Tăng cường trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng

THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIM  
GII TRÌNH TRONG THC THI CÔNG VỤ  
NHM PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG  
TS NGUYN QUC HIP  
y viên y ban Kim tra Trung ương  
Dân ch, hiện đại, minh bch, trách nhim gii trình và liêm chính  
luôn là nhng giá trị cơ bản ca các nn công vphát trin trên thế gii.  
Quá trình thiết lp các giá trnày luôn vp phi mt ththách lớn đó là  
vn nạn tham nhũng. Vì vậy, vic thiết lp các giá trị này luôn được coi là  
ưu tiên hàng đầu và coi trách nhim giải trình như một trong nhng gii  
pháp quan trọng đphòng ngừa tham nhũng ở nước ta hin nay.  
Trách nhim gii trình trong thc thi công vụ  
Trách nhim gii trình trong thc thi công vlà việc cơ quan hành chính  
nhà nước và cán b, công chức, người có thm quyn làm việc trong cơ quan hành  
chính nhà nước chủ động hoc theo yêu cu thc hin cung cấp thông tin đầy đủ,  
chính xác, kp thi vquyền, nghĩa vụ, quá trình thc hin chc trách, nhim vụ  
được giao và chu trách nhiệm đối vi kết quthc hin chc trách, nhim vụ đó  
trước người dân, xã hội và các cơ quan, tổ chc, cá nhân có liên quan. Trách nhim  
gii trình trong thc thi công vcần được thc thi bi các yêu cu cp bách ca  
cuc sng.  
Thnht, nhân dân được xem là chthca quyn lực nhà nước, bmáy  
nhà nước được nhân dân y quyền, được phân cp và phân quyn thc hin các  
quyn lập pháp, hành pháp, tư pháp theo ý chí của nhân dân; nhà nước và bmáy  
174  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
nhà nước là người đại din nhng cấp độ khác nhau, chu trách nhiệm trước toàn  
thể nhân dân. Do đó, nguyên tắc chu trách nhim trong quan hệ đại din cn phi  
được xác lp trong tchc và hoạt động của các cơ quan nhà nước. Đó là lý do  
đầu tiên gii thích vì sao phi thc hin trách nhim gii trình.  
Thhai, phát trin kinh tế cn ti một nhà nước hoạt động hiu qu, minh  
bch, liêm chính và trách nhiệm. Do đó, việc thiết lp trách nhim gii trình ca cán  
b, công chc và bmáy công vvừa là điu kin, va là sbảo đm cho các chính  
sách kinh tế - xã hi được thc thi. Thiếu điều kiện đó, khó có thể to dựng được môi  
trường kinh doanh cnh tranh lành mnh, htrợ người dân trong nước khi nghip,  
thu hút các dòng vốn đầu tư nước ngoài. Trong bi cảnh đó, trách nhiệm gii trình  
xut hiện và ngày càng được tho lun rng rãi vchức năng của nhà nước, nhm  
xây dng một nhà nưc tinh gn và can thip hiu qukhi cn thiết.  
Nhiu chức năng của nhà nước đã và đang được chuyn dn sang cho khu  
vc kinh tế thị trường và xã hội; theo đó, từ một nhà nước đặt trng tâm vào cai  
trvà kiểm soát, có thiên hướng chuyển đổi thành nhà nước tchc, kiến to, thúc  
đẩy tăng trưởng và phân bphúc li mt cách hài hòa.  
Thba, xut phát tchính yêu cu ca cuộc đấu tranh phòng, chng tham  
nhũng. Trên bình diện quc tế, trách nhim gii trình có nhiều ý nghĩa to lớn trong  
lĩnh vực phòng ngừa tham nhũng. Nhiều nước trên thế giới coi đây là một trong  
nhng gii pháp chyếu đphòng, chống tham nhũng hiệu quả. Đấu tranh chng  
tham nhũng là cuộc đấu tranh đầy khó khăn và thách thức đối vi mi quc gia  
trên thế giới. Tham nhũng để li nhng hu qunng nkhông thphnhn.  
Nhiu biện pháp đấu tranh phòng nga, phát hin và xử lý tham nhũng đã được  
tng kết tthc tiễn và được nghiên cu, áp dng. Theo kết qunghiên cứu đưc  
cộng đồng quc tế công nhận, tham nhũng được hình thành theo công thc: Tham  
nhũng = độc quyền + bưng bít thông tin - trách nhim giải trình. Như vậy, gim  
độc quyền, bưng bít thông tin và tăng trách nhiệm giải trình chính là chìa khóa để  
phòng nga tham nhũng đạt hiu qu.  
175  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
Trách nhim giải trình được phân loi:  
- Trách nhim gii trình ni bca cá nhân/tchức đối vi cp trên trong hệ  
thng hành chính công (trách nhim giải trình hướng lên trên, còn gi là trách nhim  
gii trình theo chiu dc) và trách nhim giải trình hướng ra bên ngoài (còn gi là  
trách nhim gii trình theo chiu ngang, vi các bên liên quan, trong và ngoài hệ  
thng hành chính công, ví d, với các cơ quan có chức năng thanh tra công vụ,  
kim toán, với các cơ quan giám sát của cơ quan dân cvà giám sát xã hi).  
- Phquát nht, có thxem xét trách nhim gii trình từ 3 góc độ: Trách  
nhim gii trình vchính tr, trách nhim gii trình vhành chính công, và trách  
nhim gii trình vi xã hi(1). Tương ứng vi mỗi góc độ này slà các ni dung,  
hình thc, yêu cu và hình thc xlý trách nhim khác nhau.  
Trách nhim gii trình vchính trlà stuân thủ đường li và các chính  
sách ca chính phhoặc đảng cm quyền. Các cơ chế đánh giá trách nhiệm gii  
trình vchính trị được thiết lp qua giám sát ni b, giám sát theo hàng ngang,  
giám sát của cơ quan dân cử. Hu quhoc chế tài là sự ủng hhoc phản đối về  
chính tr, cthlà quan chc hành pháp và công chc không gichc vtrong  
nn hành pháp công v, nếu không tuân thchính sách ca chính ph, có thvi  
phạm đạo đức công chức, được đánh giá thấp hoc bphản đối vchính tr, không  
có cơ hội thăng tiến, có thdn ti tchc, thậm chí có nguy cơ bị sa thi.  
Trách nhim gii trình vhành chính công nhn mnh ti mức độ tuân thủ  
chun mc và quy trình trong ni bnn hành chính. Trách nhim gii trình về  
mặt này đôi khi được phân loi thành trách nhim theo hàng dc (gia cá nhân, tổ  
chc cấp dưới vi cp trên) và hàng ngang (gia cá nhân, tchc vi các cá nhân,  
tchc khác có chức năng thanh tra, giám sát), trách nhiệm hành chính (thăng,  
giáng chc v, klut, di chuyn nhim s) hoc trách nhim pháp lý khác (kỷ  
lut, buc thôi vic, bồi thường thit hi, thm chí truy cu trách nhim hình s).  
Để bảo đảm thc hin trách nhim gii trình về hành chính công, thường thc  
hiện cơ chế ni b, bao gm kim tra và giám sát vi các công cụ như thanh tra  
176  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
công v, kim tra, kim toán, giám sát tuân th. Qua kim tra, giám sát, nếu phát  
hin thy không chp hành, không tuân th, công chc phi chu trách nhim kỷ  
luật hành chính, như bị hcp, gim bậc lương, thậm chí bsa thi. Nếu tuân thủ  
tốt thì được khuyến khích thông qua các cơ chế khen thưởng. Hu quhoc chế  
tài ca vic vi phm trách nhim gii trình vhành chính có thdn ti vic xem  
li hành vi hành chính, bồi thường nhà nước, thm chí dn ti klut hành chính,  
truy cu trách nhim hình sự đối vi công chc có hành vi vi phm nghiêm trng  
chun mc hành chính.  
Trách nhim gii trình vi xã hi có thbao gm trách nhim gii trình chủ  
động và gii trình theo yêu cu của người dân, được thc hin bng nhiều cơ chế,  
như tham vấn người dân và dư luận xã hội trước khi quyết đnh các chính sách và  
hành vi hành chính, hoc lng nghe ý kiến của người dân trong gii quyết khiếu  
ni, tcáo sau khi quyết định hành chính đã hoặc đang được thc thi. Công chc  
và đơn vị hành chính phi chu trách nhim vcác kết quả đầu ra trước người dân,  
báo chí và dư luận xã hội nói chung. Cơ chế thc hin là các kênh tham gia ca  
ngưi dân trước và sau khi hành vi hành chính (hoc quyết định hành chính) được  
tiến hành, stham gia ca báo chí và sc ép ca xã hi. Kết qu, hu quhay chế  
tài thường là sxem xét li hành vi hành chính (hoc quyết định hành chính),  
chp nhn stham gia ca người dân, nếu xét thy cn thiết là sửa đổi, bsung  
hay hy bhành vi hành chính hoc quyết định hành chính.  
Thc trng thc hin trách nhim gii trình trong thc thi công vụ  
nhm phòng ngừa tham nhũng  
Pháp lut ca Vit Nam hin nay có nhiều quy định làm cơ sở cho vic thc  
hin trách nhim gii trình nhm phòng ngừa tham nhũng. Tuy không gọi là trách  
nhim giải trình, nhưng các quy định thhin trách nhim gii trình của cơ quan  
hành chính đã có trong khá nhiều văn bản quy phm pháp luật. Đó là quy định về  
trách nhim gii trình của cơ quan hành chính trước cơ quan dân cử trong Hiến  
pháp năm 2013, Luật Hoạt động giám sát ca Quc hi và Hội đồng nhân dân,  
177  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
Lut Tchc chính quyền địa phương năm 2015; về gii trình của cơ quan hành  
chính thông qua chế độ báo cáo công tác, công khai, minh bch trong hoạt động  
ti Lut Cán b, công chc, Lut Phòng, chống tham nhũng, Luật Thanh tra... Các  
quy định này ràng buộc cơ quan hành chính, cán bộ, công chc trong quá trình  
thc thi công vphi có trách nhim gii thích, cung cp thông tin, chu trách  
nhim chính trhoc pháp lý vvic thc hin nhim vụ được giao thông qua  
nhiu hình thức khác nhau như báo cáo, trả li cht vấn trước Quc hi, hội đồng  
nhân dân các cp, gii trình vi cp trên, chủ động công khai, minh bch thông  
tin, quá trình và kết qugii quyết công v.  
Hiến pháp năm 2013 quy định: “Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,...  
thc hin chế độ báo cáo trước Nhân dân vnhng vấn đề quan trng thuc trách  
nhim quản lý” (Điều 99); “Thực hin chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua  
các phương tiện thông tin đại chúng vnhng vấn đề quan trng thuc thm quyn  
gii quyết ca Chính phvà Thủ tướng Chính phủ” (Khoản 6, Điều 98); “Ủy ban  
nhân dân thc hin chế độ thông báo tình hình của địa phương cho Mt trn Tổ  
quốc và các đoàn thể nhân dân, lng nghe ý kiến, kiến nghca các tchc này  
vxây dng chính quyn và phát trin kinh tế - xã hi ở địa phương” (Khoản 1,  
Điều 116). Ngoài vic chủ đng gii thích, cung cấp thông tin cho người dân, cơ  
quan hành chính, cán b, công chc còn phi có trách nhim gii trình theo yu  
cu của người dân. Theo đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2013/NĐ-CP,  
ngày 8-8-2013, v“Quy định trách nhim gii trình của các cơ quan nhà nước  
trong vic thc hin nhim v, quyn hạn được giao”. Lut Phòng, chng tham  
nhũng năm 2018 quy định tại Điều 15: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách  
nhim gii trình vquyết định, hành vi ca mình trong vic thc hin nhim v,  
công vụ được giao khi có yêu cu của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân btác  
động trc tiếp bi quyết định, hành vi đó”. Theo đó, yêu cầu cơ quan nhà nước,  
cán b, công chc cung cp, gii thích, làm rõ các thông tin vthc hin nhim  
v, quyn hạn được giao và trách nhim ca mình trong vic thc hin nhim v,  
quyn hạn đó khi có yêu cầu của cơ quan, tổ chc, cá nhân có liên quan trc tiếp  
178  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
đến quyn và li ích hp pháp ca tchc, cá nhân có yêu cu gii trình. Yêu cu  
giải trình được thc hin bằng văn bản hoc trc tiếp tại cơ quan nhà nước có  
trách nhim giải trình. Cơ quan nhà nước có trách nhim tiếp nhn, nghiên cu,  
xác minh, ban hành văn bản gii trình và gửi văn bản giải trình đến người yêu cu  
giải trình. Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 09/2017/NĐ-CP, ngày 9-  
2-2017, v“Quy định chi tiết vic phát ngôn và cung cp thông tin cho báo chí  
của các cơ quan hành chính nhà nước”, trong đó, quy định người phát ngôn hoc  
người được y quyn phát ngôn có trách nhim phát ngôn và cung cp thông tin  
kp thi, chính xác cho báo chí trong các trường hợp đột xut, bất thường khi xy  
ra các skin, vấn đề quan trọng có tác động ln trong xã hi, hoặc khi dư luận  
xut hin nhiu ý kiến không thng nht vmt vấn đề thuc phm vi qun lý ca  
cơ quan hành chính nhà nước thì người phát ngôn hoặc người được y quyn phát  
ngôn phi thc hin phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí để cnh báo kp  
thời và định hướng dư luận. Trường hp xy ra vvic cn có ngay thông tin ban  
đầu của cơ quan hành chính nhà nước thì người phát ngôn hoặc người được y  
quyn phát ngôn có trách nhim chủ động phát ngôn, cung cp thông tin cho báo  
chí trong thi gian chm nht là 24 gi, ktkhi vvic xảy ra. Như vậy, Nhà  
nước đã ban hành nhiều văn bản quy phm pháp luật làm căn cứ cho vic thc  
hin trách nhim gii trình trong thc thi công v.  
Thi gian va qua, vic thc hin trách nhim giải trình bước đầu có kết  
quả đáng khích lệ. Hoạt động báo cáo, cht vấn trước Quc hi, hội đồng nhân  
dân được truyn ti trc tiếp trên các phương tiện truyn thông, hoặc được thông  
tin, thông báo ti các cuc hp báo. Hoạt động này ngày càng đi vào thực cht  
hơn, nhận được squan tâm của dư luận. Vic công khai, minh bch trong hot  
động được trin khai thc hin tt cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị theo tng ni  
dung tương ứng. Theo đánh giá của Thanh tra Chính phủ, đây cũng chính là một  
trong nhng bin pháp phòng ngừa tham nhũng có hiệu quả trong giai đoạn va  
qua. Các cơ quan chủ động công khai các văn bản, thông tin vcác chính sách,  
cung cp, gii thích thông tin, gii trình vmt svấn đề gây bức xúc trong dư  
179  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
lun hoặc được dư luận quan tâm. Mt số kênh tương tác mới gia chính quyn  
và người dân được thiết lập qua các chuyên trang điện tử, đường dây nóng,  
fanpage facebook... Qua đó, người dân có điều kiện để giám sát hoạt động ca các  
cơ quan nhà nước, lên tiếng để to áp lc làm rõ và xlý nhng vi phm nếu có.  
Tuy nhiên, nhìn chung, công khai, minh bch và trách nhim gii trình vn  
chưa được thiết lp mức độ cao. Chsqun trtoàn cầu (WGI) qua đánh giá  
ca Ngân hàng Thế giới đối với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ qua các năm  
cũng ghi nhận, trách nhim gii trình ca Vit Nam còn thấp và ít được ci thin  
(7,7% năm 2006; 8,5% năm 2011; 10,3% năm 2016; 9,4% năm 2018, trên thang  
tối đa là 100%)(2). Theo đánh giá ChsHiu ququn trvà hành chính công cp  
tnh Vit Nam (PAPI), tng hp chsvcông khai, minh bch trong hoch  
định chính sách qua các năm không có sự ci thiện đáng kể, đột phá nào (năm  
2016: 5,55 điểm; năm 2018: 5,19 điểm; năm 2019: 5,28 đim); tng hp chsvề  
trách nhim gii trình của các cơ quan nhà nước cũng ở tình trạng tương tự (năm  
2011: 5,08; năm 2015: 5,04; năm 2018: 4,89 điểm; năm 2019: 4,87 điểm, trên  
thang điểm 10). Vic thc hin trách nhim gii trình còn mang tính hình thc,  
thhin cthqua vic trli cht vn của đại biểu cơ quan hành chính trước cơ  
quan dân cử và trước cơ quan báo chí nhiều khi còn chung chung, không đi trực  
tiếp vào vấn đề đưc hi, né tránh trách nhim. Trách nhim gii trình trong ni  
bliên quan đến nhiu vấn đề, như công tác tổ chc cán b, sdng ngân sách,...  
chưa được thc hin nghiêm, là khở cho các hành vi tham nhũng xảy ra. Các  
báo cáo công tác mang tính hình thức, chưa đánh giá đúng kết qucông tác, tinh  
thn chu trách nhim vkết quthc thi công vkhông cao, khó quy trách nhim  
cho tng cá nhân. Các hình thức để cán b, công chc chu trách nhim khi không  
thc hiện đúng trách nhiệm chưa được áp dng nghiêm túc. Vic ly phiếu tín  
nhiệm đi vi các chc danh trong Chính phmi được áp dụng và chưa đi vào  
thc cht, còn nnang, mang tính hình thc; vic ly phiếu tín nhiệm đối vi các  
chc danh trong ủy ban nhân dân cũng tương tự. Hquca vic ly phiếu tín  
nhiệm cũng không tạo ra ràng buc trách nhiệm cao đối vi các chc danh này so  
180  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
vi vic bphiếu tín nhiệm, nhưng cho đến nay vic bphiếu tín nhim vẫn chưa  
được thc hin.  
Nghị định số 90/2013/NĐ-CP quy định vtrách nhim giải trình được ban  
hành khá lâu, nhưng cho đến nay các quy định này gần như vẫn chưa được thc  
hin có hiu qu. Thc tế, hầu như không có yêu cầu giải trình nào được thc hin  
theo đúng trình tự, thtục quy định ti Nghị định này. Vic cung cp thông tin  
qua phương tiện thông tin đại chúng, các cuc hp báo nhiu khi còn thiếu chủ  
động, kp thi; ni dung thông tin sơ sài, nhiều câu hỏi còn chưa được trli tha  
đáng. Việc cung cấp thông tin cho báo chí theo quy định ca Nghị định số  
09/2017/NĐ-CP chưa được thc hin tt. Mt scuc họp báo để gii trình về  
nhng vấn đgây bức xúc trong dư luận còn tchc thiếu kp thi, gây phn ng  
trái chiu, gay gắt trong dư luận, tác động tiêu cc ti công tác qun lý và uy tín  
của cơ quan nhà nước.  
Nhng hn chế nói trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có một snguyên  
nhân chyếu sau:  
Mt là, nhn thc và cách tiếp cn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và cán b,  
công chc vtrách nhim giải trình còn chưa đầy đủ, chưa thấy hết được tm quan  
trng và ni dung ca trách nhim gii trình. Cán b, công chc còn e ngi vic  
thc hin trách nhim gii trình vì sbgiám sát, sbmt li thế, lợi ích có được  
tviệc bưng bít thông tin, sợ bphát hin nhng sai sót, tiêu cc trong quá trình  
thc hin công vca mình và phi chu trách nhim vnó, mun da dẫm và đổ  
li cho tp thể. Người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước chưa quan tâm,  
chưa gương mẫu trong vic thc hin và quán trit thc hin trách nhim gii trình  
đến cán b, công chc.  
Hai là, hthống các quy định vtrách nhim gii trình còn thiếu cht ch,  
nhiều quy định còn mang nng tính hình thc, khó trin khai hiu qutrên thc  
tế. Các văn bản còn thiếu chế tài bảo đảm để các quy định liên quan đến trách  
nhim gii trình của cơ quan hành chính được thc hin mt cách nghiêm túc. Sự  
181  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
phân công nhim vgiữa các cơ quan, cán bộ, công chc không rõ ràng, dn ti  
vic khó quy kết trách nhiệm, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm. Trước hết, chc  
năng, nhiệm v, quyn hn của các cơ quan trong bộ máy nhà nước chưa được  
minh định rõ, còn chng chéo, mt nhim vdo nhiều cơ quan đảm nhim, dn  
ti việc không xác định được ai, cơ quan nào chịu trách nhim chính. Tiếp đó là  
trong từng cơ quan, tổ chức, đơn vị, sự phân công đối vi tng vị trí chưa rõ ràng.  
Chc trách, nhim v, quyn hn ca tng vtrí còn chung chung, một người tham  
gia vào nhiu việc nhưng không xác định được nhim vnào là chính, có thuc  
phm vi trách nhim ca mình hay không, hoc mt công vic có thcó nhiu  
người tham gia nhưng phân công trách nhiệm thiếu cthcho từng người. Điều  
này dn ti khi có hu quxảy ra không xác định được trách nhim thuc vai,  
ai chu trách nhim chính và mức độ xlý thế nào cho phù hp.  
Ba là, công tác truyn thông vtrách nhim giải trình chưa tốt nên người  
dân chưa biết đến hoặc chưa hiểu rõ vquyn yêu cu gii trình của mình để  
thc hin. Nhn thc và sgiám sát ca các cp y, tchức đảng đối vi vic  
thc hin trách nhim giải trình chưa đầy đủ. Quá trình thanh tra, kim tra trách  
nhim của cơ quan nhà nước, cán b, công chức chưa chú trọng đến ni dung  
thc hin trách nhim gii trình nhm phòng ngừa tham nhũng. Việc xlý mt  
ssai phạm được chỉ ra liên quan đến vic thc hin công khai, minh bch, trách  
nhim giải trình chưa được chú trng và bảo đảm tính nghiêm khc, mt phn  
do còn thiếu quy định vchế tài xlý, mt phn do nhn thc vtính nghiêm  
trng ca các sai phạm này còn chưa đầy đủ, coi đó là sai phạm nhnên có phn  
nnang, bqua.  
Mt sgii pháp nhằm tăng cường trách nhim gii trình  
Phát huy nhng kết quả đã đạt được, khc phc nhng hn chế, yếu kém để  
tăng cường trách nhim gii trình trong thc thi công vnhm phòng nga tham  
nhũng trong thời gian ti, cn chú trng thc hin tt mt sgii pháp chyếu sau:  
Trước hết, cn tiếp cn khái niệm “trách nhiệm giải trình” một cách rng rãi  
182  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
và toàn diện hơn. Trách nhiệm gii trình có thể được thhin qua nhiều góc độ,  
được thc hin vi nhiều cơ chế, dn ti nhng hqu, hu qupháp lý, chính trị  
và hành chính có thrt khác nhau, cn quan nim trách nhim gii trình của cơ  
quan hành pháp theo nghĩa rộng, đó không chỉ là trách nhim giải trình đối vi các  
yêu cu gii trình của cơ quan, tổ chc, cá nhân, mà cn hiểu và phân định trách  
nhim giải trình trong ba trường hp: giải trình trước cơ quan dân cử, gii trình  
trước xã hi và gii trình trong ni b. Riêng giải trình trước xã hi, cần phân định  
hai trường hp là gii trình trong thc thi quyn lp quy và gii trình trong thc thi  
quyn hành chính vi hai hình thc, là gii trình chủ động và gii trình khi có yêu  
cu. Skhác bit trong các trường hợp này là cơ sở khoa học để xác định skhác  
bit vchthcó trách nhim gii trình, trình t, thtc gii trình.  
Thhai, tiếp tc hoàn thiện cơ sở pháp lý, phân định rõ ràng nhim v,  
quyn hn của các cơ quan hành chính nhà nước và các vị trí công tác để có thể  
xác định trách nhim rõ ràng trong thc thi công vụ, lưu ý đến các chế tài xlý  
để thúc đẩy nhanh tiến trình thiết lập đầy đủ trách nhim gii trình cho nn công  
v, xây dựng cơ sở pháp lý rõ ràng hơn đối vic thc hin trách nhim gii trình  
chủ động của cơ quan nhà nước, đặc biệt là đối vi các vấn đề được dư luận xã  
hi quan tâm, gây bc xúc và có nhiu thông tin trái chiu. Thchế hóa trách  
nhim giải trình thành nghĩa vụ thường xuyên trong quá trình thc hin nhim v,  
công vca cán b, công chc. Nghiên cứu đưa thêm các hình thức xử lý đi vi  
các mức độ tín nhim ca thành viên Chính phủ vào quy định ca pháp luật (như  
không xét thăng chức đối với người có mc tín nhiệm đạt dưới 50% sphiếu ly  
tín nhiệm); quy định cthvvấn đề tchc trong Lut Tchc Quc hi, Lut  
Tchc Chính ph, Lut Tchc chính quyền địa phương cũng như Luật Hot  
động giám sát ca Quc hi và Hội đồng nhân dân.  
Thba, trong các giải pháp để bảo đảm trách nhim gii trình trong thc  
thi công vnhm phòng ngừa tham nhũng, việc phát huy vai trò ca báo chí,  
truyn thông cần được xác định là mt trong nhng gii pháp quan trng hàng  
183  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
đầu, nht là trong bi cnh bùng ncông nghthông tin ca cuc Cách mng công  
nghip ln thứ tư. Nhà nước phải thay đổi cách thc giải trình, tăng cường thiết  
lập kênh tương tác mới gia chính quyền và người dân, như hộp thư điện t,  
chuyên trang về tương tác, đường dây nóng, mng xã hi, hp báo trc tuyến...  
để cung cp và nhn phn hi thông tin.  
Thứ tư, tăng cường sgiám sát ca các cp ủy đối vi vic thc hin trách  
nhim gii trình. Các tchức đảng không trc tiếp giám sát vic thc thi quyn lc  
nhà nước nhưng thực hin hoạt động giám sát đối vi tchức đảng cấp dưới và các  
đảng viên, do đó, có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quthc hin chc trách, nhim  
vcủa các cơ quan, tổ chc. Các tchức đng cn chú trng giám sát ni dung này  
đối với đảng viên gicác vị trí trong cơ quan hành chính nhà nước để bảo đảm họ  
thc hiện đầy đủ, đúng đắn các quy định liên quan đến trách nhim gii trình. Từ  
đó, góp phần nâng cao uy tín của Đảng và Nhà nước trước xã hi.  
Thứ năm, trong quá trình thanh tra, kim tra trách nhim của cơ quan nhà  
nước, cán b, công chc, nht là thanh tra, kim tra trách nhim thc hin pháp  
lut vphòng, chống tham nhũng cần phải lưu ý đến ni dung thanh tra, kim tra  
vic thc hin trách nhim gii trình nhm phòng ngừa tham nhũng. Qua đó, các  
vi phm trong vic thc hin công khai, minh bch và trách nhim gii trình ca  
các cơ quan nhà nước được phát hin và kiến nghxlý kp thi. Sau khi có kết  
lun chính thc của cơ quan kiểm tra, thanh tra, cn có chế tài xlý kluật đảng  
nghiêm khắc và các cơ quan nhà nước có thm quyn cn xlý nghiêm minh các  
trường hp vi phạm theo quy định ca pháp luật để bảo đảm klut, kỷ cương  
cho vic thc hiện các quy định vtrách nhim gii trình  
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯  
(1) Antonio Bar Cendon: “Accountability and Public Administration: Concepts,  
Dimensions, Developments”, United Nations Public Administration Network,  
Ngun: Tp chí Cng sn - 2020 - s951 - tr.71-77  
184  
pdf 11 trang Thùy Anh 18/05/2022 1020
Bạn đang xem tài liệu "Tăng cường trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftang_cuong_trach_nhiem_giai_trinh_trong_thuc_thi_cong_vu_nha.pdf