Phát triển mô hình cơ quan quản lý giao thông công cộng tại thành phố Hải Phòng

Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ GIAO THÔNG CÔNG  
CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG  
Nguyễn Quang Thành1, Nguyễn Hữu Hà2  
1 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Hải Phòng,  
số 14 Minh Khai, Hải Phòng  
2 Trường Đại học Giao thông Vận tải, Số 3 Cầu Giấy, Hà Nội  
* Tác giả liên hệ: Email: mrthanh.pmuhp@gmail.com; Tel: 0904 812 712  
Tóm tt.  
Trong những năm gần đây, sự gia tăng các phương tiện cá nhân (PTCN), bao  
gm cxe máy, ô tô ti thành phHi Phòng đã gây ra tình trng ô nhim và ùn tc  
nghiêm trng trong khu vực đô thđặt thành phố trưꢀc nhng thách thc vphát  
trin bn vng. Trong bi cảnh đó, giao thông công cộng (GTCC) được kvng là bin  
pháp then chốt để gii quyết vấn đề giao thông. Tuy nhiên, hthng GTCC vi duy  
nht loi hình xe buýt hoạt động yếu kém, không đủ sức thu hꢁt người dân và mi chỉ  
đáp ứng 1,3% nhu cầu đi lại của người dân. Có nhiu nguyên nhân khách quan và chủ  
quan dẫn đến tình trạng trên nhưng chủ yếu là do cơ chế, mô hình qun lý GTCC chưa  
phù hp và thiếu nhng chức năng cơ bản, cn thiết cho qun lý phát trin GTCC.  
Thành phcn phát triển mô hình cơ quan quản lý GTCC vi những cơ chế, chính sách  
để khuyến khích, thꢁc đẩy GTCC và hn chế PTCN.  
Từ khóa: Hải Phòng, giao thông công cộng, phương tiện cá nhân, PTA, bền vững  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Giao thông công cng có thcoi là khái nim bao trùm, mô tkhái quát vcác  
hthng vn ti hành khách công cng (VTHKCC) vi các loại phương tiện GTCC cơ  
bn và tt ccác yếu tvmôi trường hoạt động bao gồm các điều kin về cơ sở hạ  
tng (CSHT), cơ sở vt cht kthuật để đảm bo cho hthống VTHKCC đó được vn  
hành. Nói đến GTCC là nói đến trình độ phát trin của đô thị, là mc tiêu quan trng  
hàng đầu của các đô thị trên thế giꢀi để phc vnhu cu và không gian sng của đô thị.  
Để qun lý hthng GTCC, các thành phtrên thế giꢀi đã thiết lp một cơ quan chuyên  
trách đặt dưꢀi chính quyền đô thị vi chức năng tổ chức, điều hành toàn bmạng lưꢀi  
GTCC. Cơ quan này được gọi là Cơ quan quản lý GTCC (Public Transport Authority -  
PTA).  
Ti Vit Nam mt stnh, thành phố như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,  
Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương...đã thành lập đơn vị chuyên trách để qun lý  
VTHKCC. Đây là cơ quan trực thuc SGiao thông vn ti (GTVT) và thc hin  
nhim vquản lý, điều hành VTHKCC tại địa phương. Tuy nhiên, đối tượng và chc  
năng quản lý của các cơ quan này chưa đầy đủ, mi chqun lý hthng xe buýt thành  
-830-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
ph. Trong tương lai, vꢀi sphát triển đa dạng ca các loi hình GTCC như: đường st  
đô thị, xe buýt, xe buýt nhanh (BRT), taxi, vn ti công ngh...nếu không có mô hình  
phù hp skhông gii quyết được nhng bt cp trong công tác qun lý điều hành. Do  
đó, cần có một cơ quan GTCC tích hợp để qun lý hiu qucác phương thức vn ti  
trên.  
2. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ GIAO THÔNG CÔNG  
CỘNG TRÊN THẾ GIỚI  
2.1. Cơ quan quản lý GTCC tích hp ti Curitiba, Brazil  
Mng lưꢀi GTCC tích hp của Curitiba được qun lý bởi cơ quan có thẩm quyn  
là Urbanização de Curitiba S/A (URBS). URBS được giao nhim vqun lý, lp kế  
hoch, vn hành và giám sát hthng GTCC ti Curitiba. Chính quyn thành phsở  
hu ti 99.9% cphn ca URBS, và 0.1% cphn còn lại là do tư nhân shu. Hệ  
thống CSHT được duy trì và phát trin bng cách huy động vn ththng cung cp  
dch vgiao thông (COMEC). COMEC cung cp dch vụ giao thông cho 13 đô thị qua  
mạng lưꢀi GTCC. Mô hình 3 trong 1 trong qun lý GTCC: Cc GTVT (cung cp  
CSHT) - Cơ quan quản lý GTCC (quản lý và điều hành hoạt động trên toàn mng lưꢀi)  
- Đơn vị khai thác (cung cp các dch vgiao thông) đã trở thành hình mu ca các gii  
pháp sáng to và sthành công trong qun lý giao thông đô thị. Bên cạnh đó còn có Hội  
đồng tư vấn GTCC đô thị để tư vấn và đưa ra những chính sách phát trin GTCC.  
Chính sách GTCC ca Curitiba tp trung vào các nhim vsau:  
- Quy hoch ca thành phố được định hưꢀng phát trin theo GTCC vi 3 quy  
hoch tích hp bao gm: sdụng đất, giao thông công cng và mạng lưꢀi đường đô  
th.  
- Phát triển đô thvi mc tiêu đô thsinh thái - kinh tế nhằm tăng không gian  
xanh, xây dng các khu dân cư, trung tâm thương mại, văn hóa, giáo dục... có mật độ  
cao dc theo các trc giao thông chính của đô thị, to ra nhu cầu đi lại tp trung và sử  
dụng phương tiện thân thin môi trường  
- Chính quyền đô thị không trcp vn hành trc tiếp nhưng htrmnh mvề  
ngun tài chính cho GTCC thông qua các chính sách ưu đãi cho nhà khai thác vmua  
sắm phương tin và cung cấp DVVT được đặt hàng bởi Cơ quan quản lý GTCC.  
2.2. Trung tâm qun lý và điu hành giao thông thông minh ti Seoul, Hàn Quc  
Chính quyn thành phố luôn xác định cn có các giải pháp đồng bkết hp qun  
lý nhu cu và ng dng các công nghtiên tiến trong qun lý giao thông. Thành công  
ln nht ca giao thông đô thti Seoul là hthng qun lý giao thông thông minh tích  
hp (ITS). Trung tâm điều hành và dch vthông tin giao thông Seoul (TOPIS) là Cơ  
quan qun lý giao thông đặt dưꢀi Chính quyền đô thị để qun lý toàn bmạng lưꢀi ITS  
tại đây bao gồm mạng lưꢀi GTCC vi hthng vé tích hp, kiểm soát phương tiện lưu  
thông trên đường, kim soát an toàn giao thông và xlý các sc. TOPIS tp hợp đầy  
đủ các dliu tnhiu ngun khác nhau, bao gm: Dch vvn ti công cng, hthng  
ththông minh, hthng thu vé tự động, hthng phát thanh truyn hình giao thông,  
phi hp vi cnh sát và Ủy ban Giao thông đường b(KoRoad). Đồng thi, cung cp  
-831-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
thông tin thi gian thc cho hành khách, lái xe và các công ty vn hành để giám sát và  
qun lý toàn bhoạt động giao thông, tai nn và cu hộ ở Seoul. Mạng lưꢀi tàu điện  
ngm và tuyến xe buýt được tchức theo cơ cấu trc - nhánh vi sphân chia chc  
năng rõ ràng kết ni hiu qucác khu vc trung tâm, khu vc ngoi ô và vòng quanh  
thành ph. Họat động khai thác được qun lý bng cách dùng mt hthng bán công  
cng kết hp li ích công cng ca Chính phvà hiu quhoạt động ca doanh nghip  
tư nhân. Công nghệ của TOPIS đã được các thành phkhác trên thế gii hc tp và ng  
dng thành công. Thành phtp trung vào các nhim vchính:  
- Quy hoạch đô thị ưu tiên phát triển mật độ cao tại các đầu mi GTCC, bảo đảm  
đường tiếp cn và các công trình tin ích tt cho nhng dán phát trin mi.  
- Hthng giao thông thông minh (ITS) tích hợp toàn đô thị, được xây dng trên  
nn công nghGIS và GPS để qun lý theo thi gian thực, cho phép người sdng và  
nhà quản lý tương tác vi nhau.  
- Kim soát hiu quvic sdng phương tiện cá nhân qua thu phí đường và  
tăng thuế xăng du; qun lý đậu xe trong các khu vc đô th.  
- To lp và phát trin không gian sống xanh, ưu tiên phát triển CSHT cho xe  
đạp và người đi bộ, góp phn ci thiện môi trường và phát trin du lch.  
2.3. Cơ quan quản lý GTCC tích hp ti Singapore  
Giao thông công cng tại Singapore được qun lý bởi 2 cơ quan là Cục qun lý  
Đường bSingapore (LTA) và Hội đồng Giao thông Công cng (PTC) ca Chính  
quyền đô thị. Đây là một hthng thchế kép duy nht vi tư cách là cơ quan GTCC.  
LTA qun lý bốn phương thức GTCC: tàu điện ngầm, đường st nh, xe buýt và taxi.  
Cơ quan này chịu trách nhim lp kế hoch, vn hành và bo trì hthống CSHT đường  
bbao gm chtng cho hthng GTCC, thc hin giám sát tt ckhía cnh vt cht  
ca mạng lưꢀi GTVT. Trong khi đó, PTC hot động vꢀi vai trò cơ quan điều phi, giám  
sát các dch vthông qua hp đồng ký kết vi các nhà khai thác. Singapore đã sử dng  
đòn bẩy chính sách để gim nhu cầu đi lại bng xe cá nhân và thꢁc đẩy mnh mhệ  
thng GTCC thông qua các chính sách htrca Chính ph:  
- Quy hoch đô thị theo định hưꢀng GTCC, tích hp 3 quy hoch: quy hoch  
CSHT, quy hoch sdụng đất và quy hoch giao thông.  
- Chính phkhông trcp vn hành trc tiếp nhưng tài trợ chi phí vốn để đầu tư  
phát trin CSHT giao thông, phát trin GTCC.  
- Phát trin các phương tiện GTCC hiện đại, góp phn bo vmôi trường và tiết  
kim nhiên liu.  
- Qun lý và kim soát PTCN bng phí sdng đường bda trên các loi nhiên  
liu sdng (xăng, dầu) và phí tc nghn giao thông ti các khu vực có lưu lượng giao  
thông cao.  
- Hn chế PTCN bng cách hn chế quyn shu, áp đặt các loi thuế xe cao  
phi trả trưꢀc, sdng các loi giấy phép lưu hành và thu phí đường b.  
-832-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
3. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI  
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG  
3.1. Tình hình phát trin VTHKCC bng xe buýt ti Hi Phòng  
Mạng lưꢀi xe buýt Hi Phòng có quy mô nhỏ, năng lực phc vkhông ln, hot  
động chưa hiệu qu. Giai đoạn 2004 - 2019, Thành phduy trì khoảng hơn 10 tuyến  
buýt phc vtrên 380,5km chiu dài mạng lưꢀi. Khi lượng VTHKCC hàng năm đạt  
khong 6 triệu lượt hành khách. Hu hết các tuyến xe buýt có lộ trình xuyên tâm, chưa  
phân brng khắp và chưa có tính kết nối đến các khu vc có nhu cầu đi lại ln.  
Quy hoch phát trin xe buýt Hải Phòng đề xuất đến năm 2025, mạng lưꢀi xe  
buýt có quy mô gp 3 ln hin ti trong khi tlệ đáp ứng nhu cu sẽ tăng từ mc thp  
hơn 2% đến hơn 10%.[2] Tuy nhiên, tỉ lệ đáp ứng nhu cu ca xe buýt không tăng theo  
kvng ca Quy hoạch mà có xu hưꢀng tlnghch vi sự gia tăng của PTCN. Theo  
thng kê ca Ban An toàn giao thông Thành phố, đến cuối năm 2019, Hi Phòng có  
tng số 1.360.010 xe máy, tăng trưởng trong giai đoạn 2011-2019 đạt 7,5%/năm. Tlệ  
xe máy/1000 dân ca Hải Phòng đạt 536 xe/1000 dân, cao hơn mức bình quân chung  
toàn quc (496 xe/1000 dân).[3] Trong khi xe máy chiếm 80% số lượng chuyến đi  
trong thành phthì xe buýt chỉ đáp ứng chưa đến 2% nhu cầu đi lại ca thành phvà  
đang có xu hưꢀng gim trong nhng năm ti.  
Theo mt kết qukhảo sát được thc hin vào năm 2017[2], chất lượng dch vụ  
xe buýt ti Hi Phòng còn hn chế và không my thay đổi theo thi gian. Nhng lý do  
chính để người dân không sdng dch vxe buýt là chất lượng phương tiện và dch vụ  
thp, giá vé còn cao so vi thu nhp và không thun tiện để tiếp cn. Ngoài ra, hthng  
giao thông công cng còn bc lnhng yếu kém vtchc vn ti, phát trin mng  
lưꢀi xe buýt và CSHT, phong cách phc v...  
3.2. Thc trng mô hình qun lý VTHKCC bng xe buýt ti Hi Phòng  
Hoạt động VTHKCC bng xe buýt trên địa bàn thành phHi Phòng được qun  
lý theo mô hình 3 cp:  
- UBND thành phquyết định về cơ chế, chính sách phát trin chung cho  
VTHKCC phù hp vꢀi quy định ca Chính ph: ban hành quy hoch, chính sách phát  
triển, CSHT giao thông, quy định vqun lý khai thác, chính sách htrhoạt đng.  
- SGTVT Hi Phòng là cơ quan QLNN chuyên ngành vGTVT ở địa phương.  
SKế hoạch và Đầu tư chịu trách nhim vkế hoch phát trin, vốn đầu tư cho  
VTHKCC. STài chính có nhim vqun lý ngun tài chính, qun lý thu chi, thiết lp  
giá vé và gii ngân tin trgiá cho hoạt động VTHKCC bằng xe buýt. Các cơ quan này  
thc hin chức năng QLNN theo quy định ca pháp lut. Trung tâm Qun lý - bo trì  
Giao thông công cộng và Đăng kiểm thy (Trung tâm QLBTGTCC&ĐKT) là đơn vị  
trc thuc SGTVT được giao nhim vthc hin qun lý, giám sát VTHKCC nói  
chung và hoạt động xe buýt nói riêng, bao gm: qun lý lung tuyến, tn sut chy xe,  
niêm yết giá vé...và các quy định trong hoạt động VTHKCC. Đồng thi, Trung tâm có  
chức năng tham mưu về quy hoch, chính sách phát trin VTHKCC bng xe buýt để  
báo cáo SGTVT trình UBND thành phphê duyt, ban hành.  
-833-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
- Các Doanh nghip vn tải (DNVT) đăng ký hoạt động theo Lut doanh nghip  
và thc hiện theo các quy định vkinh doanh vn ti. Vic tchc khai thác mạng lưꢀi  
tuyến xe buýt do DNVT chủ động lp và trình lên thành phphê duyt.  
Mô hình qun lý VTHKCC ti Hi Phòng thhin qua sơ đồ sau:  
Hình 1 - Mô hình qun lý VTHKCC bng xe buýt ti TP. Hi Phòng  
3.3. Nhng tn ti, hn chế vmô hình qun lý VTHKCC bng xe buýt  
Vxây dựng cơ chế, chính sách phát trin:  
Thc trng cho thấy, cơ quan quản lý VTHKCC mꢀi có đầy đủ chc năng nhiệm  
vvqun lý hoạt động VTHKCC nhưng chưa đủ thm quyền và năng lực thchế  
trong qun lý phát trin VTHKCC. Điều này phthuc nhiều vào các cơ quan liên quan  
và chính sách phát trin ca Thành ph. Vic qun lý VTHKCC chgii hn chyếu  
trong hoạt động xe buýt đô thị, không bao gm các loi hình dch vVTHKCC khác  
(đường st quc gia, xe buýt liên tnh, buýt kế cn, taxi) cũng như một sloi hình vn  
ti công nghmꢀi như grabbike, grabcar…Ngay tại các đô thị đặc biệt như Hà Nội và  
TP. HChí Minh, trách nhim qun lý VTHKCC vẫn được thc hin bi mt Trung  
tâm tương đương vꢀi các phòng ban thuc SGTVT, điều này gây ra shn chế không  
nhtrong vic qun lý toàn bmạng lưꢀi GTCC. Bên cạnh đó, các đơn vị này đều  
không có chức năng quy hoạch CSHT liên quan đến VTHKCC, phi thc hin theo  
Quy hoch GTVT và Quy hoch chung ca thành ph. Ngoài ra, do hn chế vngân  
sách, nhân lc và công nghnên chất lượng khai thác CSHT còn hn chế.  
Vqun lý khai thác dch v:  
Một đặc điểm chung ca VTHKCC ti các thành phố ở Vit Nam, và Hi Phòng  
không phi là ngoi l, là hoạt động xe buýt do mt DNVT nhà nưꢀc lâu đời điều hành,  
nm phn ln thphn và có schi phi rt ln trên thị trường vn ti (Ti Hà Ni là  
Tng Công ty Vn ti Hà Ni và ti Hi Phòng là Công ty cphần đường bHi  
Phòng). Hoạt động xe buýt được sp xếp theo hợp đồng nhượng quyn trc tiếp trong  
-834-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
thi gian xác định. Vic quản lý đối vi hoạt động xe buýt hầu như chỉ gii hn trong  
các thtục hành chính như báo cáo, cấp phát trgiá, đăng ký, cấp phép hoạt động và  
hợp đồng đt hàng cung ng dch vụ. Chưa có cơ chế đu thu khai thác dch vụ để tăng  
cường tính cnh tranh. Cơ quan quản lý VTHKCC có rt ít ảnh hưởng đến mức độ cht  
lượng dch vụ, quy định giá vé hoc vic tuân thcác quy định liên quan trong hot  
đng vn ti công cộng. Và do đó, xe buýt thiếu tính hp dn, mt đi lợi thế trưꢀc  
PTCN.  
Vtrgiá và htrhoạt động:  
Ti Hi Phòng, trong 6 DNVT xe buýt mi chcó duy nht Công ty cphn  
đường bộ được hưởng trgiá trên 02 tuyến vi mc 16 tỷ đồng/năm (thấp hơn rất nhiu  
so vi Hà Nội, Đà Nẵng, hay TP. HChí Minh). Thc tế khon trgiá này mi chỉ  
bng 30 - 40% chi phí vn hành. Bên cạnh đó, Thành phố chưa chꢁ trọng đầu tư phát  
trin CSHT cho VTHKCC, thiếu cơ chế rõ ràng để xã hi hóa, khuyến khích DNVT  
đầu tư phương tiện hay công nghmꢀi để nâng cao chất lượng dch vụ. Điều này dn  
ti smt cân bng trong toàn mạng lưꢀi, ảnh hưởng đến khai thác thương mại. Các  
DNVT phi tự bù đắp chi phí đầu tư bằng các hoạt động kinh doanh khác và khiến cho  
dch vxe buýt thiếu tính thu hút.  
4. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG  
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG  
4.1. Đề xut mô hình ca PTA  
Vai trò và yêu cu phi phát trin mô hình PTA cho TP. Hi Phòng  
Theo mc tiêu phát trin [2][3], đến năm 2021, Hải Phòng sẽ đầu tư 01 tuyến  
BRT, giai đoạn sau 2025 snghiên cứu đầu tư đường sắt đô thị. Như vy, mô hình qun  
lý VTHKCC hin nay mi phù hp vꢀi giai đoạn chcó xe buýt hoạt động. Trong tương  
lai, các loi hình VTHKCC cn có squn lý thng nht: thng nht vcơ chế, chính  
sách phát triển, đồng bvCSHT, tích hp vvé và phương thc di chuyn, xây dng  
tiêu chun chất lượng dch vchung.  
PTA trong tương lai sẽ là cơ quan quản lý GTCC chuyên trách được đặt dưꢀi  
chính quyn thành ph, cung cp công ctchc, qun lý và ci thin toàn bhthng  
GTCC đô thị. PTA sđầu mi duy nht, có thm quyn cao nht, qun lý toàn bcác  
phương thức vn ti (bao gồm xe buýt, BRT, đường sắt đô thị và các loi hình khác),  
qun lý CSHT và các dch vcông cng, qun lý hthng giao thông thông minh  
(ITS). Đồng thời cũng là cơ quan tham mưu, xây dựng chính sách cho thành phvề  
VTHKCC. PTA schu trách nhim tt ccác vấn đề liên quan đến GTCC tquy  
hoch phát trin, cung cp CSHT, qun lý vn hành đến hợp đồng khai thác dch vvi  
các nhà cung cp và thc hin các nghĩa vụ liên quan. Điều này luôn đi kèm vꢀi cơ chế,  
chính sách nhất quán được chính phtài trợ. Hơn nữa, mô hình PTA cần được tchc  
phù hp vi khung thchế và quy định ca Vit Nam..  
Tchc ca PTA  
Giai đoạn 2020-2025:  
Đề xut ginguyên mô hình tchức như hiện nay, đồng thi bsung chức năng  
qun lý tích hp thêm loi hình taxi, BRT và mt sloi hình vn ti công nghmi  
như taxi công nghệ grabbike, grabcar…Giai đoạn này, PTA vn còn phthuc vqun  
lý tchức đối vi SGTVT.  
-835-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
Giai đoạn sau 2025:  
Trong dài hạn, đề xut nâng cấp Trung tâm QLBTGTCC&ĐKT lên hoạt động  
theo mô hình cơ quan QLNN về VTHKCC (tương đương cấp S) thuc UBND thành  
ph. Các Sngành liên quan và các đơn vị trc thuc PTA hoạt động theo quy chế  
phân cp và phi hp trong hthng VTHKCC. Mô hình tng thcủa PTA như sau:  
Hình 2 – Đề xut mô hình qun lý GTCC ti TP. Hi Phòng  
Các nhim vchính ca PTA  
Quy hoch và phát trin mạng lưới: Mng lưꢀi cần được tích hp trong cu trúc  
đô thị, có tính liên thông và kết ni tt vꢀi các điểm thu hút chính như trường học, đại  
hc, bnh vin, trung tâm mua sm và khu công nghip. Bên cạnh đó, quy hoạch phi  
được phi hp vi các quy hoạch khác cũng như các chính sách phát trin ca thành  
ph.  
Lp Kế hoch vn ti và tài chính: Lp kế hoch các dch vcn thiết để đáp  
ng nhu cu vn ti, kết hp vi lp kế hoch tài chính vmc giá vé và các khon trợ  
giá, ngun thu bổ sung để bù đắp chi phí vn hành.  
Hợp đồng cung cp và giám sát chất lượng dch v: Thc hin chế độ bình đẳng,  
cnh tranh trong đấu thu khai thác dch vcho tt ccác nhà khai thác. Quy định cht  
lượng dch vcthể và cơ chế thưởng, pht hợp đồng.  
-836-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
Phát trin các loi hình dch vhin đại: Phát trin hthng ththông minh, vé  
điện tử, phương tiện chất lượng cao. Thiết lp hthng kim soát chất lượng dch vụ  
thng nht trong toàn mạng lưꢀi để đảm bo chất lượng liên tục và các điều kin dch  
vtt nht.  
Truyn thông và cung cp thông tin cho người dùng: Thc hin các chiến lược  
thông để tác đng tích cực đến thói quen sdng GTCC, cung cp thông tin tốt hơn cho  
mọi người vdch vụ, phương tin, tn sut, thi gian di chuyn và giá vé, các ci tiến  
dch vxe buýt...  
4.2. Ltrình phát trin ca PTA  
Về cơ bản, PTA là cơ quan thực thi chính sách GTCC ca thành ph. PTA trong  
giai đoạn đầu nên tp trung qun lý và phát trin hthng GTCC. Vlâu dài, PTA cn  
được chuyn giao chức năng nhiệm vvqun lý CSHT tSGTVT, bao gm cả  
qun lý htng VTHKCC. Vi tm nhìn dài hn, PTA có thtrở thành Cơ quan Giao  
thông vn ti chính thc, qun lý tt cả các phương thức giao thông đô th, bao gm xe  
cơ giꢀi cá nhân, đi bộ, đi xe đạp, quản lý giao thông, CSHT và bãi đậu xe.  
Sphát trin ca PTA luôn song hành vi sphát trin ca GTCC Hi Phòng.  
Vì vy, tchc của PTA được cn được xác định theo các cấp độ thc hiện như sau:  
- Cp chính tr/chiến lược: Thành phố xác định chính sách dài hn vmc tiêu,  
ưu tiên, các chtiêu cần đạt được và các điều kin về đảm bo ngun tài chính, nhân lc  
hoạt động; xây dng cơ chế phi hp gia các ngành vi PTA.  
- Cp chức năng: PTA tập trung vào câu hi chính sách nên được thc hiện như  
thế nào để đạt hiu qutối ưu; quản lý họat động phù hp vi chức năng nhiệm v; phi  
hp cht chvꢀi các đơn vị trong thành ph.  
- Cp hoạt đng: DNVT đưa ra các quyết đnh hoạt động liên quan đến vic cung  
cp các dch vvn ti tt nhất cho người sdụng thông qua đấu thu cnh tranh da  
trên các tiêu chun chất lượng dch v.  
4.3. Nhng vấn đề liên quan đến vic thành lp PTA  
PTA chcó thể được thc hin thành công nếu mô hình ca nó mang tính khthi  
và tối ưu. Trong tương lai, khi thành lập PTA, cơ quan này sẽ phi thc hin nhiu chc  
năng vꢀi độ phc tạp cao tương ứng vi thm quyền được giao và cn có sự đầu tư  
ngun tài chính lꢀn để duy trì hat động. Mt cơ quan nhà nưꢀc mi sẽ làm tăng biên  
chế, và nó sto thêm áp lực cho ngân sách nhà nưꢀc. Sthành lp ca PTA là thách  
thc vi chính quyn thành phdo thchế hin ti chưa phù hợp. Vì vy, trong giai  
đoạn đầu, PTA cn có bộ máy đơn gin, có thhot động kiêm nhim và phù hp vi  
tình hình hin nay.  
Mkhác, PTA nên có ngun thu và có kế hoch phát trin nguồn thu để gim sự  
phthuc vào ngân sách thành ph. Mt sngun thu khả dĩ cho hoạt động ca PTA  
như:  
- Phí gi xe, đỗ xe (đối vi ô tô, xe máy và các loi xe khác);  
-837-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
- Phí qun lý CSHT;  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
- Kinh khí qun lý trgiá hoạt đng VTHKCC;  
- Ngun thu tqung cáo tai các bến xe, đim dng, nhà chxe buýt;  
- Thu txpht (trong hợp đồng cung ng dch v);  
- Các ngun thu khác.  
Trong đó, vic áp dng quy định đỗ xe và thu phí đỗ xe nên được thành phố  
quyết định càng sm càng tt, vừa tăng hiệu qusdng không gian công cng, va  
hn chế PTCN. Phí đỗ xe cũng đã được áp dng ti các thành phln ca Vit Nam  
như Hà Nội và TP HChí Minh. Bên cạnh đó, Thành phcó thể giao cho PTA đầu tư  
và khai thác các điểm đỗ xe trong phm vi thành phố. Đặc bit là khu vc trung tâm  
Hi Phòng, nơi không gian công cng hn chế, việc đưa ra mức thu phí đỗ xe srt hu  
ích, có thtài trmt phần đáng kcho hoạt động GTCC.  
Phát trin GTCC không ththiếu chính sách htrcủa nhà nưꢀc vtrgiá và hỗ  
trcho doanh nghip. Cần có cơ chế trgiá tng hp cho hoạt động xe buýt nhm bù  
đắp chi phí vn hành cho Doanh nghip vn ti theo 2 phương thức:  
- Trgiá trc tiếp: Ngân sách thành phtrcp trc tiếp cho các tuyến xe buýt  
đặt hàng;  
- Htrgián tiếp: Nhà nưꢀc htrlãi suất cho vay đầu tư phương tiện; min,  
gim tin thuê din tích xây dựng bãi đậu xe, xưởng sa cha, bảo dưỡng ...  
Ngoài ra, để qun lý các nhà khai thác và nâng cao chất lượng dch v, điều cn  
thiết là PTA phải xác định các quyn và trách nhiệm đối vi các nhà khai thác. Điều  
này cần được quy định cht chtrong hợp đồng dch v.  
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  
Kinh nghim quc tế cung cp cho các thành phố như Hải Phòng nhng ví dụ  
phong phꢁ để hưꢀng dn vic ra quyết định nhm to ra mt mạng lưꢀi GTCC có cht  
lượng và hiu qa. Vic phát trin VTHKCC bng xe buýt hin nay cần đảm bo cung  
cp dch vchất lượng cao hơn, thu hút nhu cu sdng PTCN sang sdng xe buýt.  
Trong giai đoạn sau đó, khi CSHT và mạng lưꢀi VTHKCC được hoàn thin, quy mô  
hoạt động VTHKCC trong thị trường vn tải đủ ln thì có thể đầu tư phát trin các loi  
VTHKCC khối lượng ln, tốc độ cao.  
Nghiên cứu đã trình bày sphát trin ca mô hình PTA ti Hi Phòng. Tm nhìn  
và smnh ca PTA là phát trin mt hthng giao thông bn vng vi dch vtiêu  
chun quc tế, vi khả năng cung cấp dch vtt nht và thân thin vꢀi môi trường. Để  
thc hin mô hình PTA, cn có mt kế hoch và ltrình rõ ràng về cơ chế chính sách,  
tchc bộ máy cũng như hoạt động ca PTA. PTA cn có ngun thu và phi có kế  
hoch phát trin ngun thu để gim sphthuc vào ngân sách thành phố. Điều này sẽ  
không đạt được nếu không có mt cái nhìn sâu sc có hthng vcác khía cnh ca  
GTCC. Có ththy, mỗi phương thức vn tải đều có những ưu điểm và nhược điểm  
riêng ảnh hưởng trc tiếp đến quyết định của người sdng. Vì vy, vic áp dng thuế,  
phí và lệ phí đối vi PTCN skhông chlà công cmnh mẽ để tác động đến la chn  
-838-  
Hi nghKhoa hc công nghln thXXII  
Trường Đại hc Giao thông vn ti  
phương thức đi li ca người mà còn là mt ngun thu khả thi để duy trì hoạt động ca  
PTA cũng như tái đầu tư phát triển GTCC.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. Thủ tưꢀng Chính ph(2015). Quyết định s13/2015/QĐ-TTg ngày 05/05/2015 về  
cơ chế, chính sách khuyến khích phát trin VTHKCC bng xe buýt.  
07/6/2018 vvic phê duyệt Điều chnh Quy hoch phát trin mạng lưới VTHKCC  
bằng xe buýt trên địa bàn thành phHải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.  
[3] HĐND TP Hải Phòng (2020). Nghquyết 21/NQ-HĐND ngày 22/7/2020 thông qua  
nhim v, gii pháp phát trin hthng htng giao thông và chng ùn tc giao thông  
trên địa bàn thành phố đến năm 2030 định hướng sau 2030.  
[4]. Nguyen Quang Thanh (2017). Establishing A Public Transport Authority in  
Haiphong city. CityNET/SHRDC Transportation Strategy Workshop for Asian Cities,  
Seoul, Korea.  
[5]. Dinh Van Hiep, Eric Trel (2017). Public Transport Authority as an Efficient  
Solution for Sustainable Urban Transport Development: A Case Study in Hai Phong  
City. Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Volume 12.  
[6]. Nguyen Quang Thanh, Hoang Trung Thong, Dinh Van Hiep (2015). An Efficient  
Solution to Promote Public Transportation toward Sustainable Development: A Case  
Study in Haiphong city. Proceeding of 8th ATRANS Symposium in Bangkok, Thailand.  
-839-  
pdf 10 trang Thùy Anh 18/05/2022 580
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển mô hình cơ quan quản lý giao thông công cộng tại thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphat_trien_mo_hinh_co_quan_quan_ly_giao_thong_cong_cong_tai.pdf