận thao tác lôgíc mà nhờ đó tri thức mới được  
rút ra từ tri thức đã biết.  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.1. Suy luận  
5.1.1. Định nghĩa đặc điểm của suy luận  
Đặc điểm của suy luận  
Suy luận nói chung đều những quá trình tư tưởng diễn ra trong duy, nhằm  
liên kết những tri thức đã biết theo những hình thức, quy tắc lôgic nhất định nhằm  
rút ra những tri thức mới hầu hết không cần qua hoạt động thực nghiệm.  
Hầu hết trong các hình thức suy luận, nếu tri thức tiền đề chân thực, luận chứng  
đúng quy tắc lôgic thì tri thức trong kết luận cũng tất yếu chân thực (Tuy nhiên trong  
quy nạp không phải bao giờ cũng như vậy).  
Suy luận nhiều hình thức khác nhau: như diễn dịch (suy diễn), quy nạp, so  
sánh tương tự… mỗi hình thức lại những đặc điểm riêng.  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.1. Suy luận  
5.1.2. Cấu tạo của suy luận  
Cơ sở logic  
2
Tiền đề  
3
1
Kết luận  
Suy luận  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
Phân loại  
suy luận  
Diễn dịch Quy nạp Loại suy  
suy luận từ tri thức chung  
hơn về cả lớp đối tượng ta suy  
ra tri thức riêng về từng đối  
tượng hoặc một số đối tượng  
suy luận mà trong đó  
suy luận trong đó ta khái  
tri thức ở kết luận có cùng  
quát những tri thức về riêng  
từng đối tượng thành tri thức  
cấp độ phổ quát với tri  
thức ở tiền đề.  
chung cho cả lớp đối tượng  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
Suy luận diễn dịch  
Suy luận diễn dịch gián tiếp  
Suy luận diễn dich trực tiếp  
a) Phép đổi chỗ các thuật ngữ của PĐ tiền đề  
b) Phép đổi chất của PĐ tiền đề  
c) Đối lập chủ từ  
Diễn dịch trực tiếp có tiền đề  
là phán đoán đơn  
Có 5 phép suy luận cơ  
bản  
d) Đối lập vị từ  
Diễn dich trực tiếp tiền đề  
là phán đoán phức  
e) Diễn dịch trực tiếp dựa vào quan hệ các  
phán đoán đơn trên hình vuông lôgic  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
Phép đổi chất của  
5.2.1.1. Diễn dịch trực tiếp  
* Diễn dịch trực tiếp có tiền đề  
là phán đoán đơn  
phán đoán tiền đề  
2
Phép đổi chỗ các thuật ngữ  
của phán đoán tiền đề  
1
3
Đối lập chủ từ  
5 phép suy  
luận cơ  
bản  
Diễn dịch trực tiếp dựa  
vào quan hệ các phán đoán  
đơn trên hình vuông lôgic  
4
Đối lập vị từ  
5
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
a) Phép đổi chỗ các thuật ngữ của phán đoán tiền đề  
* Diễn dịch trực tiếp  
có tiền đề là phán  
đoán đơn  
Tiền đề  
Quan hệ  
S P  
Kết luận  
I: P là S  
A: S là P  
S P  
A: S là P  
E: S không là P  
I: S là P  
S tách rời P  
S P  
E: S không là P  
I: P là S  
P S  
A: P là S  
O: S không là P  
S P  
O: P không là S  
Không có kết luận  
P S  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
* Diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn  
b) Phép đổi chất của tiền đề  
- Giữ nguyên: + Lượng của phán đoán tiền đề  
+ Vị trí của chủ từ vị từ  
- Đổi:  
+ Chất ở tiền đề từ khẳng định thành phủ định ở kết  
luận từ phủ định ở tiền đthành khẳng định ở kết luận.  
+ Vị từ thành thuật ngữ nghĩa đối lập lại.  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
* Diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn  
b) Phép đổi chất của tiền đề  
Cụ thể kết luận suy ra từ tiền đề là các kiểu phán đoán đơn như sau:  
- Tiền đề là phán đoán A: S là P ---- E: S không là 7P.  
- Tiền đề là phán đoán E: S không là ---- A: S là 7P.  
- Tiền đề là phán đoán I: S là P ---- O: S không là 7P.  
- Tiền đề là phán đoán O: S không là P ---- I: S là 7P.  
Nhờ có phép đổi chất, ý tưởng mới, phong phú hơn được vạch ra trong phán đoán  
ban đầu: khẳng định mang hình thức phủ định và ngược lại. Hai lần phủ định  
bằng một lần khẳng định.  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
* Diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn  
c) Đối lập chủ từ  
Bước 1: đổi chỗ các thuật ngữ của phán đoán tiền đề  
Bước 2: đổi chất của phán đoán trung gian thu được sau bước 1.  
d) Đối lập vị từ  
Bước 1: đổi chất của phán đoán tiền đề.  
Bước 2: đổi chỗ của phán đoán trung gian thu được sau bước 1.  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
* Diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn  
e) Diễn dịch trực tiếp dựa vào quan hệ các  
phán đoán đơn trên hình vuông lôgic  
A = 1, ---- I = 1; còn E và O cùng = 0.  
E = 1, ---- O = 1; còn A và I cùng = 0.  
E = 0, ---- I = 1, còn A và O bất định.  
A = 0, ---- O = 1, còn E và I bất định.  
I = 1, ---- E = 0, còn A và O bất định.  
I = 0, ---- A = 0, còn E và O = 1.  
O = 1, ---- A = 0, còn E và I không xác định.  
O = 0, ---- E = 0, còn I và A = 1.  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
* Diễn dịch trực tiếp tiền đề là phán đoán phức  
Dựa vào quan hệ đẳng trị giữa các phán đoán  
phức làm tiền đề để suy ra các kết luận. Mỗi  
một phán đoán (kéo theo, hội, tuyển yếu) đều  
có ba phán đoán đẳng trị.  
Chƣơng 5. Suy luận  
5.2. Phân loại suy luận  
5.2.1. Suy luận diễn dịch  
* Suy luận gián tiếp  
2
1
Suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề  
là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)  
1. Định nghĩa  
2. Cấu tạo của tam đoạn luận đơn  
3. Tam đoạn luận dựa trên hai tiên đề  
4. Các loại hình tam đoạn luận  
5. Các quy tắc của tam đoạn luận  
Suy luận diễn dịch gián tiếp  
tiền đề là phán đoán phức  
1. Suy luận điều kiện  
2. Suy luận lựa chọn  
Chƣơng 5. Suy luận  
* Diễn dịch gián tiếp tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)  
a) Tam đoạn luận  
Cấu tạo  
Gồm hai tiền đề một kết luận, ba thuật ngữ: nhỏ, lớn giữa:  
+ Chủ từ của kết luận gọi thuật ngữ nhỏ, ký hiệu bằng chữ S.  
+ Vị từ của kết luận gọi thuật ngữ lớn, ký hiệu bằng chữ P.  
+ Cả hai thuật ngữ trên đều mặt thêm một lần ở tiền đề nhỏ hoặc lớn, tuy  
nhiên hai tiền đề ngoài chúng ra còn có một thuật ngữ nữa mặt ở cả hai tiền đề,  
nhưng không có ở kết luận. Thuật ngữ đó được gọi thuật ngữ giữa, ký hiệu bằng  
chữ M.  
Chƣơng 5. Suy luận  
* Diễn dịch gián tiếp tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)  
a) Tam đoạn luận  
Cấu tạo  
Gồm hai tiền đề một kết luận, ba thuật ngữ: nhỏ, lớn giữa.  
Tiền đề chứa thuật ngữ lớn (P) gọi tiền đề lớn.  
Tiền đề chứa thuật ngữ nhỏ (S) gọi tiền đề nh.  
Chƣơng 5. Suy luận  
* Diễn dịch gián tiếp tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)  
a) Tam đoạn luận  
Định nghĩa  
Tam đoạn luận là suy luận, trong đó dựa vào mối quan hệ trực tiếp của M  
với P và với S các tiền đề lớn nhỏ, ta suy ra quan hệ gián tiếp giữa S với P ở  
kết luận. Như vậy, trong tam đoạn luận M giữ vai trò là cầu nối giữa S và P, nếu  
vì lý do nào đó mà nó không thực hiện được chức năng này thì tam đoạn luận  
được coi là không xây dựng được.  
Chƣơng 5. Suy luận  
* Diễn dịch gián tiếp tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)  
a) Tam đoạn luận  
Các loại hình tam đoạn luận  
M P  
S M  
P M  
S M  
M P  
M S  
P M  
M S  
S P  
S P  
S P  
S P  
Loại hình I:  
Loại hình II:  
Loại hình III:  
Loại hình IV:  
Chƣơng 5. Suy luận  
a) Tam đoạn luận  
Các quy tắc của tam đoạn luận  
Các quy tắc chung cho  
mọi loại hình  
Các quy tắc riêng cho  
từng loại hình  
1. Trong TĐL chỉ được phép có 3 thuật ngữ (S, M, P)  
3 quy tắc cho  
thuật ngữ  
2. Thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất một lần ở một trong hai tiền đề  
3. Nếu thuật ngữ (lớn và nhỏ) không chu diên ở tiền đề thì cũng không  
được chu diên ở kết luận  
4) Nếu hai tiền đề đều là PĐ phủ định thì không rút ra được kết luận  
5) Nếu một tiền đề phủ định thì kết luận cũng phủ định.  
6) Nếu hai tiền đề là PĐ bộ phận thì không rút ra được kết luận  
7) Nếu một tiền đề PĐ bộ phận thì kết luận cũng PĐ bộ phận.  
8) Nếu hai tiền đề PĐ khẳng định thì kết luận PĐ k/định.  
5 quy tắc cho  
tiền đề  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 54 trang Thùy Anh 13/05/2022 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận - Trường Đại học Thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_logic_hoc_chuong_5_suy_luan_truong_dai_hoc_thuong.pdf