Bàn luận và đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUT MÔ HÌNH NGHIÊN CU  
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LC NGHIÊN CU KHOA HC CA  
GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HC LUT TP.HCM  
TS.Hoàng Văn Long & ThS.Nguyn Trng Tín  
Khoa Qun tr, Trường Đại hc Lut TP.HCM  
TÓM TT  
Nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cu khoa hc (NCKH) nâng cao kỹ năng trong quá  
trình công tác (ging dy và NCKH) ca ging viên, các nhà qun trị trường hc cn có cái  
nhìn tng thvnhng nhân tố tác động đến động lc NCKH từ đó đề ra các gii pháp, chính  
sách thiết thc, cthể khi đã xác định, đo lường được các nhân tố trên. Bài báo đề xut mô  
hình nghiên cu các nhân tố tác động đến động lc NCKH ca giảng viên Trường Đại hc  
Lut TP. HCM dựa trên các cơ slý thuyết cũng như các công trình khoa học có liên quan, bên  
cạnh đó phát trin các githuyết nghiên cu cho mô hình nêu trên.  
1. Gii thiu tng quan  
Thc tin trong các tchc, doanh nghip, phát trin kinh tế - xã hi phi da trên nhiu  
ngun lc: nhân lc (ngun lực con người), vt lc (ngun lc vt cht) và tài lc (ngun lc  
vtài chính, tin tệ), vv…song chỉ có ngun lực con người mi tạo ra động lc cho sphát  
triển. Đối vi tchc, vic tạo động lực lao động có tác dng rt ln trong vic khuyến khích  
nhân viên làm vic hết mình. Tuy nhiên, các nhà qun lý li quan tâm nhiều đến li nhun ca  
công ty nên luôn mong mun gim thiu mọi chi phí. Nhưng nếu các nhà qun lý có sự đánh  
giá chính xác các yếu tố giúp nâng cao động lực lao động ca nhân viên, doanh nghip sthu  
hút được nhiều lao động có trình độ tay nghề cao hơn trong thị trường lao động cnh tranh.  
Người lao động làm việc hăng say hơn sẽ tạo ra năng suất lao động cao hơn và sẽ gn bó lâu  
dài vi doanh nghip, tchức có điều kin làm vic tt nht.  
Các cơ sở giáo dục cũng không ngoại lệ, để phát trin và khẳng định thương hiệu ca  
cơ sở giáo dc, ngoài nhng các công việc chính như đào tạo (ging dạy) được đầu tư và ngày  
càng nâng cao thì vic nghiên cu khoa học đóng một vai trò quan trng và luôn btrln  
nhau trong quá trình ging dạy, hơn thế nữa động lc nghiên cu khoa hc và công bkết quả  
nghiên cu khoa hc trên các tạp chí uy tín trong cũng như ngoài nước góp phn khẳng định  
trước hết là bản thân người làm công tác nghiên cu khoa học và hơn thế nữa là cơ sở giáo dc,  
đào tạo có số lượng cũng như chất lượng công bquc tế để lt vào các bng xếp hng uy tín  
80  
nhm nâng cao vthế của đơn vị đào tạo trong nước cũng như trên thế gii.  
2. Khái nim và tng qua tình hình nghiên cu có liên quan  
2.1. Khái nim  
Thnht về động lc: Có rt nhiu khái nim về động lc làm vic, mi khái niệm đều  
có những quan điểm khác nhau nhưng nhìn chung đều nêu lên được bn cht của động lc làm  
vic. Kreitner (1995) “Động lc là một quá trình tâm lý mà nó định hướng các hành vi cá nhân  
theo mục đích nhất định”. Higgins (1994): “Động lc là lực đẩy bên trong cá nhân để đáp ứng  
các nhu cầu chưa được thỏa mãn”. Bedeian (1993): “Động lc là scgắng để đạt được mc  
tiêu”. Trn Xuân Cu và Mai Quc Chánh (2008): “Động lc làm vic là skhát khao và tự  
nguyn của con người nhằm tăng cường snlực để đạt được mục đích hay một kết qucụ  
thể”. Nói cách khác động lc bao gm tt cnhng lý do khiến con người hành động. Khi con  
người nhng vtrí khác nhau, vi những đặc điểm tâm lý khác nhau scó nhng mc tiêu  
mong mun khác nhau. Chính vì những đặc điểm này nên động lc ca mỗi con người là khác  
nhau vì vy nhà qun lý cn có những cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động.  
Trn Kim Dung (2009): “Động lc của người lao động là nhng nhân tbên trong kích  
thích con người nlc làm việc trong điều kin cho phép tạo ra năng suất, hiu qucao. Biu  
hin của động lực lao động là ssn sàng nlc, say mê làm vic nhằm đạt được mc tiêu ca  
tchức, cũng như bản thân người lao động”.  
Tnhững định nghĩa trên ta có thể đưa ra cách hiểu chung nht về động lực như sau:  
Động lc của con người là sự tác động tng hp các yếu t(vt cht và tinh thn) có tác dng  
thúc đẩy, kích thích sự hăng say, nỗ lc hoạt động, làm vic ca mỗi ngưi nhằm đạt được mc  
tiêu ca cá nhân và mc tiêu tchức. Khi con người có động lc tt, hsquyết tâm hơn và tự  
giác hơn, có sự hăng say, nỗ lực hơn trong quá trình làm việc nhằm đạt được nhng mc tiêu  
cá nhân và ca tchc. Nguyễn Vân Điềm và Nguyn Ngc Quân (2007): “Động lc là mt  
tp hợp các thái độ ảnh hưởng đến một người hoạt động theo một cách có định hướng vào mc  
tiêu cthể”. Động lc do vy là mt trạng thái bên trong để tiếp sinh lc, chuyển đổi, và duy  
trì hành vi con người để đạt được các mục tiêu. Động lc làm vic gn với các thái độ chuyn  
hành vi của con người hướng vào công vic và ra khi trng thái nghỉ ngơi giải trí hoc các  
lĩnh vực khác ca cuc sống. Động lc làm vic có thể thay đổi giống như những hoạt động  
khác trong cuc sống thay đổi.  
Thhai vcông tác tạo động lc làm vic: Các nhà qun lý trong tchc mun xây  
dng công ty, xí nghip mình vng mnh thì phi dùng mi biện pháp kích thích người lao  
đng hăng say làm việc, phát huy tính sáng to trong quá trình làm việc. Đây là vấn đề vto  
đng lực cho người lao động trong doanh nghip. Nguyn Thanh Hi (2002): “Tạo động lc  
81  
làm vic là tt cnhng hoạt động mà doanh nghip có ththc hiện được đối với người lao  
động, tác động đến khả năng làm việc tinh thần thái độ làm vic nhằm đem lại hiu qucao  
trong lao động”. Tạo động lc gn lin vi li ích hay nói cách khác là li ích tạo ra động lc  
trong lao động. Song trên thc tế động lực được to ra mức độ nào, bằng cách nào điều đó  
phthuộc vào cơ chế cthể để sdụng nó như là một nhân tcho sphát trin ca xã hi.  
Mun li ích tạo ra động lc phải tác động vào nó, kích thích nó làm gia tăng hoạt động có  
hiu qucủa lao động trong công vic, trong chuyên môn hoc trong nhng chức năng cụ th.  
Tạo động lực cho người lao động là trách nhim và mc tiêu của người quản lý. Điều quan  
trng nht là thông qua các bin pháp chính sách có thkhai thác, sdng có hiu quvà phát  
huy tiềm năng nguồn nhân lc ca doanh nghip. Một khi người lao động có động lc làm vic  
thì sto ra khả năng nâng cao năng suất lao động và hiu qucông tác. Mà nó còn to ra sự  
gắn bó và thu hút lao đng gii vvi tchc.  
Tphân tích trên có thhiu: Công tác tạo động lc làm vic là tt ccác bin pháp mà  
nhà qun tráp dụng vào người lao động nhm tạo ra động cơ cho người lao động, tác động  
đến tinh thần và thái độ làm vic ca h, nhm mang li hiu quả cao trong lao động. Tuy  
nhiên, tùy vào mi tchc vi những cơ chế đặc thù riêng stạo ra động lực lao động cho  
nhân viên nhng mức độ khác nhau, bng nhiu cách khác nhau. Tạo động lc làm vic có  
vai trò vô cùng quan trng trong vic hình thành nên hành vi của người lao động. Khi có được  
đng lc làm việc, người lao động scó nhng hành vi tích cc trong công việc.Người lao  
động có động lc tích cc sẽ đạt được tâm lý làm vic thoi mái, nhẹ nhàng đồng thời cũng  
góp phần làm tăng năng suất lao động cho doanh nghip, giúp doanh nghip phát trin tốt hơn.  
Thba vnghiên cu khoa hc: Tnhng khái niệm, quan điểm về động lc và to  
đng lực như phần trên, vic nghiên cu khoa hc ca giảng viên mang tính đặc thù vnghề  
nghip, vy khoa hc bao gm mt hthng tri thc phn ánh bn cht, quy lut ca các svt  
hiện tượng xut hiện trong đời sng tnhiên và xã hi. NCKH là quá trình nghiên cu nhm  
khám phá ra nhng kiến thc mi, hc thuyết mới… về tnhiên và xã hi. Nhng kiến thc  
hay hc thuyết mi này có ththay thế dn nhng kiến thc, hc thuyết cũ không còn phù hợp  
vi bi cnh thc tin, nhm mục đích nâng cao chất lượng cuc sng, ci thin môi trường tự  
nhiên và xã hội theo hướng có li nhất cho con người. NCKH là các thức mà con người tìm  
hiu các hiện tượng khoa hc mt cách có hthng (Babbie, 1969; Nguyễn Đình Thọ, 2011).  
NCKH gm chui các hoạt động liên tiếp bắt đầu tvic quan sát, tng hợp, phân tích, đánh  
giá, đúc rút ra một cách có căn cứ vbn cht, quy lut ca các hiện tượng xut hin trong tự  
nhiên và đời sng, kinh tế - xã hi.  
2.2. Tng quan các công trình nghiên cu có liên quan  
82  
Tổng lược mt stình hình nghiên cu về động lc làm việc cũng nhưng nghiên cứu  
khoa hc, nhóm tác gitiếp cn theo các nghiên cứu trong nước và nghiên cứu nước ngoài, cụ  
th:  
Nghiên cứu trong nước: Động lc nghiên cu khoa hc là mt vấn đề cp thiết được  
nhiu nhà khoa hc và qun lý giáo dục đặt ra trong thi gian gần đây, tuy nhiên, chủ yếu các  
nhà khoa hc chmi dng li mc tchc các hi tho/tọa đàm để bàn lun vvấn đề này.  
Cthể, cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào được thc hin tại trường Đại hc Lut TP.HCM,  
các nghiên cu khác vchủ đề này ti Việt Nam cũng đã được công bvi số lượng rt hn  
chế.  
Nghiên cu ca Hunh Thanh Nhã (2016) da vào lý thuyết Hành vi tự định (TPB -  
Theory of Planned Behavior) của Azjen (1991) để phát trin mô hình nghiên cu các nhân tố  
ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa hc ca ging viên, bao gm nhóm các  
biến vNhn thức và động cơ về vic thc hin NCKH, Chun chquan Cm nhn vkim  
soát hành vi trong NCKH (Năng lực cá nhân; Điều kiện và môi trường làm vic). Ngoài ra, các  
biến nhân khu học và năng lực ca giảng viên cũng được thêm vào mô hình như: giới tính,  
tuổi, trình độ hc vn, thâm niên công tác. Kết qukho sát 125 ging viên tại các trường cao  
đẳng công lp ca thành phCần Thơ cho thấy, Môi trường làm vic và Nhn thc ca ging  
viên có tác động nhiu nhất đến khả năng tham gia nghiên cứu khoa hc ca các ging viên ti  
nhóm các trường này.  
Nghiên cu ca Cao ThThanh và Phm ThNgc Minh (2018) về động lc nghiên  
cu ca 183 giảng viên trường Đại hc Công nghip Hà Ni. Kết qucho thy có ba nhân tố  
chính tác động đến động lc nghiên cu là: Sthích thú NCKH, Nhu cu bn thân và Nhn  
thc vkhả năng NCKH. Từ kết qunghiên cu, nhóm tác giả đã đề xut mt sgiải pháp để  
gia tăng động lc nghiên cu cho ging viên, bao gm: to dng niềm đam mê NCKH, có cơ  
chế ghi nhận, khen thưởng đúng mức và nâng cao khả năng NCKH cho giảng viên.  
Danh mc các nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được xut bản trong nước:  
Cao ThThanh và Phm ThNgc Minh (2018). Động lc nghiên cu khoa hc ca  
giảng viên trường Đại hc Công nghip Hà Ni. Tp chí Khoa hc & Công ngh.  
Hunh Thanh Nhã (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu  
khoa hc ca giảng viên các trường cao đẳng công lp thành phCần Thơ. Tp chí Khoa hc  
Trường Đại hc Cần Thơ, 20-29.  
Li ThPhan Mai (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến động lc làm vic ca ging viên  
trường Đại hc kinh tế-Đại hc Huế. Tp chí Khoa hc và Công ngh.  
83  
Phm ThTú Nga (2013). Thc trng và các bin pháp nâng cao hiu quhoạt động  
nghiên cu khoa hc ca giảng viên Đại hc Huế. Hue University Journal of Science (HU  
JOS).  
Nghiên cứu ngoài nước: Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu có liên quan như về động  
lc nghiên cu khoa học, sau đây là một snghiên cu quan trng:  
Nghiên cu ca Blackburn và Lawrence (1995) đã đưa ra mô hình về động cơ, sự mong  
đợi và stha mãn trong công vic ca các ging viên. Kết qunghiên cứu đã chỉ ra các nhân  
tố ảnh hưởng đến động lc nghiên cu ca ging viên là: các yếu tnhân khu hc (gii tính,  
chng tc, tuổi tác …), chuyên môn nghề nghiệp (trường nơi giảng viên được đào tạo, thành  
tích nghiên cu, kinh nghim, cp bậc chuyên môn …) và môi trường làm việc (văn hóa  
nghiên cu tại nơi làm việc, kinh phí, chế độ khen thưởng, hthống đánh giá năng lực làm vic  
của trường đại học đi vi cá nhân )  
Nghiên cu ca Sax và cng s(2002) đề xut mô hình 5 nhân tcó thể tác động đến  
năng suất nghiên cu ca các ging viên tại các trường đại hc, bao gm: các biến nhân khu  
học, đặc điểm nơi công tác, đặc điểm cá nhân (học hàm, lương bổng, định hướng nghiên cu,  
stress, thái độ đối vi nghiên cu, smong mỏi có được scông nhn từ người khác …), lĩnh  
vc nghiên cu và nhóm các yếu tvề gia đình. Kết qukho sát ca 8544 ging viên ca 57  
trường đại học toàn nước Mcho thy có 2 nhóm yếu tố tác động mnh nhất đến động lc  
nghiên cu ca giảng viên là đặc điểm môi trường làm việc và đặc điểm cá nhân.  
Nghiên cu ca Chen và cng s(2006) về động lc thc hin nghiên cu ca các  
ging viên ngành qun trkinh doanh cho thy các giảng viên chưa vào biên chế (untenured)  
được động viên nhiều hơn bởi các phần thưởng có giá trvt cht, trong khi nhng ging viên  
biên chế (tenured) được động viên nhiều hơn bởi các phần thưởng có giá trtinh thn. Trong  
nghiên cu này, các giảng viên được xem như là có điều kiện như nhau và có đầy đủ các ngun  
lực và môi trường làm vic thích hợp để thc hin nghiên cu.  
Nghiên cu ca Azad và Seyyed (2007) nghiên cu các nhân tố ảnh hưởng đến năng  
sut nghiên cu ca 233 ging viên ti các Tiểu vương quốc Rp (GCC). Kết qucho thy  
có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nghiên cu là: các biến nhân khu học, năng lực  
cá nhân, môi trường làm vic và các mi quan tâm khác ngoài xã hi ca ging viên. Bên cnh  
đó chúng tôi có tham kho mt scác nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được xut bn ở  
nước ngoài, cth:  
Azad, A. N., & Seyyed, F. J. (2007). Factors influencing faculty research productivity:  
Evidence from AACSB accredited schools in the GCC countries. Journal of International  
Business Research; Blackburn, R. T., & Lawrence, J. H. (1995). Faculty at work: Motivation,  
84  
expectation, satisfaction. Johns Hopkins University Press; Bland, C. J., Center, B. A., Finstad,  
D. A., Risbey, K. R., & Staples, J. G. (2005). A theoretical, practical, predictive model of  
faculty and department research productivity. Academic Medicine; Long, R., Crawford, A.,  
White, M., & Davis, K. (2009). Determinants of faculty research productivity in information  
systems: An empirical analysis of the impact of academic origin and academic  
affiliation. Scientometrics; Sax, L. J., Hagedorn, L. S., Arredondo, M., & DiCrisi, F. A. (2002).  
Faculty research productivity: Exploring the role of gender and family-related  
factors. Research in higher education.  
3. Phương pháp nghiên cu  
Thnht vquy trình nghiên cu, tvic tha kế ca Nguyễn Đình Thọ và Nguyn Thị  
Mai Trang (2007), nghiên cứu định lượng được thc hin bng cách thu thp dliu thông qua  
kho sát bng câu hi son sn. Dliu thu thập được sxlý sxlý bng phn mm thng  
kê SPSS. Thang đo được kiểm định bng hsố Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám  
phá EFA. Mô hình lý thuyết được kiểm định bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, từ đó xác  
định mức độ tác động ca các yếu tố tác động đến động lc NCKH ca giảng viên Trường ĐH  
Lut TP. HCM. Sau cùng, kiểm định T - test, Anova được thc hiện để đánh giá sự khác bit  
vmức độ tác động đến động lc NCKH ca các nhóm ging viên có những đặc điểm cá nhân  
khác nhau.  
Kích thước mẫu và phương pháp chọn mu: Theo các nhà nghiên cứu Hair (1998), thì để  
chn kích thc quan sát nghiên cu phù hợp đối vơi phân tích nhân tố khám phá EFA cquan  
sát ti thiu N>5*x (x: là tng sbiến quan sát). Theo Tabachnick và Fideel (1966) để tiến  
hành phân tích hi quy mt cách tt nht thì cquan sát ti thiu cần đạt được tính theo công  
thức N>50+8m (trong đó m là biến độc lp). Còn theo Bentlou và Chou (1987) thì số lượng  
quan sát cho mi tham số ước là 5 quan sát.  
Như vậy trong nghiên cứu này để phù hp vi các nghiên cu ca các tác gitrên và phù  
hp vi nghiên cu ca mình, tác gisdng số quan sát tương ứng vi 35 biến quan sát và 6  
biến độc lp (dkiến) là: N > max (5x35; 50+6x6) = (175,86) = 175 quan sát. Dự đoán, quá  
trình phát bng khảo sát để thu thp dliu thì có nhng bng không hp lệ, vì để đảm bo cho  
quá trình nghiên cu, tác gichn số lượng quan sát ti thiu là 200. Bên cạnh đó, mẫu được  
lấy theo phương pháp thuận tin ngu nhiên bng cách phát bng câu hi cho những đối tượng  
nghiên cứu nêu trên. Đối vi nhng câu hi nào mà giảng viên Trường ĐH Luật TP. HCM vn  
chưa rõ nghĩa thì nhóm khảo sát tiến hành gii thích cho việc đánh giá được chính xác hơn.  
85  
Mô hình nghiên cu  
Nhn thc khả năng  
NCKH ca ging viên  
Nhn thc vli ích ca  
vic NCKH  
H1  
H2  
H3  
Nhn thc vhoạt động  
NCKH ca ging viên  
Động lc  
nghiên cu  
Đam mê NCKH  
H4  
khoa hc  
ca ging viên  
Trường ĐH  
Lut TP. HCM  
H5  
H6  
Thtc hành chính về  
NCKH  
Điều kin vvt cht  
Môi trường nghiên cu  
H7  
Hình 1: Mô hình nghiên cu  
Ngun: Nhóm tác giả đề xut  
Githuyết nghiên cu: Da vào mô hình nghiên cứu đề xut (Hình 1), nhóm tác giả đưa  
ra các githuyết liên quan đến nghiên cứu như sau:  
H1 - Nhn thc khả năng NCKH của ging viên: Nhng ging viên có nhn thc cao về  
khả năng NCKH thì sẽ làm gia tăng động lc NCKH hay nói cách khác scó mi quan hệ  
dương (+) với động lc nghiên cu khoa hc;  
86  
H2 - Nhn thc vli ích ca vic NCKH: Nhng ging viên có nhn thc tt vli ích  
NCKH thì sẽ làm gia tăng động lc NCKH hay nói cách khác scó mi quan hệ dương (+) với  
đng lc nghiên cu khoa hc;  
H3 - Nhn thc vhoạt động NCKH ca ging viên: Nhng ging viên có nhn thc tt  
vhoạt động NCKH thì sẽ làm gia tăng động lc NCKH hay nói cách khác scó mi quan hệ  
dương (+) với động lc nghiên cu khoa hc;  
H4 Sự đam mê NCKH: Nhng ging viên có sự đam mê NCKH thì sẽ làm gia tăng  
đng lc NCKH hay nói cách khác scó mi quan hệ dương (+) với động lc nghiên cu khoa  
hc;  
H5 Thtc hành chính vNCKH: Những đơn vcó thtc hành chính vnCKH phù  
hợp, đơn gian sẽ làm gia tăng động lc NCKH hay nói cách khác scó mi quan hệ dương (+)  
với động lc nghiên cu khoa hc;  
H6 – Điều kin vvt cht: Những đơn vị có điều kiên vvt cht tt sẽ làm gia tăng  
đng lc NCKH hay nói cách khác scó mi quan hệ dương (+) với động lc nghiên cu khoa  
hc;  
H7 – Môi trường nghiên cu: Những đơn vị có môi trường nghiên cu thun li slàm  
gia tăng động lc NCKH hay nói cách khác scó mi quan hệ dương (+) với động lc nghiên  
cu khoa hc;  
4. Phương pháp phân tích dữ liu  
Đánh giá hệ stin cậy Cronbach’s Alpha: Để đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha  
cho một thang đo thì phải có ti thiu là 3 biến đo lường. Hsố Cronbach’s Alpha có giá trị  
biến thiên trong khong [0,1]. Vmt lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt tc là  
thang đo có độ tin cậy cao. Tuy nhiên điều này thc skhông phải như vậy. Cronbach’s Alpha  
quá ln (> 0,95) cho thy có nhiu biến trong thang đo không có sự khác biệt gì nhau, nghĩa là  
chúng cùng đo lường mt nội dung nào đó của khái nim nghiên cu. Hiện tượng này gi là  
hiện tượng trùng lắp trong đo lường.Các biến đo lường dùng để đo lường cùng mt khái nim  
nghiên cu nên chúng phi có mối tương quan cht chvi nhau. Vì vy khi kim tra tng biến  
đo lường chúng ta sdng hsố tương quan biến tng. Hsnày lấy tương quan của biến đo  
lường xem xét vi các biến còn lại trong thang đo. Một biến thiên đo lường có hsố tương  
quan tng r ≥ 0,3 thì biến đó đạt yêu cu (Nunnally & Bernstein, 1994). Tuy nhiên nếu r =1 thì  
hai biến đo lường chlà mt và chúng ta chcn dùng mt trong hai biến là đủ. Vì vy, theo  
Nunnally & Bernstein (1994) một thang đo có độ tin cy tt khi nó biến thiên trong khong  
[0,7-0,8]. Nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 thì thang đó có thể chp nhận được vmặt độ tin cy  
(Nguyễn Đình Thọ, 2011).  
87  
Kiểm định thang đo bằng phương pháp EFA: Phân tích nhân tkhám phá là tên chung  
ca mt nhóm các thtục được sdụng để thu nhvà tóm tt dliu (Hoàng Trng & Chu  
Nguyn Mng Ngọc, 2008). Phương pháp trích hệ ssdụng là “Principal components” với  
phép xoay “Variamax” và điểm dng khi trích các yếu tố “Eigenvalue” =1. Bằng phương pháp  
này cho phép rút gn nhiu biến số có tương quan lẫn nhau thành một đại lượng được thhin  
dưới dng mối tương quan theo đường thng gi là nhân t. Phân tích nhân tkhám phá quan  
tâm đến các tham ssau:  
HsKMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Là mt chsố được dùng để xem xét sthích hp  
ca phân tích nhân t. TrsKMO ln (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố  
thích hp. Nếu chsKMO nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp vi  
các dliu. Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát  
bng không trong tng th. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (Sig< 0,05) thì các biến quan sát có  
tương quan trong tng th. (Hoàng Trng & Chu Nguyn Mng Ngc, 2008).  
Hsti Nhân t(Factor loading): Là hsố tương quan giữa các biến và các nhân t.  
Hsnày càng ln thì cho biết các biến và các nhân tcàng có quan hcht chvi nhau.  
Theo Hair và cng s(1998), hsti nhân tlớn 0,3 được xem là đạt mc tiu thiu, ln 0,4  
được xem là quan trng và lớn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tế. Đồng thi theo Nguyn  
Đình Thọ (2011), trong thc tin nghiên cu hsti nhân tố ≥ 0,5 là chấp nhn. Tuy nhiên  
nếu hsti nhân tnhỏ nhưng giá trị ni dung của nó đóng vai trò quan trọng trong thang đo  
thì khi đó hệ sti nhân tbng 0,4 thì không nên loi b. Trong nghiên cu này, chchn  
nhng biến quan sát có hsti nhân tố ≥ 0,5.  
Phn Tổng phương sai trích: Tổng này được thhin các nhân tố trích được bao nhiêu  
phần trăm của các biến đo lường. Tổng phương sai trích phải đạt t50% trlên, tc là phn  
chung phi lớn hơn hoặc bng phn riêng và sai s(Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phương pháp  
trích “Principal Component Analysis” với phép quay “Varimax” được sdng trong phân tích  
nhân tố thang đo các thành phần đc lp.  
Hsố Eigenvalue (đại din cho phn biến thiên được gii thích bi mi nhân t): Chỉ  
nhng nhân tnào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được gia li trong mô hình phân tích. Nếu  
nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dng tóm tt thông tin tốt hơn một biến gc, vì sau khi chun hóa  
mi biến gốc có phương sai là 1.  
Kiểm định sphù hp ca mô hình  
Trước hết hsố tương quan Pearson giữa động lc làm vic chung vi các yếu tố ảnh  
hưởng đến động lc làm vic sẽ được xem xét. Tiếp đến, phân tích hi quy tuyến tính đa biến  
bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (Ordinal Least Squares – OLS) cũng  
88  
được thc hiện, trong đó biến phthuộc là động lc làm vic nói chung và các biến độc lp.  
Phương pháp lựa chn biến Enter được tiến hành. Hsố xác định R2 điều chỉnh được dùng để  
dùng để xác định độ phù hp ca mô hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rng  
mô hình áp dng cho tng thể cũng như kiểm định t để bác bgithuyết các hshi quy ca  
tng thbằng 0. Phương trình hồi tuyến tính bi có dng:  
Y = β0 + β1H1 + β2H2+ β3H3 + β4H4+ β5H5 +β6H6+ β7H7 + u  
Trong đó: Y là biến phthuc ; β0 là hng s; β1, β2, β3,β4, β5, β6, β7 lần lượt là hshi  
quy ca các yếu tH1, H2, H3, H4, H5, H6, H7; u là phần dư.  
Cui cùng, nhằm đảm bảo độ tin cy của phương trình hồi quy được xây dng cui cùng  
là phù hp, mt lot các dò tìm svi phm ca giả định cn thiết trong hi quy tuyến tính cũng  
được thc hin. Các giả định được kiểm định trong phn này gm liên htuyến tính (dùng biu  
đồ phân tán Scatterplot), phân phi chun ca phần dư (dùng Histogram và P-P plot), tính độc  
lp ca phần dư (dùng đại lượng thng kê Durbin-Watson), hiện tượng đa cộng tuyến (tính độ  
chp nhn Tolerance và hsố phóng đại VIF), giả định phương sai của sai số không đổi (dùng  
kiểm định tương quan hạng Spearman).  
5. Kết lun  
Nghiên cu khoa hc là mt trong nhng nhim vtrng tâm ca ging viên bên cnh  
công tác ging dy, tuy nhiên làm thế nào để ging viên tham gia vào công tác nghiên cu  
khoa hc vi tinh thn và nhit huyết cao ngoài yếu tni ti ca ging viên thì mt trong các  
yếu tquan trọng đến từ môi trường nơi giảng viên công tác và đặc bit là sự quan tâm đúng  
mức, đúng thời điểm của lãnh đạo Nhà trường.  
Để có cái nhìn khoa học và khách quan cũng như cơ sở khoa hc trong việc thúc đẩy  
nghiên cu khoa hc ca ging viên nói chung và giảng viên Trường Đại hc Lut TP. HChí  
Minh nói riêng, nhóm nghiên cứu đề xut thc hin một đề tài NCKH cấp trường “Động lc  
NCKH ca giảng viên Trường Đại hc Lut TP. Hồ Chí Minh” bước đầu nghiên cu cơ sở lý  
thuyết cũng như mô hình, giả thuyết nghiên cứu và phương pháp tiếp cn, phân tích sliu sau  
khi kho sát từ đó có những ý kiến đóng góp cho lãnh đạo Nhà trường vcông tác tạo động lc  
cho ging viên trong công tác NCKH hiên nay của Nhà trưng.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Trn Kim Dung và Nguyn Ngọc Lan Vy (2011). ''Thang đo động viên nhân viên''. Tp  
chí Phát trin Kinh tế số 244 năm: 2/2011.  
2. Trn Xuân Cu và Mai Quc Chánh (2008). "Giáo trình Kinh tế ngun nhân lc."  
89  
3. Nguyễn Vân Điềm và Nguyn Ngc Quân (2007). "Qun trnhân lc."  
4. Hoàng Trng & Chu Nguyn Mng Ngọc (2008), “Phân tích nghiên cứu dliu vi  
SPSS”, NXB Hồng Đc.  
5. Nguyễn Đình Thọ và Nguyn ThMai Trang (2007). Nghiên cu khoa hc Marketing -  
ng dng mô hình cu trúc tuyến tính SEM trong qun trị kinh doanh. Nxb Đại hc  
Quc Gia, TP. HCM.  
6. Cao ThThanh và Phm ThNgc Minh (2018) về động lc nghiên cu ca 183 ging  
viên trường Đại hc Công nghip Hà Ni  
7. Cao ThThanh và Phm ThNgọc Minh (2018). Động lc nghiên cu khoa hc ca  
giảng viên trường Đại hc Công nghip Hà Ni. Tp chí Khoa hc & Công ngh.  
8. Hunh Thanh Nhã (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia nghiên cứu  
khoa hc ca giảng viên các trường cao đẳng công lp thành phCần Thơ. Tp chí  
Khoa học Trường Đi hc Cần Thơ, 20-29.  
9. Li ThPhan Mai (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến động lc làm vic ca ging viên  
trường Đại hc kinh tế-Đại hc Huế. Tp chí Khoa hc và Công ngh.  
10. Phm ThTú Nga (2013). Thc trng và các bin pháp nâng cao hiu quhoạt động  
nghiên cu khoa hc ca giảng viên Đại hc Huế. Hue University Journal of Science  
(HU JOS).  
11. Bedeian, A. G. (Ed.). (1993). Management laureates: A collection of autobiographical  
essays (Vol. 3). JAI Press (NY).  
12. Sax, L. J., Hagedorn, L. S., Arredondo, M., & DiCrisi, F. A. (2002). Faculty research  
productivity: Exploring the role of gender and family-related factors. Research in  
higher education, 43(4), 423-446.  
13. Chen, Y., Gupta, A., & Hoshower, L. (2006). Factors that motivate business faculty to  
conduct research: An expectancy theory analysis. Journal of Education for  
Business, 81(4), 179-189.  
14. Azad, A. N., & Seyyed, F. J. (2007). Factors influencing faculty research productivity:  
Evidence from AACSB accredited schools in the GCC countries. Journal of  
International Business Research, 6(1).  
15. Blackburn, R. T., & Lawrence, J. H. (1995). Faculty at work: Motivation, expectation,  
satisfaction. Johns Hopkins University Press;  
16. Bland, C. J., Center, B. A., Finstad, D. A., Risbey, K. R., & Staples, J. G. (2005). A  
theoretical, practical, predictive model of faculty and department research  
productivity. Academic Medicine;  
90  
17. Long, R., Crawford, A., White, M., & Davis, K. (2009). Determinants of faculty  
research productivity in information systems: An empirical analysis of the impact of  
academic origin and academic affiliation. Scientometrics  
91  
pdf 12 trang Thùy Anh 18/05/2022 400
Bạn đang xem tài liệu "Bàn luận và đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfban_luan_va_de_xuat_mo_hinh_nghien_cuu_cac_nhan_to_tac_dong.pdf