Tài liệu Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội - Dự án khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai tại một số tỉnh miền Trung

SFG3446 V3  
Y BAN NHÂN DÂN TNH NINH THUN  
BAN QUN LÝ DÁN NGÀNH NÔNG NGHIP  
----------------o0oo---------------  
KHOCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  
VÀ XÃ HI  
DÁN KHC PHC KHN CP HU QUTHIÊN TAI  
TI MT STNH MIN TRUNG (ENDR)  
Tiểu dự án tỉnh Ninh Thuận  
(Giai đoạn 18 tháng đầu)  
Tháng 7/2017  
Y BAN NHÂN DÂN TNH NINH THUN  
BAN QUN LÝ DÁN NGÀNH NÔNG NGHIP  
----------------o0oo---------------  
KHOCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  
VÀ XÃ HI  
DÁN KHC PHC KHN CP HU QUTHIÊN TAI  
TI MT STNH MIN TRUNG (ENDR)  
Tiểu dự án tỉnh Ninh Thuận  
(Giai đoạn 18 tháng đầu)  
ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ  
ĐƠN VỊ TƯ VẤN  
Ban QLDA Ngành Nông nghiệp  
Công ty TNHH Đầu tư và Tư vấn Phát  
trin Vit Nam  
NINH THUN, THÁNG 7/ 2017  
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
NI DUNG  
3
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
DANH MC HÌNH  
5
 
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
DANH MC BNG  
6
 
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
DANH MC VIT TT  
BAH  
Bị ảnh hưởng  
BOD5  
Nhu cầu ôxy sinh học 5 ngày  
Ban quản lý  
BQL  
BQLDA  
BTCT  
BTNMT/MONRE  
CMC  
Ban quản lý dự án  
Bê tông cốt thép  
Bộ Tài nguyên và Môi trường  
Tư vấn quản lý thi công  
Nhu cầu ôxy hoá học  
Cơ sở hạ tầng  
COD  
CSHT  
CTR  
Chất thải rắn  
DO  
Ôxy hòa tan  
STNMT/DONRE  
ĐTM/EIA  
ESMP  
EMC  
Sở Tài nguyên và Môi trường  
Đánh giá tác động môi trường  
Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội  
Tư vấn giám sát Môi trường  
Nghiên cứu khả thi  
Giải phóng mặt bằng  
Giám sát xây dựng  
FS/NCKT  
GPMB  
GSXD  
HC  
Hydrocacbon  
WB/NHTG  
ODA  
Ngân hàng thế giới  
Hỗ trợ phát triển chính thức  
Phát triển nông thôn  
Quy chuẩn kỹ thuộc Quốc gia  
Quốc lộ  
PTNT  
QCVN  
QL  
TĐC  
Tái định cư  
TDS  
Tổng chất rắn hòa tan  
Tổng chất rắn lơ lửng  
Tổng số hạt lơ lửng  
Uỷ ban mặt trận Tổ quốc  
Ủy ban nhân dân  
TSS  
TSP  
UBMTTQ  
UBND  
USD  
Đô la Mỹ  
USEPA  
VNĐ  
Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ  
Đồng tiền Việt Nam  
7
 
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
TÓM TT DÁN  
Bối cảnh: Chính phViệt Nam đã nhận được khon tài trtNgân hàng Thế gii cho Dán  
Khc phc khn cp hu quthiên tai mt stnh Min Trung bao gm các tnh Bình  
Đnh, Phú Yên, Ninh Thun, Quảng Ngãi và Hà Tĩnh (sau đây gọi tt là Dán ENDR). Mc  
tiêu tng quát ca Dán là tái thiết và khôi phc các công trình htng ti các tnh dán, bao  
gm 03 Hp phn: (1): Xây dng tái thiết các công trình bị hư hỏng cp tnh, (2): Nâng  
cao năng lực vphc hi tái thiết; (3): HtrQun lý dán. Thi gian thc hin dán  
ENDR ước tính là 4 năm, từ năm 2017 đến năm 2020. Tổng chi phí dán là 135,83 triu  
USD.  
Tiểu dự án tỉnh Ninh Thuận gồm có 3 hạng mục công trình (i) Xây dựng công trình kè bảo vệ  
bờ sông Dinh khu vực xã Phước Sơn, dài 1.373m; (ii) Xây dựng công trình kè chống sạt lở bờ  
suối Bà Râu bảo vệ khu dân cư Bà Râu, xã Lợi Hải, dài 1.500m; (iii) Xây dựng công trình kè  
chống sát lở bờ Sông Lu bảo vệ khu dân cư thị trấn Phước Dân, dài 3.139,88m.  
ESMP của tiểu dự án được thiết kế và thực hiện phù hợp với Khung quản lý môi trường và xã  
hội (ESMF) của WB, đồng thời đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật Việt  
Nam. Các hoạt động trong quá trình chuẩn bị, thi công và vận hành Tiểu dự án được phân  
tích, đánh giá và dự báo tác động tiêu cực để đưa ra các biện pháp giảm thiểu tối đa mức độ  
ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của cư dân.  
Tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu: Các tác động của TDA bao gồm cả tác  
động tích cực, tiêu cực.  
(a) Tác động tích cực: Xây dựng 3 hạng mục kè bảo vệ bờ sông tại khu vực xã Xã Li  
Hi, huyn Thun Bắc và xã Phước Sơn, thị trn Phước Dân, huyện Ninh Phưc sẽ  
có tác dụng ngặn chặn hiện tượng xói lở bờ sông, bảo vệ đất đai và các công trình  
trên đất, qua đó, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, bảo vệ các  
khu dân cư, tính mạng, tài sản và đất canh tác hàng năm của nhân dân đang sinh  
sống ven sông, góp phần bảo vệ các công trình hạ tầng cơ sở trong khu vực. Đồng  
thời, toàn bộ hệ thống công trình kè sẽ góp phần cải thiện cảnh quan môi trường,  
cơ sở hạ tầng giao thông và hệ thống đê kè trên địa bàn.  
(b) Tác động tiêu cực trong quá trình chuẩn bị và thi công: Tác động tiêu cực tiềm  
tàng bao gồm việc thu hồi đất. Kết qukho sát chra rng vic thc hin các hng  
mc tiu dán sẽ ảnh hưởng 165 hộ gia đình, trong đó có 163 hộ gia đình bị ảnh  
hưởng trc tiếp do blấy đất và 02 hộ gia đình ở Xã Phước Sơn bị ảnh hưởng gián  
tiếp do thit hi kinh tế về canh tác. Đồng thời cũng phát sinh các tác động liên  
quan đến các hoạt động xây dựng như tiếng ồn, rung động, ô nhim không khí do  
bi và khí thi, ô nhiễm nước và đất do cht thi, st lvà bi lắng, xung đột xã  
hi do dòng công nhân, phá bthm thc vt, xáo trn giao thông, thit hi kinh  
tế, ri ro tai nn, v.v... Tiểu dự án này dự kiến sẽ không gây tác động bất lợi do vị  
trí, loại và quy mô công trình. Các tác động này được đánh giá ở mức thấp và  
trung bình.  
(c) Tác động tiêu cực trong quá trình vận hành: tiểu dự án này dự kiến sẽ không gây ra  
các tác động tiêu cực do phát sinh rác thải. Tiểu dự án chủ yếu sẽ mang lại các tác  
động tích cực như đề ra trong mục tiêu. Tác động tiêu cực (nếu có) chỉ liên quan  
đến sạt lở do thay đổi chế độ dòng chảy.  
(d) Các biện pháp giảm thiểu đề xuất cho các tác động tiêu cực trong quá trình chuẩn  
bị và xây dựng: các tác động do thu hồi đất sẽ được giảm thiểu thông qua Kế  
hoạch TĐC trong khi đó tác động liên quan đến thi công sẽ được giảm thiểu thông  
qua việc áp dụng ECOP và các biện pháp giảm thiểu tác động đặc thù.  
8
 
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
(e) Các biện pháp giảm thiểu đề xuất đối với các tác động tiêu cực trong quá trình vận  
hành: Cần tiến hành phân tích chi tiết chế độ dòng chảy, sạt lở và tỷ lệ bồi lắng  
trước và sau khi xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo tiểu dự án  
sẽ không làm gia tăng tình trạng sạt lở hoặc bồi lắng do thay đổi chế độ dòng chảy.  
Ban quản lý dự án cần phải quan trắc và giám sát thường xuyên để đảm bảo các  
thiệt hại đối với công trình kiến trúc sẽ được phục hồi kịp thời.  
Tổ chức Thể chế: Ban QLDA tỉnh Ninh Thuận trực thuộc Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm  
triển khai và giám sát Kế hoạch Quản lý Môi trường Xã hội (ESMP). Ban QLDA tỉnh đảm  
bảo rằng hồ sơ đấu thầu và hợp đồng bao gồm các thỏa thuận môi trường về việc tuân thủ của  
nhà thầu. Nhà thầu sẽ triển khai các hoạt động thi công và tuân thủ các thỏa thuận môi trường  
đã được thống nhất trong hợp đồng. Đặc biệt, nhà thầu sẽ chuẩn bị hợp đồng ESMP, đệ trình  
lên BLDA Tỉnh để xem xét và phê duyệt trước khi bắt đầu xây dựng. BQLDA và các tư vấn  
của mình sẽ giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các biện pháp giảm thiểu đã được thỏa thuận.  
Ngoài ra, việc tuân thủ của nhà thầu sẽ được Sở TN&MT tỉnh Ninh Thuận, chính quân địa  
phương và người dân giám sát chặt chẽ.  
Nâng cao năng lực: Ban QLDA tỉnh đã triển khai các dự án do Ngân hàng và đã quen với  
các yêu cu vchính sách an toàn ca Ngân hàng Thế gii. Tuy nhiên, cn bồi dưỡng và nâng  
cao năng lực cho BQLDA tnh nhm htrgiám sát thc hin ESMP mt cách hiu qu. Các  
chuyên gia an toàn ca Ngân hàng Thế gii stchc một khóa đào tạo hai ngày cho nhân  
viên ca Ban QLDA chu trách nhim vcác vấn đề về an toàn môi trường ca dán nhm  
đưa ra các yêu cầu ca các chính sách vn hành của Ngân hàng liên quan đến vic thc hin  
tiu dán, bao gồm OP4.01 (Đánh giá Môi trường), Hướng dẫn chung Môi trường, Sc khe  
và An toàn (EHS) của IFC. OP4.11 (Tài nguyên Văn hóa Vật thể), OP 4.04 (Môi trường Tự  
nhiên), OP 4.10 (Người dân tc Bản địa) và OP4.12 (Tái định cư Không tự nguyn). Thc  
hiện đào tạo Tư vấn Giám sát Xây dng (CSC) và nhân viên EHS ca nhà thầu và được hin  
thường xuyên để cp nht nhng thông tin mi nht.  
Dtoán cho vic thc hin ESMP: Dtoán thc hin ESMP bao gm chi phí giám sát  
ESMP, trin khai thc hin bin pháp gim thiểu và nâng cao năng lực. Chi phí thc hin bin  
pháp gim thiu sẽ được tính trong chi phí thi công. Bảng dưới đây chỉ trình bày ddoán chi  
phí giám sát và nâng cao năng lực.  
Chi phí (VNĐ)  
532.440.000  
22.000.000  
TT  
1
Hoạt động  
Giám sát ESMP  
USD  
24.357  
1.006  
2
Nâng cao năng lực  
Tng  
554.440.000  
25.363  
Cơ chế Gii quyết Khiếu ni (GRM): Các khiếu nại liên quan đến các vấn đề liên quan đến  
tiu dán sẽ được gii quyết bng cách đàm phán để nhận được sự đồng thun với người dân.  
Khiếu ni sẽ được gii quyết thông qua ba giai đoạn trước khi trình lên tòa án. Đơn vị thi hành  
sthanh toán toàn bộ chi phí hành chính và pháp lý liên quan đến vic tiếp nhn khiếu ni vì chi  
phí này được bao gm trong ngân sách tiu dán.  
Tham vấn Cộng đồng: Áp dụng các phương pháp và kỹ thuật khác nhau để tiến hành các  
cuộc tham vấn cộng đồng, tham vấn với người bị ảnh hưởng bởi TDA, bao gồm a) các cuộc  
họp cộng đồng, b) các khảo sát hộ gia đình, c) thảo luận nhóm tập trung, giám sát hiện  
trường và phỏng vấn người cung cấp thông tin chính. Việc sử dụng các phương pháp và kỹ  
thuật này nhằm tăng cường tính tin cậy và hiệu lực của các phản hồi từ các bên liên quan của  
TDA, đặc biệt là người dân địa phương bị ảnh hưởng và đảm bảo rằng (i) người BAH nhận  
được đầy đủ thông tin về TDA; và (ii) toàn bộ người BAH liên quan đến quá trình tham vấn  
tự do, thông báo trước và cung cấp thông tin đầy đủ trong quá trình chuẩn bị và triển khai.  
Các cuộc họp tham vấn và phỏng vấn trực tiếp sẽ được tiến hành từ 03-18 tháng 04 năm  
9
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
2017, với sự tham gia của 13-34 người BAH mỗi cuộc họp. Các cuộc tham vấn sẽ được tiến  
hành trong suốt quá trình thi công nhằm kịp thời giải quyết các vấn đề liên quan đến đánh  
giá môi trường .  
Phổ biến Thông tin: Tuân thủ chính sách OP 4.01 và chính sách của Ngân hàng Thế giới về  
tiếp cận thông tin, chủ dự án đã gửi thông tin, mục tiêu và các tác động của TDA cho các  
nhóm BAH và các tổ chức phi chính phủ địa phương trước khi tiến hành tham vấn cộng  
đồng. Bản ESMP dự thảo bằng tiếng Việt đã được công bố vào ngày 07 tháng 06 tại các văn  
phòng xã và trang web của TDA và bản tiếng Anh ở trên trang web riêng của Ngân hàng vào  
ngày 20 tháng 06. Bản ESMP cuối cùng sẽ được công bố ở địa phương vào ngày 25 tháng 6  
và trên website riêng của Ngân hàng Thế giới vào ngày 30 tháng 6.  
10  
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
CHƯƠNG 1. GIỚI THIU  
Chính phViệt Nam đã nhận được khon tài trtNgân hàng Thế gii cho Dán Khc phc  
khn cp hu quthiên tai mt stnh Min Trung bao gm các tỉnh Bình Định, Phú Yên,  
Ninh Thun, Quảng Ngãi và Hà Tĩnh (sau đây gọi tt là Dán ENDR). Mc tiêu tng quát  
ca Dán là tái thiết và khôi phc các công trình htng ti các tnh dán, bao gm 03 Hp  
phn: (1) Xây dng tái thiết các công trình bị hư hỏng cp tỉnh, (2) Nâng cao năng lực về  
phc hi tái thiết; (3) HtrQun lý dán.  
Hp phn 1: Xây dng tái thiết các công trình cp tnh bị hư hỏng do lũ lụt cp tnh  
(121,08 triu USD, bao gm 110,69 triu USD vn IDA và 10,39 triu USD vốn đối ng)  
Mc tiêu ca Hp phần 1 là tăng cường khả năng phục hi ca các cộng đồng bị ảnh hưởng  
bởi lũ lụt ở năm tỉnh được la chn thông qua vic tái thiết và phc hồi cơ sở htng quy mô  
ln ca tnh, đặc bit là hthng thy li, kim soát lụt và cơ sở htầng đường b. Hp phn  
này sẽ được thc hin bi các tỉnh được la chn. Các khu vc bị ảnh hưởng sẽ được hưởng  
li tvic phc hi các dch vụ/cơ sở công cộng, qua đó tăng sự tăng trưởng kinh tế và tiếp  
cn các dch vxã hi. Các công trình phòng chống lũ lụt quan trọng được xây dng li và  
các tuyến đường và cu phc hồi cũng sẽ làm tăng sự an toàn của người và tài sn và phc vụ  
như là đường cung cp và cu hộ trong trường hp thiên tai. Hp phần này có năm tiểu hp  
phn, mi tiu dán sẽ đưc thc hin bi các tỉnh tương ứng:  
(a) Tiểu hợp phn 1: Tái thiết khả năng phc hi tỉnh Bình Đnh (IDA là 49,75  
triu USD, vốn đối ứng là 4,07 triệu USD). Tiểu hợp phần này sẽ tài trợ cho  
công tác tái thiết các đường và cầu bị hư hỏng, hệ thống thủy lợi bị hư hỏng; và  
các công trình phòng chống lũ lụt tại tỉnh Bình Định.  
(b) Tiểu hợp phần 2: Tái thiết khả năng phục hồi ở Phú Yên (IDA là 15,05 triệu  
USD, vốn đối ứng là 1,26 triệu USD). Tiểu hợp phần này sẽ tài trợ cho công tác  
tái thiết các đường và cầu bị hư hỏng, hệ thống thủy lợi bị hư hỏng; và các công  
trình phòng chống lũ lụt tại tỉnh Phú Yên.  
(c) Tiểu hợp phần 3: Tái thiết khả năng phục hồi ở tỉnh Quảng Ngãi (IDA là  
14,58 triệu USD, vốn đối ứng là 2,21 USD). Tiểu hợp phần này sẽ hỗ trợ xây  
dựng lại các tuyến đường, cầu cống, hệ thống thủy lợi và các công trình phòng  
chống lụt tại tỉnh Quảng Ngãi.  
(d) Tiểu hợp phần 4: Tái thiết khả năng phục hồi ở tỉnh Ninh Thuận (IDA là  
14,84 triệu USD, vốn đối ứng 1,67 triệu USD). Tiểu hợp phần này sẽ tài trợ xây  
dựng lại các tuyến đường, cầu cống, hệ thống thủy lợi, hệ thống cấp nước nông  
thôn và các công trình phòng chống lụt tại tỉnh Ninh Thuận.  
(e) Tiểu hợp phần 5: Tái thiết khả năng phục hồi ở tỉnh Hà Tĩnh (IDA là 16,47  
triệu USD, vốn đối ứng 1,18 triệu USD). Tiểu hợp phần này sẽ hỗ trợ xây dựng  
lại các tuyến đường, cầu cống, hệ thống thủy lợi, và công trình phòng chống lụt  
tại tỉnh Hà Tĩnh.  
Hợp phần 2: Nâng cao năng lực ng phó vi thiên tai (2,43 triệu đô la Mỹ, trong đó  
khon vin tr2 triệu đô la Mỹ và vốn đối ng trgiá 0,43 triệu đô la Mỹ).  
Mc tiêu ca Hp phần 2 là nâng cao năng lực thchế ca Chính phủ ở cấp Trung ương và  
cp Tỉnh để đối phó vi các thm họa trong tương lai. Bộ NN & PTNT sthc hin hp phn  
này.  
Hp phn 2 stài trợ (a) đánh giá hiệu quca các nlc gim thiểu lũ lt hin ti khu vc  
min Trung, sdng các trn lụt năm 2016 như một nghiên cứu điển hình; (b) nâng cao năng  
11  
 
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
lc của các cơ quan DRM về thit hại và phương pháp đánh giá thiệt hi; và xây dng các quy  
trình chun bnhanh cho vic ứng phó, ưu tiên, tài trcho việc huy đng ngun lc, thc hin  
tái thiết và phc hi khn cp. Ngun vốn đối ng shtrmt phn cho stham gia ca cán  
bTỉnh đối vi việc đào tạo và hi thảo được tchc trong Hp phn 2.  
Hợp phần 3: Hỗ trợ Quản lý dự án (12,32 triệu USD, trong đó IDA là 7,31 triệu đô la  
Mỹ và vốn đối ứng trị giá 5,01 triệu đô la Mỹ)  
Mc tiêu ca Hp phn 3 là htrqun lý dán, các bin pháp bo vệ, giám sát và đánh giá  
(M&E). Dán sẽ được UBND tnh Ninh Thun thc hin. Hp phn này stài trcho các  
hoạt động liên quan đến htrthc hin dự án như báo cáo tổng th, kiểm toán liên quan đến  
dán, bo vệ, giám sát và đánh giá, giám sát dự án, đánh giá giữa kỳ và đánh giá tác động  
cui cùng ca dán. Hp phần 3 cũng sẽ tài trtrang thiết bđào tạo để tăng cường các  
Ban qun lý dán các Tnh (UBND Tỉnh), cũng như các tư vấn cá nhân và chi phí hoạt động.  
Hp phần này cũng sẽ htrợ điều phi và báo cáo các thành phn khác nhau ca dán.  
Tiu dán Ninh thun bao gm các công trình kè chng st l: (i) Công trình kè bo vbờ  
sông Dinh khu vực xã Phước Sơn, dài 1.373m; (ii) Công trình kè dọc Sông Lu ti Huyn Ninh  
Phước dài 3.149m; và (iii) Công trình kè dc sui Bà Râu ti huyn Thun Bc dài 1.500m.  
Hin ti, các kè này gần đầy đều bị ảnh hưởng do thiên tai, và mt bn Kế hoch qun lý Môi  
trường và Xã hi (ESMP, tài liệu này) đã được chun bị cho các công trình được đề xut  
trong 18 tháng đầu cho tiu dán Ninh Thun tuân ththeo Khung Quản lý Môi trường và  
Xã hi ca Tiu dán.  
12  
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
CHƯƠNG 2. KHUNG THCH, PHÁP LÝ VÀ QUN LÝ  
2.1. Quy định pháp lý của Việt Nam  
Đối vi tiu dán này, các luật và quy định quốc gia dưới đây sẽ được áp dng:  
-
Lut Bo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 của Quc hi  
quy định vhoạt động bo vệ môi trường; chính sách, bin pháp và ngun lực để  
bo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhim của cơ quan, tổ chc, hộ gia đình  
và cá nhân trong vic bo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ ca các tchc, hgia  
đình và cá nhân trong vic quản lý môi trường. Điều 7, Chương 1 quy định các hot  
đng bị ngăn cấm như phá hủy và khai thác tài nguyên thiên nhiên bt hp pháp; vn  
chuyn và xthi các chất độc hi, cht phóng x, rác thi và rác thi nguy hi  
không tuân thủ các quy định vbo vệ môi trường; chôn lp cht thải chưa qua xử  
lý, các chất độc hi, cht thi nguy hi, cht phóng xvà các vt liu nguy hại đến  
đất, nguồn nước và không khí; to ra tiếng ồn, độ rung và khí cha cht hóa học đọc  
hi và mùi khó chu trong không khí; thi ra cht phóng xvà các cht i-ôn hóa vượt  
mức quy định ca quốc gia trong Điều 8, Chương 2 quy định trong ĐTM đối vi các  
dự án đầu tư.  
-
Luật đất đai 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quc hội quy định về  
chế độ shữu đất đai, quyền hn và trách nhim của Nhà nước đại din chshu  
toàn dân về đất đai và thống nht qun lý về đất đai, chế độ qun lý và sdụng đất  
đai, quyền và nghĩa vụ của người sdụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ nước  
Cng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam. Điều 12 Chương 1 quy định các hoạt động bị  
ngăn cấm như xâm lấn và phá hủy đất; vi phm quy hoạch đất được phbiến; sử  
dụng đất bt hợp lý; không quy định hoặc quy định không đúng về thông tin đất theo  
luật. Điều 6 Chương 2 quy định vthu hồi đất. Chương 5 quy định vthu hồi đất,  
đền bù, htrợ và tái định cư.  
-
Lut Phòng, chng thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2013 của Quc  
hội quy định vhoạt động phòng, chng thiên tai, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ  
chc, hộ gia đình và cá nhân tham gia hoạt đng phòng, chng thiên tai, qun lý nhà  
nước và ngun lc bảo đảm vic thc hin phòng, chống thiên tai. Điều 12 Chương  
1 quy định vcác hoạt động bị ngăn cấm như thực hin các hoạt động ảnh hưởng  
đến các ri ro vthiên tai nếu không có bin pháp gim thiu, ví dụ như phá hủy  
rng phòng h, xâm ln bãi bi ven sông, lòng sông, gây cn trdòng chy, khai  
thác trái phép cát, đá và khoáng sản gây st lbsông, biển. Điều 30, Chương 2  
quy định các hoạt động tái thiết sau thiên tai.  
-
-
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012 của Quc hi  
quy định vqun lý, bo v, khai thác, sdụng tài nguyên nước, phòng, chng và  
khc phc hu qutác hại do nước gây ra thuc lãnh thViệt Nam. Chương 3 của  
luật này quy định Bo vệ Tài nguyên nước. Khai thác và sdụng tài nguyên nước  
phi tuân thquy hoch về tài nguyên nước. Điều 9 Chương 1 quy định các hot  
đng bị ngăn cấm như xả rác và khai thác cát, si sông sui, kênh, hbt hp  
pháp.  
Luật Đa dạng sinh hc s20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quc hi  
quy đnh vbo tn và phát trin bn vững đa dạng sinh hc; quyền và nghĩa vụ ca  
tchc, hộ gia đình, cá nhân trong bảo tn và phát trin bn vững đa dạng sinh hc.  
Điều 7, Chương 1 quy dịnh các hoạt động bị ngăn cấm như săn bắt, khai thác động  
vt hoang tiểu vùng được bo vệ ở khu bo tn, ngoi trphc vcho mục đích  
nghiên cu; xâm lấn đất, phá hy cnh quan, làm gim hsinh thái tnhiên và và  
nuôi và phát trin các loài mi trong khu bo tn; xây dng các công trình và nhà  
ca trong các tiểu vùng được bo vnghiêm ngt thuc các khu bo tn, trcác  
13  
   
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
công trình để bo vvà an ninh; xây dng các công trình và nhà ca bt hp pháp  
trong khu phc hi sinh thái ca các khu bo tn.  
-
Lut Xây dng số 50/2014/QH13 đã được Quc hội nước Cng hoà xã hi chủ  
nghĩa Việt Nam khoá VIII phê duyệt ngày 18 tháng 6 năm 2014; Điều 12 Chương 1  
quy định các hoạt động bị ngăn cấm như sử dng các vt liu gây hại đến sc khe  
cộng đồng và đến môi trường. Điều 16, Chương 2 quy định bo vi trường trong  
thi công. Trong quá trình thi công, nhà thu chu trách nhim (i) thiết lp và thc  
hin các bin pháp bo vệ môi trường, bao gồm môi trường không khí và nước, cht  
thi rn, tiếng ồn và các quy định khác theo Lut Bo vệ Môi trường, và (ii) đền bù  
các thit hi do các nhà thu gây ra.  
-
-
Luật Giao thông đường bsố 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008; Điều 8, Chương 1  
quy định các hoạt động bị ngăn cấm như điều khiển phương tiện mà không có bng  
lái; chy xe quá tốc độ; bm còi t10 gitối đến 5 gisáng; lái xe sau khi ung bia  
rượu. Điều 55, Chương 4 quy định về đảm bo chất lượng an toàn kthut và bo vệ  
môi trường đối với các phương tin di chuyển trên đưng.  
Lut Khiếu nại 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011; Luật này quy định về  
các khiếu ni và gii quyết khiếu ni; qun lý và giám sát công tác gii quyết khiếu  
nại. Chương 6, Điều 1 quy định vhoạt động bị ngăn cấm như các trách nhiệm hn  
chế để gii quyết khiếu ni; to thông tin và tài liu vcác khiếu ni; ctình gii  
quyết khiếu ni trái quy định; Cn trở người thc hin gii quyết khiếu nại; đe dọa,  
trthù và gây hại đến người khiếu nại. Điều 7 Chương 2 quy định vquy trình khiếu  
nại; Điều 8 Chương 2 quy định vbiên bn khiếu nại; Chương 9 Điều 2 quy định về  
cơ chế gii quyết khiếu ni.  
-
-
Luật Lao động s10/2012/QH13. Luật này quy định vquy chuẩn lao động; quyn  
và nghĩa vụ của người lao động, người sdụng lao động, các tchức đại din ca  
người lao động, tchức đại din của người sdụng lao động. Điều 8 Chương 1 quy  
định các hoạt động bcấm như phân biệt gii, dân tc, màu da, tình trng xã hi, tôn  
giáo, tín ngưỡng, khuyết tt; lực lượng lao động; sdụng lao động phthông; sử  
dụng lao động có độ tuổi được quy định theo pháp lut;  
Lut Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10. Lut này (i) cng chiu ququn lý nhà  
nước và (ii) nâng cao trách nhim của người tham gia, bo vệ và tăng giá trị di sn  
văn hóa. Điều 13 Chương 1 quy định các hoạt động bị ngăn cấm như phá hủy hoc  
gây phá hy tim tàng ca di sản văn hóa; khai thác bất hợp pháp các địa điểm kho  
chc; xây dng trái phép và ln chiếm đất ca các khu di tích lch sử, các địa điểm  
ni tiếng; chiếm đoạt các di sản văn hóa và tạo ra các di sn giả. Điều 37, Chương 4  
quy định vquy trình tìm thy hin vt.  
-
Lut An toàn, Vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015; Luật  
này quy định đảm bo an toàn và vệ sinh lao động; chính sách và quy định vtai nn  
lao động và bnh dch nghnghip; quyn và trách nhim ca các tchc và cá  
nhân van toàn và vệ sinh lao động và quản lý nhà nước van toàn và vsinh lao  
động, Điều 12 Chương 1 quy định vcác hoạt động bị ngăn cấm như gian lận trong  
xác minh, đào tạo an toàn, vệ sinh lao động, giám sát môi trường lao động; phân bit  
gii trong việc đảm bo an toàn, vsinh lao động; che giu hoặc báo cáo các trường  
hp tai nạn lao động không chính xác; không thc hiện các quy định và bin pháp  
đảm bo an toàn, vệ sinh lao động gây hại đến người, tài sản và môi trường; sdng  
thiết bvà máy móc yêu cu nghiêm ngt van toàn và vệ sinh lao động nhưng  
không xác minh vkết quả không đảm bo yêu cầu. Điều 14 Chương 2 quy định đào  
to van toàn và vệ sinh lao động đối với nhân viên. Điều 16 Chương 2 quy định  
các nghĩa vụ của người sdụng lao động trong việc đảm bo an toàn và an toàn lao  
đng tại nơi làm việc.  
14  
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
-
-
-
Lut Phòng cháy cha cháy s27/2001/QH10 ngày 29/06/2001. Luật này quy định  
vphòng cháy cha cháy; to lp ngun nhân lc, thiết bvà máy móc, các chính  
sách vphòng cháy chữa cháy. Điều 13 Chương 1 quy đnh vhot đng bcấm như  
xây dựng công trình được thiết kế để phòng cháy cha cháy vẫn chưa được đánh giá  
và phê duyt; phê duyt và vận hành các công trình chưa đáp ứng các điều kin về  
phòng cháy chữa cháy. Điều 4 Chương 1 quy định vnguyên tc phòng cháy cha  
cháy.  
Lut Phòng cháy cha cháy s27/2001/QH10 ngày 29/06/2001. Luật này quy định  
vphòng cháy cha cháy; to lp ngun nhân lc, thiết bvà máy móc, các chính  
sách vphòng cháy chữa cháy. Điều 13 Chương 1 quy đnh vhoạt động bcấm như  
xây dng công trình được thiết kế để phòng cháy cha cháy vẫn chưa được đánh giá  
và phê duyt; phê duyt và vận hành các công trình chưa đáp ứng các điều kin về  
phòng cháy chữa cháy. Điều 4 Chương 1 quy định vnguyên tc phòng cháy cha  
cháy.  
Luật Điện s28/2004/QH11 ngày 14/12/2004. Luật này quy định vquy hoch và  
đầu tư điện; tiết kiệm điện, thị trường điện; quyền và nghĩa vụ ca các tchc, cá  
nhân vsdụng điện; bo vthiết bị và công trình điện; an toàn điện. Điều 7  
Chương 1 quy định hoạt động bcấm như phá hoi các thiết bị và công trình điện; vi  
phạm quy định van toàn sn xut, truyn ti và phân phối điện; vi phạm quy định  
vbo vhành lang an toàn mạng lưới, và khong cách an toàn giữa đường truyn  
và trm biến áp.  
-
-
Nghị định Số 14/2014/NĐ-CP về an toàn điện này 26 tháng 2 năm 2014.  
Nghị định Số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 về xử lý vi phạm pháp  
luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.  
-
-
Nghị định s59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2008 về qun lý rác thi rn.  
Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ Việt  
Nam về chi phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.  
-
-
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 về phạt hành chính về vi  
phạm môi trường.  
Nghị định Số 98/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21 tháng 09 năm 2010 quy định  
chi tiết về việc thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hóa và Luật bổ sung và sửa  
đổi một số điều khoản của Luật Di sản Văn hóa.  
-
-
-
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 18 tháng 06  
năm 2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.  
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 12 tháng 5  
năm 2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.  
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 02  
năm 2015 về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh  
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.  
-
-
-
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 02  
năm 2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.  
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 về Đánh giá Chiến  
lược Môi trường, Đánh giá Tác động Môi trường, Kế hoạch Bảo vệ Môi trường.  
Thông tư Số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 về Quản lý Chất thải  
Nguy hại.  
Các Quy chun Kthut Quốc gia được áp dng bao gm:  
15  
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
-
-
-
-
QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước.  
QCVN 01:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước uống.  
QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.  
QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong  
không khí xung quanh..  
-
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Ngưỡng Chất thải Nguy  
hại  
-
-
-
-
QCVN26:2010/BTNMT- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn và rung động.  
QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về rung động.  
QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp.  
QCVN 05:2013/BTNMT- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí  
xung quanh.  
-
-
-
QCVN 08-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước mặt.  
QCVN 09-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước ngầm.  
QCVN 03-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép  
của một số kim loại nặng trong đất.  
-
-
QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích.  
TCVN 7222:2002 - Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý nước thải  
sinh hoạt tập trung.  
-
-
-
-
QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về An toàn trong Xây dựng.  
TCVN 9902:2016 Công trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê sông  
TCVN 4118 - 2012 Công trình thủy lợi - Hệ thống tưới tiêu  
Quyết định số 3733/2002/QD-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế về 21  
tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.  
-
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác.  
2.2. Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới (WB)  
2.2.1. Mức độ dán  
Sàng lọc môi trường và xã hi ca Dự án được thc hin phù hp vi OP 4.01 và chra rng  
các chính sách an toàn ca NHTG về Đánh giá Môi trường (OP/BP 4.01), Tài nguyên Văn  
hóa Vt th(OP/BP 4.11), Môi trường sng tự nhiên (OP/BP 4.04), Người bản địa (OP/BOP  
4.10), Tái Định cư Không bắt buc (OP/BP 4.12), và Qun lý sâu bnh (OP 4.09) sẽ được áp  
dng cho Dự án này. Theo như sàng lọc này, dự án được đánh giá thuộc nhóm B. Ngoài ra,  
cn tuân ththeo các yêu cu ca Ngân hàng vtham vn cộng đng và phbiến thông tin.  
2.2.2. Mức độ tiu dán  
Đánh giá môi trường (OP / BP 4.01)  
Đánh giá môi trường (EA) là mt chính sách bo trcho các chính sách an toàn ca Ngân  
hàng. Mục tiêu đánh giá môi trường nhằm đảm bo rng các dán do Ngân hàng tài trphi  
đảm bo vvấn đề môi trường và bn vng, và quyết định được ci thin thông qua phân tích  
thích hp của các hành động và tác động môi trường tim n có thxy ra. Quá trình EA  
nhằm xác định, tránh và gim thiểu tác động tim ẩn. Quá trình EA cũng tính đến các yếu tố  
môi trường tự nhiên (không khí, nước và đất); sc khe và san toàn của con người; các khía  
cnh xã hội (tái định cư bắt buộc, người dân bản địa, và các nguồn tài nguyên văn hóa vật  
16  
 
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
th); và xuyên biên gii và các khía cạnh môi trường toàn cu. EA skết hợp đánh giá các  
khía cnh tnhiên và xã hi.  
OP 4.01 được áp dng trong tiu dán này vì dự án liên quan đến công tác xây dng kè song,  
suối, do đó sẽ có tác động tiêu cc tiềm tang đối với môi trường và xã hội. Theo quy định  
trong OP 4.01, tiu dự án đã chuẩn bmt Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi (ESMP)  
đáp ứng các quy định ca Chính phvà các yêu cu vchính sách an toàn ca Ngân hàng Thế  
gii. Sau khi thẩm định, Bn dtho ESMP ca tiu dán này sẽ được thông báo công khai  
ti khu vc dán và thông qua hthng thông tin ca Ngân hàng theo yêu cu ca OP 4.01  
và chính sách ca Ngân hàng vtiếp cn thông tin. ESMP cui cùng ca tiu dán sẽ được  
công bố đến địa phương tại khu vc tiu dán và thông qua hthng thông tin ca Ngân  
hàng.  
Tài nguyên Văn hóa Vật th(OP/BP 4.11)  
Chính sách này được áp dng do các hoạt động xây dng ca tiu dán có thể ảnh hưởng đến  
chùa do hoạt động chuyên chnguyên vt liu. Ngoài ra, do tiu dán bao gm hoạt động  
đào lấp có thphát hin thấy Tài nguyên Văn hóa Vật th. Các bin pháp gim thiểu đối vi  
các tác động đến chùa được đề xut trong mc các bin pháp gim thiểu tác động đặc thù và  
ECOP sbao gm các bin pháp gii quyết trường hp phát hin hin vt.  
Tái định cư không Tự nguyn (OP/BP 4.12)  
Chính sách TĐC không tự nguyn nhm gii quyết những khó khăn lâu dài, nghèo đối và  
những tác động môi trường đến người bị ảnh hưởng trong quá trình TĐC không tự nguyn.  
Chính sách OP 4.12 sẽ được áp dụng cho dù người bị ảnh hưởng có phi di di hay không.  
Ngân hàng mô ttt cquy trình và kết quả “tái định cư không tự nguyện”, hoặc đơn thuần là  
tái định cư, thậm chí khi người bị ảnh hưởng không bt buc phi di dời. Tái định cư không tự  
nguyn khi chính phcó quyền trưng dụng đất hoc các tài sản khác, và khi người bị ảnh  
hưởng không còn la chọn nào khác đduy trì sinh kế mình đang có.  
Chính sách này được áp dng do tiu dán này gây ra các ảnh hưởng liên quan đến thu hi  
đất không tnguyn tm thi hoặc vĩnh viễn, và mt các kiến trúc và tài sản liên quan đến đất  
để xây dựng trường đại hc. Sau khi thẩm định, tiu dự án đã chuẩn bvà phbiến Khung  
Chính sách TĐC và Kế hoạch TĐC. Khung Chính sách TĐC và Kế hoạch TĐC bao gồm các  
biện pháp đảm bảo người bdi dời: (i) được thông báo các la chọn liên quan đến TĐC; (ii)  
được tham vấn và được chọn các phương án TĐC thay thế; và (iii) được đền bù và phc hi  
sinh kế.  
Hướng dn chung về Môi trưng, Sc khe và An toàn (EHS)  
Các dán do Ngân hàng Thế gii cân nhắc đến Hướng dẫn Môi trường, Sc khe và An toàn  
ca Ngân hàng1 (“Hướng dẫn EHS”). Hướng dn EHS là các tài liu tham kho kthut vi  
các ví dụ chung và đặc thù ngành ca Thông lNgành Quc tế Tt (Good International  
Industry Practice)  
Hướng dn EHS bao gm các mức độ và các bin pháp thc hin mà Nhóm Ngân hàng Thế  
gii có thchp nhận được và thường được coi là có thể đạt được ở các cơ sở mi vi chi phí  
hp lý bng kthut hiện hành. Quy trình đánh giá môi trường có thể đề xut các mức độ  
(cao hoc thp) hoc các bin pháp thay thế, nếu có thể được Ngân hàng chp nhn, scó thể  
là các yêu cu cthcho tng dán và tng khu vc. Tiu dán này phi tuân ththeo  
Hướng dn Chung về Môi trưng, Sc khe và An toàn.  
1Tham khảo Hướng dẫn chung về Môi trường, Sức khỏe và An toàn tại website của IFC  
17  
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
CHƯƠNG 3. MÔ TTÓM TT TIU DÁN  
3.1. Giới thiệu chung  
Tên TDA: Khc phc khn cp hu quthiên tai ti mt stnh min Trung Tnh Ninh  
Thun  
Chủ đầu tư: UBND tỉnh Ninh Thuận  
Đơn vị thực hiện: Ban Quản lý dự án ngành Nông nghiệp  
3.2. Mục tiêu của TDA  
Mc tiêu dài hn  
Khắc phục những thiệt hại do thiên tai, khôi phục sản xuất, đảm bảo an toàn và ổn  
định đời sống người dân bị thiệt hại do thiên tai, bão, lũ, hạn hán;  
Tăng cường khả năng chống bão và lũ cho những khu vực dễ bị tổn thương trong  
tương lai.  
Mc tiêu ngn hn  
- Xây dng kè chng st lbsông Dinh, sông Lu và sui Bà Râu; bo vdiện tích đất canh  
tác nông nghip, bo van toàn tính mng, tài sn ca nhân dân, gim các ri ro do thiên  
tai gây ra.  
- To cảnh quan môi trường và điều kin thun li cho giao thông trong khu vực, đáp ứng  
yêu cu vn chuyn nguyên vt liu, vật tư và trang thiết bphc vcông tác cu h, cu  
nn khn cấp cho người dân vùng lũ, hạn hán khi có thiên tai, lt bão xy ra.  
- Tăng cường năng lực ca chủ đầu tư trong việc thc hin và qun lý dán  
3.3. Mô tả tiểu dự án  
3.3.1. Vtrí dán  
Tiu dán được trin khai tại xã Phước Sơn, thị  
trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước và xã Li  
Hi, huyn Thun Bc, Tnh Ninh Thun.  
Cba hng mục kè đều được thc hin ti các khu  
vc bị ảnh hưởng ti các khu vc vtrí bị ảnh  
hưởng bi thiên tai những năm gần đây;  
Hình 1:Vtrí dán tnh Ninh Thun  
18  
         
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
3.3.2 Phm vi Công trình  
Phạm vi công trình đề xuất được tóm tt trong bảng 1 dưới đây  
Bng 1: Tóm tt danh mc công trình  
Mc tiêu bo Tng vn  
Danh mc công  
TT  
Địa điểm  
Quy mô  
vệ  
trình  
(tỷ đồng)  
Xã Phước Xây dng công trình kè  
Trên 100 ha  
HM1: Kè bo vệ  
bsông Dinh  
khu vc xã  
Phước Sơn  
Sơn,  
huyn  
Ninh  
mái bsông vi tng sn xut trng  
chiu dài 1.373 m/chiu nho, táo và trụ  
rộng đỉnh kè 4m, dày  
1
48,02  
điện cao thế  
Phước  
20cm;  
500KV  
741 hgia  
HM2: Kè chng  
st lbsui Bà  
Râu, bo vkhu  
dân cư Bà Râu  
Xã  
Hi, huyn  
Thun Bc  
Li  
Xây dng công trình kè đình đồng bào  
mái bsui vi tng dân tc Raglai  
2
3
20,53  
33,08  
chiều dài 1.500m, đỉnh kè  
rng 3m, dày 20cm;  
và Chăm tại  
thôn Bà Râu 1  
và Bà Râu 2  
Thị  
Phước  
Dân,  
huyn  
Ninh  
Phước  
trn Xây dng kè lát mái  
chng xói lbo vbờ  
6.850 hộ  
dân/28.549  
HM3: Kè chng  
sát lbSông  
Lu bo vkhu  
dân cư thị trn  
Phước Dân  
sông Lu 2 đoạn chy qua nhân khu ca  
thtrấn Phước Dân vi thtrấn Phước  
chiều dài 2.139,88m, đỉnh Dân trong mùa  
kè rng 5m, dày 18 cm;  
mưa lũ  
19  
 
Kế hoch Quản lý Môi trường và Xã hi  
Dán Khc phc Khn cp Hu quTai ti mt sTnh Min Trung Tiu dán Ninh Thun  
Tỉnh Lâm Đồng  
Tnh Khánh Hòa  
Vtrí Hng mc 2  
Vtrí Hng mc 1 và 3  
Tnh Bình Thun  
Hình 2: Vtrí Tiu dán  
Phạm vi Công trình được mô tả như sau.  
3.3.2.1. Hng mc 1: Xây dng kè chng st lbo vbờ sông Dinh, xã Phước Sơn, huyện  
Ninh Phước  
A. Hiện trạng kè  
Sông Dinh, hay còn gi là Sông Cái Phan Rang, là con sông ln nht ca tnh Ninh Thun,  
tng diện tích lưu vực là 3.043 km². Vào mùa mưa lũ năm 2016, bở sông đoạn xã Phước Sơn  
bst lnghiêm trng, ảnh hưởng đến tính mng và tài sn của người dân dc bờ sông. Đoạn  
st l660m trên bhu sông Dinh ở Xã Phước Sơn, chiều rng st ltmép bờ sông cũ lấn  
vào đất sn xut của người dân trung bình khoảng 30m. Cao độ khu đất canh tác của người  
dân bst lbiến đổi từ cao trình +18,50m đến +14,5m. Cao trình lòng sông biến đổi t+9,5  
xung +8,50m. Ti vị trí đỉnh cong của đoạn sông có lạch tiêu đổ ra hình hxói sâu, cao trình  
đáy hồ xói khoảng + 5.00m; cao đtừ 17 đến 19m so vi mực nước bin.  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 105 trang Thùy Anh 18/05/2022 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Kế hoạch quản lý môi trường và xã hội - Dự án khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai tại một số tỉnh miền Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_ke_hoach_quan_ly_moi_truong_va_xa_hoi_du_an_khac_ph.pdf