Xác định phạm vi của ủy quyền lập pháp theo hiến pháp năm 2013

XÁC ĐỊNH PHM VI CA Y QUYN LP PHÁP  
THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013  
ThS. Lê Thị Minh Thƣ  
Khoa Lut, trường Đi hc Công nghTP.HChí Minh (HUTECH)  
TÓM TT  
Theo Hiến pháp 2013, Quc hội nước ta là cơ quan đại biu cao nht của nhân dân, cơ quan quyền lc nhà  
nước cao nht của nước Cng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam, thc hin quyn lp pháp. Quc hi có  
quyền ban hành các đạo lut thông qua hoạt động “làm lut và sửa đổi luật”, bên cạnh đó Quốc hi còn có  
quyn y quyn lp pháp và kim soát hoạt động y quyn lp pháp. Hin nay, thut ngữ “ủy quyn lp  
pháp” chưa được quy định cthể trong các văn bản pháp lut, còn có nhiều quan điểm khác nhau vvn  
đề này. Trong bài viết này, tác giphân tích vthut ngquyn lp pháp, y quyn lập pháp và xác định  
phm vi ca y quyn lp pháp.  
Tkhóa: Kim soát, phm vi, quyn lp pháp, quyn hành pháp, y quyn lp pháp.  
1. QUYN LP PHÁP THEO HIN PHÁP 2013  
Theo Hiến pháp 2013, ti Khoản 3 Điều 2 có đề cập đến “quyền lập pháp”, khi diễn gii nguyên tc quyn  
lực nhà nước là thng nhất đã ghi nhận: “có sự phân công, phi hp, kim soát giữa các cơ quan nhà  
nước trong vic thc hin các quyn lp pháp, hành pháp, tư pháp”. Tại Điều 69 khi xác định vtrí pháp  
lý ca Quc hi, Hiến pháp 2013 cũng quy định: “Quc hi thc hin quyn lp hiến, quyn lập pháp”.  
Căn cứ vào những quy định trên thì Hiến pháp 2013 chưa quy định rõ quyn lp pháp là gì.  
Sau khi Điều 69 quy định Quc hội là cơ quan thực hin quyn lp pháp, thì ti Khoản 1 Điều 70 quy định  
vnhim vvà quyn hn ca Quc hội, theo đó Quốc hi có thm quyền “làm luật và sửa đổi luật”. Như  
vậy, căn cứ theo những quy đnh ca Hiến pháp, chúng ta có thhiu quyn lp pháp là quyn làm lut và  
sửa đổi lut. So vi Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bsung 2001) thì Hiến pháp 2013 có điểm mi là bỏ đi cụm  
từ “duy nhất”, tức là không còn khẳng định “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyn lập pháp”. Điểm mi  
này phù hp vi thc tin vvic thc hin quyn lp pháp ca Quc hội nước ta, vì đa số các đo lut do  
Quc hội ban hành là được xây dựng, được son tho bi Chính ph(thông qua các Bộ và Cơ quan ngang  
b), ngoài ra còn có các chthể khác (như là Tòa án, Viện Kiểm sát…).  
Nhim vcủa cơ quan lập pháp trong mt quc gia là bảo đảm cho quc gia có mt hthng pháp lut  
hoàn chỉnh, đầy đủ để bo vquyền con người, bo vscông bng, dân chvà bo vcông lý. Qua  
thc tiễn đã chứng minh rằng, cơ quan lập pháp không thlà chthduy nhất ban hành các đạo luật để  
xây dng nên hthng pháp lut ca quốc gia. Chính vì điều này đã hình thành nên vấn đề “ủy quyn  
lập pháp”.  
2. PHM VI Y QUYN LP PHÁP THEO HIN PHÁP 2013  
Theo nghiên cu ca các hc gitrong khoa hc pháp lý ca Vin Nam, thì có hai cách tiếp cn vkhái  
niệm “ủy quyn lập pháp”.  
Cách tiếp cn thnht, phân bit gia y quyn lp pháp và quyn lp quy của các cơ quan nhà nước,  
người có thm quyn. y quyn lập pháp có nghĩa là Quốc hi hay y ban thường vQuc hội giao đi  
116  
quyn làm lut hay pháp lnh. Nói mt cách khái quát thì y quyn lập pháp có nghĩa là giao hết quyn  
lp pháp trong một lĩnh vực cho mt chthkhác không phi là Quc hi – cơ quan lập pháp quc gia –  
thc hin [1].  
Cách tiếp cn thhai, cho rng y quyn lập pháp là trường hp Quc hi y quyn cho Chính ph, các  
bộ và các cơ quan nhà nước khác như Tòa án, Viện kim sát hoc thm chí các tchc chính tr- xã hi  
ban hành văn bản quy phm pháp lut. Quc hi có quyn lp pháp song không phải là cơ quan duy nhất  
thc hin hoạt động lp pháp mà có thể ủy quyền cho cơ quan khác thực hin. Mục đích của y quyn lp  
pháp là bảo đảm tính ổn định tương đối của các văn bản pháp lut trong khi vẫn điều chỉnh được nhng  
quan hệ đa dạng của đời sng xã hội. Theo nhóm quan điểm này, lp pháp y quyn sẽ đồng nht vi ban  
hành văn bản pháp quy [2].  
Xét về cơ sở pháp lý, thì thut ngữ “ủy quyn lập pháp” chưa được ghi nhn chính thc trong Hiến pháp  
2013 và trong các văn bản quy phm pháp luật khác. Như vậy, trong hthống văn bản quy phm pháp lut  
Vit Nam hin nay và trong khoa học pháp lý cũng chưa có khái niệm thng nht về ủy quyn lp pháp.  
Theo quy định ti Khoản 2 Điều 74 thì Ủy ban thường vQuc hi (UBTVQH) có thm quyn “Ra pháp  
lnh vnhng vấn đề được Quc hội giao”. Khoản 1 Điều 88 quy định Chtịch nưc có nhng nhim vụ  
và quyn hn “đề nghị Ủy ban thường vQuc hi xem xét li pháp lnh trong thi hạn mười ngày, ktừ  
ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban thường vQuc hi biu quyết tán  
thành mà Chtịch nước vn không nht trí thì Chtịch nước trình Quc hi quyết định ti khp gn  
nhất”. Từ quy định này, chúng ta thy rng Quc hi y quyn lp pháp cho UBTVQH ban hành pháp  
lnh và Chtịch nước có vai trò “kiểm soát” đối với văn bản pháp lnh do UBTVQH ban hành. Quc hi  
uquyn lập pháp cho UBTVQH là cơ quan thường trc ca Quc hi ban hành văn bản quy phm pháp  
lut dưới hình thc pháp lnh là cn thiết, vì Quc hội nước ta hoạt động không thường xuyên, một năm  
hp hai k, mà yêu cầu ban hành văn bản quy phm pháp lut rt nhiu. Pháp lnh là mt loại văn bản quy  
phm pháp luật đặc bit trong hthng pháp lut của nước ta. Xét vhiu lc pháp lý, thì Pháp lnh có  
hiu lc thấp hơn luật và cao hơn các văn bản quy phm pháp luật dưới luật (như Nghị định, Thông tư…).  
UBTVQH ban hành pháp lệnh để quy định nhng vấn đề được Quc hội giao, như vậy có thhiu nhng  
lĩnh vực mà chưa có luật điều chnh thì UBTVQH sban hành pháp lnh, lúc này pháp lnh scó hiu lc  
pháp lý cao nhất trong các văn bản thuộc lĩnh vực mà pháp lệnh điều chnh.  
Ngoài ra, Hiến pháp 2013 cũng có quy định vquyền ban hành văn bản ca Chính ph, Thủ tướng Chính  
ph, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật để thc hin nhim v, quyn  
hn ca mình, kim tra việc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định ca  
luật (Điều 100); Lnh ca Chtịch nước (Điều 91); Nghquyết ca Hội đồng nhân dân (Khoản 2 Điều  
113); văn bản ca Tòa án nhân dân ti cao và Vin kim sát nhân dân ti cao (Khoản 4 Điều 74). Như vậy,  
Hiến pháp 2013 không quy định cthrng Quc hi uquyn lp pháp cho các chthnày ban hành  
văn bản quy phm pháp lut, nhưng việc Quc hi uquyn lp pháp cho các chthnày ban hành văn  
bn quy phm pháp lut là cn thiết, vì nhm mục đích chi tiết hóa và cthhóa nhng đạo lut do Quc  
hi ban hành.  
Như vậy, có thkhẳng đnh rng, vic uquyn lp pháp là cn thiết, thc tin phát trin kinh tế - xã hi ở  
nước ta hiện nay đặt ra yêu cu cp thiết đối vi hthng pháp lut. Có những lĩnh vực yêu cầu quy định  
ca pháp luật điều chnh mức độ chuyên sâu hơn. Ví dụ như vấn đề an toàn thc phm, đây là vấn đề rt  
nóng ti các khp ca Quc hi trong thi gian vừa qua: “Trong những năm gần đây, nền kinh tế ca  
nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, thc phm sn xut, chế biến trong nước và nước ngoài nhp vào  
Vit Nam ngày càng nhiu chng loi. Từ đó, đã xuất hin hành vi sdng hóa cht bo vthc vt  
không theo đúng quy định gây ô nhim nguồn nước; để li tồn dư các hóa chất trong thc phm; sdng  
các cht phgia trong sn xut blm dng; tình hình sn xut thức ăn, đồ ung giả, không đảm bo cht  
117  
lượng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan  
qun lý. Vit Nam, tình hình ngộ độc thc phm và các bnh truyn qua thc phm Vit Nam din ra  
khá nghiêm trng mt số địa phương. Trung bình mỗi năm có khoảng gn 170 vvới hơn 5.000 người  
mắc và hơn 27 người chết do ngộ độc thc phẩm.Giai đoạn 2011 – 2016 đã ghi nhận 7 bnh truyn qua  
thc phẩm, làm hơn 4 triệu người mc bnh khiến 123 người chết. Bệnh ung thư mỗi năm khiến 70.000  
người chết và hơn 200.000 ca phát hiện mới. Trong đó, có một phn nguyên nhân tsdng thc phm  
không an toàn.Điều tra ca Hip hội Ung thư thế giới cũng cho thấy, có 35% ca mc bệnh ung thư có  
ngun gc tthc phm không an toàn và có thể phòng được. Còn theo thng kê ca BY tế, trong 10  
nguyên nhân gây tvong thì nguyên nhân do vi sinh vt gây bệnh đường ruột đứng th2. Sliu ca Tp  
đoàn Hóa chất Vit Nam cho thấy, trong 5 năm (2011-2015), mỗi năm Việt Nam chi khong na tUSD  
để nhp khu vkhong 100 nghìn tn thuc bo vthc vt vi 4.100 loại thương phẩm khác nhau thuc  
1.643 hot cht hóa học để sn xut thuc trsâu hóa hc. Cùng với đó, nhiều loi hóa cht cm vẫn được  
nhp lậu như Phospho hữu cơ, Clo hữu cơ, Wofatox, Monitos, Kelthane… là mt trong nhng vấn đề  
đáng lo ngại hin nay. Như vậy, có ththy thc trng thc phm bn hiện nay đã tới mức báo động đỏ.  
Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sphát trin ngành nông nghiệp mà còn đe dọa sc khe và ctính  
mng ca cộng đồng[3]. Do đó, để điều chnh vn này cn có những văn bản quy phm pháp lut quy  
định chi tiết về hàm lượng hóa cht trong thc phm, trong thuc bo vthc vt, cht bo qun thức ăn,  
quy trình sn xut và kim soát hoạt động kinh doanh, quy đnh vtrách nhim của cơ quan và cá nhân có  
liên quan, v.v… Tất cnhng yêu cu cp bách mang tính thc tiễn và khách quan đó cho thấy Quc hi  
không thtmình xy dng toàn bộ văn bản quy phm lut trong hthng pháp luật để điều chnh nhng  
quan hxã hội trong đời sng.  
3. KT LUN  
Như đã phân tích, Hiến pháp 2013 quy định Quc hi y quyn lp pháp cho UBTVQH ban hành pháp  
lnh và Chtịch nước có vai trò “kiểm soát” đối với văn bản pháp lnh do UBTVQH ban hành, quy định  
vquyền ban hành văn bản ca Chính ph, Thủ tướng Chính ph, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang  
b, Tòa án nhân dân ti cao, Vin kim sát nhân dân ti cao, Hội đồng nhân dân. Như vậy, Hiến pháp  
2013 không quy định vphm vi y quyn, ni dung y quyền, trường hợp cơ quan được uquyn vy có  
được y quyn tiếp cho cấp dưới ban hành văn bản quy phm pháp lut hay không.  
Hin nay, nhng vấn đề này đã được quy đnh ti Lut Ban hành văn bản quy phm pháp lut 2015, cthể  
ti Khon 1 và Khoản 2 Điều 11: “Văn bản quy phạm pháp luật phải được quy định cụ thể để khi có hiệu  
lực thì thi hành được ngay. Trong trường hợp văn bản có điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến  
quy trình, quy chuẩn kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi tiết thì ngay tại điều, khoản, điểm  
đó có thể giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết. Văn bản quy định chi tiết chỉ được  
quy định nội dung được giao và không được quy định lặp lại nội dung của văn bản được quy định chi  
tiết”; “Cơ quan được giao ban hành văn bản quy định chi tiết không được ủy quyền tiếp”. Qua quy định  
này cho thấy, chỉ được ban hành quy định chi tiết trong phạm vi được ủy quyền, cơ quan được giao quy  
định chi tiết văn bản quy phạm pháp luật cấp trên không được ủy quyền tiếp.  
118  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Hoàng Văn Tú, Một svấn đề cn làm rõ vquyn lp pháp ca Quc hi. Tp chí Nghiên cu lp  
pháp, s11 2002, tr12-18).  
[2] Lương Minh Tuấn. Cần có qy định về ủy quyn lp pháp trong Hiến pháp. Tp chí Nghiên cu lp  
pháp, s10, 2001, tr.67-70.  
[3] Xem: Lương Minh Tuấn. Cần có qy định về ủy quyn lp pháp trong Hiến pháp. Tp chí Nghiên  
cu lp pháp, s10, 2001, tr.67-70.  
[4] Hiến pháp năm 2013.  
[5] Luật Ban hành văn bản quy phm pháp lut 2015.  
119  
pdf 4 trang Thùy Anh 18/05/2022 980
Bạn đang xem tài liệu "Xác định phạm vi của ủy quyền lập pháp theo hiến pháp năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfxac_dinh_pham_vi_cua_uy_quyen_lap_phap_theo_hien_phap_nam_20.pdf