Sự lãnh đạo của đảng đối với công tác kiểm tra, giám sát trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VI  
CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT TRONG ĐẤU TRANH  
PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIT NAM  
PGS, TS VŨ THƯ  
Viện Nhà nước và Pháp lut,  
Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam  
Tóm tt: Công cuc phòng, chống tham nhũng (PCTN) nhằm ngăn  
chn, từng bước đẩy lùi hin nay thành công hay không phthuc vào  
nhiu yếu tố khác nhau, trong đó, sự lãnh đạo của Đảng Cng sn Vit  
Nam là nhân tcó tính cht quyết định. Bài viết phân tích vai trò lãnh đạo  
của Đảng xut phát tvai trò, trách nhim của Đảng trước xã hi, nhân  
dân; khẳng định công tác kim tra, giám sát trong PCTN là đặc bit quan  
trng cùng mt skhía cnh xung quanh sự lãnh đạo của Đảng đối vi  
công tác kim tra, giám sát trong PCTN ở nước ta hin nay.  
Từ khóa: Đảng Cng sn Vit Nam; kim tra; giám sát; phòng, chng  
tham nhũng  
Abstract: Anti-corruption work aims to prevent, step by step  
pushing back the success or not depends on many different factors, in  
which the leadership of the Communist Party of Vietnam is sa decisive  
factor. The article analyzes the leadership role of the Party stemming from  
the roles and responsibilities of the Party before society and the people;  
affirming that inspection and supervision in anti-corruption is particularly  
important along with some aspects around the leadership of the Party for  
inspection, supervision in anti-corruption in our country today.  
41  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
Keywords: Communist Party of Vietnam; inspection, supervision; anti-  
corruption  
Ngàynhn bài: 14/5/2019 Ngày sa bài: 23/6/2019 Ngày duytđăng: 20/7/2019  
Đấu tranh PCTN - đòi hỏi cp bách ca xã hi Vit Nam hin nay  
1.  
Khoản 2 Điều 1 Lut Phòng, chống tham nhũng năm 2012 xác định:  
“Tham nhũng là hành vi của người có chc v, quyn hạn đã lợi dng chc  
v, quyn hạn đó vì vụ lợi”. Khoản 1 Điều 3 Lut Phòng, chống tham nhũng năm  
2018 xác định “Tham nhũng là hành vi của người có chc v, quyn hạn đã lợi  
dng chc v, quyn hạn đó vì vụ lợi”. Chủ thể tham nhũng được hiu không chỉ  
là cán b, công chc, viên chc và những người khác được giao thc hin nhim  
v, công vtrong hthng chính tr, tc là khu vực công theo nghĩa rng nht,  
mà còn ckhu vực tư. Như vậy, cách hiu về tham nhũng ở nước ta rộng hơn  
các quan niệm tham nhũng chỉ liên quan đến vic sdng quyn lực nhà nước  
trước đây và những quc gia quan niệm tham nhũng chỉ liên quan đến vic sử  
dng quyn lc nhà nước hoc lm dng chc vụ nhà nước. Điều này phn ánh  
cách nhìn mi vkhu vực tư và tham nhũng khu vực này.  
Chna tháng sau khi chính quyn mi thành lp, trong bức thư gửi các  
cán btnh NghAn ngày 17/9/1945, Chtch Hồ Chí Minh đã chỉ ra tình trng  
có những ngưi làm việc cho Chính phù, nhưng lại “lên mặt làm quan cách mng,  
hoặc là độc hành độc đoán, hoặc là dĩ công dinh tư (lấy ca chung làm của riêng)”  
và yêu cu sửa đổi ngay lp tc(1). Điều đó cho thấy tham nhũng là hiện tượng  
không ltrong Nhà nước Vit Nam mi và trên thc tế, nó đã đeo đẳng, đồng  
hành vi hthng chính trị nước ta sut tngày thành lập nước đến nay. Điều này  
được gii thích bi vấn đề có tính quy luật đơn giản là ở đâu có quyền lc, ở đó  
luôn tiềm tàng tham nhũng, tham nhũng gắn vi quyn lc, vi quyn hn.  
Cho đến nay, nguyên nhân của tham nhũng không thể lý giải đơn giản là  
tàn dư, sự tha hoá ca chế độ xã hội cũ để lại. Vì đúng là về mt khách quan, vic  
42  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
chế độ mi còn phi sdng mt số cơ chế kinh tế và xã hi ca chủ nghĩa tư bản  
thi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có dẫn đến những tha hóa lao động, con  
người..., trong đó có hiện tượng tham nhũng. Tuy nhiên, những khiếm khuyết,  
hn chế trong lãnh đạo, quản lý, cơ chế chính sách, pháp lut... tc là nhng cái  
thuc vchquan ca chúng ta, trong lòng thchế ca thi kỳ quá độ cũng là  
nguyên nhân ca tình trạng tham nhũng.  
Ở nước ta, tại các Đại hội Đảng gần đây, tham nhũng được nhn din ngày  
càng rõ hơn và đặt ra nhim vụ đấu tranh vi quyết tâm chính trị cao. Tham nhũng  
thhin những điểm chyếu sau đây:  
Thnht, tham nhũng là nhân tố phá hoi. Nó làm cho các chính sách, pháp  
lut kinh tế, chính tr, xã hội, văn hóa... của Đảng và Nhà nước bméo mó trong  
thc tin, cn trvic thc hin các mc tiêu phát trin;  
Thhai, tham nhũng, nhũng nhiễu, ngăn cản vic thc hin quyn con  
ngưi, quyền công dân theo các quy định ca Hiến pháp, pháp lut và các công  
ước quc tế mà Việt Nam đã tham gia. Những khó chu, thm chí phn ng quyết  
lit của người dân đối với tham nhũng sẽ là điều không có li, nh hưởng đến  
nim tin của người dân vào Đảng, Nhà nước;  
Thba, tham nhũng làm tổn hi, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên  
xã hội, đó là những yếu trt quan trng to nên sc mnh của đất nước, sphát  
trin các mt của đời sng xã hi, uy tín qun trquc gia...;  
Thứ tư, tham nhũng làm tha hoá đạo đức con người, tha hóa đời sng xã  
hi. Vì li ích cá nhân, vli kẻ tham nhũng có thể bt chp tt c, biến quan hệ  
giữa con người trnên tha hóa, lnh lùng, vô cảm, được mua bán bng tiền... trước  
nhng vấn đề xã hi, dân tc, quc gia, kcả trước đồng chí, đồng bào;  
Thứ năm, tham nhũng là lực cn, cn trở quá trình nước ta hi nhp quc  
tế. Tham nhũng nặng n, phbiến hthp vthế, uy tín quc gia trong các quan  
hquc tế, gây khó khăn trong các quan hsn xut, kinh doanh có yếu tố nước  
43  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
ngoài, đc biệt là đi với lĩnh vực đầu tư để phát triển đất nước, trong hoạt động  
giao tiếp dân s, kcvấn đề tư cách công dân;  
Thsáu, tham nhũng có sức phá hoi ghê gm các chun mc, giá trxã  
hi, mc tiêu của Nhà nước pháp quyn xã hi chủ nghĩa Việt Nam đang được  
xây dng và hoàn thiện. Tham nhũng ngược vi tinh thần thượng tôn pháp lut  
trong sdng quyn lực nhà nước. Nó đồng thi trái với các đặc trưng về bo  
đảm dân ch, quyền con người của nhà nước pháp quyn;  
Thby, trong hthng chính tr, nn chính trViệt Nam, Đảng Cng sn  
Vit Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo, là đảng cm quyền. Tham nhũng là có  
sc phá hoại khó lường đối vi vic thc hiện đường li, chính sách của Đảng.  
Nói cách khác, tham nhũng làm giảm uy tín lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nh  
hưởng đến nim tin ca nhân dân với Đảng và Nhà nước;  
Thtám, tác hi to ln và nguy him của tham nhũng đến độ đã được Đảng  
ta xác định là mt trong bốn nguy cơ đối vi chế độ xã hội, con đường đi lên chủ  
nghĩa xã hội đã được Đảng và nhân dân Vit Nam la chn.  
Vi nhng tác hại trên đây, tham nhũng chính là “kẻ thù nội xâm” có sức  
phá hoi toàn din nhng mặt căn bản, rường ct ca xã hi Vit Nam. Nó là hin  
tượng phải được nhn din rõ ràng và ngăn chặn, loi bkhông thể đổ li thun  
túy cho phá hoi chca các thế lực thù địch. Có lẽ chưa có giai đoạn nào, bi  
cảnh nào, tham nhũng lại có tính phbiến, thm chí công khai và phá hoi ln  
như hiện nay. Dường như một bphn rt lớn người dân Vit Nam, kccác cán  
b, công chc, viên chức, đã quá quen thuộc với môi trường tham nhũng. Người  
ta cm thy ái ngại khi đi làm việc gì đó có liên quan đến quyn, li ích ca mình  
trong quan hvới các cơ quan, tổ chc trong hthng chính tr, nếu không có cái  
gì đó. Đây là dấu hiu không thvui ca xã hi. Vì vậy, đấu tranh PCTN là nhu  
cu lớn, đòi hòi cấp bách ca xã hi, là trách nhim của Đảng Cng sn Vit Nam,  
ca chthng chính trvà ca toàn dân.  
44  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
Vai trò của Đảng Cng sn Vit Nam trong đấu tranh chng  
tham nhũng  
2.  
Trong hthng chính trị nước ta, mi thiết chế có vtrí, vai trò riêng.  
Đảng Cng sn Vit Nam là lực lượng lãnh đạo, ht nhân quyết đnh svn hành  
và phát trin ca hthng chính trị. Nhà nước là trung tâm ca hthng chính tr,  
thhin tp trung quyn lc ca nhân dân và là công chu hiu thc hin quyn  
lực nhân dân. Nhà nước đồng thời cũng là tổ chức thông qua đó, Đảng thc hin  
vai trò lãnh đạo đối vi xã hi. Các tchc chính tr- xã hội là cơ sở chính trca  
chính quyn nhân dân, cùng với Đảng và Nhà nước chăm lo, bảo vli ích ca  
nhân dân, tham gia thc hin dân ch, pháp chế xã hi chủ nghĩa và hậu thun, hỗ  
trcho hoạt động lãnh đạo của Đảng và qun lý của Nhà nước. Vi hthng chính  
trị như vậy, đặc điểm cơ bản rt rõ ca hthng chính trVit Nam là hthng  
chính trcó tính thng nht vi snht nguyên vý thc hệ cũng như niềm tin,  
mong mun chính trcủa người dân. Và đặc điểm đặc bit quan trng thng nht  
vi tính nht nguyên va nêu là hthng chính trị được đặt dưới slãnh do duy  
nht của Đảng Cng sn Vit Nam. Tóm lại, đặc điểm ln nht ca hthng chính  
trViệt Nam là không đa nguyên, đa đảng.  
Đặc đim nêu trên tt yếu dẫn đến scn thiết, vai trò lãnh đạo của Đng  
Cng sn Vit Nam trong cuộc đấu tranh PCTN. Tham nhũng là hệ quca cả  
yếu tquá khhin din khách quan và cnhng nhân tphát sinh tnhng hn  
chế hin tại trong lãnh đạo và qun lý của Đảng và Nhà nước, qun lý xã hi. Dù  
như thế nào thì thành bi, hiu quả đấu tranh chống tham nhũng đến đâu thì vai  
trò, smệnh, đng thi trách nhiệm trưc hết phi thuc về Đảng với tư cách là  
người lãnh đạo hthng chính trị. Đảng Cng sn Vit Nam - Đội tiên phong ca  
giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong ca Nhân dân lao động và ca dân  
tc Việt Nam, đại biu trung thành li ích ca giai cp công nhân, nhân dân lao  
động và ca cdân tc, ly chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HChí Minh làm  
nn tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hi(2). Do đó, Đảng là  
45  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
lực lượng duy nht có khả năng đồng thi có những điều kin thc hin cuộc đấu  
tranh PCTN và scó khả năng giành thắng lợi như các thắng lợi trong lãnh đạo  
kháng chiến chng ngoại xâm, trong đổi mi...  
Một điểm rất đáng chú ý về vai trò lãnh đạo chng tham nhũng trong hệ  
thng chính trVit Nam, các chc vchcht, quan trng trong các thiết chế  
ca hthng chính trị đều do các đảng viên của Đảng nm gi. Trong khi, du  
hiu của tham nhũng là chủ thể tham nhũng gắn vi quyn lực, người có chc v,  
quyn hn. Không có gì có thbảo đảm chc rằng các đảng viên vi các nhn  
thức, suy nghĩ, hoàn cảnh khác nhau luôn giữ được mình, “miễn dịch” với tham  
nhũng. Một khẳng định đơn giản nhưng rất đúng rằng con người hoàn toàn có thể  
mc sai lầm. Trong điều kin của đảng cm quyn duy nhất, nguy cơ, khả năng  
tham nhũng là rất cao. Tchc chống tham nhũng dưới sự lãnh đạo của Đảng do  
đó, chủ yếu là chống tham nhũng trong đội ngũ các đảng viên có chc v, quyn  
hạn là điều khá trớ trêu, nhưng không thể không làm. Có mt sự so sánh, đối vi  
các nước đa đảng, đảng cm quyền luôn được đặt trong sgiám sát của đảng đối  
lp, ngoài sgiám sát chung ca xã hội. Đối vi nn chính trmột đảng lãnh đạo  
ở nước ta thì trước hết Đảng phi tmình trị “bệnh” cho mình và có scgng  
gp nhiu lần để đấu tranh PCTN có hiu lc, hiu qu. Vai trò, trách nhim ca  
Đảng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng do vậy càng nng nề hơn. Nhưng  
đấu tranh ni bcủa Đảng là chưa đủ, cn phi da vào sc mnh ca nhân dân  
và nhân dân cũng có quyền đó. Vì Hiến pháp xác định “Đảng là đội tiên phong  
của Nhân dân lao động và ca dân tc Việt Nam, đại biu trung thành li ích ca  
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và ca cdân tộc”.  
Như thế, vai trò đấu tranh PCTN trong đời sng xã hi Việt Nam trước hết  
là của Đng Cng sn với tư cách là người lãnh đạo Nhà nước và xã hi. Vai trò  
đó của Đảng thhin trách nhiệm đối vi chính mình, smệnh lãnh đạo và trách  
nhim của Đảng trước quc gia, dân tc. Trong bộ máy Đảng, vai trò đấu tranh  
PCTN là của các cơ quan lãnh đạo các cp, các cp uỷ đảng, người gicác chc  
46  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
vụ trong Đảng, mọi đảng viên. Cơ quan lãnh đạo, cp ủy, người gichc vcàng  
cao thì đồng thi, vai trò, trách nhim càng ln.  
Nhìn tổng quát, vai trò lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh PCTN phải được  
thhin trên toàn bcác mt ca phòng và chống. Trong đó, phòng ngừa tham  
nhũng quan trọng hơn là chống tham nhũng. Chống tham nhũng cần phi làm  
nghiêm chnh và tt nhất, nhưng chống tham nhũng cũng phải hướng đến, có tác  
dng phòng ngừa tham nhũng.  
Vi bộ máy được thành lp từ trung ương đến địa phương thì lãnh đạo công  
tác PCTN được thc hin tt ccác cp ủy đảng và các cơ quan lãnh đạo chính  
quyn các cấp. Và đấu tranh PCTN phải được thc hin tt ccác khâu, txác  
định chính sách, chủ trương đến các hoạt động lãnh đạo xây dng pháp lut, tổ  
chc thc hin pháp lut PCTN ở các cơ quan, tổ chc ca hthng chính tr. Kết  
quca sự lãnh đạo phải được thhin tình hình, trạng thái tham nhũng trong  
các cơ quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, các tchc chính trxã hi và theo quan  
nim chung về tham nhũng thì còn phải ckhu vực tư. Nhưng các hoạt động  
lãnh đạo ktrên từ chính sách đến tchc thc tin PCTN, còn cn có hoạt động  
giám sát, kiểm tra... Vì lãnh đạo mà không giám sát, kiểm tra coi như không có  
lãnh đạo(3).  
Ở đây, cần có sphân biệt lãnh đạo PCTN vi các hoạt động chỉ đạo cthể  
PCTN. Vnguyên tắc, lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo chính tr, không bao gm  
vic thc hin các công vic cth. Các công vic này do Nhà nước, các tchc  
xã hội và người dân thc hiện. Quan điểm nói chung vmi quan hgia lãnh  
đạo của Đảng và hoạt động của Nhà nước cho đến nay vẫn chưa có quan điểm  
chính thức nào ngược li rằng: Đảng lãnh đạo Nhà nước là không làm thay, không  
khoán trắng cho Nhà nước; rơi vào các thái cực đó đều là hthấp vai trò lãnh đạo  
của Đảng, hthp vai trò của Nhà nước. Điều này cũng có ý nghĩa chung đối vi  
chthng chính trị. Tuy nhiên, cũng cần thy rng, hiện nay, chúng ta đang tiến  
47  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
hành thí điểm mô hình Bí thư cấp y hóa Chtch Ủy ban Nhân dân, đặc bit là  
Chtch y ban nhân dân cp huyn, xã. Công việc này chưa có sự tng kết  
nhưng thực tin cho thy những người gichc vụ này đang lúng túng trong việc  
thc hin giám sát, kim tra của Đảng đối với người đứng đầu y ban nhân dân  
khi chính mình là bí thư cấp ủy. Và cũng có những cnh báo cn phải tính đến  
chân lý “quyền lc tuyệt đối, tha hoá tuyệt đối”.  
Công tác lãnh đạo của Đảng vgiám sát, kiểm tra PCTN có đối tượng là  
giám sát, kim tra vi tt ccác khâu của quá trình đấu tranh PCTN mà đối tượng  
phòng, chng chyếu là các đảng viên gicác chc vtrong hthng chính tr.  
Nó được thc hin gn lin vi việc nâng cao năng lực và hiu qugiám sát, kim  
tra trong hthng tchc của Đng nhưng điều đó chưa đầy đủ. Trong rt nhiu  
trường hp, giám sát, kim tra của Đng chthc hiện được vi sphi hp ca  
các cơ quan nhà nước, các tchc chính tr- xã hi trong hthng chính tr, sự  
ng hvà hp tác của người dân, đặc bit là vai trò của cơ quan nhà nước. Trong  
khoa học pháp lý, “giám sát, kiểm tra” của nhà nước là khái nim chung chrt  
nhiu hoạt động ca bộ máy nhà nước nhm theo dõi, xem xét, phát hin và kết  
qucủa nó là cơ sở để xử lý đối với hành vi tham nhũng. Đó là giám sát của cơ  
quan quyn lực nhà nước, kim tra ca cấp trên đối vi cấp dưi, kim tra ni b,  
thanh tra ca hthống cơ quan thanh tra, kiểm sát ca hthống cơ quan viện kim  
sát, kim toán của cơ quan kiểm toán... Văn bản đánh giá kết qugiám sát, kim  
tra trong nhiều trường hp sẽ là cơ sở để cơ quan, tổ chức đảng thc hin giám  
sát, kim tra và xử lý đảng viên vi phm theo quy trình ca mình. Các hoạt động  
giám sát, kim tra của Nhà nước có vai trò rt quan trng bi sdng quyn lc  
nhà nước và vai trò trong vic bảo đảm tuân thpháp lut ca mi công dân, trong  
đó có các đảng viên theo các quy định về nghĩa vụ ca các tchc của Đng và  
đảng viên Đảng Cng sn Vit Nam hoạt động trong khuôn khHiến pháp và  
pháp luật theo quy định ca Hiến pháp(4).  
48  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
Lãnh đạo của Đảng đối vi công tác kim tra, giám sát phòng, chng  
tham nhũng  
3.  
Kim tra, giám sát là mt trong nhng khâu của quá trình đấu tranh  
PCTN. Nó là hoạt động thông thường, tt yếu đối vi mi hoạt động qun lý, lãnh  
đạo do bt cchthnào thc hiện. Trong Điều lcủa Đảng Cng sn Vit Nam  
(Khoá XII) có một chương riêng (Chương VII) về công tác kim tra, giám sát ca  
Đảng và y ban kim tra các cấp. Để khc phc nhng yếu kém, tiêu cc trong  
Đảng, trong đó có đấu tranh vi tệ tham nhũng, từ lâu Đảng ta đã xác định rõ rng  
kim tra, giám sát là mt trong những phương thức lãnh đạo của Đng; lãnh đạo  
không có kiểm tra coi như không lãnh đạo(5).  
Kim tra, giám sát là nhng khái nim có chung mục đích để nhn biết tình  
hình thc tế để đánh giá, nhận xét thc tế đó được các chthnhất định thc hin  
theo chức năng hoặc trong quan hệ trên dưới. Nhưng hai khái niệm này có nhng  
điểm khác nhau có ththấy được trong thc tiễn. Giám sát thường gn vi hot  
động “theo dõi” mang tính thường xuyên, thường không gn vi skin, vvic  
cth. Kiểm tra thì ngược lại, thường gn vi quan h, skin, vvic cth.  
Không nhng thế, kiểm tra thường phải do người có thm quyn tiến hành, trong  
khi giám sát thì một đảng viên cũng có quyền đó.  
Kim tra, giám sát chlà theo dõi, xem xét, phát hiện đánh giá về tình trng  
tham nhũng. Nội hàm các khái nim giám sát, kim tra không có yếu tố “xử lý”  
hiểu theo nghĩa là xử lý tham nhũng. Kết quca giám sát, kim tra có thkhông  
nht thiết hay luôn phi là phát hin ra vi phm, vì có nhng hoạt động giám sát,  
kim tra có thchỉ là để xem xét vic thc hin chính sách, pháp lut vPCTN.  
Nhưng khi việc phòng ngừa tham nhũng chưa ổn, không bảo đảm hay tham nhũng  
được phát hin thì tùy theo vtrí, vai trò và thm quyn của cơ quan, tổ chc giám  
sát, kim tra, hquca giám sát, kim tra có thlà kiến nghvic xlý hoc xử  
lý theo thm quyn. Ở đây cũng cn nói thêm rằng, trong đấu tranh vi vi phm  
pháp lut về tham nhũng, có quan điểm đặt vấn đề phi xlý tht nặng đối vi  
loi vi phạm này. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng đối vi công tác PCTN,  
49  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
vấn đề quan trng là mi vi phm phải được phát hin chkhông phi là mc pht  
như thế nào.  
Quan điểm thhai này, xem ra hợp lý hơn liên hệ trc tiếp với định hướng  
lãnh đạo giám sát, kim tra trong PCTN. Vì nếu kim tra, giám sát có hiu quthì  
ngưi ta khó mà thc hiện hành vi tham nhũng được.  
Lãnh đạo đấu tranh PCTN được thc hiện đối vi chui các hoạt động khác  
nhau, trong đó, có nhiều biện pháp khác nhau được sdng: phbiến, giáo dc  
pháp lut, phê và tự phê, khen thưởng, tchc, giám sát, kim tra, xlý vi phm...  
Mi bin pháp có vai trò, chức năng riêng và có mối quan h, mục đích chung  
trong vic bảo đảm phòng và chống tham nhũng. Giám sát, kiểm tra được thc  
hin tt ccác khâu còn li ca chui các hoạt động kể trên, trong đó bản thân  
hoạt đng giám sát, kiểm tra cũng phải được giám sát, kim tra. Cn nhn mnh  
rằng lãnh đạo đối vi công tác giám sát, kim tra cần đặc biệt quan tâm, vì khi cơ  
chế giám sát, kim tra yếu kém thì tht khó có thể nói đến đấu tranh PCTN. Đây  
chính là cơ sở để nói rng không có giám sát, kiểm tra là không có lãnh đạo.  
Lãnh đạo đối vi công tác kim tra, giám sát trong PCTN có mc tiêu chung  
là đấu tranh loi trhay hn chế tham nhũng trong đời sng xã hội, nhưng xét về  
ni dung là khác nhau bi skhác nhau gia chúng chyếu các mc tiêu cth.  
Phòng ngừa tham nhũng là không để vi phạm các quy định của Đảng, pháp lut  
của Nhà nước về tham nhũng xảy ra, còn chng tham nhũng là khi vi phạm đã  
xy ra, phi xử lý. Chúng cũng khác nhau nhất định vchthvà các bin pháp  
áp dụng. Do đó, trong lãnh đạo PCTN cn có sphân biệt, xác định ni dung lãnh  
đạo riêng để đấu tranh đạt được hiu qu.  
Ở đây cần nhn mnh, sự lãnh đạo của Đảng trong PCTN chỉ đạt được kết  
qutt khi nội dung và phương thức lãnh đạo đúng đắn, có hiu lc, hiu quả đến  
hiu lc, hiu qukim tra, giám sát ca bộ máy nhà nước. Bi lẽ, nhà nước trên  
lý thuyết cũng như thực tế được xác nhn là lực lượng hùng mnh có các công c,  
phương tiện, khả năng tác động có hiu lc nhất vào đời sng xã hi nói chung,  
trong đấu tranh PCTN nói riêng. Thc ra thì giám sát, kiểm tra PCTN cơ quan, tổ  
50  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
chức đảng hay giám sát, kim tra của nhà nước thì đều đặt dưới slãnh đạo ca  
Đảng. Mt trong nhng nguyên tc ca kim tra, giám sát là phi bảo đảm tính  
độc lp ca thiết chế kim tra, giám sát. Cn bảo đảm cho cơ quan nhà nước tiến  
hành công việc này độc lập tương đối theo các nguyên tc pháp quyn.  
Đồng thời, cũng rất quan trọng là lãnh đạo để lôi cun các tchc xã hi,  
công dân vào cuộc đấu tranh PCTN. Lực lượng này là cơ sở chính tr, xã hội đng  
thời thúc đẩy, ng hvà cto áp lc cn thiết cho hoạt động của Nhà nước, cán  
b, công chc, viên chức nhà nước trong đấu tranh PCTN. Giám sát ca xã hi  
đóng vai trò rất quan trọng trong đấu tranh PCTN, là thhin ca dân ch. Sự  
tham gia rng rãi của người dân vào PCTN không chlà vic chúng ta thu hút họ  
vào mà cn nhn rằng dân trí ngày nay đã khác trước đây nhiều, thậm chí là người  
dân có nhu cầu được tham gia vào cuộc đấu tranh này. Và không tham gia mt  
cách thụ động, hcòn chỉ ra cho Đảng, Nhà nước thy nhng sai lầm để khc  
phục trong đấu tranh PCTN.  
Nhìn tổng quát, đối tượng lãnh đạo của Đảng trong PCTN là hthng chính  
trị và nhân dân. Trong lãnh đạo, cn có stôn trng và bảo đảm tính độc lập tương  
đối của Nhà nước, tchc xã hi thì mi tạo ra được sc mnh và mi bphn,  
lực lượng vai trò, chức năng riêng. Điều đó có nghĩa là đòi hỏi Nhà nước, các tổ  
chc chính tr- xã hội và người dân có quyền và có nghĩa vụ, trách nhiệm đối vi  
hoạt động ca mình trong cuc đấu tranh PCTN  
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯  
(1) HChí Minh, Toàn tp (2000), T4, Nxb Chính trquc gia, Hà Ni, tr.29  
(2) Hiến pháp năm 2013, Điều 4, Nxb Chính trquc gia, Hà Ni  
(3) Quyết định s25-QĐ/TW ca BChính trị “Ban hành hưng dn thc hin các quy  
định vcông tác kim tra, giám sát và klut của Đảng trong Chương VII và Chương  
VIII Điều lệ Đảng khoá X”  
(4) Nguyên Vũ, Lãnh đạo không có kim tra coi như không lãnh đạo, Báo pháp lut Vit  
Nam, ngày 25/02/2017  
(5) Điều lệ Đảng Cng sn Việt Nam (2011), Điều 3, Nxb Chính trquc gia, Hà Ni  
Ngun: Tp chí Khoa hc ni v- 2019 - s31 - tr.10-17  
51  
pdf 11 trang Thùy Anh 18/05/2022 980
Bạn đang xem tài liệu "Sự lãnh đạo của đảng đối với công tác kiểm tra, giám sát trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfsu_lanh_dao_cua_dang_doi_voi_cong_tac_kiem_tra_giam_sat_tron.pdf