Biểu hiện tổn thương tâm lý ở phụ nữ nhiễm HIV tại thành phố Hồ Chí Minh

BIU HIN TỔN THƢƠNG TÂM LÝ Ở PHNNHIM HIV  
TI THÀNH PHHCHÍ MINH  
Nguyễn Thanh Kiều Xuân  
Trường Đại hc Công nghthành phHChí Minh  
TÓM TẮT  
Bài viết này đề cập đến biu hin tổn thương tâm lý ở phnbnhim HIV ti thành phHChí Minh khi  
bnhim HIV, 194 phnnhim HIV tham gia nghiên cứu. Phương pháp điều tra bng bng hỏi được sử  
dng chính trong nghiên cu, bng hi nghiên cu biu hin tổn thương tâm lý bao gồm các câu hi liên  
quan đến nhng biu hin vthchất và tâm lý, đề tài sdụng phương pháp phỏng vấn sâu để tìm hiu  
kỹ hơn về nhng biu hin tổn thương tâm lý ở phnbnhim HIV. Kết qunghiên cu cho thy, phụ  
nnhim HIV trong mu nghiên cu, có biu hin tổn thương tâm lý ở mức độ va phi. Phnnhim  
HIV có nhng biu hin tổn thương tâm lý về thchất, và tâm lý. Trong đó phụ nnhim HIV nhng  
biu hin vthcht có mức độ cao hơn những biu hin vtâm lý.  
Tkhóa: Biu hin, Tổn thương tâm lý, Biu hin tổn thương tâm lý, Biểu hin tổn thương tâm lý ở phụ  
nnhim HIV.  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trong tâm lý hc tổn thương được định nghĩa là một mối đe dọa vthcht hay tâm lý hoc tn công  
đến stoàn vn thcht, ý thc bn thân, san toàn sng còn ca cá nhân ( Handbook CUPS Vermont,  
p. 170) [3]. Tổn thương tâm lý là hu quca cá nhân tri nghim (nhng) skiện căng thẳng bt  
thường đe dọa stoàn vn, yên n vthcht hoc tinh thn, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động, cuc  
sng ca h[5]. Theo tác giJudith Armstrong và Nancy Kaser-Boyd) cho rng tổn thương tâm lý là một  
hiện tượng tinh thn phc tp và rt khó chẩn đoán. Các biểu hin ca tổn thương tâm lý thường có  
nhiu dang khác nhau vi nhng triu chng rất tương tự, ging ht và chng lấn lên nhau đến ni nó thể  
hin nhng thách thc ghê gm trong chẩn đoán và trị liu [4].  
Kết qunghiên cu ca tác giả Văn Thị Kim Cúc, Nguyn Hu Thụ đã khẳng định rng, tổn thương tâm  
lý có thbiu hin công khai hoc ngm n, dng công khai, các tổn thương tâm lí chính là các rối  
nhiu tâm lí - là smt cân bng tm thi hay lâu dài vmt tâm lí, và smt cân bng này kéo theo  
nhng lch lc trong nhn thc và trong hành vi; dng ngm n, các tổn thương tâm lý thường núp  
dưới vca nhng mc cm, các thói ghen t, tính hay tái, tc là to nên ở người mang tổn thương  
nhng linh cảm đặc bit, nhiu khi méo mó ảnh hưởng không nhti các quan hxã hi, tình cảm, cũng  
như các hoạt động trong cuc sng [6]. [8].  
2. KHÁCH THỂ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.1. Khách thnghiên cu  
Chúng tôi tiến hành phát 240 phiếu kho sát ti Phòng khám Tiếng vng, Mái ấm Mai Tâm. Trong đó có  
120 người đang sinh sống ti cộng đồng, 80 người đang đến tm trú hoc tìm kiếm sự tư vấn , giúp đỡ ti  
phòng tư vấn dành cho phnbnhim HIV, sphiếu kho sát thu lại được 240 phiếu, phiếu được làm  
sch còn 194 phiếu, tương ứng vi 194 khách th. Khách thnghiên cứu được phân btheo các nhóm  
như sau:  
1028  
Bng 1. Phân bmu khách thể  
Đặc đim khách thể  
Số lƣợng  
51  
69  
49  
20  
5
Tl%  
26.3  
35.6  
25.3  
10.3  
2.6  
Từ 17 đến 25 tui  
Từ 26 đến 35 tui  
Từ 36 đến 45 tui  
Từ 46 đến 55 tui  
Trên 55 tui  
Tdo  
Độ tui  
53  
53  
53  
37  
46  
24  
50  
58  
42  
20  
50  
85  
51  
8
27.3  
5.2  
Công viên chc  
Làm may  
24.7  
19.1  
23.7  
15.4  
25.8  
29.9  
21.6  
10.3  
25.8  
43.8  
26.3  
4.1  
Nghnghip hin ti  
Buôn bán  
Khác  
Bc Tiu hc (cp I)  
Bc Trung học cơ sở (cp II)  
Bc Trung hc phthông (cp III)  
Bậc Cao đẳng, Đại hc  
Khác  
Trình độ văn hóa  
Độc thân  
Đã kết hôn  
Tình trng hôn nhân:  
Scon hin ti  
Đã ly hôn  
Khác  
Chưa có con  
67  
62  
50  
15  
22  
33  
54  
31  
22  
32  
73  
93  
19  
9
34.5  
32  
Có 1 con  
Có 2 con  
25.8  
7.7  
Có nhiều hơn 2 con  
Dưới 3 tháng  
11.3  
17  
Từ 3 đến 6 tháng  
T7 đến 12 tháng  
Từ 1 đến 5 năm  
T6 đến 10 năm  
Trên 10 năm  
Thi gian nhim HIV:  
27.8  
16  
11.3  
16.5  
37.6  
47.9  
9.8  
Dưới 5 triu  
Từ 5 đến 10 triu  
Từ 11 đến 15 triu  
Trên 15 triu  
Trung bình thu nhp tháng  
4.7  
Nghèo  
9
4.6  
Trung bình  
46  
105  
34  
23.7  
54.1  
17.5  
Kinh tế gia đình  
Tng  
Khá  
Giàu  
194  
100%  
1030  
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu  
Phương pháp điều tra bng bng hỏi được sdụng để tìm hiu mức độ tổn thương tâm lý ở phnữ  
nhim HIV. Các sliệu thu được tkho sát thc tiễn được xlý theo phn mềm SPSS trong môi trường  
Window, phiên bn 22.0.  
Biu hin tổn thương tâm lý ở phnbnhim HIV ti Thành phHồ Chí Minh được đánh giá dựa trên  
cm nhn cá nhân ca phnvnhng biu hiện mà mình đã trải qua liên quan đến thcht và tâm lý.  
Có 5 mức độ tác động ca các biu hiện đến phnnhim HIV, khiến phnnhim HIV cm thy tn  
thương tâm lý bao gồm: Không bao giờ = 1 điểm, hiếm khi = 2 điểm, thnh thoảng = 3 điểm, thường xuyên  
= 4 điểm, rất thường xuyên= 5 điểm. Dliệu thu được tkho sát thc tiễn đã được phân tích để xác  
định độ tin cy của thang đo mức độ stress ở công nhân. Thang đo gồm 40 item, với độ tin cy  
Cronbach's Alpha = 0.90, hsti các item của thang đo ≥ 0,5. Thang đo mức độ tổn thương tâm lý ở  
phnbnhiễm HIV được chia theo 5 mức độ dựa theo điểm trung bình (ĐTB) bao gồm: Không cm  
thy tổn thương tâm lý (1 ≤ ĐTB < 1,79); tổn thương tâm lý nhẹ (1,80 ≤ ĐTB < 2,59); tổn thương tâm lý  
va phi (2,60 ≤ ĐTB < 3,39); tổn thương tâm lý nhiều (3,40 ≤ ĐTB < 4,19); tổn thương tâm lý rất nhiu  
(4,20 ≤ ĐTB < 5).  
3. KT QUNGHIÊN CU  
3.1. Mức độ tổn thƣơng tâm lý ở phnnhim HIV  
“Tổn thương tâm lý được hiu là hu quca cá nhân tri nghim (nhng) skiện căng thẳng bt  
thường đe dọa stoàn vn, yên n vthcht hoc tinh thn, ảnh hưởng tiêu cực đến hot động, cuc  
sng ca họ ” [5]. Kết quphân tích dliệu điều tra (bng 2) cho thy: hu hết phnữ nhiêm HIV đều gp  
phi tổn thương tâm lý, trong tổng s194 phnbnhiễm HIV, đa số phnnhiễm HIV đều btn  
thương tâm lý, với tlệ lên đến 96.4%, biu hin tổn thương tâm lý các mức độ khác nhau, trong đó chỉ  
mt schbtổn thương tâm lý ở mức độ nhchiếm 13.9%, còn li có ti 81% mc tổn thương tâm  
lý va phi và tổn thương tâm lý nhiều. Cth, 61.9% phntổn thương tâm lý ở mức độ va phi, và  
19.1% phntổn thương tâm lý ở mức độ nhiu. Chcó 3.6% mu khách thnghiên cu không btn  
thương tâm lý. Và có tới 1.5% phnnhim HIV tổn thương tâm lý rất nhiu trong mu khách th. Kết  
qunghiên cu này phù hp vi nghiên cu ca Georgina Spies, Elisabete Castelon Konkiewitz, Soraya  
Seedat (2018, đã chỉ ra rng trm cm và tổn thương tâm lý xảy ra phbiến phnnhim HIV so vi  
nhng phnkhông nhim HIV [2]. Đáng chú ý nghiên cứu ca E. L. Machtinger , T. C. Wilson , J. E.  
Haberer , D. S. Weiss vChấn thương tâm lý và PTSD ở phnnhim HIV, nghiên cứu đã xem xét  
9.552 bài báo, trong đó 29 đáp ứng tiêu chí thu nhn, dẫn đến mt mu ca 5.930 cá nhân chra rng tn  
thương tâm lý ở phnnhim HIV có mức độ tổn thương tâm lý cao so vi phnkhông nhim HIV [1].  
Bng 2. Mức độ tổn thương tâm lý của phnnhim HIV  
Biến số  
Số lƣợng  
Tl%  
Không cm thy tổn thương tâm lý  
Tổn thương tâm lý nhẹ  
Tổn thương tâm lý vừa phi  
Tổn thương tâm lý nhiu  
Tổn thương tâm lý rất nhiu  
Tng  
7
27  
120  
37  
3
3.6  
13.9  
61.9  
19.1  
1.5  
Mức độ tn  
thương tâm lý  
194  
100  
1031  
3.2. Biu hin tổn thƣơng tâm lý ở phnnhim HIV.  
Bng 3. Biu hin tổn thương tâm lý ở phnnhim HIV  
Nhóm biu hin  
Biu hin vthcht  
Điểm trung bình  
Độ lch chun  
3.12  
2.96  
3.00  
0.55  
0.66  
0.54  
Nhng biu hin vtâm lý  
Tng  
Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra, tổn thương tâm lý là một hiện tượng tinh thn phc tp vi nhiu mc  
độ khác nhau, có nhng triu chứng tương tự nhau và chng chéo lên nhau, vì vy rất khó để chẩn đoán  
tùy thuc vào cá nhân khác nhau thì mức độ tổn thương khác nhau. Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng:  
Mức độ tổn thương tâm lý cao hay thấp có thlà do tính cht ca tác nhân gây tổn thương tâm lý, không  
phải là do cường độ ca các tác nhân gây tổn thương tâm lý, nếu biết được các tác nhân, ngun gây tn  
thương tâm lý chúng ta có thể tác động giúp phòng nga và gim tổn thương tâm lý ở phnnhim HIV.  
Vy khi btổn thương tâm lý, phụ nnhim HIVcó nhng biu hin tổn thương tâm lý với mức độ như thế  
nào? Kết quphân tích dliu cho thy (bng 3), phnnhim HIV có nhng biu hin vthcht vi  
mức độ cao hơn so với nhng biu hin vtâm lý. Tuy nhin, nhng biu hin tổn thương tâm lý cả về  
mt thcht và mặt tâm lý đều đang din ra mức độ thnh thong , va phi.  
3.2.1. Biu hin tổn thương tâm lý ở phnnhim HIV biu hin vmt thcht và tâm lý  
Theo Tiến sĩ Lê Thị Tường Vân cho rng: Tổn thương tâm lý là một hiện tượng phc tp, rt khó chn  
đoán. Các biểu hin tn thương tâm lý thường có nhiu dạng khác nhau và thông thường mt nn nhân  
cũng không phát triển đầy đủ các triu chng và các loi ri loạn [5]. Đối vi nhng phnkhi biết mình  
nhim HIV, mi phnữ đều có thxy ra nhng biu hin vtổn thương tâm lý khác nhau. Mt sphụ  
nkhi nhim HIV hphải đối mt vi nhng biu hin vthcht của căn bệnh như mệt mi, uoi,  
phát ban đỏ ở da. Hoc nghiêm trọng hơn là những biu hin tn vmt tâm lý: họ ủ rũ, buồn chán, dễ  
xúc động, không mun tiếp xúc với người khác, cm thy vô vng và mất phương hướng. Nhng biu  
hin này sẽ tăng lên theo thời gian, lặp đi lặp li nhiu lần đối vi phnnhim HIV. Nếu như họ không  
có cách ng phó phù hợp, điều này sgây tổn thương về mt thcht và tinh thn ngày càng nng n,  
đối vi phnnhim HIV. Kết qunghiên cu của chúng tôi đã phản ánh vsự đa dạng ca các biu  
hin tổn thương tâm lý đối vi phnnhiễm HIV đồng thi xy ra vi tn xut và mức độ khác nhau gia  
các biu hin trong bng sliệu dưới đây:  
Bng 4. Nhng biu hin tổn thương tâm lý về mt thcht phnnhim HIV  
Tlphần trăm  
Nhng biu hin tn  
Rt  
thường  
xuyên  
Không  
bao giờ  
Hiếm  
khi  
Thnh  
thong  
Thưng  
xuyên  
thương tâm lý  
ĐTB  
ĐLC  
Gim cân quá mc  
3.01  
3.10  
3.14  
1.02  
0.85  
1.00  
8.8  
4.6  
8.8  
15.5  
14.9  
9.8  
50.5  
49  
16  
9.3  
3.1  
8.2  
Đau ngực, tim đp nhanh  
28.4  
25.8  
St, chy mhôi vào ban  
47.4  
đêm  
Mt mi, uoi  
3.52  
3.20  
0.88  
0.97  
3.1  
7.7  
6.7  
7.7  
35.1  
48.5  
44.8  
28.4  
10.3  
7.7  
Đau đớn, vì các triu chng  
ca bnh  
Khó thở  
3.08  
3.17  
3.01  
0.92  
0.92  
0.96  
6.7  
5.7  
12.9  
13.4  
9.3  
52.1  
43.3  
48.5  
22.2  
33  
6.2  
4.6  
2.6  
Đau khớp và đau cơ  
Gp rc ri về đường rut (  
tiêu chy, bun nôn...)  
11.3  
28.4  
Phát ban đỏ ở da  
2.87  
1.06  
15.5  
11.9  
48.5  
18.6  
5.7  
1032  
Điểm trung bình thang đo  
3.12  
0.55  
Trong các biu hin ca tổn thương tâm lý về mt thchất được lit kê ở đây, chúng tôi cho rằng đó là  
nhng biu hin phbiến ca nhng phnnhiễm HIV thường gp phi. Ngoài ra còn rt nhiu hình  
thc khác vi nhng biu hin và mức độ khác nhau. Song trong phm vi nghiên cu này, chúng tôi  
không thtrình bày hết tt cnhng biu hin và mức độ phnnhim HIV gp phi, mà chtp chung  
đánh giá ở mt vài khía cnh trong scác biu hiện đa dạng ca nó. Bng sliu vi các biu hin khi  
phnnhim HIV gp phi cho thy: Trong tt ccác biu hiện được lit kê thì hu hết tt cphnữ  
nhiễm HIV đều gp phải. Điều này phn ánh nhng biu hin mà phnnhim HIV gp phi là thnh  
thoảng và thường xuyên. Trong đó biểu hiện “Mt mi, uoải” là biu hin vmt thcht din ra phổ  
biến nht và mức độ thường xuyên hơn cả trong các biu hiện được đề cập đến ( 96.9% tlphnữ  
nhim HIV có nhng biu hin hiếm khi, thnh thoảng, thường xuyên và rất thường xuyên), sau đó là biểu  
hiện “ Đau ngực và tim đập nhanh” (95.4% ở mức độ hiếm khi, thnh thoảng, thường xuyên và rất thường  
xuyên gp phi. Chị N.T.N. sinh năm 1997, đang sống ti Mái m Mai Tâm, ti Thành phHChí Minh,  
nói rằng “ Thời gian đầu, khi biết mình bnhiễm HIV, tôi thường xuyên cm thy mt mi và uoi, và  
gim cân quá mc. Thm chí không muốn bước chân ra ngoài, tinh thn và thcht tôi suy sp hoàn  
toàn, tôi cm thy nhng biu hiện trên đã làm cho tôi cảm thy shãi và tâm lý của tôi đã bị ảnh hưởng  
trong mt thi gian dài. Nên tôi nghĩ những biu hin này, nó có ảnh hưởng rt nghiêm trọng đối vi tôi,  
và cnhng phnnhiễm HIV”. Đáng chú ý là biểu hiện “ Đau đớn, vì các triu chng ca bệnh” “  
Đau khớp và đau cơ” là nhng biu hin chiếm tlcao mà phnnhim HIV gp phi. Nhng biu hin  
Đau ngực, tim đạp nhanh”, “ Phát ban đỏ ở da”, “ Giảm cân quá mc” và “ Gặp rc ri về đường ruột” là  
nhng biu hin mà sít phnnhim HIV gp phi. Nhng biu hin này chiếm tlrt nhó trong các  
biu hin tổn thương tâm lý vmt thế cht ca phnnhim HIV.  
Bng 5. Nhng biu hin tổn thương tâm lý về mt tâm lý phnnhim HIV  
Tlphần trăm  
ĐTB  
ĐLC  
Nhng biu hin tn  
Không  
bao giờ  
Hiếm  
khi  
Thnh  
thong  
Thƣng  
xuyên  
Rt  
thƣờng  
xuyên  
thƣơng tâm lý  
Tự đổi lbn thân, cm thy  
có li  
2.87  
3.44  
3.28  
3.00  
3.10  
3.16  
3.19  
2.86  
3.37  
1.23  
0.97  
1.12  
1.14  
1.06  
1.08  
1.02  
1.15  
1.02  
20.1  
3.1  
12.9  
8.8  
36.6  
44.8  
38.7  
43.3  
51  
20.6  
26.8  
25.3  
22.2  
14.9  
21.6  
19.1  
20.6  
25.8  
9.8  
16.5  
16  
Ủ rũ, bun ru, chán nn, dễ  
xúc động  
Cm thy mt lòng tin, hay  
nghi ngờ  
8.2  
11.9  
10.3  
12.4  
15.5  
7.7  
Không muốn đối mt với căn  
bnh  
14.9  
8.8  
9.3  
Cm thy bc bi , khó kim  
chế bn thân  
12.9  
12.9  
12.4  
7.2  
Cm thy vô vng mt  
phương hướng  
7.7  
42.3  
52.6  
40.7  
42.8  
Cm thấy cô độc, blp và  
dbtổn thương  
8.2  
Thhin scáu knh, khó  
chu với người xung quanh  
17.5  
4.5  
13.9  
10.8  
Có nhiều suy nghĩ lo âu, tiêu  
cc  
16  
Không muốn điều trị  
2.62  
3.07  
1.27  
1.07  
27.8  
11.3  
14.4  
11.3  
33.5  
44.3  
15.5  
24.2  
8.8  
8.8  
Tcô lp bn thân, không  
1033  
Tlphần trăm  
ĐTB  
ĐLC  
Nhng biu hin tn  
Không  
bao giờ  
Hiếm  
khi  
Thnh  
thong  
Thƣng  
xuyên  
Rt  
thƣờng  
xuyên  
thƣơng tâm lý  
mun tiếp xúc với người  
khác  
Có ý đnh lây bệnh người  
2.28  
1.35  
44.8  
9.8  
26.3  
10.3  
8.8  
khác  
Thiếu nim tin vào cuc sng  
Mun tsát  
2.98  
2.47  
3.24  
2.78  
1.10  
1.35  
0.98  
1.32  
14.9  
34.5  
4.1  
10.3  
18  
41.8  
21.6  
50  
26.8  
16.5  
19.1  
19.1  
6.2  
9.3  
Bn chn, lo lng  
13.4  
11.9  
13.4  
11.3  
Hn ngưi lây nhim cho  
25.8  
32  
mình  
Không làm chủ được bn  
thân  
2.99  
3.18  
2.76  
3.09  
3.06  
2.36  
2.96  
1.03  
1.04  
1.15  
1.03  
1.08  
1.49  
0.66  
11.3  
7.2  
11.9  
14.4  
11.3  
13.4  
9.3  
50.5  
41.2  
44.3  
45.9  
51  
18.6  
26.8  
16.5  
23.2  
16.5  
14.4  
7.7  
10.3  
6.7  
Nghĩ nhiều đến hu quxu,  
với căn bệnh ca mình  
Không mun ra ngoài, không  
mun làm vic  
21.1  
8.8  
Thiếu ttin, bi quan trong  
mi vic  
8.8  
Không mun tiếp xúc vi  
người khác  
11.9  
46.4  
11.3  
12.9  
Tôi muốn người khác mc  
bnh ging tôi  
10.8  
15.5  
Điểm trung bình ca thang  
đo  
Mt trong nhng yếu tcó vai trò quan trọng đối vi vic khc phc nhng tổn thương tâm lý cho chính  
mình và ng phó vi nhng tổn thương tâm lý, đối với người phnkhi nhim HIV, hphi nhn biết  
được các biu hin vmt thcht và mặt tâm lý, mà mình đang gặp phi và tìm ra cách ng phó hiu  
qunht. Các biu hin vmt thcht hầu như những phnnhim HIV rt dnht biết. Tuy nhiên  
nhng biu hin vmt tâm lý, thì hkhó nhn biết hơn.  
Các kết qukho sát cho thy, hu hết nhng phnnhim HIV, trong mu khảo sát đều gp phi tình  
trng biu hin tổn thương tâm lý qua mặt tâm lý mức độ va phi và thnh thong (ĐTB thang đo =  
2.96 và ĐLC = 0.66). Chẳng hn, hu hết (96.9%), phnnhiễm HIV đều gp phi tình trạng “Ủ rũ, buồn  
ru, chán nn, dễ xúc động”, khi biết mình nhim HIV, “ bồn chn, lo lắng” và “ Có nhiều suy nghĩ lo âu,  
tiêu cực”, chiếm tlệ tương đương nhau là 94% họ đã từng gp phi nhng biu hiện này như hiếm khi,  
thnh thoảng, thường xuyên và rất thường xuyên.. Tuy nhiên, nhng phnnhim HIV có nhng biu  
hin tiêu cc vmặt tâm lý cũng chiếm tlcao, rt nhiu phnnhim HIV, trong kết qukho sát cho  
thy: có đến (65.5%) “mun tự sát”; (55,2% ) phụ nkhi nhiễm HIV “ Có ý định lây bệnh cho người khác”;  
(53,6% ) “ Muốn người khác mc bnh giống mình”.  
ChN.T.T hiện đang là người giúp vic nhà, 45 tui, sng ti qun 9. Thành phHChí Minh cho biết:  
“Khi biết mình bnhim HIV, chrt hn chng ch. Chkhông muốn đối din vi chng ch, chchmun  
tsát, chkhóc rt nhiu, và hn chồng mình hơn, khi biết chồng đi qua hệ tình dc với người khác nên  
mi lây cho ch. Chmt dn sttin và không mun ra ngoài trong mt thi gian dài. Hin ti chị cũng  
không dám nói cho chnhà biết mình bnhim HIV, vì sbị đuổi vic và bị xa lánh”.  
1034  
4. KT LUN  
Kết qunghiên cu cho thy, khi gp tổn thương tâm lý, phụ nnhim HIV có nhng biu hin tn  
thương tâm lý về mt thchất và tâm lý, trong đó những biu hin tổn thương tâm lý có mức độ biu  
hiện cao như: Cảm thy mt mi, uoi, r, bun ru, chán nn dễ xúc động. Như vậy có ththy  
nhng biu hin tổn thương tâm lý ở phnnhiễm HIV đang diễn ra mức độ biu hin cao. Tuy nhiên,  
nếu phnnhim HIV không ý thc và có bin pháp kim soát các biu hin tổn thương tâm lý thì những  
biu hin tổn thương tâm lý có thể phát trin khiến phnnhim HIV có btổn thương tâm lý bệnh lý,  
ảnh hưởng ti sc khỏe và đến hoạt động lao động, cuc sng.  
Các nhà nghiên cu vtổn thương tâm lý ở phncho rng: Khi btổn thương tâm lý phụ ncó thcó  
nhng biu hin khác nhau và gây ra nhng hu qukhác nhau cho cho cá nhân và tchc. Vì vy, cn  
có nhng nghiên cu phát trin chra các tác nhân gây tổn thương tâm lý, biểu hin tổn thương tâm lý,  
hu qutổn thương tâm lý, cách ứng phó vi tổn thương tâm lý ở phnnhim HIV.. Từ đó đề xut các  
bin pháp giúp cho phnnhim HIV, gim tổn thương tâm ly nhằm nâng cao sc khe, và tâm lý.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]  
[2]  
E. L. Machtinger , T. C.Wilson , J. E.Haberer , D.S.Weiss (2012) Psychological Trauma and PTSD  
in HIV-Positive Women: A Meta-Analysis, SUBSTANTIVE REVIEW Springer Science+Business  
Media, LLC 2012; DOI 10.1007/s10461-011-0127-4  
Georgina Spies, Elisabete Castelon Konkiewitz, Soraya Seedat (2018), Incidence and Persistence  
of Depression Among Women Living with and Without HIV in South Africa: A Longitudinal Study,  
Journal AIDS and Behavior, 2018, Volume 22, Issue 10, view options 3155-3165 ISSN 1090-  
7165 E-ISSN 1573-3254, DOI 10.1007/s10461-018-2072-y.  
[3]  
[4]  
Judith Armstrong và Nancy Kaser-Boyd (editor of Chapter 37). Mark J. Hilsenroth; Daniel L. Segal  
(Volume Editors); Michel Hersen (Editor-in-chief). Chapter 37: Projective Assessement of  
Psychological Trauma. Comprehensive handbook of psychological assessment. Volume 2:  
Personality Assessment. Jonh Wiley & Sons, Inc  
[5]  
[6]  
[7]  
[8]  
[9]  
Lê Thị Tường Vân (2016), Nhng tổn thương tâm lí của phnbbo lc gia đình, lun án Tiến sĩ  
Tâm lí hc, Vin Hàn Lâm Khoa hc xã hi Vit Nam  
Nguyn Hu Th(chbiên) (2012), Tổn thương tâm lý ở nn nhân bnhim chất độc hóa  
hc/dioxin do Msdng trong chiến tranh Vit Nam. Nxb Đại hc quc gia Hà Ni  
Nguyn ThHằng Phương Thc trng tổn thương tâm lý ở phnvô sinh hiếm mun, trung tâm  
nghiên cu vphn, nghiên cứu gia đình và giới s1 2011, Đại hc Quc gia Hà Ni.  
Văn Thị Kim Cúc (2003), Tổn thương tâm lí của thiếu niên do cha mli hôn, Nhà xut bn Khoa  
hc Xã hi.  
Vũ Dũng (chủ biên) (2008), từ điển Tâm lí hc, NXB Từ Điển Bách Khoa  
1035  
pdf 7 trang Thùy Anh 13/05/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Biểu hiện tổn thương tâm lý ở phụ nữ nhiễm HIV tại thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbieu_hien_ton_thuong_tam_ly_o_phu_nu_nhiem_hiv_tai_thanh_pho.pdf