Tài liệu Tâm lý học căn bản (Phần 2)

TÂM LÝ HC CĂN BN à Chương 6. KÝ C  
Mt gisau khi tham dcuc phng vn xin vic làm, Rich đang ngi trong mt  
quán cà phê khoa trương vi cô bn Laura vsthành công nm chc trong tay thì  
người phnữ đã phng vn anh bước vào. Bà nói: "A, chào Rich. Anh khe ch?" Cố  
gng to n tượng tt đẹp, Rích định gii thiu Laura vi bà, nhưng li cht nhn ra  
anh không nhngười phnphng vn anh tên là gì. p a p úng, anh cung cung  
lùng sc tên bà ta trong ký c nhưng không tài nào nhra được. Anh tnh: “Mình  
biết tên bà y mà, nhưng giờ đây mình trông tht ging anh ng. Đành phi giã bit  
chlàm này thôi”.  
Phi chăng bn đã tng cgng nhli tên ca mt người nào đó vì hoàn toàn  
biết chc rng bn biết tên y, nhưng li vô phương nhớ được dù cgng đến my  
chăng na? Svic không phi là không thường xy ra này - được gi là hin tượng  
không nhli được (tip-of-the-tongue phenomenon) - là thí dcho nhng trường hp  
khó truy xut các thông tin lưu gitrong ký c lâu dài.  
Mt lý do khiến cho vic nhli gp trngi chính là slượng thông tin lưu trữ  
trong ký c lâu dài. Mc dù vn đề này còn lâu mi ngã ngũ, nhưng nhiu nhà tâm lý  
cho rng các thông tin lưu trvào ký c này có tính tương đồi lâu bn. Nếu như quan  
đim này chính xác thì dung lượng ca ký c lâu dài quthc to ln, bi vì nó cha  
đựng rt nhiu kinh nghim tng tri cũng như hc tp ca con người. Thí d, nếu  
ging như bt kmt sinh viên bình thường nào thì kho tvng ca bn cha đựng  
khong 50.000 tng, bn am hiu hàng trăm "cơ slp lun" toán hc, và bn có  
thnhli được các hình nh - như hình dáng ngôi nhà bn đã hi thơ ấu - mà  
không gp khó khăn gì c. Trên thc tế, chriêng công vic phân loi toàn bcác  
điu ghi nhca bn có lcũng phi mt đến nhiu năm mi làm xong.  
Làm cách nào chúng ta sàng lc trong slượng thông tin khng lnày để truy  
xut được mt thông tin nht định vào thi đim thích hp? Mt trong scác phương  
pháp chyếu là sdng các gi ý để nhli. Gi ý để nhli là mt kích thích giúp  
chúng ta ddàng nhli hơn các thông tin lưu trtrong ký c lâu dài. Kích thích y  
có thlà mt tng, mt cm xúc, mt âm thanh chng hn; cho dù gi ý y là gì đi  
na thì shin din ca nó cũng khiến cho ký c sẽ đột nhiên xut hin li trong tâm  
trí. Thí d, mùi thơm tht gà tây đút lò có thgi lên nhng knim vngày lTạ ơn  
hay nhng bui hp mt gia đình.  
Các gi ý để nhli giúp chúng ta tìm kiếm thông tin lưu trtrong ký c lâu dài  
rt ging trường hp các thtên sách trong thư vin. Các gi ý này đặc bit quan  
trng khi nhli thông tin, nhưng ngược li đối vi trường hp được yêu cu nhn  
din thông tin lưu trtrong ký c. Trong trường hp nhli, người ta phi truy xut  
mt mu thông tin đặc bit - như các thông tin cn thiết để đin vào các chtrng hay  
gm nhiu kích thích khác nhau.  
Như bn có thể đoán được, hin tượng nhn din thường ddàng hơn nhiu  
so vi hành vi nhli. Nhli hay hi c khó khăn hơn bi vì nó bao gm mt lot  
tiến trình: lùng sc trong ký c, truy xut thông tin có khnăng phù hp, và sau đó  
quyết định xem liu thông tin đã tìm được y có chính xác không. Nếu chính xác,  
cuc truy tìm skết thúc; nếu không thì cuc tìm kiếm t sphi tiếp tc. Ngược li,  
hành vi nhn din (recognition) đơn gin hơn bi vì nó gm ít bước hơn.  
1. Knim khó quên  
Bn ở đâu khi nghe được tin phi thuyn con thoi Chalienger phát n?  
Có lbn ít gp khó khăn khi nhli địa đim chính xác và nhiu chi tiết linh  
tinh khác vcác svic đã xy ra khi bn nghe được tin tc y cho dù tai nn y đã  
xy ra trước đây nhiu năm. Lý do là mt hin tượng được gi là knim khó quên.  
Knim khó quên gm các điu ghi nhtp trung quanh mt biến cquan trng hoc  
klạ đặc bit, có tính sinh động đến mc ging như mt bc nh chp ghi li biến cố  
y.  
Mt vài knim khó quên thường xy ra trong cuc đời ca các sinh viên. Thí  
d, can dvào mt tai nn ô tô, ln đầu gp gngười bn cùng phòng ký túc xá, và  
đêm lnhn bng tt nghip trung hc chng hn đều là các knim khó quên đin  
hình (xem hình 6 -7).  
Hình 6-7: Hu hết các knim khó quên thông thường nht mt mu phng  
vn gm đối tượng là các sinh viên đại hc  
Can dhoc chng kiến mt tai nn ô tô  
Ln đầu gp gngười bn cùng phòng ký túc xá  
Đêm lphát bng tt nghip trung hc  
Đêm khiêu vũ cui năm lp 12  
Ln đầu biết yêu  
Nói chuyn trước công chúng  
Nhn được thư báo trúng tuyn vào trường đại hc  
Bui hò hn đầu tiên vi người yêu  
Tng thng Reagan bám sát ht  
Đêm ông Nixon đọc din văn tchc  
Đáp chuyến phi cơ đầu tiên  
Giây phút nhn kết qutrc nghim SAT  
lúc đang ngi hc giờ địa lý ca thy Sharp thì nghe tin tng thng Kennedy bám sát.  
Dù có nhli lúc y tôi đang ở đâu và các bn cùng lp đã phn ng ra sao đối vi  
tin bun y, nhưng tôi không tài nào nhớ được hôm y tôi mc qun áo màu gì hoc  
ba cơm trưa hôm y tôi đã ăn món gì. Như vy, knim khó quên va không đầy đủ  
va không phi là không bao gisai sót, và bn cht chyếu ca nó khác bit đến  
mc nào so vi các ký c bình thường khác vn còn là mt nghi vn chưa được gii  
đáp tha đáng.  
Dù vy, các knim khó quên vn là mt hin tượng kldo các chi tiết mà  
chúng cha đựng. Mt phân tích vcác hi c ca nhiu người đối vi vám sát  
tng thng Kennedy cho thy knim riêng tư ca hcó nhiu đim ging nhau. Hu  
hết đều là lúc nghe tin họ đang ở đâu, ai báo tin cho h, svic nào bngưng li khi  
hnghe tin y, xúc động ca người báo tin, xúc động ca bn thân h, và mt schi  
tiết cá nhân vbiến cố ấy (như nhìn thy mt con chim cổ đỏ bay qua khi nghe được  
tin bun y).  
Ngược li, chúng ta không thkhng đinh rng mi chi tiết nhli trong kỷ  
nim khó quên đều chính xác c. Thí d, mt ngày sau khi tai nn nphi thuyn con  
thoi Challenger xy ra, các nhà tâm lý Nicole Harsh và Ulric Nelsser phng vn mt  
nhóm sinh viên vtình hung tiếp nhn tin tc vtai nn y. Ri ba năm sau đó khi  
phng vn li chính nhóm sinh viên y vcác câu hi tương t, thì hu hết đều trli  
được ngay và nhng câu trli đều hp lý. Nhưng rc ri là trong khong 1/3 các  
trường hp câu trli hoàn toàn sai lc so vi câu trli cũ trước đó 3 năm.  
Các knim khó quên minh chng mt hin tượng khá tng quát vc là: kỷ  
nim nào càng độc đáo thì càng dnhli hơn so vi các knim liên hệ đến các  
biến cbình thường. Thí d, chúng ta ddàng nhli mt con số đặc bit nào đó  
xut hin trong mt nhóm gm 20 tnghơn so vi trường hp con số đó xut hin  
trong mt lot gm 20 con skhác. Như vy, kích thích càng độc đáo chng nào thì  
sau này chúng ta càng dnhli hơn. Hin tượng này được gi là hiu ng Von  
Restorff theo tên ca người khám phá ra nó.  
Hiu ng von Restorff tác dng trong đời sng thường ngày ca chúng ta.  
Chúng ta ghi nhcác biến cklddàng hơn so vi các svic tm thường ngày  
nào cũng din ra choáng hu hết thi gian trong cuc sng ca chúng ta. Thí d,  
trong mt kho cu mt nhóm sinh viên được trang bmáy phát ra tiếng bíp bíp vào  
nhng lúc ngu nhiên khi hviết ra giy nhng svic họ đang làm. Khi đối chiếu trí  
nhvi các svic đã ghi ra giy, rõ ràng đa sbn hkhông tài nào nhli nhiu  
vic đã tng làm vào nhng lúc y. Nhưng, các biến clthường và đặc bit, như  
bui hn hò đầu tiên chng hn, li được ghi nhkhá rõ ràng.  
2. Các tiến trình xây dng trong ký c: Tái lp quá khứ  
dng (Constructive processes), là các tiến trình trong đó các điu ghi nhbị ảnh  
hưởng bi ý nghĩa mà chúng ta gán cho các biến cghi nh. Như vy, khi chúng ta  
nhli thì hi c phát sinh đã bị ảnh hưởng không chbi kinh nghim trc tiếp ca  
chúng ta vi kích thích ban đầu, mà còn bi các phng đoán và suy lun chquan về  
ý nghĩa ca biến cố ấy na.  
Quan đim cho rng ký c căn cvào các tiến trình xây dng được đề xướng  
đầu tiên bi mt nhà tâm lý người Anh là Sir Frederic Bartlett. Ông này cho rng  
người ta thường ghi nhcác thông tin theo dng lược đồ (schemas), là các chủ đề  
cha đựng tương đối ít chi tiết cth. Ông lp lun rng các lược đồ ấy căn cvào  
các thông tin được cng hiến không chbi các kích thích đơn thun mà còn bi sự  
tìm hiu ca chúng ta vtình hung xy ra biến c, bi các kvng ca chúng ta đối  
vi tình hung y, và bi shiu biết ca chúng ta về động cơ gây ra hành vi cư xử  
ca nhng người trong cuc na.  
Trong mt thí nghim chng minh tác dng ca các lược đồ này, các nhà kho  
cu đã sdng mt tiến trình gi là hin tượng tái to theo chui (serial reproduction),  
trong đó các thông tin tc được chuyn đi liên tiếp tngười này sang người  
khác. Để thí dvhin tượng tái to theo chui này, hãy nhìn qua mt bc hí ha ở  
Hình 6-8 dưới đây, ri cgng miêu tli cho mt người khác mà không cn phi  
nhìn li bc tranh y. Sau đó, yêu cu người y miêu tli cho mt người khác, ri  
lp li tiến trình này vi mt người khác na.  
Nếu bn nghe li miêu tca người cui cùng vni dung ca bc tranh, chc  
chn bn sthy rng miêu tả ấy vnhiu khía cnh quan trng khác bit hn vi  
chính bc tranh. Nhiu người nhli bc tranh cho rng lưỡi dao co nm trong tay  
mt người Mgc Phi Châu - hin nhiên là nhsai, bi vì tranh vmt người da trng  
cm dao.  
Thí dnày được rút ra tmt thí nghim kinh đin nhm minh chng vai trò  
ca kvng trong hin tượng ghi nh. Schuyn dch lưỡi dao co ttay người da  
trng sang tay ca người Mda đen trong ký c hin nhiên biu thkvng ca  
chúng ta vthế gii chung quanh - trong trường hp này nó phn ánh mt thành kiến  
không ly gì làm xác đáng là người Mgc Phi thì có khuynh hướng hung bo hơn  
người da trng, nên dbgán cho hình nh cm dao hơn - đã tác động vào cách hi  
tưởng ca chúng ta vcác biến cố đã xy ra.  
Bartlett cho sáng các lược đồ đã tác động đến snhli vào lúc truy xut  
thông tin và rng các thông tin ban đầu được ghi nhchính xác. Thế nhưng, các công  
trình kho cu sau này đã chng minh rng các kvng cũng như các kiến thc tiên  
nghim (prior knowledge) ca chúng ta đã tác động vào cách thc ghi nhthông tin  
ngay tlúc đầu ghi nhn vào ký c. Thí d, hãy đọc và cgng ghi nhớ đon văn sau  
hin. Nếu bn phi đi đến mt nơi nào khác vì thiếu phương tin làm vic, thì đó là  
bước thnhì; nếu không, bn tht khá n ri đấy. Điu quan trng là không nên làm  
quá nhiu. Nghĩa là, làm ít vic mi lúc shoàn ho hơn làm quá nhiu. Trong ngn  
hn, tình trng này dường như không có gì quan trng, nhưng li dphát sinh các  
phc tp. Sai lm cũng rt dxy ra. Thot đầu, toàn bthtc dường như phc tp.  
Nhưng chng bao lâu nó strthành mt khía cnh khác ca cuc sng. Khó mà  
lường trước được bt kmt kết cc nào cho scn thiết phi làm vic này trong mt  
tương lai tc thi, nhưng sau đó người ta cũng không bao gicó thnói được. Sau  
khi hoàn tt thtc này, người ta ssp xếp các vt dng thành nhiu nhóm khác  
nhau ln na. Khi y người ta có thể đặt chúng đúng vào chthích hp. Sau cùng,  
chúng sẽ được sdng thêm ln na và toàn bchu kkhi y sphi được lp li.  
Tuy nhiên, đây là mt phn ca cuc sng.  
Tóm li, rõ ràng cách nhn định ca chúng ta về động cơ tâm lý np sau hành  
vi ca mt người nào đó, cũng như các kvng và kiến thc tiên nghim vngoi  
gii, đã nh hưởng đến mc độ tin cy ca ký c chúng ta. Như được tho lun  
trong đon ng Dng Tâm Lý Hc dưới đây, các khía cnh bt toàn trong hi c ca  
chúng ta có thgây ra nhng hu qunghiêm trng.  
Hình 6-8: Mt người xem bc thí honày ri kli theo trí nhcho mt  
người thhai, và người này nghe xong li kcho người thba, và cthế - theo mt  
tiến trình gi là hin tượng tái to theo chui – thì người cui cùng skli ni dung  
bc tranh khác hn vi bc tranh gc vnhiu khía cnh quan trng (theo Allport  
và Postman, 1958)  
NG DNG TÂM LÝ HC  
VN ĐỀ C TRONG CÁC PHIÊN TÒA: SSAI LM CA NHÂN CHNG  
Đối vi William Jackson, ký c không chính xác vhai con người đã khiến  
cho anh phi đánh mt 5 năm tri trong cuc sng. Jackson là nn nhân ca sxác  
định ti trng sai lm trong thtc ttng hình s. Hai nhân chng đã ququyết  
định là thphm trong mt ván hình s. Da vào cơ sở đó, người ta đã kết án anh  
phi chu hình pht t14 đến 50 năm tù.  
Năm năm sau đó khi người ta tìm ra được thphm thc s, Jackson mi  
được phóng thích. Dù vy, đối vi Jackson vic làm y đã quá tr. Anh cay đắng  
tâm s: "Họ đã ly đi mt quãng đời ca tôi, tước đot nhng năm tháng thanh xuân  
ca tôi. Tôi đã tri qua 5 năm tri chìm đắm trong tht vng khổ đau, thế mà hchỉ  
biết nói: "Chúng tôi rt tiếc".  
Bt hnh thay, Jackson không phi là nn nhân duy nht nhn được li xin li  
các nhân chng thường dphm sai lm nghiêm trng khi hcnhli các chi tiết  
vphm pháp.  
Nguyên nhân gây ra sai lm y là nh hưởng ca các loi vũ khí được sử  
dng để gây án. Khi thphm dùng súng hoc dao uy hiếp nn nhân, thì loi vũ khí  
y tác động ging như mt thi nam châm thu hút toàn bnhn thc ca các nhân  
chng. Do đó, nhng chi tiết khác trong ván ít được chú ý đến, nên các nhân  
chng khó lòng nhli được diu gì đã thc sdin ra.  
Ngay ctrong trường hp không có vũ khí, các nhân chng ti hin trường  
phm pháp cũng dmc phi sai lm trong vic ghi nh. Thí d, các khán gixem  
mt đon phim 20 giây vmt vmưu sát được phát trên đài truyn hình thành phố  
New York sau này có dp nhn din hung thtrong ssáu kbtình nghi. Trong số  
khong 2000 khán gigi đin đến đài truyn hình, chcó 15% có thnhn din  
đúng tên hung th- mt con stương tvi mc phng đoán ngu nhiên.  
Nhng kho cu khác cho thy nhân chng có thphm rt nhiu sai lm  
khác nhau. Thí dmt thí nghim khám phá rng các nhân chng ti hin trường  
các ván ước lượng chiu cao ca thphm cách bit nhau đến khong 6dm và  
chênh lch trung bình so vi chiu cao đích thc là khong 2dm. Ước lượng ca họ  
vtui tác ca thphm chênh lch trung bình khong 8 tui, khong 83% nhân  
chng nhsai màu tóc thphm, và khong 1/4 snhân chng đã quên mt hơn  
phân na schi tiết đã thc schng kiến.  
Ngay đến cách đặt câu hi để nhân chng trli cũng nh hưởng đến ký c  
ca h, như được minh chng trong nhiu thí nghim. Thí d, trong mt thí nghim  
các đối tượng được xem mt đon phim 2 chiếc ôtô đụng nhau. Sau đó, mt số đối  
tượng được yêu cu trli câu hi: "Hai chiếc ôtô y đang chy vi vn tc bao  
nhiêu khi chúng đâm sm vào nhau?". Các đối tượng này đã ước tính tc độ ca  
hai xe trung bình khong 40,8 dm/gi. Ngược li, mt nhóm đối tượng khác được  
yêu cu trli câu hi: "Hai chiếc ôtô y đang chy vi tc độ bao nhiêu khi chúng  
đụng nhau?". Ước tính tc độ trung bình ca hchvào khong 31,8 dm/gi.  
Vn đề mc tin cy ca trí nhli càng nghiêm trng hơn trong trường hp  
nhân chng là trem. Trong nhng năm qua người ta chng kiến nhiu phiên tòa xử  
các vlm dng tình dc đối vi thiếu nhi. Thí d, trong mt phiên tòa ni tiếng xử  
nhng người chtrường mu giáo thtrn Manhattan Beach thuc tiếu bang  
California, các đứa trẻ được yêu cu nhli xem chúng có bi lm dng tình dc  
trước đó khong gn 10 năm không. Các chtrường đã được phán quyết vô ti,  
phn ln vì ký c rt mù mvà mâu thun ca nhng đứa trẻ ấy.  
c ca thiếu nhi dường như rt đáng nghi ng. Hu hết các cuc kho  
sinh dc và hi các bé gái y: "Bác sĩ có khám chnày ca các em không?". Ba bé  
gái không được khám âm hhay hu môn đã nói "Có". Và thm chí mt trong ba em  
còn nêu ra mt chi tiết na: "Bác sĩ khám bng mt chiếc que".  
Tóm li, trí nhca các nhân chng khó mà khng định là chính xác, và điu  
này đặc bit đúng trong trường hp thiếu nhi. Ngoài ra, không chvn đề c ca  
nhân chng trong thtc ttng hình smà cả đến ký c ca bi thm đoàn cũng  
nh hưởng đến vn đề xét xcông bng. Trong các ván phc tp, các thành viên  
trong bi thm đoàn phi sàng lc mt khi lượng rt nhiu thông tin chi tiết, li  
thường chsdng trí nhca hvcác chi tiết đã được xut trình trước phiên  
tòa.  
Vn đề còn rc ri hơn na là đôi khi bi thm đoàn còn blèo lái để quên đi  
các thông tin mà họ đã thlý trong các phiên tòa, khi vi chánh án yêu cu hbqua  
các chi tiết bcho là không hp pháp trong các phiên hp lun ti. Như bn có thể  
đoán được, các vbi thm đoàn hu như khó bqua được các chi tiết mà chánh  
án đã yêu cu hquên đi, nht là khi hcho rng các chi tiết y là quan trng hay  
phù hp vi cách lun ti ca h.  
3. Ký c ttruyn: khi quá khtrùng phùng hin ti  
c vquá khriêng tư ca bn có thhoàn toàn hư cu - hoc ít ra là hình  
nh bbóp méo vcác svic thc sự đã xy ra. Chính các tiến trình xây dng tác  
động khiến cho chúng ta nhkhông chính xác hành vi ca người khác, làm gim mc  
chính xác ca ký c ttruyn. Ký c ttruyn (autobiographlcal memory) ám chỉ  
nhng hi tưởng vcác svic đã xy ra trong cuc sng riêng tư ca chung ta.  
Chng hn, người ta thường hay quên đi nhng svic xy ra trong quá khứ  
không phù hp vi li suy nghĩ vcuc sng hin ti ca h. Mt kho cu cho thy  
nhng người btn thương tình cm hi thi thơ ấu mà nay đã hi phc thường hay  
quên đi các biến ctuy quan trng nhưng li khó chu đã xy ra trong quá kh. Thí  
d, hquên đi nhng chi tiết như gia đình hsng nhtrcp phúc li xã hi khi họ  
còn bé, làm con nuôi ca người khác, và phi sng trong mt gia đình có nhng  
người phm ti chng hn. Tương t, nhng người bi quan yếm thế thường hay nhớ  
li nhng svic đau bun trong quá kh, còn người lc quan li thường nhớ đến  
các knim hnh phúc hơn so vi kbquan.  
Không phi chmt vài loi knim mi bbóp méo đi, mà mt vài đon đời  
nào đó cũng dễ được hi tưởng hơn nhng quãng khác trong cuc đời. Ngoài ra,  
người ta cũng hay nhli nhng skin quan trng chung gia mi người trong  
nhng thi kỳ được ghi nhnhiu nht. Như bn thy Hình 6-4, các cgià ở độ  
tui tht thp có khuynh hướng hay nhli nhiu nht các biến cxy ra hi thi họ  
vi nhng năm vtrước.  
4. Ký c tháng ngày: Phi chăng có khác bit trong bi cnh phòng thí  
nghim?  
Các mt hn chế ca ký c ttruyn cho thy tm quan trng ca vic tìm hiu  
c trong phm vi bi cnh cuc sng thc tế ca con người. Nhiu nhà kho cu  
vc đã lo ngi rng đa scác cuc nghiên cu hin hành vc còn thiếu sót  
bi vì chúng bhn chế quá nhiu tbi cnh thí nghim. Các quan đim phê phán  
này cho rng các cuc thí nghim vc nên được thc hin trong các khung cnh  
thc tế tnhiên, sdng các hi nim vkinh nghim riêng tư ca con người.  
Thc tế mt snhà kho cu sdng thut ng"ký c thường ngày"  
(everyday memory) để phân bit ký c liên hệ đến cuc sng thc tế ca các đối  
tượng vi ký c ca chính họ được gi li trong bi cnh thí nghim. Thí d, mt nhà  
kho cu vc đã thc hin mt chuyến du hành xuyên qua Châu Âu trong 47  
ngày bng xe đạp vi mt bn đồng hành vn là mt tay đua xe đạp sáng giá nht,  
người này chp nhn làm đối tượng thí nghim ca nhà kho cu. Trong sut cuc  
hành trình, nhà kho cu đã ghi nhn được nhiu skin khác nhau, như sbưu  
thiếp mà tay đua xe y đã gi đi, và vân vân chng hn. Ba tháng sau ngày kết thúc  
chuyến du hành, nhà kho cu yêu cu tay đua làm mt trc nghim trí nhvsln  
c skin khác nhau đã xy ra trong chuyến đi y. Ông nhn thy - không ly gì làm  
lrng - tay đua y nhli các svic đã xy ra hoàn ho hơn so vi mt nhóm kim  
soát gm các cá nhân chỉ đơn thun phng đoán svic nào đã xy ra. Điu quan  
trng hơn na là nhà kho cu tìm hiu được tiến trình nhờ đó tay đua y đã sử  
dng để ước tính sln xy ra svic. Ông thy tiến trình dùng để ước tình các sự  
vic ít xy ra khác bit vi tiến trình dùng để ước tính các svic thường xuyên xy  
ra hơn.  
Đối vi nhng người bênh vc kho hướng "ký c thường ngày", chuyến du  
hành bng xe đạp này tiêu biu cho tm quan trng ca svic sdng các tình tiết  
trong hoàn cnh thc tế để nghiên cu trí nh. Hlp lun rng không cuc kho cu  
trong bi cnh phòng thí nghim nào có thsánh bng chuyến du hành 47 ngày y, và  
do đó vic tìm hiu trí nhvcác svic thc tế, thường xuyên, và quan trng không  
thnào đoán quyết được tcác cuc kho cu chỉ được thc hin trong phm vi  
phòng thí nghim.  
Ngược li, cũng có nhiu nhà kho cu đã phê phán quan đim này. Hcho  
rng dù các cuc nghiên cu trong hoàn cnh tnhiên có gt hái được kết quthế  
nào đi na thì cũng ung phí, bi vì chúng ta không thtng quát hóa các kết quả ấy  
cho các tình hung cũng như cá nhân khác được. Hnêu nghi vn rng người ta có  
thhc tp được đến mc nào tcác kinh nghim ca mt cá nhân duy nht. Ngoài  
Mi đây đã xut hin mt quan đim chiết trung gia hai kho hướng. Nhng  
người phê phán công trình nghiên cu trong hoàn cnh tnhiên đã chu tha nhn  
rng mt scuc nghiên cu trí nhớ địa đưa đến kết qusai lc khi được thc hin  
trong các điu kin hn chế ca phòng thí nghim. Tương t, các nhà nghiên cu  
theo kho hướng "ký c thường ngày" cũng công nhn tm quan trng ca các cuc  
nghiên cu trí nhớ được tchc thn trng trong bi cnh phòng thí nghim. Hu  
như mi người đều nht trí vquan đim cho rng điu kin quyết định trong cuc  
kho cu ký c là bi cnh thc hin nghiên cu không quan trng lm so và mc độ  
thn trng trong vic thc hin nghiên cu.  
Hình 6-9: Chúng ta thường hay nhli các svic đã xy ra trong mt số  
đon đời ca mình. Ở độ tui tht thp, người ta thường nhli nhiu svic đã  
xy ra hi hvào quãng tui 20 hơn so vi các qung tui 40 và 50 ca h; trong  
khi nhng người ở độ tui ngũ thp thường hay nhli nhiu svic đã xy ra hi  
họ ở quãng tui niên thiếu hơn (Rubin, 1986)  
5. Tóm tt và hc ôn II  
A. TÓM TT  
- Hin tượng khó nhli (Hip-of-the-tongue-phenomena) liên hệ đến tình trng  
không thnhli svic gì đó mà người ta biết chc rng mình đã tng biết qua.  
- Các gi ý để nhli (retrieval cues) đặc bit quan trng trong trường hp  
nhli thông tin - ngược li trường hp nhn din thông tin đã tng tiếp nhn.  
- Knim khó quên (fashbulb memories) là các knim xoay quanh mt biên cố  
quan trng đặc bit, và các knim này rõ rt đến mc ging như chp hình biến cố  
y vy.  
- Ít ra c phn nào phn ánh các tiến trình xây dng trong đó ký c bị ảnh  
hưởng bi ý nghĩa mà chúng ta chquan gán cho các biến cố đã xy ra. Thí d, ký  
c ttruyn là dng ký c bbóp méo.  
B. HC ÔN  
1/ Trong lúc hp mt cùng bn bè tmt bui khiêu vũ, Mary ngu nhiên gp li  
mt người đàn ông đã quen biết hi tháng trước. Khi gii thiu ông ta vi các bn, cô  
không thnhli được tên ông y dù cô khng định mình đã tng biết tên y. Hin  
tượng này là gì?  
2/ Mt người được tiếp nhn mt kích thích nht định ri được yêu câu trli  
liu đã tng nhìn thy qua kích thích y chưa. Người ta dùng loi trc nghim ký c  
nào đối vi đối tượng này?  
khi nghe tin ca sĩ Elvvis Presley qua đời ". Hin tượng nào lý gii dng hi tưởng này?  
5/ Người này cũng bo vi bn ông bà ta có thnhchính xác các chi tiết như  
lúc y vì đang mc bqun áo nào, thm chí đến cmàu sc ca di dây trên đôi  
giày da ca bà na. Đúng hay sai?...................  
6/ Chúng ta thường hay nhli các kích thích độc đáo hơn so vi các svic  
tm thường. Hin tượng này gi là gì?  
7/ Vic nhli các knim không chliên quan đến sthc khách quan mà  
còn liên hệ đến các tiến trình xây dng các svic quá khtrong tâm trí chúng ta  
na. Đúng hay sai?...............  
8/ …………… là các “chủ đề” (themes), cha đựng rt ít chi tiết đặc bit, dùng  
để tchc, sp xếp các thông tin trong c.  
9/ Các cuc nghiên cu đã chng minh rng vic nhli các ni dung tự  
truyn thường hay xy ra nhìn đó vi các giai đon gn đây nht trong cuc đời ca  
người ta. Đúng hay sai?................  
C. CÂU HI NGHI VN  
Căn cvào shiu biết vcác sai lm và thành kin mà ký c hay mc phi,  
có lthtc xét xca tòa án sẽ được ci tiến như thế nào? Nếu vy, các blut  
cũng cn có nhng thay đổi nào?  
(Gii đáp câu hi hc ôn cui chương)  
Created by AM Word CHM  
2
TÂM LÝ HC CĂN BN à Chương 6. KÝ C  
Ông ta hoàn toàn không còn nhớ được điu gì c. Hin tượng này phát sinh do  
tn thương các thùy thái dương và cu to dưới đồi (hippocampus) trong não bộ  
ca ông tcuc gii phu thí nghim nhm gim bt các cơn co git động kinh.  
Trước đó trí nhca ông hoàn toàn bình thường. Nhưng sau cuc gii phu, ông ta  
không thnhớ điu gì quá vài phút, ri sau đó hu như quên hn mi th. Ông không  
còn nhớ địa chca mình hoc tên ca người va mi nói chuyn vi ông. Ông đọc  
đi đọc li mt cun tp chí. Như ông tâm s, cuc sng ca ông ging như va tnh  
gic chiêm bao, không còn biết mình đang ở đâu hc ti sao mình ở đây.  
Nhng khó khăn mà người - mt - đi - trí - nh- bình - thường gp phi tht rt  
nhiu, như trong trường hp va nêu và trường hp cô Pamilla Smith chúng ta đã bàn  
ở đon mở đầu chương này. Tt cchúng ta đều đã tri qua các trường hp quên  
thông thường - như không nhớ được tên người quen hoc mt vài điu đã hc khi làm  
bài thi chng hn - đều hiu rõ các hu qunghiêm trng ca tình trng mt trí nh.  
Các nlc đầu tiên nhm nghiên cu hin tượng quên do nhà tâm lý người  
Đức là Hermann Ebbinghaus thc hin khong mt thế ktrước đây. Dùng bn thân  
chính ông làm đối tượng thí nghim duy nht, ông ghi nhcác bng kê gm các vn  
có ba mu tkhông có ý nghĩa gì c- các nhóm mu tvô nghĩa gm hai phâm  
ghép vi mt nguyên âm gia, như FIW và BOZ chng hn. Bng cách đo lường  
mc độ dhc li mt bng kê các từ ấy khi thay đổi các thi gian cách quãng so vi  
ln hc thuc ban đầu, ông nhn thy hin tượng quên đã xy ra có qui cnhư trình  
bày trong Hình 6- 10. Theo hình v, hin tượng quên nhanh nht xy ra trong giai  
đon 9 giờ đầu tiên, và nht là trong giờ đầu sau ln đầu hc thuc bng kê. Sau giai  
đon 9 giờ ấy, mc độ quên gim dn theo thi gian và hthp còn rt ít thm chí  
sau nhiu ngày trôi qua mi xy ra hin tượng quên.  
Dù phương pháp thô sơ nhưng công trình kho cu ca Ebbinghans đã nh  
hưởng quan trng đến các công cuc nghiên cu sau này, và các kết lun văn bn  
ca ông đến nay vn còn có giá tr. Hu như luôn luôn trong nhng giờ đầu tiên mc  
độ quên xy ra rt nhiu, nhưng tiếp sau đó mc độ này gim dn đi theo thi gian.  
Ngoài ra, vic hc li nhng điu đã hiu rõ trước đây hu như luôn luôn gt hái kết  
qunhanh hơn so vi ln hc đầu tiên bt kni dung hc tp là kiến thc thuc lãnh  
vc hc vn hay là mt knăng vn động như cách giao mt qubóng qun vt  
chng hn.  
Các nlc tìm hiu nguyên nhân khiến cho chúng ta mc phi hin tượng quên  
đến nay đã gt hái được hai cách lý gii quan trng. Mt lý thuyết gii thích hin  
tượng quên theo mt tiến trình gi là phai nht (decay), hoc tình trng mt mát các  
thông tin ghi nhdo không sdng đến chúng. Cách gii thích này gisrng khi  
c.  
Hình 6-10. Trong mt công trình kho cu kinh đin Ebbinghaus đã khám  
phá được rng hin tượng quên nhanh nht xy ra trong giai đon 9 giờ đầu tiên sau  
khi tiếp nhn các thông tin mi. Nhưng mc độ quên gim dn theo thi gian và hạ  
thp còn rt ít, thm chí sau nhiu ngày trôi qua mi xy ra hin tượng quên  
(Ebbinghaus, 1885).  
Mc dù có chng cxác nhn rng hin tượng phai nht quthc có xy ra,  
nhưng dường như hin tượng này không phi là cách gii thích trn vn vnguyên  
nhân gây ra hin tượng quên. Thường thì gia thi đim phi nhli vi mc độ nhớ  
li không có liên hgì c. Nếu cho rng hin tượng phai nht do thi gian gii thích  
được toàn bhin tượng quên, hóa ra chúng ta cho rng khong thi gian tlúc ban  
đầu tiếp nhn thông tin đến lúc cgng nhli thông tin y, càng dài chng nào thì  
thông tin y càng khó nhli chng y, bi vì du vết ký c có càng nhiu thi gian  
để phai nht đi. Thế mà nhng người tham dliên tiếp my kthi vcùng mt ni  
dung thường trong my bui thi sau cùng li nhớ được nhiu thông tin ban đầu hơn  
so vi nhng bui thi trước đó. Nếu như hin tượng phai nht có tác dng tsvic  
ngược li phi xy ra mi đúng.  
Bi vì hin tượng phai nht theo thi gian không thnào gii thích trn vn  
nguyên nhân gây ra hin tượng quên, nên các chuyên viên vc đã đề nghmt  
cơ chế bsung: đó là hin tượng can thip (interference). Trong hin tượng can thip  
thông tin đưa vào ký c sthế chhoc loi trthông tin ghi nhkhác, ngăn chn cố  
gng nhli ca chúng ta.  
Để phân bit gia hai hin tượng phai nht và can thip, hãy hình dung mt dãy  
các cun sách để trên giá sách trong thư vin. Trong hin tượng phai nht, các cun  
sách cũ thường bi mc nát đi dành chcho các cun sách mi mua vào. Còn trong  
hin tượng can thip, các cun sách mi mua vào đẩy các sách cũ rơi ra khi giá  
sách khiến cho người ta không còn tìm thy được chúng.  
Hu hết các công trình kho cu đều cho rng hin tượng can thip là tiến trình  
chyếu làm phát sinh tình trng quên. Chúng ta thường quên đi c svic không  
phi vì du vết ký c bphai nht đi mà bi vì các ký c mi gây trngi mo vic gl  
li ký c cũ.  
Mc dù chúng ta có thxem hin tượng can thip có tác dng tiêu cc, nhưng  
điu quan trng phi ghi nhlà thc ra nó giúp chúng ta tăng thêm khnăng tìm hiu  
và tương tác vi thế gii chung quanh. Hin tượng can thip giúp chúng ta ghi nhớ  
mt cách tng quát và ngn gn các kinh nghim tng tri ca chúng ta. Thí d, thay  
vì phi nhli mi chi tiết vn vt vmt vgiáo sư, chúng ta thường nhli các tình  
hin tượng này còn giúp chúng ta dự đoán được din biến các tương tác trong tương  
lai na.  
1. Hin tượng can thip tác động và trước và vsau: quên vtrước và  
quên vsau  
Thc ra có hai loi can thip nh hưởng đến tình trng quên là: can thip về  
trước và can thip vsau. Trong hin tượng can thip vsau (proactive interference),  
các thông tin hc hi được trước đây tác động gây trngi cho vic nhli các  
thông tin mi tiếp nhn. Gislà mt sinh viên ban ngoi ng, hi lp 10 bn đã hc  
Pháp ngvà sau đó đến lp 11 bn hc ngoi ngthhai là tiếng Tây Ban Nha  
chng hn. Đến khi thi tuyn vào đại hc vmôn ngoi ngTây Ban Nha, bn cm  
thy khó nhli các tngTây Ban Nha bi vì tâm trí bn có hin ra nhng tngữ  
có ý nghĩa tương ttrong Pháp ng.  
Ngược li, hin tượng can thip vtrước (retroactive interference) khiến mo  
người ta khó nhli các thông tin đã hc hi được trước đây do stiếp nhn các  
thông tin khác sau này. Thí d, nếu bn gp khó khăn trong bài thi Pháp ngũ do mi  
hc tiếng Tây Ban Nha, thì hin tượng gây trngi vtrước là thphm (xem Hình 6-  
11). Mt phương pháp để phân bit gia hai loi hin tượng can thip vsau và về  
trước là hãy ghi nhrng hin tượng can thip vsau tác động thun dòng thi gian -  
quá khtác động gây trngi đến hin ti - còn hin tượng can thip vtrước tác  
động ngược dòng thi gian, là hin ti tác động gây trngi ngược vquá kh.  
Hình 6-11: Hin tượng can thip vsau xy ra khi ni dung hc hi được  
trước đây tác động gây trngi cho vic nhli các thông tin mi ghi nhsau này.  
Trong thí dnày, Pháp ngữ được tiếp nhn trước khi hc tiếng TBN đã tác động gây  
trngi cho thành tích bài thi tiếng TBN. Ngược li hin tượng can thip vtrước  
xy ra khi ni dung hc hi được sau này tác động gây trngi cho vic nhli các  
thông tin đã ghi nhtrước đây. Trong thí dnày, hin tượng can thip vtrước xy  
ra khi vic nhli Pháp ngbsút gim đi vì tiếng TBN ghi nhsau này.  
Mc dù các khái nim can thip vsau và vtrước gii thích được nguyên  
nhân gây ra tình trng quên, nhưng các hin tượng này vn không gii thích được  
nghi vn liu tình trng quên đó hin tượng can thip có phi là tình trng thc smt  
mát hay ci tiến thông tin, hoc là hu qugây ra bi các rc ri trong vic nhli  
thông tin hay không. Hu hết các công trình kho cu đều cho rng các thông tin nht  
thi bmt đi do hin tượng can thip sau cùng có thể được nhli nếu người ta  
được tiếp nhn loi kích thích phù hp, nhưng vn đề nêu trên vn chưa được gii  
đáp tha đáng. Trong mt nlc gii quyết vn đề này, mt snhà tâm lý đã khi sự  
kho cu nn tng sinh hc ca ký c nhm mc đích tìm hiu sâu rng hơn na và  
điu gì được nhli và điu gì bbquên đi - mt kho hướng đóng vai trò ngày  
Du vết ký c (engram) – du vết vt cht mô thn kinh biu thsghi nhớ  
trong não b- thc ra nm bphn nào trong não bcon người?  
Câu hi này đã gây nhiu bi ri cho các nhà tâm lý chuyên vc và đà trở  
thành mc tiêu ca rt nhiu công trình kho cu hin hành. Công cuc tìm hiu đã  
khi đầu tnhng năm 1920. Khi nhà tâm lý Karl Lashley tchc mt lot thí nghim  
ct bỏ đi tng phn vnão ca loài chut. Ông khám phá thy khnăng hc tp li  
trong thí dchy qua mê cung ca các chú chut bgim bt đi theo tlvi mc tn  
thương vnão ca chúng. Võ não càng bct bỏ đi nhiu chng nào thì khnăng hc  
tp li càng gp nhiu khó khăn hơn.  
Nhưng đáng lưu ý hơn là khám phá y còn cho thy thi lượng cn thiết để hc  
tp li ca chúng không liên quan gì đến vtrí tn thương trong não bc. Bt kvùng  
não bnào bct đi mc độ gim sút khnăng hc tp cũng tương tnhau, điu này  
chng trng các du vết ký c được phân bkhá đồng đều khp cu trúc não b.  
Kết qucông trình kháo cu ca Lashley - được tóm tt trong mt lun văn nói riêng  
có nhan đề là “In Search of the Engram” - đã dn đến mt quan đim có giá trtrong  
vài thp niên cho rng các thông tin lưu trvào ký c được phân brng rãi và khá  
đong đều khp cu trúc não b.  
Tuy nhiên, các công trình kho cu hin đại dường như li đi đến mt kết lun  
khác hn. Các kho cu y xut phát tnhng khám phá vnn tng sinh lý ca tiến  
trình hc tp cho thy các vùng vnão khác bit nhau đồng thi xlý thông tin vcác  
chiu kích khác bit nhau ca thế gii chung quanh, bao gm các kích thích thgiác,  
thính giác, và các giác quan khác. Bi vì các vùng khác nhau trong não bộ đồng thi  
tham gia vào vic xlý thông tin vcác khía cnh khác nhau ca mt kích thích, nên  
dường như hp lý khi nói rng vic lưu trthông tin có liên hệ đến các hin trường xử  
lý và do đó định vị ở các vùng vnão đặc bit y. Tóm li, vtrí ca du vết ký c tùy  
thuc vào bn cht ca thông tin hc hi và hthn kinh nào chu trách nhim xlý  
thông tin y.  
Làm sao chúng ta dung hòa được gia quan đim hin đại ngày càng có nhiu  
nh hưởng cho rng ký c có liên hệ đến cách xđặc bit ca hthn kinh được  
vn dng trong quá trình hc tp vi các khám phá ca Lashley cho rng sgim sút  
trí nhkhông có liên quan gì đến vtrí tn thương trong vnão? Mt gii đáp cho rng  
smâu thun gia hai quan đim trên có tính biu kiến hơn là thc s. Thí d, thtc  
tiến hành thí nghim ca Lashley buc các chú chut chy qua mt mê cung thc ra  
liên hệ đến mt vài dng thông tin cũng như mt stiến trình hc tp - bao gm thông  
tin thi giác, nhn thc hình thkhông gian, cm nhn mùi, và có lcả đến cm nhn  
âm thanh na. Gisử đúng như vy thì tiến trình hc tp và xlý thông tin t phi din  
ra đồng thi nhiu vùng khác nhau trong não bchi phi các giác quan y. Nếu  
Tóm li, dường như c tp trung các vùng đặc bit trong đó mt du vết  
c đặc thù liên hệ đến mt hthng xlý thông tin đặc bit thuc não b. Nhưng  
theo ý nghĩa bao quát hơn, các du vết được phân bố ở nhiu nơi bi vì bt ktình  
hung hc tp nào cũng bao gm mt shthng xlý thông tin thuc não b- dn  
đến tình trng các du vết ký c được phân bố đều khp các vùng não b.  
Các nhà kho cu khác đang vn dng các kho hướng khác nhau nhm tìm  
hiu nn tng sinh hc ca ký c. Thí d, cu to dưới đồi (hippocampus) đóng vai  
trò trng tâm trong vic chuyn hóa thông tin cm giác mi tiếp nhn thành dng lưu  
trữ được trong vnão. Ngoài ra, mt shoá cht và cht dn truyn thn kinh cũng có  
liên hệ đến shình thành, làm suy gim, và ci thin trí nh. Thí d, trong mt công  
trình kho cu mt nhóm trem được dùng mt loi dược phm ngăn chn tiến trình  
tng hp protein có thành tích trong trc nghim trí nhkém hơn nhng em không  
dùng loi thuc đó.  
Sau cùng, ngay đến nhiu loi thc phm cũng có liên quan đến trí nh. Thí  
d, mt kho cu mi đây cho thy mt món thc phm hay thc ung đơn gin như  
mt ly nước chanh chng hn cũng có thgiúp chúng ta ghi nhddàng hơn. Kết  
quthí nghim ca nhà nghiên cu Paul Gold cùng các đồng sự đã chng minh rng  
mc đường glucose trong máu tăng lên - nhung mt ly nước chanh nhiu đường -  
giúp cho nhng người trưởng thành đạt được hiu qucao trong mt scông vic  
đòi hi vn dng trí nh. Mc dù các khám phá này còn lâu mi đưa ra được kết lun  
dt khoát, nhưng cũng cho thy rng mt ngày kia ít ra chúng ta có thchn được  
mt chế độ dinh dưỡng phn nào da trên cơ sgiúp chúng ta nâng cao khnăng  
vn dng trí nhtheo ý mun.  
3. Các ri lon ký c: bnh quên  
Đối vi người quan sát không thường xuyên, Harold có vlà mt tay đánh Solf  
ni bt. Dường như anh đã rèn luyn được kthut chơi khá hoàn ho, nhng cú  
đánh bóng ca anh hu như đều hoàn thin.  
Thế nhưng, bt kai gn gũi vi anh nht định sthy được nhiu đều phi lý lạ  
thường. Mc dù có khnăng tc thi ước lượng tình hung và đánh qubóng đến vị  
trí chính xác, ngay khi qubóng rơi vào llà anh quên béng ngay đim sva đạt  
được.  
Harold mc phi bnh Alzhelmer (Alzhelmer's disease), mt chng bnh bao  
gm các ri lon ký c nghiêm trng cùng vi nhiu triu chng khác. Như đã đề cp  
ln đầu chương 2, bnh Alzheimer là mt trong bn nguyên nhân quan trng nht  
đưa đến cái chết ca nhiu người cao tui M. Vào khong 10% sngười ở đó tui  
trên 65, và gn phân na các cgià trên 85 tui đã mc phi chng bnh này.  
brain) - theo Từ đin Y hc. ND  
Vào các giai đon khi đầu, các triu chng bnh Alzheimer xut hin dưới  
dng đơn thun quên đi nhng svic lt vt như các cuc hn và ngày sinh chng  
hn. Khi bnh phát trin thì tình trng mt trí nhngày càng trm trng hơn, và thm  
chí đến các vic làm đơn gin nht - như cách quay số đin thoi - cũng không còn  
nhớ được. Cui cùng, bnh nhân có thquên đến ctên tui ca chính mình cũng  
như mt mũi ca nhng người thân trong gia đình. Ngoài ra, người bnh bt đầu có  
tình trng thoái hóa vthcht và có thhoàn toàn mt đi khnăng ngôn ng.  
Mc dù người ta chưa hoàn toàn hiu rõ nguyên nhân gây ra bnh Alzheimer,  
nhưng các chng cmi đây cho thy nó có thliên quan đến mt khuyết tt di  
truyn đặc thù ca dòng h. Chính khuyết tt y là nguyên nhân gây trngi cho vic  
sn sinh cht protein beta amyloid cn thiết để duy trì snkết các tế bào thn kinh.  
Vic sn xut cht beta amylold gp trngi sẽ đưa đến tình trng thoái hóa ca các  
tế bào thn kinh trong não b- gây ra các triu chng bnh Alzheimer.  
Bnh Alzheimer chlà mt trong vài dng ri lon ký c gây đau khcho bnh  
nhân. Mt dng khác là chng mt trí nh(amnesia), trong chng bnh này tình trng  
mt trí nhkhông xy ra kèm vi các ri lon tâm thn khác. Trường hp mt trí nhớ  
phbiến - trthành bt ctrong nhiu vbi kch - là trường hp nn nhân bị đập  
trúng đầu ri không còn nhớ được bt cứ điu gì vquá khca mình. Trên thc tế,  
dng mt trí nhkiu này, được gi là chng quên vtrước, rt hiếm khi xy ra. Mc  
phi chng quên vtrước (retrograde amnesla), người bnh mt trí nhớ đó vi các  
svic xy ra trước mt biến cnht định. Thông thường người bnh sdn dn nhớ  
li các svic đã quên đi dù phi mt nhiu năm mi phc hi trí nhhoàn toàn.  
Trong mt strường hp mt vài knim bquên đi vĩnh vin.  
* Chng quên/ mt trí nh(amnesia): mt trí nhhoàn toàn hay mt phn  
do tn thương thcht, bnh, dùng nhm thuc, hoc chn thương tâm thn.  
Chng quên vsau (anterograde amnesia) là mt trí nhớ đối vi các svic xy ra  
sau mt vài chn thương; còn chng quên vtrước (retrograde amnesia) là mt trí  
nhớ đối vi các svic đã xy ra trước khi bchn thương. Mt sbnh nhân mc  
phi chai dng bnh này.  
Mt dng bnh quên thhai đặc trưng bi các trường hp ging như ca bnh  
ca Pamilla Smith và người đàn ông va được đề cp. Chai người này đều không  
thghi nhbt ksvic gì va mi xy ra. Trong chng bnh quên vsau  
(anterograde amnesia), tình trng mt trí nhdin ra đối vi các svic xy ra sau  
mt chn thương. Các thông tin không thể được chuyn tc ngn hn sang lưu  
trtrong ký c lâu dài, gây ra tình trng không còn khnăng nhli bt csvic gì  
ngoài các knim đã lưu li trong ký c lâu dài trước khi tai nn xy ra.  
mt thuc khnăng trí tucòn nguyên vn, nhưng người bnh có mt lot triu chng  
klbao gm nhng o giác (hallucinatlons); clp đi lp li mãi nhng câu hi dù  
va được trli xong; và lp đi lp li cùng mt câu chuyn nhiu ln.  
* Hi chúng Korsakoff*/ lon tâm thn Korakoff (Korsakoff’s syndrome/  
Korsakoff's psychosis) Mt ri lon hu cơ anh hưởng đến não bgây ra khuyết tt  
vc, không ghi nhn được các thông tin mi nhưng các skiến đã qua vn  
còn nhli được; mt đinh hướng và thi gian và nơi chn; và có khuynh hướng  
sáng to ra các cht liu để lp đầy khong trng trong ký c. Nguyên nhân thông  
thường nht ca tình trng này là do nghin rượu (alcoholism), nht là khi nó dn  
đến tình trng thiếu thiamin (vitamin B). Cha trbng cách cho dùng thiamin liu  
cao. Tình trng bnh thường trthành mn tính - theo Từ đin Y hc.  
May mn thay, hu hết chúng ta đều có ký c nguyên vn, và đã khi có bquên  
đôi chút li tt hơn có mt trí nhthc hoàn ho. Chng hn, hãy xét trường hp mt  
người như được hết toàn bcác svic đã xy ra. Sau khi đọc các đon văn trong  
tác phm Divine Coedy bng tiếng Ý - mt thngôn ngmà anh ta không nói được -  
anh ta có thlp li các đon văn y theo trí nhngay ckhong 15 năm sau đó. Anh  
ta có thghi nhớ được các bng kê gm 50 tngkhông liên quan gì nhau c, và  
sau đó hơn cchc năm tùy tin có thnhli được cdanh sách y. Nếu cn, anh  
ta có thể đọc ngược thtcác tngtrong danh sách.  
Mt năng khiếu như thế thot nghe có vnhư đôi chút bt li, nhưng tht sự  
li là cmt vn đề. Ký c người đàn ông đó trthành mt mbòng bong gm rt  
nhiu tng, con s, và tên tui. Khi anh ta cthư giãn thì tâm trí anh hin lên đầy p  
các hình nh. Thm chí đến vic đọc sách báo cũng gp khó khăn, bi vì mi tngữ  
đều gi ra mt dòng thác ý tưởng tquá khứ đổ ra gây trngi cho khnăng tìm  
hiu ý nghĩa ca nhng điu đang đọc. Phn nào bị ảnh hưởng bi ký c phi thường  
ca người đàn ông y, nhà tâm lý A.R. Luria nghiên cu trường hp này đã phát hin  
anh ta là “mt người hay nhm ln mi vic và đúng ra là người chm hiu”.  
Như vy, chúng ta nên an tâm vì tình trng quên đôi chút quthc li hu ích  
cho cuc sng.  
THA HƯỞNG THÀNH QUCA TÂM LÝ HC: TĂNG CƯỜNG TRÍ NHỚ  
Mc dù các ưu đim ca tình trng quên như mt sphim khó hc gitưởng  
đã hư cu quá mc, phn đông chúng ta vn cmun ôm cách nâng cao khnăng  
ghi nh. Vi trình độ hiu biết hin thi vc, liu chúng ta có thtìm được các  
phương pháp thc tin nhm tăng cường khnăng nhli các thông tin đã tiếp nhn  
không? Nht định là có. Các công trình kho cu đã khám phá được nhiu phương  
pháp khdĩ giúp chúng ta tăng cường trí nh. Trong sng, các phương pháp hu  
nht là sdng kthut dùng tthen cht (keyword technique), theo đó mt tvng  
ngoi ngữ được cp đôi vi mt tAnh ngcó cùng cách phát âm. TAnh ngnày  
được gi là tthen cht. Thí d, mun hc thuc tngTây Ban Nha có nghĩa là con  
vt (pato, phát âm là pót - o) thì tthen cht có thlà "pót" (có nghĩa là m, bình, chu,  
hũ, vi); đối vi tngTây Ban Nha có nghĩa là con nga (caballo, phát âm là cob-  
eye-yo), tthen cht slà "eye" (mt).  
Khi nghĩ đến mt tthen cht nào đó, bn tưởng tượng mt hình nh phác ha  
trong tâm trí nhm "tương tác" vi kích din đạt tTBN y trong Anh ng. Thí d, bn  
có thtưởng tượng mt chú và đang tm trong mt cái chu để ghi nhtpato, hoài  
tưởng tượng mt con nga có cp mt li to tướng gia đầu để ghi nhtcaballo:  
Kthut này đã gt hái được thành qutrong vic hc thuc ngvng tiếng nước  
ngoài khquan hơn so vi các phương pháp truyn thng nhm chghi nhmt chữ  
ca ngvng mà thôi.  
* Phương pháp định v. Nếu đã tng thuyết trình trong lp hc, bn sthy  
được khó khăn trong vic ghi nhtt ccác đim mà bn mun nói. Người Hy Lp cổ  
đại đã tìm ra được mt bin pháp khá hu hiu. Khi các nhà hùng bin Hy Lp tìm  
cách ghi nhcác bài din văn dài lê thê, hthường dùng phương pháp định vị  
(method of loci - loci là mt tLatin có nghĩa là nơi chn, vtrí) nhm sp xếp các ý  
tưởng cn phi nhớ để din thuyết. Theo phương pháp này, người ta hình dung mt  
đon ca bài din văn "cư trú" mt vtrí đặc bit trong mt tòa nhà.  
Chng hn, bn có thtưởng tượng đon mở đầu bài nói chuyn định vị ở li  
vào ngôi nhà bn, đim quan trng hàng đầu định vị ở phòng khách, đim quan trng  
kế đó là phòng ăn, và cthế cho đến đon kết lun nm phía sau phòng ng.  
Phương pháp này có thể ứng dng để hc thuc ddàng các bng ngvng:  
mi tvng trong bng được hình dung định vị ở mt trong các vtrí liên tiếp nhau.  
Phương pháp này hu hiu nhdùng các hình nh tưởng tượng càng klcàng tt.  
Thí d, nếu mun ghi nhnhiu ngvng vcác mt hàng tp phm bao gm chui,  
nước xt cà chua, và sa chng hn, bn có thhình dung quchui ging như các  
ngn lá cây xon bn vào nhau cây thu hi đường (begonia) trong phòng khách nhà  
bn, nước xét cà chua thì bị đổ tràn ra cui bàn, còn sa thi dính đầy chp đèn  
trên bàn. Mi khi đến siêu th, trong tâm trí bn như "do bước" trong căn phòng  
khách nhà bn, vic nhli các tvng vcác mt hàng y sddàng hơn.  
* Hin tượng đặc thù hóa điu kin lp mã ban đầu . Mt skho cu cho  
thy nhli thông tin ddàng nht trong mt bi cnh ging như hoc tương tnhư  
bi cnh mà chúng ta ghi nhthông tin hi đầu - hin tượng này gi là đặc thù hóa  
điu kin lp mã bên đầu (encoding specificity). Như vy, bn slàm bài thi ddàng  
chng hn, đôi khi tác động rt mnh đến mc ln áp cnhng gi ý tế nhhơn liên  
quan đến vic lp mã ban đầu ca ni dung ghi nh.  
* Sp xếp ni dung bài hc. Điu quan trng cho hu hết cuc sng chúng ta  
là cn phi nhli không phi tng câu tng chmà thường là ni dung bài hc hay  
đon văn mà chúng ta đã đọc qua. Bn làm cách nào để ddàng ghi nhni dung  
y? Mt phương pháp đã kinh qua ththách để giúp bn ddàng nhli các đon  
văn y là sp xếp ni dung ca nó ngay khi bn đọc ln đầu. Mun vy, trước tiên bn  
nên tìm hiu bt kthông tin nào báo trước vcơ cu và ni dung bài hc - lược qua  
mc lc, đề cương bài hc, nhan đề các phân đon, và cả đến đon tóm tt nêu ở  
cui bài hc - trước khi đọc vào bài hc. Tìm hiu cách dàn ý sgiúp bn ddàng  
nhli bài hc hơn.  
Mt kthut khác là tự đặt cho mình các câu hi liên quan đến ni dung mà  
bn đã đọc qua, ri trli các câu hi đó. Đặt ra được các câu hi sgiúp bn lp  
được các mi liên kết cũng như thy được các tương quan gia nhiu skin đặc  
bit khác nhau, nhờ đó xúc tiến vic xlý thông tin tng sâu hơn trong tâm trí. Như  
kho hướng các mc xlý thông tin ghi nhớ đề ngh, vic làm này sgiúp chúng ta  
ddàng nhli sau này. Thí d, ngay lúc này bn có thể đặt ra câu hi cho chính  
mình: "Các phương pháp chyếu để ghi nhni dung bài hc trong các sách giáo  
khoa là các phương pháp nào?", và sau đó cgng trli câu hi này.  
* Sp xếp các đon ghi chép bài bng lp. "Ghi chép ít stt hơn" có llà  
li khuyên có giá trnht cho vic ghi chép bài ging lp đế giúp bn dnhli bài  
hc. Thay vì gò lưng ghi chép mi chi tiết bài ging, tt hơn bn nên dành thi giờ để  
chăm chú nghe và tìm hiu ni dung, chghi li các đim chính sau khi bn đã cân  
nhc các đim y trng mt bi cnh kiến thc bao quát hơn. Mun cho vic ghi chép  
bài ging có hiu qu, động não tìm hiu ni dung bài hc còn quan trng hơn vic  
ghi chép ra giy. Chính vì lý do này mà vic mượn li tp vghi chép ca người khác  
là hành vi kém khôn ngoan, bi vì bn không hmt cơ cu ghi nhnào để sử  
dng nhm tìm hiu các li ghi chép y c.  
* Rèn luyn và din tp. Mc dù vic rèn luyn (pratice) không nht thiết là  
hoàn ho, nhưng nó cũng có ích li. Nhtìm hiu và din tp (rehearsing) ni dung  
bài hc vượt quá mc sơ bhiu bài - tiến trình này gi là hc thuc làu làu  
(overlearning) - người ta có thnhớ được dài hơn so vi trường hp thì mi hc  
thuc sơ qua bài hc.  
Dĩ nhiên, dù sao vic rèn luyn cũng không có hoc có tác dng rt ít trong mt  
strường hp. Có lbn đã nm lòng địa chca mình đến mc không n phi rèn  
luyn thêm chút nào để có thghi nhnhiu hơn na. Nhưng cũng hp lý khi nói  
rng bi vì ni dung các bài hc trong hu hết các môn hc hiếm khi được ghi nhớ  
đã được bàn trước đây trong chương này, cũng cho thy rng vic rèn luyn qua  
động tác nêu ra câu hi và din tp cách trli các câu hi y được thhin mt  
cách càng chủ động càng tt là điu quan trng. Bng cách này, các mi liên kết gia  
các chi tiết ni dung bài hc sdtrthành hin nhiên, nhm cho bn nhiu gi ý để  
ddàng nhli bài hc sau này.  
Cui cùng, nhng người hc go để chun bthi nên lưu ý rng cách ghi nhớ  
thun li nht trong trường hp phân phi vic hc qua nhiu giai đon, chkhông  
nên để dn vào mt hc kkéo dài lê thê. Các công cuc kho cu đều minh chng  
rt rng tình trng mt nhc và các yếu tkhác khiến cho khc tp kéo dài không  
đạt được kết qubng kế hoch chia đều vic hc tp ra nhiu khc tp ngn hn.  
4. Tóm tt và hc ôn III  
A. TÓM TT  
- Hin tượng phai nht (decay) và hin tượng can thip (interference) là nhng  
cách lý gii chyếu cho hin tượng quen (forgetting).  
- Có hai dng can thip, can thip vsau (proactive interference - xy ra khi  
các thông tin hc hi được trước đây gây trngi cho vic nhli các thông tin mi  
tiếp thu được) và can thip vtrước (retroactive interference – xy ra khi các thông tin  
mi tiếp thu được gây trngi cho vic nhli các thông tin đã hc hi được trước  
đây).  
- Các ri lon ký c chyếu là bnh Alzheimer (Alzheimer’s disease), chng  
quên vtrước (retrograde amnesia), chng quên vsau (anterograde amnesia), và  
hi chng Korsakoff (Korsakoff’s syndrome).  
- Nhng phương pháp đặc bit để tăng cường khnăng ghi nhlà kthut  
dùng tthen cht (keyword technique), phương pháp định v(method of loci), đặc thù  
hóa điu kin lp mã ban đầu (encoding specificity), sp xếp ni dung bài hc trong  
sách giáo khoa; ghi chép bài ging có hiu qu, rèn luyn và din tp.  
B. HC ÔN  
1/ Sau khi hc qua giai đon Thế thiến thhai thuc môn shc trong niên  
khóa cách đây 2 năm, giờ đây bn tcm thy không còn nhli được nhng điu  
đã hc. Mt người bn bo rng và tình trng không sdng đến các thông tin y đã  
khiến cho bn quên đi. Tên gi chính thc ca tiến trình này là gì?  
2/...... là mt biến chuyn thcht thc sphát sinh trong não bdo vic hc  
tp.  
3/ Tình trng khó nhli do shin din ca các thông tin khác minh chng  
cho hin tượng nào?  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 512 trang Thùy Anh 13/05/2022 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tâm lý học căn bản (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tam_ly_hoc_can_ban_phan_2.pdf