Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong quy định của điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ và Việt Nam

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
BẢO HỘ NHÃN HIỆU PHI TRUYỀN THỐNG TRONG QUY ĐỊNH  
CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ VIỆT NAM  
Đỗ Thị Diện*  
* ThS. Trường Đại học Luật, Đại học Huế  
Tóm tắt:  
Thông tin bài viết:  
Nhãn hiệu phi truyền thống là những dấu hiệu không nhìn thấy được như  
âm thanh, mùi, vị đã được quy định bảo hộ trong các điều ước quốc tế  
và pháp luật ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong phạm vi bài viết này,  
tác giả phân tích quy định trong điều ước quốc tế và pháp luật Hoa kỳ  
về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, chỉ ra những thách thức đặt ra đối  
với pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và đề xuất giải  
pháp hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu.  
Từ khóa: Luật Sở hữu trí tuệ; bảo  
hộ, nhãn hiệu phi truyền thống.  
Lịch sử bài viết:  
Nhận bài  
Biên tập  
Duyệt bài  
: 11/5/2021  
: 26/5/2021  
: 29/5/2021  
Abstract:  
Article Infomation:  
None-traditional trademarks are invisible signs such as sounds, smells,  
tastes, etc., which have been protected in the international conventions  
and laws of many countries in the world. Within the scope of this article,  
the author provides an analysis of the provisions in international treaties  
and the US law on protection of non-traditional trademarks, points out  
the challenges posed to Vietnamese law in the international integration  
process and also propose recommendations to improve the provisions of  
Vietnamese law on trademark protection.  
Keywords: Law on Intellectural  
Properties; protection; none-  
traditional trademarks  
Article History:  
Received  
Edited  
: 11 May 2021  
: 26 May 2021  
: 29 May 2021  
Approved  
1. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong  
điều ước quốc tế và pháp luật Hoa Kỳ  
thꢄ là mꢉt hoꢅc nhiꢍu từ ngꢎ, chꢎ, sꢏ,  
hình ꢐnh, hình, biꢄu tưꢑng màu sꢒc hoꢅc  
sꢓ kết hꢑp cꢋc màu sꢒc, hình thꢔc hoꢅc  
sꢓ trình bày đꢅc biꢁt trên bao bì, bao gói  
sꢐn phẩm. Dꢂu hiꢁu này có thꢄ là sꢓ kết  
hꢑp cꢇa nhiꢍu yếu tꢏ nói trên. Nhꢀn hiꢁu  
hàng hóa chỉ đưꢑc chꢂp nhꢌn bꢐo hꢉ nếu  
nó chưa đưꢑc cꢋ nhân hoꢅc doanh nghiꢁp  
nào khꢋc ngoài chꢇ sꢕ hꢎu nhꢀn hiꢁu đó  
sử dꢆng hoꢅc nhꢀn hiꢁu đó không trꢃng  
hoꢅc tương tꢓ đến mꢔc gây nhꢖm lẫn vꢗi  
mꢉt nhꢀn hiꢁu khꢋc đꢀ đưꢑc đăng kꢘ trưꢗc  
đó cho cꢃng loꢈi sꢐn phẩm”1.  
1.1. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống  
trong điều ước quốc tế  
Năm 1967, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế  
giới (WIPO) ra đời, đánh dấu một bước  
phát triển mới đối với các vấn đề liên quan  
đến tài sản trí tuệ của con người. Khi đó,  
WIPO đã đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu:  
“Nhꢀn hiꢁu là dꢂu hiꢁu dꢃng đꢄ phân biꢁt  
hàng hóa hoꢅc dịch vꢆ cꢇa doanh nghiꢁp  
công nghiꢁp hoꢅc thương mꢈi hoꢅc mꢉt  
nhóm doanh nghiꢁp đó. Dꢂu hiꢁu này có  
1 Xem thêm tại Chương 2, Mục Nhãn hiệu, Cẩm nang sở hữu trí tuệ, chꢊnh sꢋch, phꢋp luꢌt và ꢋp dꢆng, Tổ chức  
sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), tháng 6/2001.  
Số 13(437) - T7/2021  
57  
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
Khoản 1 Điều 15 Hiệp định về các khía  
cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở  
hữu trí tuệ (TRIPS) quy định: “Bꢂt kỳ mꢉt  
dꢂu hiꢁu hoꢅc tổ hꢑp dꢂu hiꢁu, bao gꢙm  
dꢂu hiꢁu nhìn thꢂy đưꢑc (như cꢋc chꢎ cꢋi,  
cꢋc chꢎ sꢏ, cꢋc yếu tꢏ hình hꢚa) và dꢂu hiꢁu  
không nhìn thꢂy đưꢑc (như âm thanh, mꢃi  
vị) có khꢐ năng phân biꢁt hàng hóa dịch vꢆ  
cꢇa cꢋc doanh nghiꢁp khꢋc đꢍu có thꢄ làm  
nhꢀn hiꢁu hàng hóa”2. Mặc dù danh sách các  
nhãn hiệu này chưa đầy đủ, nhưng TRIPS  
không loại trừ khả năng đăng ký nhãn hiệu  
phi truyền thống; trong đó nêu rõ rằng: “Cꢋc  
Thành viên có thꢄ yêu cꢖu, như là mꢉt điꢍu  
kiꢁn đăng kꢘ, rằng cꢋc dꢂu hiꢁu đó phꢐi trꢓc  
quan dễ nhꢌn biết”3. Căn cứ quy định này,  
trong một cuộc họp liên quan đến TRIPS,  
Bolivia đề xuất bổ sung một giải pháp liên  
quan đến nhãn hiệu phi truyền thống là “âm  
thanh, mꢃi, hình dꢈng ba chiꢍu và có khꢐ  
năng biꢄu diễn bằng đꢙ hꢚa, chꢊnh vì vꢌy  
chúng đꢇ điꢍu kiꢁn đꢄ đăng kꢘ nhꢀn hiꢁu  
dꢓa trên nhꢎng đꢅc tꢊnh riêng biꢁt”4. Tuy  
nhiên, các loại nhãn hiệu này phải phân biệt  
được với hàng hóa/ dịch vụ được gắn vào; ví  
dụ, liên quan đến nước hoa và các sản phẩm  
nước hoa khác, mùi của nước hoa không thể  
được bảo hộ như một nhãn hiệu khứu giác  
theo luật về nhãn hiệu.  
“Hiꢁp ưꢗc này sẽ không ꢋp dꢆng cho cꢋc dꢂu  
ba chiꢍu và đꢏi vꢗi cꢋc nhꢀn hiꢁu không bao  
gꢙm cꢋc dꢂu hiꢁu có thꢄ nhìn thꢂy, đꢅc biꢁt là  
cꢋc dꢂu âm thanh và cꢋc khꢔu giꢋc”5.  
Điều 18.18 Hiệp định Đối tác toàn diện và  
tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) quy  
định về loại dấu hiệu có thể đăng ký làm nhãn  
hiệu như sau:“Không Bên nào đưꢑc yêu cꢖu,  
như mꢉt điꢍu kiꢁn đꢄ đưꢑc đăng kꢘ, là dꢂu hiꢁu  
phꢐi nhìn thꢂy đưꢑc, cũng như không Bên nào  
đưꢑc từ chꢏi đăng kꢘ mꢉt nhꢀn hiꢁu chỉ vꢗi lꢘ  
do rằng dꢂu hiꢁu cꢂu thành nhꢀn hiꢁu đó là âm  
thanh. Thêm vào đó, mỗi Bên phꢐi nỗ lꢓc hết  
sꢔc đꢄ đăng kꢘ nhꢀn hiꢁu mꢃi. Mꢉt Bên có thꢄ  
yêu cꢖu phꢐi có bꢐn mô tꢐ ngꢒn gꢚn và chꢊnh  
xꢋc, hoꢅc bꢐn thꢄ hiꢁn dưꢗi dꢈng đꢙ hꢚa, hoꢅc  
cꢐ hai nếu phꢃ hꢑp, cꢇa nhꢀn hiꢁu”6. Như vậy,  
ngoài các đối tượng truyền thống mà pháp luật  
Việt Nam đang bảo hộ, Hiệp định CPTPP mở  
rộng dấu hiệu âm thanh, và khuyến khích các  
nước bảo hộ dấu hiệu mùi. Đối với tất cả các  
đối tượng được bảo hộ, không bắt buộc phải  
“nhìn thấy được”. Về việc phải bảo hộ nhãn  
hiệu dưới hình thức âm thanh, Việt Nam chỉ  
phải thực hiện nghĩa vụ này sau 03 năm kể từ  
ngày CPTPP có hiệu lực.  
Tóm lại, các điều ước quốc tế chỉ cung  
cấp sự bảo hộ cơ bản đối với nhãn hiệu và  
tùy theo quyết định của quốc gia thành viên  
nếu họ muốn bảo hộ nhãn hiệu truyền thống  
và loại trừ trực tiếp nhãn hiệu phi truyền  
thống hoặc là quy định những điều kiện cụ  
Hiệp ước quốc tế duy nhất trực tiếp loại trừ  
việc bảo hộ các nhãn hiệu phi truyền thống là  
Hiệp ước Luật Nhãn hiệu được ký năm 1994:  
2
Xem thêm khoản 1 Điều 15 Hiệp định TRIPS (Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại,  
20/3/2018.  
3
Xem thêm Điều 15 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ, ký  
legal_e/27-trips.pdf, truy cập ngày 20/3/2018.  
4
Carapeto, R. “A Reflection About the Introduction of Non-Traditional Trademarks”, Waseda Bulletin of  
FULLTEXT01.pdf.  
5 Xem Điều 2 Mục 1 [Bản chất của nhãn hiệu] Ý (b) Hiệp ước Luật nhãn hiệu, được thông qua tại Geneva vào  
6 Xem thêm Điều 18.18 Hiệp định CPTPP, Bản dịch của Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ, http://  
cptpp.moit.gov.vn/, truy cập ngày 24/02/2020.  
58  
Số 13(437) - T7/2021  
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
thể để các dấu hiệu phi truyền thống như âm  
thanh, mùi, vị được bảo hộ làm nhãn hiệu.  
Ở Việt Nam, cho tới thời điểm hiện tại, dấu  
hiệu âm thanh, mùi và vị vẫn chưa được xem  
xét để đăng ký dưới danh nghĩa nhãn hiệu.  
Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên công nhận việc  
đăng ký nhãn hiệu mùi. “Mꢃi thơm tươi mꢋt  
cꢇa nưꢗc hoa Plumeria” dùng cho chỉ may  
và thêu ren vào năm 19909. Cơ quan Sở hữu  
trí tuệ Hoa Kỳ (USPTO)10 đã cấp đăng ký  
quyền sở hữu trí tuệ cho một số sản phẩm sau:  
1.2. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống  
theo pháp luật Hoa Kỳ  
(1). Đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ số  
2.463.044  
Hoa Kỳ là quốc gia quy định rất cụ thể  
về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống. Luật  
Nhãn hiệu Hoa Kỳ năm 1946 (Luật Lanham)  
bao gồm các quy định bảo hộ nhãn hiệu phi  
truyền thống, đánh dấu là đối tượng hội đủ  
điều kiện để bảo vệ nhãn hiệu bằng cách  
không loại trừ chúng trong định nghĩa của  
một nhãn hiệu. Theo đó, “bꢂt kỳ từ, tên, biꢄu  
tưꢑng, hoꢅc thiết bị, hoꢅc bꢂt kỳ sꢓ kết hꢑp  
cꢇa nó... đưꢑc sử dꢆng bꢕi mꢉt ngưꢛi... đꢄ  
xꢋc định và phân biꢁt hàng hóa cꢇa mình,  
bao gꢙm mꢉt sꢐn phẩm đꢉc đꢋo, từ nhꢎng  
sꢐn phẩm đưꢑc sꢐn xuꢂt hoꢅc bꢋn bꢕi ngưꢛi  
khꢋc và đꢄ chỉ ra nguꢙn gꢏc hàng hóa, ngay  
cꢐ khi nguꢙn đó không đưꢑc biết”7.  
Chủ đầu tư: Mike Mantel  
Hàng hóa: Chất bôi trơn tổng hợp cho xe  
đua và giải trí cao. [IC 004]  
Mô tả: Dấu hiệu bao gồm một mùi hương  
anh đào.  
(2). Đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ số  
2,560,618  
Chủ đầu tư: Midwest Biologicals, Inc.  
Hàng hóa: Chất lỏng cắt kim loại dầu  
và chất làm sạch kim loại dùng cho công  
nghiệp kim loại công nghiệp. [IC 004]  
Mô tả: Dấu hiệu là mùi hương có mùi  
kẹo cao su  
Theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ,  
nhãn hiệu phi truyền thống bao gồm: (i)  
nhãn hiệu mùi (Olfactory marks); (ii) nhãn  
hiệu âm thanh (Sound marks); và (iii) nhãn  
hiệu vị giác (Taste marks)8.  
Thꢔ hai, nhꢀn hiꢁu âm thanh: Nhãn hiệu  
âm thanh được xác định và phân biệt là một  
sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua âm thanh  
thay vì phương tiện trực quan. Nhãn hiệu âm  
thanh bao gồm: (i) một loạt các âm hoặc nốt  
nhạc, có hoặc không có từ; và (ii) từ ngữ kèm  
theo âm nhạc. Để chứng minh, dấu âm thanh  
thực sự xác định và phân biệt các dịch vụ  
Thꢔ nhꢂt, nhꢀn hiꢁu mꢃi: Mùi của sản  
phẩm có thể được đăng ký nhãn hiệu nếu nó  
được sử dụng theo cách không có chức năng.  
7 Xem Điều 15 Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ. Điều 1127 Làm rõ tính hợp lệ của một màu duy nhất như là một nhãn  
hiệu trong Qualitex Công ty TNHH Jacobson Sꢐn phẩm Công ty Inc, 514 US 159, 164, 34 USPQ2d 1161, 1163  
(1995), Tòa án Tối cao Hoa Kỳ lưu ý rằng “là khả năng phân biệt nguồn gốc của nhãn hiệu - không phải trạng  
thái bản thể luận như màu sắc, hình dáng, mùi thơm, từ hay ký hiệu - cho phép nó phục vụ các mục đích cơ  
int/sct/en/comments/pdf/sct17/us_2.pdf+&cd=13&hl=vi&ct=clnk&gl=jp, truy cập ngày 22/3/2018.  
8
pdf+&cd=13&hl=vi&ct=clnk&gl=jp, truy cập ngày 22/3/2018.  
9 Xem thêm: Nguyễn Thị Quế Anh, Phân loꢈi nhꢀn hiꢁu theo hình thꢔc cꢇa nhꢀn hiꢁu, Tạp chí Khoa học Đại  
học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 26 (2010), tr.100 - 108.  
10 Xem thêm thông tin về kiểm tra mùi hương, xem TMEP Điều 1202.13. “Non-traditional marks at the u.s.  
truy cập ngày 24/3/2018.  
Số 13(437) - T7/2021  
59  
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
và cho biết nguồn của chúng, mẫu thử phải  
chứa một phần đủ của âm thanh nội dung để  
chỉ ra bản chất của các dịch vụ. Nếu nhãn  
hiệu bao gồm âm nhạc hoặc từ được đặt  
thành âm nhạc, người nộp đơn cũng có thể  
gửi điểm âm nhạc như một mẫu vật.  
của C và phát ra các nốt G, E, C, “G” là âm  
ngay dưới giữa C, “E” một ở ngay trên giữa  
C và “C” là giữa C, do đó để xác định người  
nộp đơn dịch vụ phát thanh truyền hình12.  
Thꢔ ba, dꢂu hiꢁu vị giꢋc: Theo USPTO,  
hiện không có nhãn hiệu hương vị nào được  
đăng ký, nhưng Hội đồng USPTO gần đây  
đã nhận được kháng cáo từ phía luật sư yêu  
cầu kiểm tra từ chối đăng ký hương vị cam  
cho viên thuốc hòa tan nhanh. Dấu hiệu vị  
giác có thể đảm bảo chức năng như một  
nhãn hiệu, nhưng không loại trừ khả năng  
vị giác không thể hoạt động như một nhãn  
hiệu.  
Vꢊ dꢆ vꢍ âm thanh đꢀ đăng kꢘ tꢈi USPTO11  
Đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ số 2,442,140  
Chủ đầu tư: Yahoo !, Inc.  
Dịch vụ: Dịch vụ máy tính và dịch vụ  
máy tính trực tuyến; cụ thể là tạo chỉ mục  
thông tin, trang web và các tài nguyên khác  
có sẵn trên mạng máy tính; cung cấp công  
cụ tìm kiếm để tìm kiếm và truy xuất thông  
tin trên mạng máy tính; và cung cấp một  
loạt các thông tin quan tâm chung thông  
qua mạng máy tính. [IC 042]  
Vꢊ dꢆ vꢍ nhꢀn hiꢁu vị đꢀ đăng kꢘ tꢈi  
USPTO13  
Nhãn hiệu số 76.467.774  
Chủ đầu tư: NV Organon  
Mô tả: Dấu hiệu bao gồm âm thanh tiếng  
nói của con người đang lắc lắc “YAHOO”.  
Hàng hóa: Dược phẩm dùng cho người,  
cụ thể là thuốc chống trầm cảm dạng viên  
nén hòa tan nhanh và thuốc. [IC 005]  
(2) Đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ số 916.522  
Chủ đầu tư: Công ty phát sóng truyền  
hình quốc gia, Inc, The  
Mô tả: Ứng dụng nhãn hiệu này là cho  
một hương vị cam  
Dịch vụ: Phát sóng các chương trình  
truyền hình. [IC 038]  
Cꢆ thꢄ, cꢋch đꢋnh giꢋ khꢐ năng bꢐo  
hꢉ nhꢀn hiꢁu phi truyꢍn thꢏng cꢇa USPTO  
đưꢑc thꢄ hiꢁn thông qua biꢄu đꢙ sau14:  
Mô tả: Nhãn hiệu bao gồm một chuỗi các  
nốt nhạc giống như tiếng chuông trong phím  
11 Xem thêm thông tin về việc kiểm tra nhãn hiệu bao gồm âm thanh trong TMEP §1202.15. “Non-traditional  
marks at the u.s. patent and tradmark office”, https://www.wipo.int/export/sites/www/sct/en/comments/pdf/  
sct17/us_2.pdf, truy cập ngày 20/3/2018.  
12 Xem thêm tại “Non-traditional marks at the u.s. Patent and tradmark office”, https://www.wipo.int/export/  
sites/www/sct/en/comments/pdf/sct17/us_2.pdf, truy cập ngày 18/3/2018.  
13 Thông tin thêm về luật và thực tiễn USPTO có thể được tìm thấy trên trang điện tử USPTO tại www.uspto.  
14 Xem thêm tại Bài giảng của Bà Laura Hammel - Luật sư, cố vấn Văn phòng Chính sách và Hợp tác quốc  
60  
Số 13(437) - T7/2021  
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
Ở Hoa Kỳ, người nộp đơn đăng ký bảo  
hộ nhãn hiệu phi truyền thống tại USPTO  
phải đáp ứng được 02 điều kiện về tính  
chức năng và khả năng phân biệt.  
dẫn nguồn gốc của chúng. Mẫu vật nên chứa  
một phần đầy đủ về nội dung âm thanh thể  
hiện bản chất của nhãn hiệu. Một số nhãn  
hiệu âm thanh đã được cấp tại Hoa Kỳ bởi  
USPTO: Âm thanh là giọng người đang hát  
từ âm trầm ngân lên âm cao từ “YAHOO”  
thuộc chủ sở hữu Yahoo!, Inc; nhãn hiệu có  
bài nhạc nền là giai điệu Merrie thuộc chủ sở  
hữu Công ty giải trí Time Warner.  
2. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống ở  
Việt Nam  
2.1. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống  
theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam  
Khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm  
2005 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều  
năm 2009 và 2019 (Luật Sở hữu trí tuệ năm  
2005)16 quy định: “Nhꢀn hiꢁu là dꢂu hiꢁu  
dꢃng đꢄ phân biꢁt hàng hóa, dịch vꢆ cꢇa cꢋc  
tổ chꢔc, cꢋ nhân khꢋc nhau”. Điều 7217 Luật  
quy định về điều kiện chung đối với nhãn  
hiệu được bảo hộ: (1) là dấu hiệu nhìn thấy  
được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ,  
hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp  
các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc  
nhiều mầu sắc; (2) có khả năng phân biệt  
hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu  
với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác18.  
Như vậy, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam  
quy định chỉ bảo hộ những dấu hiệu nhìn  
thấy được làm nhãn hiệu, còn những dấu  
hiệu không nhìn thấy được, phi truyền  
thống như âm thanh, mùi, vị vẫn chưa được  
quy định bảo hộ làm nhãn hiệu.  
Thꢔ nhꢂt, về tính chức năng: Nhãn hiệu  
phi truyền thống đăng ký bảo hộ có tính  
chức năng nếu nó “cần thiết cho việc sử  
dụng hoặc cho mục đích của sản phẩm hoặc  
ảnh hưởng đến giá thành hoặc giá trị của  
sản phẩm”. Các nhân tố để quyết định tính  
chức năng như có giải pháp hữu ích; nhằm  
quảng cáo - lợi ích thực tiễn; phải là thiết  
kế thay thế; có phương pháp sản xuất đơn  
giản. Tuy nhiên, không cần dựa trên tất cả  
các nhân tố kể trên mới đủ quyết định đặc  
điểm có tính chức năng đối với hàng hóa/  
dịch vụ. Cụ thể, tùy thuộc vào từng trường  
hợp, một số hoặc tất cả các nhân tố có thể  
cùng tồn tại được coi là đáp ứng điều kiện  
về tính chức năng.  
Thꢔ hai, về khả năng phân biệt: Một số  
nhãn hiệu phi truyền thống có thể về bản  
chất có khả năng phân biệt. Ví dụ, các nhãn  
hiệu âm thanh có thể mang khả năng phân  
biệt về bản chất nếu chúng là “ngẫu nhiên,  
độc đáo, có khả năng phân biệt và có thể  
được sử dụng nhằm tạo ấn tượng trong tâm  
trí người nghe và khi bắt gặp lại. Người nghe  
có thể nhận ra rằng một sản phẩm hoặc dịch  
vụ đó xuất phát từ một nguồn gốc cụ thể,  
dù không rõ tên nguồn”15. Những lưu ý khi  
đăng ký nhãn hiệu âm thanh như sau: (i) yêu  
cầu bản vẽ không áp dụng đối với nhãn hiệu  
âm nhạc; (ii) nếu một nhãn hiệu chứa âm  
nhạc hoặc từ ngữ kèm âm nhạc, người nộp  
đơn phải nộp bản nhạc để lưu lại như bản  
mô tả nhãn hiệu hoặc như một mẫu vật; (iii)  
để minh họa rằng nhãn hiệu âm thanh thực  
sự chỉ dẫn và phân biệt các dịch vụ và chỉ  
Trong tiến trình hội nhập quốc tế, việc  
quy định chỉ bảo hộ nhãn hiệu nhìn thấy  
được trong Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sẽ  
không còn phù hợp vì chúng ta phải đối mặt  
với nhiều thách thức không chỉ phạm vi quốc  
gia mà còn mang tính chất quốc tế về bảo  
15 Xem thêm tại Bài giảng của Bà Laura Hammel - Luật sư, cố vấn Văn phòng Chính sách và Hợp tác quốc  
16 Xem thêm khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019.  
17 Xem thêm Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019.  
18 Xem thêm Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019.  
Số 13(437) - T7/2021  
61  
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo pháp luật  
quốc tế và một số quốc gia trên thế giới.  
2.2. Những thuận lợi và thách thức trong  
bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống tại Việt  
Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế  
- Thuꢌn lꢑi trong bꢐo hꢉ nhꢀn hiꢁu phi  
truyꢍn thꢏng  
Mꢉt là, nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng  
để phân biệt hàng hóa, dịch vụ. Dấu hiệu âm  
thanh, mùi hương, vị cũng là những dấu hiệu  
vốn tồn tại khách quan, có thể cảm nhận được.  
Bản thân chúng lại đa dạng, có sự khác nhau  
trong cùng một loại hình nên có thể dùng để  
đánh dấu và phân biệt sản phẩm, dịch vụ của  
các nhà sản xuất, kinh doanh khác nhau. Do  
vậy, việc sử dụng các dấu hiệu phi truyền  
thống làm nhãn hiệu là có cơ sở và phù hợp  
với bản chất, chức năng của nhãn hiệu.  
Hai là, việc sử dụng các dấu hiệu âm  
thanh, mùi, vị (phi truyền thống) làm nhãn  
hiệu hiện nay đã xuất hiện ở nhiều nước, trong  
nhiều lĩnh vực như: điện ảnh, giải trí, phát  
thanh truyền hình, công nghệ thông tin, điện  
tử, dịch vụ khách sạn, nhà hàng,… Vì thế, sẽ  
không còn cảm thấy xa lạ khi nghe các bản  
nhạc hiệu trên các chương trình giải trí, phát  
thanh, truyền hình. Khi đã trở nên quen thuộc  
với những hình ảnh ngộ nghĩnh, âm thanh đặc  
trưng mỗi khi tắt mở điện thoại di động, máy  
nghe nhạc kỹ thuật số… hay khi truy cập các  
trang mạng ưa thích. Những hình ảnh sinh  
động, những âm thanh mang tính biểu trưng  
của nhà sản xuất, phát hành khi xem các tác  
phẩm điện ảnh, băng đĩa giải trí. Và có thể biết  
đến một mùi hương đặc trưng nào đó mang  
tính chỉ định nguồn gốc sản phẩm, dịch vụ.  
Điều này cho thấy vấn đề sử dụng nhãn  
hiệu phi truyền thống đã ngày càng được  
quan tâm. Cho nên, việc bảo hộ nhãn hiệu  
phi truyền thống nhằm bảo vệ quyền và lợi  
ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, duy  
trì trật tự quản lý trong lĩnh vực sử dụng  
nhãn hiệu là rất cần thiết và mang tính tất  
yếu khách quan.  
- Thꢋch thꢔc trong bꢐo hꢉ nhꢀn hiꢁu phi  
truyꢍn thꢏng  
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các  
doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với cạnh tranh  
từ nhiều góc độ; do đó, với phạm vi và hình  
thức bảo hộ nhãn hiệu như hiện tại sẽ là  
thách thức cho các doanh nghiệp để bảo hộ  
các quyền sở hữu trí tuệ của mình.  
Thꢔ nhꢂt, thách thức trong việc xây dựng  
tiêu chí đánh giá nhãn hiệu phi truyền thống  
được đăng ký bảo hộ, cụ thể là:  
1) Rất khó để tưởng tượng được một mùi  
hương, vị giác nào quan trọng có thể bảo  
hộ. Ví dụ, các đại lý xe hơi phun mùi hương  
của da trong phòng trưng bày của họ để  
tăng doanh thu; các siêu thị đôi khi sử dụng  
hương thơm của cà phê chất lượng cao cho  
cùng một mục đích cụ thể.  
Nhãn hiệu mùi và hương vị là những nhãn  
hiệu gây tranh cãi nhiều nhất từ quan điểm  
về sự cố định và các tiêu chuẩn được kiểm  
tra thông qua người có chuyên môn được  
thẩm định. Điều này được giải thích bởi mức  
độ chủ quan đáng kể trong nhận thức về thị  
hiếu, đặc trưng mùi, âm thanh, xúc giác của  
con người là khác nhau. Ví dụ, trong cùng  
một mùi có thể sẽ dễ chịu đối với một số  
người nhưng lại gây khó chịu cho những  
người khác; hoặc trong khi mùi, vị đối với  
người có thị hiếu giống nhau có thể giống và  
dễ chịu với một số người và hoàn toàn khác,  
gây khó chịu với người khác. Đây cũng  
chính là vấn đề gây cản trở trong quá trình  
thẩm định và đăng ký bảo hộ.  
2) Phần lớn các mùi hương không phải  
là các hợp chất hóa học riêng biệt, mà là  
các hỗn hợp quá phức tạp nên để phân tích  
chính xác các thành phần của chúng không  
chỉ rất tốn kém, mà còn là không thể ở trình  
độ phát triển khoa học hiện nay19. Vì vậy,  
19 Xem thêm “Bꢐo hꢉ nhꢀn hiꢁu phi truyꢍn thꢏng, xu hưꢗng tꢂt yếu”, http://luatviet.net.vn/bao-ho-nhan-hieu-  
phi-truyen-thong-xu-huong-tat-yeu/n20170524045758703.html, truy cập 10/3/2018.  
62  
Số 13(437) - T7/2021  
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
không thể sử dụng bất kỳ phương pháp  
chính thức cụ thể để bảo vệ mùi hương  
trong suốt thời hạn bảo hộ hoặc thông qua  
kiểm tra, đánh giá chuyên gia.  
chất có thể được nhận thức chủ quan là mùi  
hoàn toàn khác nhau.  
Thꢔ năm, những lập luận tương tự có liên  
quan đến nhãn hiệu hương vị. Khả năng phân  
tích vị giác của con người dừng lại ở các vị:  
chua, cay, mặn, ngọt. Bên cạnh đó, hương  
vị của bột ngọt, được sử dụng làm chất tăng  
cường hương vị thông qua sự kết hợp của  
các vị chua, cay, mặn, ngọt và mùi của thực  
phẩm. Điều này rất khó khăn trong việc đánh  
giá dấu hiệu vị được bảo hộ là nhãn hiệu.  
Thꢔ sꢋu, thách thức trong việc cho phép  
chủ thể hoàn toàn tự do đăng ký các nhãn  
hiệu phi truyền thống là không thể chấp  
nhận được. Vì người nộp đơn có thể bắt đầu  
lợi dụng quyền của họ và đăng ký tất cả các  
mùi/ âm thanh, vị, dẫn đến những hậu quả  
bất lợi như thành lập độc quyền trên một âm  
thanh, mùi, vị nhất định.  
3) Nếu có nhiều nhãn hiệu “hương”  
được đăng ký, quá trình so sánh, đánh giá,  
chuyên gia phải mở các thùng chứa với  
một số lượng lớn mùi hương. Điều này  
dẫn đến sự cạn kiệt của các mùi hương đó.  
Bên cạnh đó, phải kể đến sự thay đổi đáng  
kể nhận thức chủ quan của chuyên gia,  
hoặc tùy thuộc vào số lượng và thứ tự của  
nhãn hiệu “hương” đã được chuyên gia thử  
nghiệm, thậm chí có thể ảnh hưởng bất lợi  
đến sức khỏe của chuyên gia, từ dị ứng đến  
say hoặc lệ thuộc.  
Thꢔ hai, thách thức trong đào tạo chuyên  
gia đánh giá, thẩm định đối tượng được bảo  
hộ. Bởi lẽ, bảo hộ nhãn hiệu phi truyền  
thống yêu cầu cần có những chuyên gia có  
tâm, khách quan trong đánh giá khả năng  
được bảo hộ những âm thanh, mùi, vị.  
Trong trường hợp một nhãn hiệu phi truyền  
thống đã được đăng ký, như nhãn hiệu âm  
thanh, thì yêu cầu cần thiết phải có một ứng  
dụng phần mềm có khả năng xác định các  
nhãn hiệu tương tự bằng cách phát hiện  
thành công các giai điệu giống nhau.  
Thꢔ ba, thách thức trong xây dựng cơ  
sở dữ liệu nhãn hiệu phi truyền thống đã  
nộp đơn hoặc được bảo hộ. Người nộp đơn  
muốn kiểm tra những dấu hiệu như âm  
thanh, mùi, vị đã được bảo hộ hay chưa  
nộp đơn đăng ký bảo hộ là rất khó khăn và  
không có khả năng phân biệt.  
Thꢔ tư, thách thức trong việc tạo ra một  
hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ để đăng ký nhãn  
hiệu mùi. Hầu hết các hợp chất thơm đều  
trải qua quá trình chuyển đổi hóa học trong  
quá trình bảo quản do quá trình oxy hóa  
không khí, phân hủy nhiệt và ảnh hưởng  
của ánh sáng tiếp xúc. Ví dụ, nước hoa có  
thời hạn sử dụng hạn chế ngay cả khi chúng  
được cất trong tủ lạnh. Để thêm vào đó,  
nồng độ thấp hơn và cao hơn của cùng một  
Thꢔ bꢐy, thách thức trong tạo ra một tiêu  
chuẩn thống nhất để đăng ký nhãn hiệu phi  
truyền thống và các điều kiện kỹ thuật cần  
thiết để thực hiện kiểm tra của chuyên gia,  
đăng nhập vào sổ đăng ký và công bố thông  
tin có liên quan.  
3. Kiến nghị  
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế  
trong lĩnh vực bảo vệ nhãn hiệu phi truyền  
thống, tác giả kiến nghị sửa đổi Luật Sở hữu  
trí tuệ năm 2005 theo hướng sau:  
Thꢔ nhꢂt, bổ sung quy định vꢍ bꢐo hꢉ  
nhꢀn hiꢁu phi truyꢍn thꢏng: Bảo hộ nhãn  
hiệu phi truyền thống tuy có điểm giống với  
bảo hộ nhãn hiệu truyền thống, nhưng do  
tính chất chất đặc thù của loại nhãn hiệu này  
nên việc bảo hộ cũng có những điểm khác  
biệt nhất định về điều kiện, cách thức bảo  
hộ. Việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống  
đã được quy định trong các điều ước quốc  
tế và nội luật hóa trong pháp luật một số  
quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế  
hiện nay, việc bổ sung quy định về bảo hộ  
nhãn hiệu phi truyền thống là cần thiết.  
Thꢔ hai, bổ sung quy định vꢍ điꢍu kiꢁn  
bꢐo hꢉ nhꢀn hiꢁu phi truyꢍn thꢏng: Kinh  
Số 13(437) - T7/2021  
63  
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  
nghiệm bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống  
của một số nước cho thấy, việc bảo hộ nhãn  
hiệu phi truyền thống phải đáp ứng những  
điều kiện dưới đây.  
hiệu; xác định được danh mục hàng hóa,  
dịch vụ sử dụng nhãn hiệu. Sau đó người  
nộp đơn phải hoàn thiện hồ sơ đơn và nộp  
cho cơ quan đăng ký nhãn hiệu. Trong giai  
đoạn xét nghiệm đơn, cơ quan đăng ký nhãn  
hiệu tiến hành các bước thẩm định hình  
thức, thẩm định nội dung để xác định phạm  
vi bảo hộ nhằm trao quyền nhãn hiệu.  
Do dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phi  
truyền thống đều có tính phi vật thể, kênh  
nhận biết của từng loại dấu hiệu này lại khác  
hẳn với nhãn hiệu truyền thống, cho nên khi  
đăng ký bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống  
cần lưu ý một số điểm khác biệt.  
1) Đꢏi vꢗi nhꢀn hiꢁu âm thanh, người  
nộp đơn cần phải thể hiện âm thanh dưới  
hình thức một khuông nhạc được chia thành  
các gạch nhịp cùng các ký hiệu âm nhạc để  
có thể xác định được độ trầm, bổng, độ ngân  
vang của nó. Đồng thời, người nộp đơn cần  
chỉ ra phương thức cũng như công cụ dùng  
để thể hiện âm thanh đó. Ngoài ra, âm thanh  
cũng có thể ghi vào vật ghi để nộp kèm theo  
đơn. Việc này sẽ đặc biệt cần thiết đối với  
những âm thanh không có khả năng thể hiện  
bằng khuông nhạc.  
2) Đꢏi vꢗi nhꢀn hiꢁu hình ꢐnh đꢉng trên  
giao diꢁn điꢁn tử, người nộp đơn cần phải  
thể hiện hình ảnh động dưới dạng một chuỗi  
các hình ảnh được bố trí theo thứ tự thay  
đổi, ẩn hiện, biến động của nó. Người nộp  
đơn còn phải nộp kèm theo bản mô tả để  
giải thích các hình ảnh nối tiếp nhau diễn tả  
điều gì. Ngoài ra, vật ghi dữ liệu hình ảnh  
động kèm chương trình thể hiện nó cũng rất  
có ý nghĩa để xác định hình ảnh này dưới  
dạng âm thanh động.  
Dấu hiệu phi truyền thống như âm thanh,  
mùi hương, vị, dùng làm nhãn hiệu phải có  
khả năng phân biệt. Đây là điều kiện tối quan  
trọng khi bảo hộ nhãn hiệu. Nhãn hiệu là  
công cụ để nhận diện và chỉ dẫn nguồn gốc  
hàng hóa, dịch vụ. Muốn thực hiện được sứ  
mệnh này, trước tiên bản thân dấu hiệu dùng  
làm nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt.  
Việc dựa vào một dấu hiệu có khả năng phân  
biệt để nhận diện, phân biệt và lựa chọn hàng  
hóa là hoàn toàn có cơ sở. Tuy nhiên, muốn  
có khả năng phân biệt thì các dấu hiệu dùng  
làm nhãn hiệu phi truyền thống cần phải  
nổi bật, ấn tượng, dễ nhận biết, dễ ghi nhớ  
và không mang tính miêu tả hay tính chức  
năng. Một số dấu hiệu tuy khả năng phân  
biệt không cao nhưng qua thực tiễn lâu dài  
sử dụng được người tiêu dùng thừa nhận và  
đạt đến tác dụng phân biệt, chỉ dẫn nguồn  
gốc hàng hóa, dịch vụ nên cũng có thể coi là  
có khả năng phân biệt.  
Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phi truyền  
thống phải tồn tại dưới hình thức có khả  
năng cảm nhận được. Đó là dấu hiệu có  
thể nhìn thấy đối với nhãn hiệu hình ảnh  
động, có thể nghe thấy đối với nhãn hiệu âm  
thanh và có thể ngửi được đối với nhãn hiệu  
mùi hương. Như vậy, nếu nhãn hiệu truyền  
thống là những dấu hiệu có thể cảm nhận  
bằng thị giác thì nhãn hiệu phi truyền thống  
lại là những dấu hiệu có thể cảm nhận bằng  
thính giác, khứu giác và vị giác.  
Thꢔ ba, bổ sung quy định vꢍ cꢋch thꢔc  
đăng kꢘ bꢐo hꢉ nhꢀn hiꢁu phi truyꢍn thꢏng:  
Việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống cần  
được thực hiện theo cách thức đăng ký và  
xét nghiệm đơn giống với việc bảo hộ nhãn  
hiệu truyền thống.  
Trong giai đoạn đăng ký, người nộp đơn  
phải lựa chọn hoặc tạo ra được dấu hiệu  
phi truyền thống đáp ứng yêu cầu làm nhãn  
3) Đꢏi vꢗi nhꢀn hiꢁu mꢃi, người nộp đơn  
cần phải mô tả dấu hiệu mùi sao cho người  
tiêu dùng bình thường có thể hiểu được, nộp  
bản mô tả đó kèm theo đơn đăng ký nhãn  
hiệu. Người nộp đơn có thể bị yêu cầu phải  
nộp kèm theo hình ảnh hoặc sản phẩm thực  
của sản phẩm sử dụng nhãn hiệu mùi đó  
64  
Số 13(437) - T7/2021  
pdf 8 trang Thùy Anh 18/05/2022 420
Bạn đang xem tài liệu "Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong quy định của điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ và Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_ho_nhan_hieu_phi_truyen_thong_trong_quy_dinh_cua_dieu_uo.pdf