Xu hướng tự chủ của ngân sách địa phương với ngân sách trung ương

XU HƯỚNG TCHCỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG  
VỚI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG  
TS. Phan Hu Ngh1  
Vin Ngân hàng Tài chính, Trường Đại hc Kinh tế Quc dân  
Tóm tt  
Giai đoạn 2011-2016 cả nước có 13/63 tnh, thành phtrc thuc Trung ương  
có khả năng tự chủ tài chính, năm 2017 con số này tăng l n 16 tnh, thành phtrc  
thuc Trung ương. Sau năm 2020 c c tnh có khả năng tự chstiếp tc nhiều hơn  
nữa. Nhưng sau nhiều năm thực hiện NSNN thì năm 2016 mặc dù kết quthu NSNN  
vượt dự to n nhưng NSTW không hoàn thành kế hoạch. Xét cơ cấu giữa thu thường  
xuyên với chi thường xuyên có ththy tính bn vững NSNN có xu hướng gim. Vy  
nhà nước có tăng thuế trong những năm tới không?  
Tkhóa: Ngân sách nhà nước, tchủ tài chính, thu thường xuyên, chi thường xuyên.  
1. Đặt vấn đề  
Ngân sách nhà nước được chia thành nhiu cp tuthuc mô hình nhà  
nước 2 cp là liên bang và bang hay mô hình nhà nước trung ương và chính  
quyền địa phương. Tuy nhiên, mô hình nào cũng đều hướng ti tính tchủ  
cho mi cp ngân sách. Vi NSNN gm 2 cp ca Vit Nam là ngân sách  
trung ương và ngân sách địa phương, việc phân cp quản lý có ý nghĩa quan  
trng cho mi cp trong xây dng, phát trin nguồn thu, tăng tính tự chvà  
độc lp ca mi cp, hn chế strông chvào ngân sách cp trên. Phân cp  
là quá trình phân chia ngun thu và nhim vchi ca mi cp, gii quyết  
mi quan hgia các cp ngân sách. Vi 2 cp NSNN các nguồn thu được  
chia làm 3 nhóm: nhóm ngun thu 100% của trung ương, nhóm nguồn thu  
100% của địa phương và nhóm nguồn thu phân chia % giữa trung ương và  
địa phương.  
Thc tế cho thấy ngân sách địa phương triển khai thc hin nhim vthu  
cho NSNN nói chung da trên dự toán được giao, dù địa phương có nguồn thu  
1 Email ca tác gi: nghiph.neu@gmail.com  
95  
nhiều hay ít thì cơ cấu ngun thu theo phân cp sẽ không thay đổi. Vi nguyên  
tc NSTW givai trò chủ đạo, các ngun thu ln ca NSTW, các nhim vụ  
chi lớn do NSTW đảm nhn và cp bù cân đối cho NSĐP. Vì vậy phn thu  
cho NSTW chiếm đa số tng thu NSNN vi các ngun lớn như toàn bộ thu  
của cơ quan hải quan, thu tdu khí, thuế thu nhp doanh nghip ca mt số  
doanh nghip ln hch toán toàn ngành,…  
Để đảm bo tính tchcủa NSĐP các địa phương cần có sbn vng về  
cơ cấu thu chi ngân sách gn vi các nguyên tc trong phân cp quản lý, trong đó  
phải đề cp ti nguồn thu được phân cp có thể bù đắp chi cân đối hay không?  
Có nhiều công trình đề tài nói vtính bn vng của NSĐP là cơ sở cho  
vic tchca mỗi địa phương khi phát triển ngun thu. Vì vy có thhiu:  
“Tính bền vững NSĐP là khả năng tự cân đối ngân sách của địa phương,  
không làm tăng gánh nặng ncủa NSĐP và không làm tăng tình trạng thâm  
ht NSNN trong dài hạn”. Quan niệm này được mrng ra vi NSNN nói  
chung, cùng vi mt nguyên tắc cơ bản trong chi tiêu NSNN ngoài các nguyên  
tắc như tập trung, dân ch, tiết kim, hiu quả, công khai mà chúng ta thường  
nói trong quản lý tài chính nhà nước thì nguyên tắc là: thu thường xuyên ngân  
sách nhà nước nói chung phi lớn hơn chi thường xuyên ca ngân sách nhà  
nước để dành mt phần thu thường xuyên cho chi đầu tư phát triển. Chính vì  
vậy nhà nước đi vay nợ chnhằm cho chi đầu tư phát triển chkhông phi chi  
thường xuyên và đó chính là công ctrái phiếu Chính phhay công trái. Vy  
tính khả năng tự chca mi cp NSNN ca Vit Nam như thế nào và xu  
hướng sra sao?  
2. Thc trạng Ngân sách Nhà nƣớc những năm qua  
Mt quy luật được nhc tới trong lĩnh vực tài chính nhà nước là: “quy  
lut mrộng nhà nước”. Mrng ở đây không phải là lãnh thmà tuyệt đại đa  
số các nước trên thế gii mrng vchi tiêu NSNN. Thc tế tốc độ tăng chi  
tiêu NSNN rt nhanh cvstuyệt đối và số tương đối, tốc độ tăng thu và chi  
NSNN nhanh hơn hẳn tc độ tăng trưởng nn kinh tế. Từ đó đặt ra mt câu hi  
vy gii hạn tăng thu, chi NSNN ở mc nào là phù hp. Sliu NSNN nhng  
năm qua cho thấy như sau:  
96  
DỰ TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2013-2017  
(Dự to n được Quốc hội thông qua)  
Đơn vị: Tỷ đồng  
Dự toán  
2017  
Dự toán  
2016  
Dự toán  
2015  
Dự toán Dự toán  
STT  
A
Chỉ tiêu  
2014  
2013  
TỔNG THU CÂN  
ĐỐI NGÂN SÁCH  
NHÀ NƢỚC  
1.212.180 1.014.500  
911.100  
782.700  
816.000  
1
2
Thu nội địa  
990.280  
38.300  
785.000  
54.500  
638.600  
93.000  
539.000  
85.200  
545.500  
99.000  
Thu từ dầu thô  
Thu cân đối từ hoạt  
động xuất nhập khẩu  
3
4
180.000  
3.600  
172.000  
3.000  
175.000  
4.500  
154.000  
4.500  
166.500  
5.000  
Thu viện trợ  
TỔNG CHI CÂN  
ĐỐI NGÂN SÁCH  
NHÀ NƢỚC  
B
1.389.180 1.273.200 1.147.100 1.006.700  
978.000  
Trong đó:  
-
-
-
1
2
3
4
Chi đầu tư phát triển  
357.150  
98.900  
896.280  
100  
254.950  
195.000  
163.000  
175.000  
105.000  
658.900  
100  
Chi trả nợ lãi (từ 2016  
về trước gồm cả gốc)  
155.100  
823.995  
100  
150.000  
767.000  
100  
120.000  
704.400  
100  
Chi thường xuyên  
Chi bổ sung quỹ dự trữ  
tài chính  
BỘI CHI NGÂN  
SÁCH NHÀ NƢỚC  
(2017 không bao gồm  
trả nợ gốc)  
C
177.000  
254.000  
226.000  
224000  
162.000  
Tỷ lệ bội chi so GDP  
3,47%  
4,95%  
5,00%  
5,30%  
4,8%  
Ngun: VNSNN - BTài chính.  
Với số liệu dự toán nêu trên ta thấy tốc độ tăng thu và chi NSNN tăng rất  
nhanh, nhanh hơn hẳn tốc độ tăng trưởng kinh tế đặt ra hàng năm. Nếu truy  
xuất dữ liệu các năm trước 2013 cho thấy tốc độ tăng thu và chi NSNN luôn ở  
97  
mức hơn 10% và chi tăng nhanh hơn thu NSNN. Nếu tính bình quân số thu  
NSNN trên một người dân ta cũng thấy số thu tăng qua các năm. Chính vì vậy,  
khi nền kinh tế gặp khó khăn như năm 2012 và 2013 đã phản ánh thực trạng  
bất ổn trong hoàn thành dự toán thu NSNN, mà nếu không tập trung đủ nguồn  
thu thì dự toán chi NSNN cũng không hoàn thành.  
Năm 2013, kết thúc 10 tháng cho thấy NSNN có nguy cơ không hoàn  
thành kế hoạch, vì vậy, kỳ họp Quốc hội cuối năm 2013 đã điều chỉnh toàn  
phần dự toán NSNN cho phép nới trần nợ công lên 0,5% số thâm hụt NSNN  
trong năm (đầu năm dự toán thâm hụt 4,8% cuối năm là 5,3%). Điều may mắn  
là cuối năm dự toán NSNN ước thực hiện hoàn thành vượt 0,1%. Nhưng có  
bất thường là năm 2014 dự toán NSNN thấp hơn 2013 trong khi tăng trưởng  
GDP 2014 đặt ra kế hoạch tăng 5,8%. Điều này đã được các nhà kinh tế và  
học giả đặt ra câu hỏi là: phải chăng số thu NSNN năm 2013 hoàn thành nhờ  
ứng trước NSNN của năm 2014? Nên dự toán 2014 mới thấp hơn so với 2013?  
Xét về nguyên nhân thì đây là do điều kiện khách quan bị ảnh hưởng của suy  
thóai nhưng xét về cơ cấu nguồn thu thường xuyên kết hợp thu nội địa phản  
ánh sự chưa bền vững trong nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu mặc dù GDP  
vẫn tăng.  
Sự phục hồi kinh tế năm 2014 đã đem lại kết quả bất ngờ so với dự toán  
NSNN đặt ra với số thu vượt dự toán. Tuy nhiên, xét về cơ cấu nguồn thu  
thường xuyên và chi thường xuyên lại đặt ra nhiều vấn đề cần xem xét. Để  
thấy rõ hơn những vấn đề này cần phân tích thêm kết quả ước thực hiện  
NSNN 2015 và 2016 từ đó đánh giá những khó khăn vướng mắc.  
98  
QUYẾT TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2013 -2014  
(Kèm theo Quyết định số 1440/QĐ-BTC ngày 23 th ng 7 năm 2015  
của Bộ trưởng Bộ Tài chính)  
Đơn vị: Tỷ đồng  
STT  
A
Chỉ tiêu  
QT 2013 QT2014  
THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.084.064 1.130.609  
Thu theo dự toán Quốc hội  
Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô)  
Thu từ dầu thô  
828.348  
567.403  
120.436  
877.697  
593.560  
100.082  
1
2
Thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất khẩu,  
nhập khẩu  
3
4
129.385  
173.005  
Thu viện trợ không hoàn lại  
11.124  
11.050  
Thu từ quỹ dự trữ tài chính  
CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC  
Chi theo dự toán Quốc hội  
Chi đầu tư phát triển  
130  
60  
B
1.277.170 1.339.489  
1.088.153 1.103.983  
1
2
3
4
C
1
2
271.680  
112.055  
704.165  
253  
248.452  
131.940  
723.292  
299  
Chi trả nợ, viện trợ  
Chi thường xuyên  
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính  
CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC  
Bội chi ngân sách nhà nước  
236.229  
6,6%  
249.362  
6,33%  
Tỷ lệ phần trăm (%) bội chi NSNN so với GDP  
Ngun: VNSNN - BTài chính  
99  
- Năm 2015 với dtoán thu 911.100 tvà chi là 1.147.100 tkết quả  
ước thc hiện thu trong năm là 996.870 tỷ đồng tăng hơn 9% so với dtoán và  
chi NSNN là 1.262.870 tỷ đồng tăng hơn 10%. Tuy nhiên, điều đáng nói là  
NSTW luôn hoàn thành dự toán được giao.  
- Năm 2016 dự toán thu cân đối NSNN 1.014,5 nghìn tỷ đồng, ước thực  
hiện cả năm đạt khoảng 1.071 nghìn tỷ đồng, vượt 56,5 nghìn tỷ đồng (+5,6%)  
so với dự toán (toàn bộ tăng thu thuộc về NSĐP).  
BÁO CÁO ƢỚC THỰC HIỆN NSNN 2016  
Đơn vị: tỷ đồng  
Ƣớc cả năm  
Ni dung  
Dtoán  
% so dự  
Sthu  
toán  
1
2
Tng số  
1.014.500  
785.000  
735.000  
50.000  
54.500  
172.000  
270.000  
-98.000  
3.000  
1.071.000  
853.500  
768.643  
84.857  
105,6  
1. Thu nội địa  
108,7  
104,6  
169,7  
74,3  
100  
- Không ktin SD đất  
- Thu tin sdụng đất  
2. Thu tdu thô  
3. Thu XNK  
40.500  
172.000  
270.000  
-98.000  
5.000  
- Tng thu tXNK  
- Hoàn thuế GTGT  
4. Thu vin trợ  
100  
100  
166,7  
Nguồn:Vụ NSNN – Bộ Tài chính.  
Về thu cân đối NSTW, NSĐP:  
- Thu NSTW: Dự toán thu cân đối NSTW 596,9 nghìn tỷ đồng, báo cáo  
Quốc hội ước đạt 585 - 589 nghìn tỷ đồng, giảm 8 - 12 nghìn tỷ đồng so dự  
toán. Thực hiện thu NSTW đến ngày 26/12/2016 mới đạt 523,2 nghìn tỷ đồng,  
100  
bằng 87,7% dự toán. Để NSTW đạt dự toán, thì trong tuần cuối cùng của năm  
2016 cần phải thu thêm 73,2 nghìn tỷ đồng. Sau nhiều năm mới có tình trạng  
NSTW không hoàn thành dự toán. Thực tế này phản ánh nguồn thu lớn của  
NSTW chưa thực sự được nuôi dưỡng và phát triển tốt, các nguồn thu này  
đang có sự tăng trưởng không như mong muốn.  
Tuy nhiên, theo chế độ quy định thì số dự kiến phải thưởng vượt thu các  
khoản thu phân chia % và được đầu tư trở lại cho các địa phương khoảng 4,1  
nghìn tỷ đồng; trong đó: Hà Nội không được thưởng vượt thu và đầu tư trở lại  
(do thu không đạt dự toán); TP.Hồ Chí Minh không được thưởng vượt thu,  
nhưng được đầu tư trở lại khoảng 3,4 nghìn tỷ đồng; thưởng các khoản thu  
phân chia cho 6 địa phương khác khoảng 700 tỷ đồng.  
- Thu NSĐP: Dự toán thu cân đối NSĐP 417,6 nghìn tỷ đồng; trong đó  
thu tiền sử dụng đất 46,7 nghìn tỷ đồng; thu không kể tiền sử dụng đất 370,9  
nghìn tỷ đồng. Báo cáo Quốc hội ước đạt khoảng 453,6 nghìn tỷ đồng, vượt  
khoảng 36 nghìn tỷ đồng (+8,6%) so dự toán, chủ yếu vượt thu tiền sử dụng  
đất. Thực hiện thu NSĐP đến ngày 26/12/2016 đạt 475,8 nghìn tỷ đồng,  
bằng 113,9% dự toán. Trong đó, thu tiền sử dụng đất đạt 79,2 nghìn tỷ  
đồng, bằng 169,6% dự toán; thu nội địa không kể tiền sử dụng đất đạt 395,4  
nghìn tỷ đồng, bằng 106,6% dự toán. Có 50/63 địa phương thu nội địa vượt  
dự toán (không kể thu sử dụng đất thì có 36/63 địa phương vượt dự toán);  
trong đó 34/63 địa phương vượt dự toán thu NSTW. Như vậy, tổng hợp  
chung các nguồn thu được phân cấp cho địa phương đã được nuôi dưỡng và  
phát triển tốt.  
- Tuy vậy, riêng thu nội địa 13 địa phương có điều tiết với NSTW (kể cả  
dầu thô) chỉ đạt 97,8% dự toán. Không kể thu sử dụng đất (49,8 nghìn tỷ) và  
thu dầu thô (37,1 nghìn tỷ), thì hoàn thành đạt 96,6% dự toán.  
Ước thực hiện cả năm thu NSĐP đạt khoảng 485 - 487 nghìn tỷ đồng,  
vượt khoảng 68 - 70 nghìn tỷ đồng (+16%) so dự toán. Trong đó, có 5/63 địa  
phương không đạt dự toán; không kể tiền sử dụng đất thì ước khoảng 17/93  
địa phương không hoàn thành dự toán, cần nhấn mạnh rằng số thu từ đất  
không phải là nguồn thu thường xuyên.  
101  
Với nguyên tắc thu thường xuyên phải lớn hơn chi thường xuyên để dành  
một phần cho chi đầu tư phát triển, thì hàng năm dự toán NSNN được lập  
đúng theo nguyên tắc đặt ra. Căn cứ vào số liệu NSNN công bố quốc tế 3 năm  
gần nhất theo dự toán chưa được quyết toán như sau:  
CƠ CẤU CHI THƢỜNG XUYÊN VÀ THU THƢỜNG XUYÊN  
(Số liệu theo dự to n công bố quốc tế)  
Đơn vị: tỷ đồng  
STT  
Nội dung  
Năm  
Năm  
Năm  
2015  
2016  
2017  
1
2
3
Thu thường xuyên NSNN  
Chi thường xuyên NSNN  
Chi dự phòng NSNN  
867.195 961.093 1144.631  
862.040 935.600 1004.030  
25.000  
29.300  
25.000  
Nguồn: Website Bộ tài chính.  
Như vậy những năm qua chi thường xuyên gn bằng thu thường xuyên,  
nếu cng thêm khon chi dự phòng hàng năm bắt buc, thì tổng thu thường  
xuyên NSNN có những năm nhỏ hơn tổng chi thường xuyên. Điều này đồng  
nghĩa NSNN sẽ phải đi vay một phần cho chi thường xuyên, còn chi đầu tư  
phát trin bt buc phi vay 100% (cthể 2 năm 2015-2016).  
Nhưng cách phân loại các khon mục thu thường xuyên ca Vit Nam đã  
nhận được nhiu khuyến cáo cả trong và ngoài nước ca các nhà nghiên cu  
rng: Cn xem li tính chất thường xuyên và không thường xuyên ca tng  
ngun thu. Ngun thu tdầu khí trên dưới 100 nghìn ttutừng năm, nguồn  
thuế tài nguyên khong 30 nghìn tỷ/năm không nên xếp vào nguồn thu thường  
xuyên. Cn dành nguồn này cho chi đầu tư phát triển để to ngun thu mi  
cho tương lai, vì đây là nguồn thu không tái tạo, không có tính thường xuyên  
như thuế GTGT hay cho thuê đất và cơ sở htng,Nếu tách nhng ngun  
thu này ra khỏi nhóm thu thường xuyên, rõ ràng NSNN cn xem li tính bn  
vững như khái niệm đưa ra ở trên, đồng thi nguyên tắc thu thường xuyên ln  
hơn chi thường xuyên không còn được tuân th.  
102  
Vi dtoán NSNN 2016 hoàn thành kế hoạch trong khi đó NSTW  
không hoàn thành, còn NSĐP vượt mức, điều này buc Chính phtp trung  
nhiều hơn vào nguồn thu NSTW những năm tới trong đó phải kế ti ngun thu  
cân đối xut khu gn vi ràng buc là quhoàn thuế GTGT 2 năm qua bị v,  
chsau khoảng 10 tháng đã hết qu. Kết hp vi hthng các doanh nghip  
lớn đóng góp cho NSTW không thực stt, từ đó xu hướng chung cũng là xu  
hướng tt yếu rằng các địa phương có đóng góp cho NSTW sẽ phi chia sẻ  
ngày càng nhiều hơn. Cụ thể năm 2017 đã có thêm 3 tnh đóng góp cho  
NSTW và tlệ điều tiết ngun thu phân chia % của NSĐP được hưởng đã  
gim xung, nht là các tnh có đóng góp lớn như Thành phố HChí Minh  
gim t23% xung 18%, Hà Ni gim t42% xung còn 37% và dtoán thu  
ca hai thành phHà Ni và Thành phHChí Minh dkiến đem lại khong  
550.000 tỷ cho NSNN năm 2017.  
Theo tính toán tnghiên cu sliệu NSNN qua các năm, cùng với khó  
khăn trong tìm kiếm ngun thu mới cho NSNN trước sức ép tăng chi tiêu,  
không loi trmt gii pháp ngn hạn được đưa ra là tăng thuế gián thu trong  
thi gian tới (như GTGT, TTĐB và thuế môi trường), vì nhng loi thuế đang  
đóng góp chủ yếu ngun thu cho NSNN hin nay chiếm hơn 50% nguồn thu  
NSNN tcác loi thuế gián thu. Trong khi đó thuế trc thu và thuế xut nhp  
khu skhó thu và khó có khả năng tăng thuế trước xu hướng chung là cnh  
trnh thuế giữa các nước và hi nhp vkinh tế. Ví d, mc thuế sut thuế  
GTGT phthông có thskhông còn là 10% na.  
Để hướng tới năm 2020 có nhiều hơn 16 tnh tchủ tài chính có đóng  
góp cho NSTW, ngay bây gichúng ta cần xem xét cơ cấu thu được phân cp  
và chi cân đối NSNN ca các tnh. Vi sliu công bca Bộ Tài chính năm  
2017 có 6 tnh NSTW phi cp bsung từ 1000 đến dưới 2000 tnhm cân  
đi ngân sách và có 7 tnh phi cp bổ sung cân đối từ 2000 đến dưới 3000 tỷ  
đồng. Như vậy, stnh còn nhn trcp trên 3000 ttNSTW là rt ln  
chiếm tới hơn 50% số tnh thành cả nước. Vì vy tchủ NSĐP với các tnh  
này là khó khăn hơn. Nhưng nhóm các tnh có sthiếu ht cần cân đối dưới  
2000 trt có trin vọng đóng góp cho NSTW sau 4 năm nữa.  
103  
3. Khuyến nghị  
- Để hướng ti mrng khả năng tự chcủa NSĐP với NSTW lut và  
những quy định mi trong khuôn khchi tiêu trung hn cn phân cp rộng hơn  
na các ngun thu về NSĐP, nhất là các đơn vhch toán toàn ngành.  
- Mc dù luật NSNN 2015 đã mở rng và có sphân loi và cho phép  
từng nhóm NSĐP được quyn vay nso vi luật NSNN 2002, nhưng thực tế  
vay nợ NSĐP nếu thc skhthi và hiu quxét vkhả năng vay và trnợ  
chcó Hà Ni và Thành phHChí Minh trong khi các tnh thành khác cn  
có cơ chế htrtừ trung ương nhiều hơn trong vấn đề này. Từ trước 2016 vay  
nợ trong cân đi ngân sách gần như tuyệt đối thuc vNSTW.  
- Cn ban hành sm mt sloi thuế dành cho NSĐP được hưởng 100%  
to scông bng xã hi và phù hợp xu hướng quc tế: Như thuế tài sn, thuế  
trường học (đây là loại thuế đánh vào sở hữu đất gn giống như thuế sdng  
đất phi nông nghiệp nhưng NSĐP được hưởng nhm phát trin dch vcông  
của địa phương cấp Huyn, Xã và phát triển các trường hc công lp).  
- Sớm đẩy nhanh Chính phủ điện t, nht là trong qun lý thu thuế. Hin  
ti tltht thu thuế ca Vit Nam được các tchc quc tế (như IMF) đánh  
giá quá cao so vi khu vc. Nguyên nhân do không quản lý được dòng tin và  
điểm đến ca các dòng tin này. Công nghthông tin ngành thuế còn lc hu  
không theo kp công nghệ thông tin lĩnh vực ngân hàng và vin thông. Hệ  
thng dliu bán hàng cui ngày của đối tượng thuế không được tin hc hóa  
chuyn vmáy chủ cơ quan thuế ti các cp qun lý,… Trong khi hthng  
Tabmis mi chgiúp qun lý mt phần cơ bn vchi NSNN.  
- Cần rà soát và đánh giá định kcông tác qun lý chi (tphân bổ đến  
gii ngân và thanh kim tra, kim soát chi) nhm phân bhiu qungun lc  
hn chế áp lực tăng chi NSNN từ đó tác động đến tăng thu NSNN. Hiện ti  
tiêu chí đánh giá, phân bổ, kiểm soát chi theo đầu ra chưa rõ ràng, chưa định  
lượng tốt làm cơ sở khoa hc qun lý ngân sách, kết hp vi khả năng dự báo  
nếu không tt skhó thc hin hiu quchi tiêu trung hn.  
104  
- Đẩy mnh ci cách thtc hành chính, góp phn ci thiện môi trường  
kinh doanh, khuyến khích khi nghip, phát trin doanh nghip, nâng cao  
năng suất, chất lượng, hiu quvà sc cnh tranh: Tiếp tc tchc thc hin  
Nghquyết s30c/NQ-CP ca Chính phvề chương trình cải cách tng thể  
cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020; xây dng và triển khai các chương  
trình, kế hoch nhim vụ năm 2017 về ci cách hành chính, kim soát thtc  
hành chính. Tp trung trin khai các nhim v, giải pháp đã đề ra theo Nghquyết  
s19/2016/NQ-CP, Nghquyết s35/NQ-CP và Nghquyết s36a/NQ-CP ca  
Chính ph, góp phn thu hp khoảng cách năng lực cnh tranh quc gia vi các  
nước ASEAN-4. Tăng cường công tác kim tra, giám sát để nhng ci cách thủ  
tc hành chính đi vào thực tế, to thun li cho doanh nghiệp, người np thuế.  
Kết hp với đó là cơ chế qun lý vn tht hiu quca các doanh nghip  
nhà nước và khai thác hthống cơ sở htng, tài sản công đang có giá trị bng  
khong 2 ln GDP của nước ta. Nếu khai thác tt ngun tài sn công này slà  
nguồn thu thường xuyên và lâu dài ca NSNN.  
Tóm li: vi thc tế NSNN trong 5 năm qua cần có những thay đổi cơ  
bản trong điều hành NSNN hướng ti mt sự cân đối bn vng cho cNSTW  
và NSĐP đồng thời thúc đẩy cho nn kinh tế phát trin mạnh. Đó chính là nuôi  
dưỡng, phát trin ngun thu kết hp với tăng cường qun lý và hthống cơ  
chế chính sách đồng b, từ đó tạo tính chủ động, khuyến khích cho các cp  
NSNN tiến ti tchủ và đóng góp nhiều hơn cho Ngân sách Trung ương.  
Tài liu tham kho  
1. Tng cc Thuế: Báo cáo tng kết công tác các năm từ 2010 đến 2016.  
2. BTài chính: Báo cáo tình hình thc hiện NSNN các năm 2013-  
2014-2015 và 2016.  
3. Lut NSNN 2015.  
4. Các Nghquyết ca Chính ph: NQ 30/2016/NQ-CP; 19/2016/NQ-CP,…  
105  
5. Bài ging NSNN Tài liu ging dy ca Bmôn Tài chính công –  
Vin NHTC - 2014.  
6. Thanh tra Chính phủ (2015), "Kết luận Thanh tra về thu nộp ngân  
sách tại khu chế xuất và DN chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội,  
Tp. Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và Đồng Nai".  
7. Website BTài chính http://www.mof.gov.vn.  
8. Website Tng cc Thuế http://www.gdt.gov.vn.  
106  
pdf 12 trang Thùy Anh 18/05/2022 1160
Bạn đang xem tài liệu "Xu hướng tự chủ của ngân sách địa phương với ngân sách trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfxu_huong_tu_chu_cua_ngan_sach_dia_phuong_voi_ngan_sach_trung.pdf