Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền đô thị ở Việt Nam hiện nay
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LÊ NGỌC DUY*
Trên cơ sở chỉ ra kết quả đã đạt được, bài viết phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và
hoạt động của chính quyền đô thị (CQĐT); đồng thời nêu ra một số hạn chế, bất cập trong tổ
chức và hoạt động của CQĐT theo quy định của pháp luật hiện hành. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CQĐT ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: Chính quyền đô thị, thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu quả.
Ngày nhận bài: 11/5/2021; Biên tập xong: 21/5/2021; Duyệt đăng: 15/8/2021
Based on achieved results, the article analyzes and evaluates the actual situation
and several limitations in the organization and operation of urban administration in
accordance with current laws. Thereby, solutions to improve the operational efficiency of
urban administration in Vietnam are proposed.
Keywords: Urban administration, reality, solutions to improve efficiency.
hính quyền đô thị là một bộ phận của là những hoạt động hành chính công. Đồng
hệ thống các cơ quan Nhà nước, đóng thời, khi thực hiện chức năng phục vụ xã hội,
C
vai trò quan trọng vào sự phát triển CQĐT sẽ thực hiện các hoạt động nhằm phục
kinh tế - xã hội của mỗi địa phương và trên vụ nhu cầu, lợi ích thiết yếu hằng ngày của
phạm vi cả nước, đặc biệt là giai đoạn hiện cá nhân, tổ chức và xã hội ở đô thị. Đây chính
nay khi Việt Nam đang trong quá trình đô thị là quá trình cung ứng các dịch vụ công của
hóa nhanh, việc đô thị hóa được hình thành, CQĐT. Dịch vụ công có đặc điểm quan trọng
phát triển và mở rộng ở nhiều địa phương, các là không nhằm mục đích lợi nhuận, mục tiêu
vùng, miền. Do đó, nhiều vấn đề về tổ chức và chính là phục vụ lợi ích cộng đồng đáp ứng
hoạt động CQĐT để phù hợp, thiết thực, hiệu nhu cầu của tất cả công dân, không phân biệt
lực và hiệu quả nhất đã được đặt ra.
1. Thực trạng tổ chức và hoạt động của
chính quyền đô thị
giai cấp, địa vị xã hội, bảo đảm công bằng và
ổn định xã hội, mang tính quần chúng rộng
rãi. Dịch vụ công bao gồm dịch vụ công hành
chính; dịch vụ công sự nghiệp; dịch vụ công
ích. Như vậy, để thực hiện tốt cả hai chức
năng quản lý xã hội và phục vụ xã hội, bộ
máy CQĐT phải được tách thành hai loại
hình cơ quan: Cơ quan hành chính công và
cơ quan sự nghiệp công. Trong đó, cơ quan
hành chính công thực hiện chức năng quản
lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã
hội, quản lý việc chấp hành và thực thi pháp
luật của các tổ chức và cá nhân; còn đơn vị sự
nghiệp công thực hiện việc cung cấp dịch vụ
công cộng.
CQĐT là một hình thức tổ chức của chính
quyền địa phương (CQĐP), thực hiện hai
chức năng cơ bản là quản lý xã hội (còn gọi là
chức năng cai trị) và phục vụ xã hội (còn gọi
là chức năng cung ứng các dịch vụ công)1. Khi
thực hiện chức năng quản lý xã hội, CQĐT sẽ
thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước về
đô thị như: Xây dựng thể chế để điều hành
hoạt động trong đô thị; xây dựng chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị; tổ chức
chỉ đạo thực thi pháp luật, chính sách của
Nhà nước, quy hoạch phát triển kinh tế; kiểm
tra, giám sát các hoạt động xã hội… Đây đều
Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của
CQĐT theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu
lực, hiệu quả là một đòi hỏi của thực tiễn, là
nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu
1ꢀ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Sửa đổi, bổ
sung Hiến pháp năm 1992 - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Tập 1 - Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ * Tiến sĩ, Phó Trưởng Khoa Nhà nước và Pháp luật,
máy nhà nước, Nxb. Hồng Đức, tr.654 – 655.
Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
48 Khoa học Kiểm sát
Số 04 - 2021
LÊ NGỌC DUY
lực, hiệu quả quản lý nhà nước của CQĐT các công tác cải cách hành chính nói chung và cải
cấp trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng ở cách thủ tục hành chính nói riêng đã có nhiều
Việt Nam hiện nay. Các cơ quan nhà nước đã tiến bộ, đạt kết quả rất cao, đáp ứng sự mong
ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật mỏi của người dân và doanh nghiệp trong và
nhằm đổi mới tổ chức, hoạt động của CQĐP, ngoài nước khi đầu tư tại các địa phương có
trong đó có CQĐT. Luật Tổ chức chính quyền CQĐT này. Đặc biệt, trọng tâm của mọi hoạt
địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017, 2019) đã dành Chương III “Chính quyền
địa phương ở đô thị” với 35 điều (từ Điều 37
đến Điều 71) quy định về nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức của mỗi cấp CQĐT. Tại
Điều 4 Luật này đã quy định CQĐP ở đô thị
gồm CQĐP ở thành phố trực thuộc Trung
ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung
ương, phường, thị trấn.
động đổi mới và phát triển ở CQĐT là yếu tố
con người, CQĐT rất quan tâm đến đội ngũ
cán bộ, công chức của mình. Theo đó, CQĐT
thường xuyên nâng cao trình độ, năng lực, ý
thức kỷ luật và đạt nhiều kết quả đáng kể, từ
đó từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng
cung cấp dịch vụ công cho xã hội. Việc thực
hiện CQĐT sẽ làm cho bộ máy chính quyền
thành phố tinh gọn, phản ứng nhanh nhạy,
hoạt động thông suốt hơn, từ đó kéo theo cơ
quan hành chính ở cấp huyện và cấp xã sẽ tích
cực, chủ động điều hành, quyết định nhanh
chóng những vấn đề cấp bách ở địa phương
trên cơ sở xác định rõ trách nhiệm, rõ người,
rõ việc. Các cơ quan chuyên môn trực thuộc
sắp xếp lại tinh gọn; đẩy mạnh phân cấp, ủy
quyền giữa các cơ quan Trung ương và chính
quyền thành phố, qua đó nâng cao tính tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền.
Do vậy, hiệu lực và hiệu quả quản lý của bộ
máy CQĐT sẽ được nâng cao, không chỉ trong
quản lý đô thị hiện đại, phát triển mà còn bảo
đảm cả trong những tình huống khẩn cấp, khó
khăn, an ninh phi truyền thống như hoả hoạn,
thiên tai, dịch bệnh…
2. Một số hạn chế, bất cập về tổ chức và
hoạt động của chính quyền đô thị
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, tổ
chức và hoạt động của CQĐT vẫn còn tồn tại
một số hạn chế, bất cập sau đây:
Thứ nhất, về tổ chức bộ máy của chính
quyền đô thị
Một là, về tổ chức bộ máy của CQĐT do
pháp luật quy định chưa phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới, chưa đáp ứng
điều kiện ứng dụng những thành tựu khoa
học công nghệ hiện đại của cuộc cách mạng
lần thứ tư vào quản lý nền hành chính nhà
nước. Do đó, tổ chức bộ máy CQĐT đã qua
nhiều lần đổi mới, sắp xếp nhưng chưa thực
sự tinh gọn, chưa tương xứng với chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn; nhất là chưa phân biệt,
Thời gian qua, việc xây dựng CQĐT đã
đạt được những tiến bộ đáng kể về tổ chức
và hoạt động như bộ máy tổ chức của Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân đã được
kiện toàn, sắp xếp, điều chỉnh phù hợp hơn
với đặc điểm, tính chất, phương thức quản
lý đô thị theo quy định của Luật Tổ chức
chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2017, 2019). Đặc biệt, hoạt động
của Ủy ban nhân dân được tổ chức thực hiện
ngày càng phát huy hiệu quả hơn trong quản
lý nhà nước đối với các lĩnh vực kinh tế - xã
hội trên địa bàn theo phân cấp quản lý của
CQĐT, đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhu cầu của
người dân đô thị. Ủy ban nhân dân các cấp ở
đô thị ngày càng có nhiều đổi mới về tổ chức
và hoạt động theo hướng đáp ứng yêu cầu
cải cách và hiện đại hóa nền hành chính2. Với
các mức độ khác nhau, các cấp CQĐT đã và
đang quan tâm nhiều hơn đến việc bảo đảm
các dịch vụ công cộng cơ bản, thiết yếu cho
người dân. Bên cạnh đó, hình thức hoạt động
của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
ở CQĐT liên tục được đổi mới, đáp ứng yêu
cầu trong công tác quản lý, điều hành CQĐT.
Một điểm mạnh của CQĐT phải nói đến là
2ꢀ Lê Anh Tuấn, Thực trạng và giải pháp xây dựng hiệu
quả chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay. Nguồn truy
chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/821533/thuc-trang-
va-giai-phap-xay-dung-hieu-qua-chinh-quyen-do-
thi-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx.
Số 04 - 2021
Khoa học Kiểm sát 49
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG...
phân định rõ giữa mô hình tổ chức bộ máy Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp
trên các lĩnh vực “na ná giống nhau, trùng
lắp nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp CQĐP
trong các lĩnh vực kinh tế; văn hoá; khoa
học; quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã
hội; trong lĩnh vực thi hành pháp luật; trong
lĩnh vực xây dựng CQĐP”5. Hội đồng nhân
dân cấp quận, phường với vai trò là cơ quan
quyền lực Nhà nước ở địa phương, nhưng
do đặc điểm, tính chất của đô thị, không thể
quyết định được các vấn đề về quy hoạch,
chiến lược, chủ trương, giải pháp phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn mà phải do Hội
đồng nhân dân cấp thành phố, thị xã mới
quyết định được. Đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng ở đô thị,
hoạt động của Hội đồng nhân dân còn mang
tính hình thức. Trên thực tế, Ủy ban nhân dân
cấp quận, phường chỉ đóng vai trò là cơ quan
thực thi một số nhiệm vụ cụ thể của quản lý
hành chính và cung ứng một số dịch vụ công
trên địa bàn. Sự bất hợp lý, nhiều tầng nấc,
phân tán, cắt khúc về mô hình tổ chức CQĐT
là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những yếu
kém trong quản lý, điều hành của bộ máy
chính quyền đối với các hoạt động kinh tế - xã
hội trên địa bàn đô thị.
của CQĐT với chính quyền nông thôn… Tổ
chức bộ máy CQĐT của hai thành phố lớn là
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (đô thị loại
đặc biệt) về cơ bản không có nhiều điểm khác
biệt so với các thành phố trực thuộc Trung
ương và các tỉnh3.
Hai là, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân
dân, các cơ quan chuyên môn của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và các chức
danh cán bộ chuyên trách ở cấp xã của đơn
vị hành chính đô thị với đơn vị hành chính ở
nông thôn về cơ bản chưa có nhiều quy định
phân biệt sự khác nhau. Bên cạnh đó, cơ cấu,
tổ chức chính quyền cấp dưới vẫn giống cơ
cấu, tổ chức chính quyền cấp trên. Mặc dù có
những quy định đặc thù nhưng pháp luật quy
định chung cho các cơ quan chuyên môn cấp
tỉnh (sở, ban), cấp huyện (phòng) của CQĐP
ở đô thị, nông thôn, hải đảo, giữa các vùng,
miền nên đã tạo ra sự “cứng nhắc” trong tổ
chức bộ máy của CQĐP; mô hình chung được
áp dụng cho tất cả các đơn vị hành chính:
Cơ quan đại diện (Hội đồng nhân dân) bên
cạnh cơ quan hành chính (Ủy ban nhân dân)4.
Nguyên nhân là do áp dụng rập khuôn, máy
móc, tương ứng với các cơ quan bộ, ngành ở
Trung ương đối với CQĐP cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương nên hoạt động các
sở, phòng, ban chuyên môn của chính quyền
các cấp nói chung và CQĐT nói riêng bị chồng
chéo và không bảo đảm tính thống nhất, liên
thông về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
không gian và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Thứ hai, về hoạt động của chính quyền
đô thị
Một là, hoạt động của bộ máy CQĐT vẫn
chưa có những đổi mới, điều chỉnh cơ bản
cho phù hợp với vai trò, chức năng của Nhà
nước trong điều kiện phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở nhiều
nơi vẫn còn trực tiếp can thiệp vào nhiều hoạt
động của thị trường. Vì vậy, dẫn đến việc gây
khó khăn, trở ngại cho hoạt động tự do kinh
doanh của các chủ thể kinh tế, trong khi đó
nhịp sống sôi động, khẩn trương ở các đô
thị đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải rất khẩn
trương, năng động, chủ động, nhanh nhạy
Ba là, các quy định về chức năng, nhiệm
vụ và thẩm quyền của CQĐT còn bất cập,
nhiều quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của
3ꢀ Phan Trung Tuấn (2018), Một số vấn đề về tiếp tục
đổi mới cơ cấu tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị.
Nguồn truy cập: hꢁps://tcnn.vn/news/detail/40637/
Mot_so_van_de_ve_tiep_tuc_doi_moi_co_cau_to_ trong công việc kinh doanh của mình. Điều
chuc_hoat_dong_cua_chinh_quyen_do_thiall.html
4ꢀ Nguyễn Hoàng Anh (2018), Một số vấn đề về thực tiễn
triển khai chế định Chính quyền địa phương theo Hiến
này đã làm giảm năng lực và hạn chế hiệu lực,
hiệu quả hoạt động của CQĐT.
pháp năm 2013, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đánh giá 5 5ꢀ Nguyễn Thị Hạnh (2017), Hoàn thiện pháp luật về
năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
nghĩa Việt Nam năm 2013, Khoa Luật, Đại học Quốc phương ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện
gia Hà Nội, tr.143.
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.87.
50 Khoa học Kiểm sát
Số 04 - 2021
LÊ NGỌC DUY
Hai là, hoạt động các cấp CQĐT theo quy như nguyên tắc bảo đảm tính tự chủ, tự chịu
định của pháp luật hiện hành còn chưa thật sự trách nhiệm của CQĐP. Bên cạnh đó, pháp
phù hợp với đặc điểm, tính chất của đô thị và luật về CQĐP chưa phân định rõ những tính
của quản lý nhà nước ở đô thị, mà nhìn chung đặc thù của CQĐT với chính quyền nông thôn.
vẫn còn giống với của các cấp chính quyền Do những đặc trưng của đô thị, việc thành lập
vùng nông thôn. Mặc dù Luật Tổ chức chính các cơ quan chuyên môn cần bảo đảm tính
quyền địa phương hiện hành đã có những bao quát, tổng hợp, quản lý đa ngành, đa lĩnh
tiến bộ nhất định trong việc phân biệt sự khác vực. Tuy nhiên, việc thành lập các sở, phòng,
nhau về nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐT với ban chuyên môn của chính quyền các đô thị
chính quyền nông thôn, nhưng trên thực tế vẫn tồn tại những hạn chế nhất định, quản lý
vẫn chưa đủ rõ, cụ thể, chưa hoàn toàn phù còn chồng chéo, thiếu sự phối hợp trong công
hợp với đặc điểm, tính chất của quản lý nhà tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển
nước và cung ứng dịch vụ công trên địa bàn. kinh tế - xã hội với các quy hoạch về phát triển
Nguyên nhân là vì pháp luật cũng chưa xây ngành, quy hoạch không gian đô thị, hạ tầng
dựng được hệ thống các tiêu chí để làm căn kỹ thuật đô thị, quản lý dự án đầu tư... Trên
cứ phân định cũng như đánh giá hoạt động thực tiễn, việc phân cấp giữa chính quyền
của CQĐT cũng như CQĐP ở nông thôn.
Ba là, hoạt động của bộ máy hành chính đô
thị chưa thống nhất, thông suốt, chưa bảo đảm
tính hệ thống và tập trung mà còn bị cắt khúc
thành từng đoạn, theo từng cấp hành chính
trong nội bộ đô thị. Cơ chế điều hành hành
chính mang tính chất tập thể kiểu ủy ban trong
nền hành chính nước ta chứa đựng nhiều bất
hợp lý cũng đang là trở ngại đáng kể đối với
việc nâng cao năng lực của chính quyền nhà
nước nói chung và nhất là của CQĐT nói riêng.
Cơ chế làm việc tập thể kiểu ủy ban trong quản
lý hành chính hiện nay là một trong những vấn
đề gây bức xúc, đang làm hạn chế, suy giảm
đáng kể năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động
của bộ máy hành chính nhà nước nói chung và
CQĐT nói riêng6.
Thứ ba, về phân định thẩm quyền, phân
quyền, ủy quyền đối với chính quyền đô thị
Một là, việc phân định thẩm quyền giữa
chính quyền Trung ương và CQĐP, giữa
các cấp CQĐP với nhau để tăng cường tính
chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền…
vẫn chưa được cụ thể hóa trong Luật Tổ chức
chính quyền địa phương năm 2015 và thực
tiễn áp dụng chưa chú trọng đến yêu cầu cũng
Trung ương và CQĐP chỉ nặng về chuyển giao
công việc (nhiệm vụ) từ cấp trên xuống chứ
chưa tương xứng với thẩm quyền và nguồn
lực cần thiết (tổ chức, nhân sự, tài chính). Do
vậy, việc phân cấp chưa cụ thể và triệt để.
Hai là, các quy định về kiểm tra, thanh tra
và giám sát đối với CQĐT chưa đầy đủ, toàn
diện. Trong khi đó, công tác kiểm tra, thanh
tra, giám sát “chưa xử lý nghiêm đối với
những tập thể, cá nhân, nhất là người đứng
đầu không hoàn thành nhiệm vụ sắp xếp tổ
chức, tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế;
chưa có cơ chế đánh giá phù hợp và thay thế
kịp thời những cán bộ, công chức, viên chức
không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ”7.
Pháp luật chưa trao quyền chủ động, tự chịu
trách nhiệm cho CQĐT về vấn đề tuyển dụng
và quản lý cán bộ, công chức cho bộ máy
CQĐT dẫn đến cơ chế “xin - cho”. Bộ máy
CQĐP ngày càng phình to, trong khi mục tiêu
tinh giản biên chế khó đạt được mục tiêu hằng
năm. Pháp luật cũng chưa giao nhiều quyền
cho CQĐT trong công tác tổ chức, nhân sự.
Ba là, việc giải quyết vấn đề phân cấp,
phân quyền giữa chính quyền cấp trên với
CQĐT cũng đang còn nhiều bất hợp lý, nhất
là trong các lĩnh vực: Quy hoạch - kiến trúc,
xây dựng, kết cấu hạ tầng, ngân sách, tổ chức
6ꢀ Lê Anh Tuấn, Thực trạng và giải pháp xây dựng hiệu
quả chính quyền đô thị ở nước ta hiện nay. Nguồn truy
chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/821533/thuc-trang- Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về một số vấn
va-giai-phap-xay-dung-hieu-qua-chinh-quyen-do- đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ
thi-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx.
thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Số 04 - 2021
Khoa học Kiểm sát 51
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG...
bộ máy, cán bộ, công chức... Chính quyền cấp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, yêu
trên vẫn nắm giữ một số nhiệm vụ, quyền
hạn cụ thể, có tính tác nghiệp, làm hạn chế
không nhỏ đến quyền chủ động, sáng tạo
của CQĐT trong việc giải quyết các vấn đề cụ
thể của quản lý. Điều này dẫn đến tình trạng
chính quyền cấp dưới “không được quyền
chủ động, phát huy sự sáng tạo, năng động
của mình trong việc giải quyết những vấn đề
bức xúc của địa phương nên phải “xé rào”
như một số địa phương đã làm trong thời
gian qua”8. Chính sự bất hợp lý, chưa rõ ràng,
thiếu mạch lạc trong phân cấp, phân quyền,
ủy quyền liên quan đến việc thực hiện chức
năng quản lý nhà nước và chức năng cung
ứng dịch vụ công giữa các cấp chính quyền
trong nội bộ đô thị đang làm hạn chế, cản trở
việc nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả
hoạt động của CQĐT hiện nay.
cầu cải cách hành chính giai đoạn 2021–2030,
đồng thời tiếp tục thực hiện những chủ
trương của Đảng về xây dựng CQĐT, việc
đổi mới CQĐT mang tính cấp thiết. Đặc biệt,
việc triển khai thực hiện thí điểm mô hình
CQĐT tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà
Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh từ ngày
01/7/2021 sẽ là động lực quan trọng, tạo tiền
đề để xây dựng CQĐT có hiệu quả trong thời
gian tới. Chính vì vậy, việc xây dựng CQĐT
trong phạm vi cả nước và việc áp dụng thí
điểm tổ chức mô hình CQĐT đối với các
thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và
thành phố Hồ Chí Minh đang đặt ra yêu
cầu cần phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể
chế; cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà
nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức của CQĐT. Theo đó, cần tập trung thực
hiện một số nội dung quan trọng sau đây:
Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện thể chế
Tăng cường sự phối hợp triển khai đồng
bộ của các cơ quan Trung ương (Quốc hội,
Chính phủ, các bộ, ngành) trong việc sửa đổi,
bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm
pháp luật liên quan về tổ chức bộ máy và hoạt
động của CQĐP và CQĐT để có những thay
đổi cơ bản, toàn diện, mạnh mẽ, tạo hành lang
pháp lý chắc chắn cho CQĐT hoạt động hiệu
quả. Theo đó, Quốc hội và Chính phủ cần tiếp
tục hoàn thiện, bổ sung các văn bản quy phạm
pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của bộ máy chính quyền và của
mỗi cấp hành chính theo mô hình CQĐT phù
hợp với Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức
chính quyền địa phương (sửa đổi năm 2019).
Quy định chi tiết hơn về bộ máy CQĐT của
thành phố trực thuộc Trung ương (thành
phố – quận – phường) khác với bộ máy chính
quyền nông thôn (tỉnh – huyện – xã); luật hóa
vào Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền
địa phương các hoạt động của Ủy ban nhân
dân thành phố và cấp quận, phù hợp với cơ
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, theo
hướng bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, hợp
lý, thống nhất, liên thông, minh bạch.
Thứ tư, về đội ngũ cán bộ, công chức chính
quyền đô thị
Trong tổ chức và hoạt động của CQĐT, đội
ngũ cán bộ, công chức có vai trò hết sức quan
trọng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy
năng lực chuyên môn và trách nhiệm, đạo
đức công vụ của cán bộ, công chức CQĐT vẫn
còn những hạn chế, bất cập. Đặc biệt, trước
yêu cầu đổi mới, cải cách, hội nhập quốc tế,
đội ngũ cán bộ, công chức thuộc CQĐT vẫn
chưa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, vẫn
bộc lộ một số hạn chế về năng lực, trình độ
chuyên môn, về khả năng tư duy mới, cách
thức làm việc mới, kỹ năng thực thi công vụ
cụ thể, kỹ năng mềm trong quan hệ giao tiếp
với người dân… Những biểu hiện này đang
làm mất uy tín của Nhà nước, làm giảm niềm
tin của người dân đối với CQĐT, dẫn đến hạn
chế năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động
của CQĐT.
3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của chính quyền đô thị
Trước yêu cầu xây dựng và hoàn thiện
8ꢀ Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài khoa
học cấp Bộ “Hoàn thiện các quy định của pháp luật về tổ
chức bộ máy nhà nước phù hợp với Hiến pháp”do PGS.
TS. Lê Minh Thông làm Chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu
lập pháp thuộc Ủy Ban thường vụ Quốc hội Chủ trì,
nghiệm thu năm 2017, tr.251.
52 Khoa học Kiểm sát
Số 04 - 2021
LÊ NGỌC DUY
Thứ hai, cải cách tổ chức bộ máy chính thành lập phòng đặc thù và giao quyền cho
quyền đô thị
Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã quyết
định số lượng phòng nhằm tinh gọn bộ máy,
phù hợp với đặc điểm địa phương. Tổ chức
lại cơ quan hành chính phường theo thiết
chế ủy ban hành chính là một cấp hành chính,
trực thuộc Ủy ban nhân dân quận.
Thứ ba, xây dựng và nâng cao năng lực
đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy chính
quyền đô thị
- Cần có một số điều chỉnh nhất định về
cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp
quận, huyện, thị xã và Ủy ban hành chính cấp
phường sao cho phù hợp với đặc điểm của
quản lý CQĐT, tạo được sự đa dạng, phù hợp
với đặc thù của từng loại đơn vị hành chính
(phường, xã, thị trấn).
- Khi không tổ chức Hội đồng nhân dân
quận, phường thì phải nghiên cứu bổ sung
thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho Hội đồng
nhân dân thành phố từ một số nhiệm vụ,
quyền hạn từ Hội đồng nhân dân quận,
phường. Vì vậy, cần nhanh chóng điều chỉnh
về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quận,
huyện, thị xã và Ủy ban hành chính phường
cho phù hợp với đặc điểm quản lý của CQĐT
trong khu vực các quận của thành phố.
- Cần thực hiện chế độ bầu cử trực tiếp
đối với chức danh chủ tịch Ủy ban nhân dân
thành phố; bên cạnh đó, không nên quy định
chủ tịch Ủy ban nhân dân đồng thời là thành
viên của Hội đồng nhân dân thành phố để
nâng cao hiệu quả giám sát của Hội đồng
nhân dân9. Hoạt động giám sát sẽ thực sự
phát huy hiệu quả khi được tách rời khỏi hoạt
động hành pháp của cơ quan hành chính nhà
nước (ở đây là Ủy ban nhân dân thành phố);
- Cần trao quyền tự chủ mạnh hơn
nữa cho các đô thị, thành phố trực thuộc
Trung ương trong thu hút các nguồn lực phát
triển. Các thành phố trực thuộc Trung ương
cần được trao quyền trong quyết định đầu tư,
tài chính đô thị (tạo nguồn thu cho phát triển
hạ tầng, phát triển đô thị, quản lý sử dụng đất
đô thị có hiệu quả…).
- Phương châm “Cán bộ, công chức quản
lý phải giỏi hơn đối tượng quản lý” càng đúng
với các cán bộ, công chức quản lý đô thị. Họ
phải là người có trình độ, am hiểu sâu lĩnh
vực công tác chuyên môn, có kiến thức rộng ở
các lĩnh vực khác, nhất là những kiến thức về
hành chính đô thị, kiến thức pháp luật, kiến
thức xã hội, những kiến thức có liên quan đến
nội dung quản lý đô thị (đất đai, nhà ở, quy
hoạch, xây dựng, kiến trúc, tài chính, giao
thông…) và kiến thức về kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó,
cán bộ, công chức quản lý đô thị cần phải có
một số kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp,
kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sử dụng
ngoại ngữ giao tiếp được, kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin làm việc được…
- Đội ngũ cán bộ, công chức cần tiếp tục
đổi mới tư duy, tác phong, phương pháp làm
việc, thực hiện đúng quy định về đạo đức
công vụ và văn hóa công sở. Đồng thời, cần
nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng,
am hiểu pháp luật và xu thế phát triển, hội
nhập quốc tế; tinh thông nghiệp vụ và có năng
lực để bắt kịp quá trình phát triển theo hướng
phục vụ người dân, doanh nghiệp, xây dựng
đô thị thông minh và hội nhập quốc tế…
Thứ tư, đẩy mạnh cơ chế giám sát đối với
hoạt động của chính quyền đô thị
- Về tổ chức, nhân sự, Ủy ban nhân dân
tự chủ, rà soát, điều chỉnh chức năng, nhiệm
vụ, phân công trách nhiệm giữa các cấp chính
quyền. Quy định số lượng các phòng, tiêu chí
- Phát huy vai trò và nâng cao chất lượng
giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể chính trị – xã hội để hoạt động
của hệ thống chính trị mới thông suốt, bảo
đảm thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh
tế – xã hội gắn với quốc phòng, an ninh của
địa phương. Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò
giám sát của nhân dân, các tổ chức và toàn xã
hội nhằm góp phần phát huy cao nhất quyền
9ꢀ Đoàn Thị Bích Hạnh, Đổi mới bộ máy chính quyền
đô thị ở các thành phố trực thuộc trung ương hiện nay.
vn/2020/08/12/doi-moi-bo-may-chinh-quyen-do-thi-
o-cac-thanh-pho-truc-thuoc-trung-uong-hien-nay/
Số 04 - 2021
Khoa học Kiểm sát 53
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG...
làm chủ của nhân dân đối với CQĐT các cấp. bộ, công chức làm ở vị trí công nghệ thông
tin. Chú trọng xây dựng và quản lý quy hoạch
nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đảm
bảo đáp ứng yêu cầu khi triển khai thực hiện.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin,
sử dụng công nghệ thông minh để từng bước
mở rộng việc cung cấp các loại hình dịch vụ
công và vận hành thông suốt hệ thống thông
tin trong hoạt động điều hành, tác nghiệp của
các cơ quan, đơn vị, tăng cường mối quan hệ
giữa Nhà nước và công dân. Cổng thông tin
điện tử mỗi ngành, mỗi cấp sẽ là cầu nối quan
hệ giữa Nhà nước và công dân, giúp điều
hành tốt hơn giữa các đơn vị trong thành phố,
giữa thành phố với Trung ương và các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
Bốn là, tăng cường thanh tra, kiểm tra việc
thực hiện chính sách, chương trình về triển
khai xây dựng đô thị thông minh ở các địa
phương để kịp thời phát hiện sai sót và điều
chỉnh những nội dung, hoạt động không phù
hợp. Bảo đảm chế độ thông tin báo cáo và vận
hành hệ thống cơ sở dữ liệu về xây dựng và
phát triển đô thị thông minh. Cập nhật thông
tin, phân tích, dự báo tình hình tốc độ đô thị
hóa và các vấn đề khác liên quan đến đô thị
thông minh.
Xây dựng CQĐT luôn hướng đến việc
phát triển đô thị thông minh là một xu hướng
tất yếu của các quốc gia trên thế giới. Khi nói
đến mục đích của xu hướng này, chúng ta nói
đến nhiều lợi ích như phát triển bền vững,
quản lý hiệu quả, hay đơn giản là tạo ra một
CQĐT hiện đại, tiện nghi và đáng sống. Tuy
nhiên, về bản chất, mục tiêu phát triển của đô
thị thông minh hay mọi quá trình nâng cấp,
cải tiến khác chính là lấy người dân làm trung
tâm, phục vụ lợi ích tốt nhất cho người dân.
Một CQĐT đáp ứng được mọi nhu cầu của
người dân, khiến người dân hài lòng, mọi
công trình, phương tiện được xây dựng và
phát triển đều nhằm cải thiện đời sống người
dân và người dân tham gia vào mọi hoạt động
của CQĐT thì CQĐT đó tự nó đã trở thành
một đô thị thông minh. Lấy người dân làm
trung tâm không chỉ là mục đích cuối cùng
mà còn là mục tiêu của mọi quá trình trong
phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam
Cần hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp
luật liên quan đến hoạt động giám sát của xã
hội đối với tổ chức và hoạt động của CQĐP
nói chung và CQĐT nói riêng, góp phần thực
hiện các chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước phù hợp với thực
tiễn đời sống xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích
chính đáng của nhân dân.
- Tiếp tục thực hiện việc giám sát Ủy ban
nhân dân thành phố đúng theo quy định của
Luật, Hội đồng nhân dân thành phố phải
có cơ chế rõ ràng, khẳng định vai trò giám sát
đối với quận, phường, đặc biệt phải nâng cao
hơnnữatiếngnóicủaĐạibiểuQuốchội, Đoàn
đại biểu Quốc hội; Thường trực Hội đồng
nhân dân thành phố, các ban, tổ đại biểu, Đại
biểu Hội đồng nhân dân thành phố. Khi các
Đề án thí điểm CQĐT tại Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng bắt đầu được thực
hiện thì càng phải nâng cao vai trò lãnh đạo
toàn diện của cấp ủy như việc kiểm tra, giám
sát của cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp ủy.
Thứ năm, đổi mới, nâng cao hiệu quả quản
trị đô thị, đẩy mạnh xây dựng đô thị thông minh
Một là, để quản trị đô thị có hiệu quả,
trước hết cần ban hành hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật quy định chi tiết các nội dung
của xây dựng đô thị thông minh. Theo đó,
cần khẩn trương rà soát hệ thống pháp luật
và văn bản dưới luật cũng như các chính sách
liên quan đến xây dựng đô thị thông minh để
có lộ trình bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với
mô hình phát triển kinh tế - xã hội chung của
đất nước.
Hai là, cần huy động mọi nguồn lực, ưu
tiên đầu tư kinh phí cho việc xây dựng đô thị
thông minh từ nguồn vốn đầu tư khoa học
công nghệ và các nguồn vốn khác. Xây dựng
cơ chế khuyến khích đối với các tổ chức, cá
nhân, doanh nghiệp về công nghệ thông tin
trong và ngoài nước. Có chế độ khuyến khích
các địa phương triển khai xây dựng, thành lập
phát triển công nghệ thông tin – truyền thông.
Ba là, hướng dẫn các địa phương triển
khai những nội dung mới của chính sách, rà
soát kiện toàn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp
vụ về công nghệ thông tin cho đội ngũ cán trong thời gian tới./.
54 Khoa học Kiểm sát
Số 04 - 2021
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền đô thị ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
- giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cua_chinh_quyen_do_thi.pdf