Pháp luật về thương mại hóa tài sản trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Thực trạng và giải pháp

32. PHÁP LUT VỀ THƢƠNG MI HÓA TÀI SN TRÍ TUVÀ BO VỆ  
QUYN SHU TRÍ TU: THC TRNG VÀ GII PHÁP  
LAW ON TRADE IN INTELLECTUAL PROPERTY AND PROTECTION OF  
INTELLECTUAL PROPERTY: SITUATION AND SOLUTION  
Đào Mộng Đip1  
TÓM TT: Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật điều  
chnh hoạt động thƣơng mại hóa và bo vtài sn trí tu. Từ đó, đề xut mt sgii  
pháp hoàn thin pháp lut nhm khc phục các vƣớng mc, bt cập quy định pháp lut  
hin hành và tham chiếu kinh nghim quc tế.  
Tkhóa: Bo vtài sn trí tuệ, thƣơng mại hóa  
ABSTRACT: The article analyzes and evaluates the current situation of legal  
regulations governing commercialization and protection of intellectual property. From  
there, propose a number of solutions to improve the law to overcome problems and  
shortcomings in current legal regulations and refer to international experience.  
Keyword: Intellectual property protection, commercialization  
1. Đặt vấn đề  
Cùng vi sphát trin ca pháp lut shu trí tuthì thut ngtài sn trí tuệ  
ngày càng đƣợc sdng phbiến và hin diện trong các văn bản pháp lut ca Vit  
Nam. Thut ngtài sn trí tulần đầu tiên đƣợc chính thc xut hin và gn lin vi  
thut ngữ “quyền shu trí tuệ” trong pháp luật Shu trí tuVit Nam. Vlut viết  
thì Điều 4 Lut Shu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định:  
“Quyền shu trí tulà quyn ca tchức, cá nhân đối vi tài sn trí tuệ”; do đó có  
thhiu tài sn trí tutheo các quan nim ca Lut Shu trí tuệ chính là đối tƣợng  
ca quyn shu trí tuệ. Dƣới góc độ pháp lý quc tế thì Công ƣớc Stockholm vvic  
thành lp Tchc Shu trí tuthế giới (WIPO) ngày 14/7/1967 đã ghi nhận quy  
định vtài sn trí tu, nội dung này thƣờng đƣợc cộng đồng quc tế chp nhn và áp  
dng. Cthể, “tài sản trí tuệ” đƣợc hiu là kết quca hoạt động trí tuệ trong các lĩnh  
vc khoa hc kthuật, văn hóa, nghệ thuật. Theo quy định hin hành thì khái nim về  
tài sn trí tuệ đƣợc định nghĩa tại Thông tƣ liên tịch s112/2011/TTLT/BTC-BKHCN  
1 TS., Trƣờng Đại hc Luật, Đại hc Huế; Email: diepdm@hul.edu.vn  
449  
nhƣ sau: “Tài sản trí tulà sn phẩm do con ngƣời tạo ra trong quá trình lao động sáng  
to, bao gm: Tác phẩm văn học, nghthut, khoa hc; phn mm máy tính; sáng chế;  
kiu dáng công nghip; nhãn hiu; chdẫn địa lý; tên thƣơng mại; thiết kế btrí mch  
tích hp bán dn; ging cây trng mi và các sn phm trí tucó giá trkhác2”. Nhƣ  
vậy, theo quy định thì tài sn trí tubao gồm: (i) các đổi tƣợng ca quyn shu trí  
tuệ đƣợc pháp lut ghi nhn và bo h; (ii) nhng kết qusáng to trí tuệ chƣa đƣợc  
bo hộ pháp lý, bao gòm các ý tƣởng, sáng kiến, thông tin, bí quyết.  
Lut Shu trí tu2005 và Lut sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản  
hƣớng dẫn đã quy định về thƣơng mại hóa và bo vtài sn trí tuệ. Đây là cơ sở pháp  
lý quan trọng để các chthsáng tạo, đầu tƣ thực hin vic xác lp tài sn trí tuệ, đng  
thời cũng là căn cứ để các cơ quan xác lập quyn xem xét khả năng bảo vtài sn trí  
tu. Bên cnh nhng mt tiến bộ, quy định ca pháp lut vvấn đề này vn còn mt số  
bt cp, hn chế, gây khó khăn cho việc áp dng và gii quyết tranh chp trên thc tế.  
2. Thc trng các quy định pháp luật điều chnh hoạt động thƣơng mại hóa và  
bo vtài sn trí tuệ  
2.1. Thương mại hóa tài sn trí tuệ  
Trong khoa hc pháp lý, có nhiều quan điểm khác nhau về thƣơng mại hóa tài  
sn trí tu. Có ý kiến cho rằng: “Thƣơng mại hóa tài sn trí tulà quá trình to ra li  
nhun tchính vic khai thác giá trca tài sn trí tuệ là đối tƣợng ca quyn shu  
trí tuệ đang đƣợc bo h3”; hoặc “Thƣơng mại hóa tài sn trí tulà quá trình khai thác  
các đối tƣợng quyn shu trí tuệ để đổi li các li ích kinh tế, phc vmục đích cụ  
thdo chshu tài sn trí tuệ đặt ra4”. Thông tƣ liên tịch s112/2011/TTLT/BTC-  
BKHCN quy định thƣơng mại hóa tài sn trí tuệ đƣợc hiu là việc đƣa các tài sản trí  
tuvào áp dng, sdng, qun lý trong thc tế nhm to ra các lợi ích, ƣu thế cho chủ  
shữu, ngƣời tham gia vào vic áp dng, sdng tài sn trí tuệ đó và cho xã hội5.  
Theo quy định này thì vic khai thác này có thdiễn ra dƣới mt hay nhiu hình thc  
khác nhau, nhƣ: (i) trực tiếp sdng quyn shu trí tutrong hoạt động sn xut,  
2 Xem khoản 1 Điều 3 Thông tƣ liên tịch số 112/2011/TTLT/BTC-BKHCN ngày 02/8/2011 của Bộ Tài chính và  
Bộ Khoa học và Công nghệ hƣớng dẫn quản lý tài chính đối với Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai  
đoạn 2011-2015  
3
Bành Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Thái Hà (2021), Nhân tố ảnh hưởng đến thương mại hóa tài sản trí tuệ trong  
trường đại học, Tạp chí phát luật và thực tiến, số 47/2021, tr.118  
4
Trịnh Thị Hải (2021), Thương mại hóa tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp nhỏ và vừa: Một số lưu ý, Tạp chí  
Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Số 8A  
5 Xem khoản 2 Điều 3 Thông tƣ liên tịch số 112/2011/TTLT/BTC-BKHCN ngày 02/8/2011 của Bộ Tài chính và  
Bộ Khoa học và Công nghệ hƣớng dẫn quản lý tài chính đối với Chƣơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai  
đoạn 2011-2015  
450  
kinh doanh, đặc bit là qua việc đƣa các tài sản trí tuệ đó vào các sản phm, dch vụ  
mà doanh nghip sn xut hay cung cp; (ii) chuyn giao tài sn trí tucho doanh  
nghip khác qua hoạt động chuyn giao quyn shu, chuyn giao quyn sdng  
(bao gm cchuyn giao công nghệ và nhƣợng quyền thƣơng mại); và (iii) sdng tài  
sn trí tuệ để thƣơng lƣợng, đàm phán với doanh nghiệp khác cũng nhƣ làm tài sản  
góp vn, tài sn bảo đảm trong vay vn ngân hàng6.  
Tuy nhiên, việc thƣơng mại hóa tài sn trí tuphthuộc trƣớc hết và chyếu vào  
chính doanh nghiệp. Nhà nƣớc chcó thkhuyến khích và bo hvic khai thác tài  
sn trí tuhp pháp ca doanh nghiệp thông qua các quy định pháp lut, bao gm  
pháp lut Shu trí tuvà pháp luật chuyên ngành liên quan đến hoạt động thƣơng  
mi hóa tài sn trí tuệ đó cũng nhƣ các chính sách hỗ trkhác. Phân tích lut thực định  
cho thy các hình thức thƣơng mại hóa tài sn trí tubao gm các hình thức sau đây:  
Thnht, chshu tkhai thác tài sn trí tuệ  
Đây có thể nói là hình thức thƣơng mại hóa đầu tiên mà các chshu có thể  
thc hin. Hình thức này đƣợc áp dng cho tt cả các đối tƣợng ca tài sn trí tu. Chủ  
shu tkhai thác các quyn tài sản (đối vi quyn tác githì chshu còn khai  
thác đƣợc cquyn nhân thân gn vi tài sn) mà pháp luật quy định để thƣơng mại  
hóa các tài sn trí tumà mình shu. Vì vy, vic khai thác thông qua thc hin  
quyn shữu đối với các đối tƣợng ca tài sn trí tulà vô cùng phong phú, tùy thuc  
vào mức độ thc hin và khai thác quyn này ca chshu. Theo số liệu thống kê  
của Cục Sở hữu trí tuệ (2009) chỉ tính riêng đối vi sáng chế thì Việt Nam có 1.128  
đơn sáng chế đƣợc đăng ký, tăng 42% so với cùng kỳ năm 20187. Điều này cho thấy,  
các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thấy đƣợc vai trò của việc bảo vệ và thƣơng mại  
hóa đối với tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, nghiên cứu đối sánh thì quy định về chshu  
tkhai thác quyền đối vi ging cây trng gia pháp lut Việt Nam và Công ƣớc quc  
tế vbo hging cây trng mi (UPOV) có skhác bit về “ngoại lca vic hn  
chế quyn ca chbng bo hộ” đó là Công ƣớc UPOV bên cnh việc quy định ngoi  
lnày áp dng với “vật liu ca ging cây trồng đƣợc bo hộ” còn áp dụng với “giống  
cây trng có ngun gc; ging cây trng không có skhác bit rõ ràng; ging cây  
trng mà vic sn xuất đòi hỏi phi sdng lp li ging cây trồng đƣợc bo hộ”.  
6
Nguyễn Thanh Tú (2012), Một số vấn đề pháp lý về khai thác thương mại tài sản trí tuệ trong các doanh  
nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 04 (71), tr.28-39  
7 Lê Đức Hiền (2021), Pháp luật về khai thác thương mại đối với sáng chế của doanh nghiệp Việt Nam trong bối  
cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 5(350), tr. 25-29  
451  
Thhai, chuyển nhượng quyn shu tài sn trí tuệ  
Vnguyên tc, khi chshu tài sn trí tukhông tiếp tc duy trì nhu cu khai  
thác hoặc không còn đủ khả năng để khai thác tài sn trí tuthì chshu có thla  
chuyển nhƣợng quyn shu tài sn trí tuệ cho ngƣời khác có nhu cu. Quyn shu  
tài sn trí tusẽ đƣợc dch chuyn tchshu sang ngƣời nhn quyn chuyn  
nhƣợng này. Vic chuyển nhƣợng này sdin ra mt ln và ktthời điểm mà hp  
đng chuyển nhƣợng quyn shu có hiu lc pháp lut thì chshữu các đối tƣợng  
ca tài sn trí tuskhông còn bt cquyền gì đối vi tài sn trí tuệ đã đƣợc chuyn  
nhƣợng vì vic chuyển nhƣợng này bao gm chuyền nhƣợng các quyn chiếm hu, sử  
dụng, định đoạt đối vi tài sn trí tuệ đó. Khi đó, bên nhận chuyển nhƣợng strthành  
chshữu. Theo quy định ca Lut shu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm  
2009) thì chuyển nhƣợng quyn shữu đƣợc áp dng vi quyn tác gi, quyn liên  
quan và quyn shu công nghiệp đối vi sáng chế, nhãn hiu, kiu dáng công  
nghip, thiết kế btrí, bí mt kinh doanh. Quyn shu công nghiệp đối vi tên  
thƣơng mại chỉ đƣợc chuyển nhƣợng cùng vi vic chuyển nhƣợng toàn bộ cơ sở kinh  
doanh và hoạt động kinh doanh dƣới tên thƣơng mại đó. Việc chuyển nhƣợng quyn  
shu trí tuệ cũng đƣợc áp dng vi quyền đối vi ging cây trng. Theo Kho sát  
ca Cc Shu trí tuthì vic chuyển nhƣợng quyn shữu các đối tƣợng ca quyn  
shu công nghiệp đã đƣợc đăng ký tại Cc Shu trí tuệ đã tăng lên đáng kể. Tuy  
nhiên, vic chuyn quyn sdụng các đối tƣợng shu công nghip Vit Nam hin  
nay đƣợc thc hin chyếu là chuyn quyn sdng nhãn hiệu, còn đối vi sáng chế  
và kiu dáng công nghip còn mức độ hn chế8.  
Thba, chuyn quyn sdng quyn shu tài sn trí tuệ  
Khác vi tài sn hu hình, ti mt thời điểm, chshu ca tài sn hu hình chỉ  
có thchuyn quyn sdng tài sn hữu hình đó cho một chthể khác thì đối vi các  
đối tƣợng ca tài sn trí tuệ, do đặc tính vô hình ca chúng mà trong cùng mt thi  
điểm chshu có thchuyn quyn sdng cho nhiều ngƣời sdụng. Nhƣ vậy,  
trong cùng mt thời điểm, cchshu và những ngƣời đƣợc chshu cho phép  
đều có thsdụng các đối tƣợng ca tài sn trí tuệ (điều này phthuc vào stha  
thun ca các bên). Ngoài ra, những ngƣời đƣợc chshu cho phép có thtiếp tc  
8 Đào Thị Hợp (2021), Vấn đề thương mại hóa tài sản trí tuệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, Tạp chí  
nghiep-nho-va-vua-o-viet-nam-bv334/, truy cập ngày 11/9/2021  
452  
chuyn giao tiếp cho mt hoc nhng bên thba khác sdng nếu chshu cho  
phép. Vic nhn chuyn quyn sdng (li-xăng) các đối tƣợng ca tài sn trí tutừ  
chshu hoc tnhng chthể đƣợc chshu cho phép li-xăng cũng là một hình  
thức thƣơng mại hóa tài sn trí turt phbiến trên thế gii hin nay9. Chuyn giao  
quyn sdụng đối tƣợng shu trí tulà vic chshữu “cho phép tổ chc, cá nhân  
khác sdụng” một hoc nhiều đối tƣợng shu trí tuệ “thuộc phm vi quyn sdng  
ca mình10. Khái niệm “sử dụng” ở đây đối vi quyn tác giả đối vi các tác phẩm văn  
hc, nghthut và tác phm khoa hc là bn viết ca các nghiên cu ng dng trong  
lĩnh vực công nghệ nhƣ bản mô tsáng chế đối vi sáng chế đang còn hiệu lc bo hộ  
là các quyn tài sn và quyn nhân thân gn vi quyn tài sn ca chshữu; đối vi  
quyn liên quan là các quyn tài sn ca chshu cuc biu din, nhà sn xut bn  
ghi âm, ghi hình và các tchc phát sóng. Quyn sdụng đối với các đối tƣợng ca  
quyn shu công nghip là các quyn tài sản quy định tại Điều 124 Lut Shu trí  
tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009). Tuy nhiên, quyền sdụng đối vi mt số  
đối tƣợng ca quyn shu công nghip lại không đƣợc li-xăng hoặc bhn chế li-  
xăng, đó là:  
(i) Quyn sdng chdẫn địa lý và tên thƣơng mại không đƣợc phép chuyn  
giao;  
(ii) Quyn sdng nhãn hiu tp thể không đƣợc chuyn giao cho các tchc, cá  
nhân không phi là thành viên ca nhãn hiu tp thể đó;  
(iii) Quyn sdụng đi vi ging cây trng.  
Ti Vit Nam, theo sliu thng kê ca Cc Shu trí tu, nhãn hiệu là đối  
tƣợng ca quyn shu công nghiệp đƣợc li-xăng nhiều nht so với các đối tƣợng sở  
hu công nghip khác. Chtính riêng trong năm 2017, theo sliu này, có tng cng  
165 đơn đăng ký hp đồng li-xăng nhãn hiu trên tng s170 đơn đăng ký hp đồng  
li-xăng quyn shu công nghip; trong đó, có 495 nhãn hiu đƣợc li-xăng trên tng  
s500 đi tƣợng ca quyn shu công nghip đƣợc đề cp trong các đơn đăng ký  
hp đồng li-xăng đối tƣợng quyn shu công nghip11. Mặc dù Lut Shu trí tuệ  
năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định đăng ký hợp đồng li-xăng nhãn hiệu  
9
Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong việc vận  
dụng các quy định của hiệp định Trips về bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế , Tài liệu Hội thảo khoa  
học. tr.187-188  
10 Điều 47 và Điều 141 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009.  
11 Cục SHTT Việt Nam, https://www.noip.gov.vn/, truy cập ngày 12/9/2021  
453  
là điều kiện để hợp đồng li-xăng có hiệu lực đối với “bên thứ ba”. Tuy nhiên, Lut Sở  
hu trí tuệ năm 2005 và các văn bản hƣớng dn thi hành không quy định rõ ràng về  
khái niệm “bên thứ ba”. Điều này có thể dẫn đến một vài hệ quả không đúng với bản  
chất của cơ chế đăng ký hợp đồng li-xăng nhãn hiệu.  
2.2. Bo vquyn shu tài sn trí tuệ  
“Bảo vtài sn trí tuệ” là một thut ngữ đƣợc sdng rng rãi trong thc tế  
thƣơng mại và trong các nghiên cứu. Đặc bit, thut ngữ “bảo vtài sn trí tuệ” (the  
protection of intellectual property) đƣợc sdụng trong văn bản pháp lut quc tếquan  
trng nht vshu trí tu- Hiệp định vcác khía cạnh thƣơng mại ca quyn shu  
trí tu(Hiệp định TRIPS). Tuy nhiên, thut ngữ này không đƣợc sdng trong các  
văn bản pháp lut Việt Nam. Thay vào đó, thuật ngữ “bảo vquyn shu trí tuệ”,  
„„bảo hquyn shu trí tuệ” và “thực thi quyn shu trí tuệ” đƣợc sdụng. “Bảo  
vquyn shu trí tuệ” lần đầu tiên đƣợc quy định trong Lut shu trí tuệ năm  
2005. Trƣớc khi Luật này đƣợc ban hành, nhng khái niệm đƣợc sdụng thƣờng  
xuyên là “bảo hquyn shu trí tuệ” và “thực thi quyn shu trí tuệ”. Trong khoa  
hc pháp lý thì bo vtài sn trí tuệ đƣợc hiu là nhng bin pháp, cách thức đƣợc áp  
dụng để phòng nga và xlý hành vi xâm phm tài sn trí tu12. Khi tài sn trí tuệ  
đƣợc bo vhp pháp, tài sn trí tutrthành tài sn kinh doanh giá trca doanh  
nghip. Cth, tài sn trí tucó thto ra doanh thu cho doanh nghip thông qua  
chuyn giao quyn sdụng đối tƣợng shu công nghip, chuyển nhƣợng hoc  
thƣơng mại hóa tài sn trí tuvà kết quả là tăng thị phn ca doanh nghip hoặc tăng  
li nhun; tài sn trí tucó thgiúp duy trì danh tiếng, uy tín giá trca doanh nghip  
trong mt của các nhà đầu tƣ các tổ chức tài chính; trong trƣờng hp bán, hp nht,  
sáp nhập đoanh nghiệp, tài sn trí tuệ làm tăng giá trthc sca doanh nghip; tài sn  
trí tugiúp duy trì và tăng năng lực cnh tranh ca doanh nghip. Chính vì vy, doanh  
nghip phi áp dng các biện pháp để khai thác và bo vtài sn trí tubt kỳ ở nơi  
đâu có th13.  
Theo quy định ca pháp lut và thc tin áp dng pháp lut thì các bin pháp tài  
sn trí tuca doanh nghiệp đƣợc áp dng phbiến hin nay bao gm: bin pháp dân  
12  
WIPO (2004), Những điều chưa biết về sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn dành cho các doanh nghiệp xuất  
khẩu  
vừa  
và  
nhỏ”,  
ngày 12/9/2021  
13  
WIPO, Intellectual Property fo r Business,http://www.wipo.int/sme/en/ip_business/index.html, truy cập ngày  
12/9/2021  
454  
s, bin pháp hình s, bin pháp hành chính và bin pháp kim soát biên gii. Cthể  
nhƣ sau  
Thnht, bin pháp dân sự  
nhiều nƣớc trên thế gii, vic bo vtài sn trí tuchyếu bng bin pháp dân  
svà do hthống tƣ pháp đảm trách, các cơ quan hành chính khác chỉ thc hin  
nhng biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phm tài sn trí tuệ ban đầu để đảm bo tính  
tc thì ca hoạt động thc thi. Theo h, bo vtài sn trí tubng bin pháp dân sự  
cần đƣợc đề cao và đƣợc đánh giá là có nhiều ƣu điểm hơn so với bin pháp hành  
chính, hình sbi bin pháp dân sự đã phần nào bảo đảm đƣợc trình t, thtc công  
khai, công bằng để ngƣời tham gia ttng dân sthc hiện đƣợc các quyn và nghĩa  
vttng ca mình ti Tòa án nhân dân bảo đảm đƣợc các nguyên tc, thtc ttng  
đầy đủ, có hthống, xác định đƣợc rõ chức năng, thẩm quyn của cơ quan và ngƣời  
tiến hành ttng, thm quyn ca mi cp Tòa án trong vic gii quyết các vvic  
dân s14. Tuy nhiên, ti Vit nam, thc tin gii quyết các tranh chp tài sn ti Tòa án  
nhân dân bng bin pháp dân sự chƣa thực sphát huy hiu qutrên thc tế. Qua  
thng kê ca Tòa án nhân dân ti cao thì ktkhi Lut Shu trí tucó hiu lc thi  
hành, tình hình gii quyết các tranh chp vtài sn trí tuệ cũng không có chuyển biến  
đáng kể, theo sliu thng kê ca Tòa án nhân dân ti cao từ 01/7/2016 cho đến ngày  
22/6/2019 thì toàn ngành Tòa án chthụ lý đƣợc 108 ván tranh chp vtài sn trí tuệ  
(trong đó chiếm đa số là tranh chp vquyn tác givi 90 v; tranh chp vtài sn  
trí tuchchiếm 10 v; tranh chp vquyn sdng tác phm chiếm 5 vtranh chp  
vhợp đồng chuyn giao công nghchiếm 3 v15. Điều này xut phát trt nhiu  
nguyên nhân khác nhau, trong đó thực tin cho thy vic gii quyết các tranh chp tài  
sn trí tulà vấn đề khó, nhiu vviệc đòi hỏi có kthut chuyên môn sâu, nhiu vụ  
việc liên quan đến bên th3, có các yếu tố nƣớc ngoài, nên quá trình cung cp tài liu,  
chng cgiữa các bên thƣờng mt nhiu thi gian, dẫn đến vic gii quyết thƣờng bị  
kéo dài. Đồng thi, xut phát tthc trạng các quy định pháp lut vbin pháp dân sự  
còn tn ti mt số vƣớng mc, bt cp nhất định, ví dpháp lut Việt Nam chƣa xây  
dng mô hình tòa chuyên trách vshu trí tu. Có ý kiến nhận định: „Việc áp dng  
trình tự nhƣ quy định pháp lut TTDS trong gii quyết tranh chp quyền SHTT đã bộc  
14Đinh Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Phƣơng Dung (2019), Quy định pháp lý về bảo vệ tài sản trí tuệ công nghiệp ở  
Nhật Bản và một số khuyến nghị đối với Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Số chuyên đề 6, tr. 92-96.  
15  
Võ Tân Triều (2019), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Trƣờng Đại học  
Luật, Đại học Huế, tr.56-57.  
455  
lnhiu hn chế; cơ chế kin dân sự rƣờm rà, tn kém và ít hiu qu16”. Nghiên cứu  
đi sánh cho thy, mô hình Tòa shu trí tulà mt trong nhng tòa chuyên trách  
được nhiu quc gia thành lp nhm thlý và xét xcác tranh chp vshu trí tu.  
Theo tác giả, trƣớc thc trng các tranh chp vshu trí tuệ ở Vit Nam ngày mt  
nhiu và phc tp, thc tin này đặt ra yêu cu phi thành lp tòa án chuyên trách về  
shu trí tulà cp thiết và phù hơp vi yêu cu khách quan trong quá trình ci cách  
pháp.  
Thhai, bin pháp hình sự  
Trong trƣờng hợp cá nhân, pháp nhân thƣơng mại thc hin hành vi xâm phm  
quyn shu trí tucó yếu tcu thành ti phm thì bxlý hình sự theo quy định ti  
Điều 225 [Ti xâm phm quyn tác gi, quyền liên quan]; và Điều 226 [Ti xâm phm  
quyn Shu công nghip]. Tuy nhiên, trên thc tế, sván xâm phm quyn shu  
trí tubkhi thình sự đến nay rt hn ch. Nguyên nhân ca tình trng này là do  
chthquyn do tâm lý e ngi mun vvic không quá ầm ĩ nên chủ yếu la chn  
biện pháp hành chính để gii quyết tranh chấp. Đặc biệt, các cơ quan điều tra cũng có  
tâm lý e ngi khi áp dng bin pháp hình sự đối vi các vvic xâm phm quyn sở  
hu trí tudo kiến thc, kinh nghim áp dng pháp luật đối vi ti phm xâm phm  
quyn shu trí tukhông nhiều. Căn cứ để xác định các yếu tcu thành ti xâm  
phm quyn shu trí tugia Blut Hình sự và các văn bản hƣớng dn thi hành  
còn chƣa đồng b, thng nht17. Theo đó, mặc dù Blut hình sVit Nam qua các  
thi kỳ đều quy định “quy mô thƣơng mại” là mặt khách quan (hu qu) trong cu  
thành ti phm xâm phm quyn tác gi, quyn liên quan [Điều 225 Blut hình s];  
tuy nhiên Blut hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) và các văn bản  
hƣớng dẫn thi hành chƣa có giải thích vvic áp dng yếu tố “quy mô thƣơng mại”.  
Do đó, đã có ý kiến Đại biu Quc hi nhận định: “Khái niệm quy mô thƣong mại  
không rõ, không bảo đảm tính minh bch và có thdẫn đến vic xlý hình stràn  
lan18”  
16  
Tạ Đình Tuyên (2021), Mô hình Tòa chuyên trách vshu trí tuca mt squc gia trên thế gii và  
khuyến nghị đối vi Vit Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân điện t,https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-  
viet-nam, truy cp ngày 22/9/2021.  
Hà Thị Nguyệt Thu (2017), Hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối  
với nhãn hiệu ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và pháp luật, Học viện CTQG Hồ Chí  
Minh, tr.88-89  
18 Lê Đình Duy (2018), Ti xâm phm quyn tác gi, quyn liên quan trong Blut Hình sự năm 2015, Tp chí  
Kim sát, S20/2018, tr. 26 - 30.  
456  
Thba, bin pháp hành chính  
Theo quy định ti Khoản 3 Điều 200 Lut Shu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi  
bổ sung năm 2009 thì hin nay hthống cơ quan thực thi quyn shu trí tubng  
bin pháp hành chính gồm các cơ quan sau: Thanh tra chuyên ngành, Quản lý thị  
trƣờng, Hi quan, Công an, Uban nhân dân các cp. Trong thc tế, vic bo vtài  
sn trí tuti Vit Nam thƣờng thông qua biện pháp hành chính hơn do tính chất  
nhanh chóng vthi gian, gọn hơn về thtc yêu cu xlý xâm phm và có hiu lc  
đình chỉ ngay hành vi xâm phm quyn shu trí tuti thời điểm cơ quan có thẩm  
quyền đến thanh tra, kim tra nên bin pháp hành chính vẫn đƣợc các chthquyn  
ƣu tiên lựa chọn để bo vquyn shu trí tuệ trong giai đoạn hin nay ti Vit Nam.  
Điều này xut phát tvic Lut shu trí tuhin hành cho phép bt ktchc, cá  
nhân nào thc hin hành vi xâm phm quyn shu trí tugây thit hi cho tác gi,  
chshữu, ngƣời tiêu dùng hoc cho xã hi sẽ là đối tƣợng bxpht vi phm hành  
chính19. Tuy nhiên, quy định này mang tính bao quát chung chung, dẫn đến cách hiu  
là tt cả đối tƣợng quyn SHTT scó thể đƣợc bo v, gii quyết thông qua bin pháp  
hành chính. Đồng thi, bin pháp này chcho phép là chthquyn không thyêu cu  
bên xâm phm bồi thƣờng thit hi do hành vi xâm phm quyn shu trí tugây ra.  
Thứ tư, biện pháp kim soát biên gii  
Bin pháp kim soát biên gii (còn gi à kim soát hàng hóa xut khu, nhp  
khẩu liên quan đến Shu trí tuệ) đƣợc quy định tại Điều 216 ca Lut Shu trí tuệ  
năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009). Biện pháp kim soát biên gii vquyn shu  
trí tuệ cũng đƣợc quy định trong mt mc riêng trong Lut Hải quan năm 2014. Theo  
quy định Lut Hải quan năm 2014 và Luật Shu trí tu2005 (sửa đổi, bổ sung năm  
2009) thì cơ quan Hải quan không chtm dng làm thtc Hải quan khi có đơn đề  
nghca chthquyn shu trí tumà chshu quyn shu trí tucòn có quyn  
đề nghkim tra, giám sát dài hạn để cơ quan Hải quan trong quá trình kim tra, giám  
sát hàng hóa xut nhp khu, có quyn tm dng làm thtc nếu phát hin có du hiu  
nghi ngxâm phm quyn shu trí tu. Tuy nhiên, trong thc tế hoạt động, cơ quan  
Hi quan còn có trách nhim bo vtài sn trí tungay cả trong trƣờng hp tmình  
phát hin có vi phm quyn shu trí tuệ. Hơn nữa, quy định chthquyn shu trí  
tuphi cung cp nhng thông tin nhƣ: thông tin về ngƣời nhp khu, vca khu  
19 Điểm a khoản 1 Điều 211 Lut SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)  
457  
nhp, bng chng vlô hàng xâm phm quyn shu trí tutrong mt khong thi  
gian ngn là không dễ. Trong khi đó pháp luật Shu trí tuệ cũng nhƣ pháp luật hi  
quan hiện nay chƣa có quy định nào cho phép cơ quan Hải quan trên cơ sở các thông  
tin đƣợc cung cấp trƣớc, đƣợc chủ động tm dng làm thtc hải quan đối vi hàng  
hóa xut khu, nhp khu gimo nhãn hiu, chdẫn địa lý (thm quyền đƣơng  
nhiên). Thiếu một cơ chế nhƣ vậy, trách nhim và thm quyn của cơ quan Hải quan  
sẽ không đƣc phát huy và hiu quả chƣa cao.  
3. Mt skiến nghhoàn thin pháp luật điều chnh hoạt động thƣơng mại hóa và  
bo vtài sn trí tuệ  
Thnht, Cn tiếp tc kin toàn và hoàn thin hthống các các văn bản pháp  
luật liên quan đến công tác thc thi, bo hquyn shu trí tuti biên giới; trong đó  
bổ sung quy định cho phép cơ quan Hải quan có quyền đƣơng nhiên trong việc ra  
quyết định tm dng hàng hoá xut khu, nhâp khu vi phm quyn shu trí tu.  
Nghiên cu so sánh cho thy, vic áp dụng quy định vthm quyn tm dừng đƣơng  
nhiên của cơ quan Hải quan trong vic thc thi quyn shu trí tuti biên gii là mt  
trong nhng thông lchung ca hải quan các nƣớc trên thế gii20.  
Thhai, Các văn bản hƣớng dn thi hành lut Shu trí tucn bsung quy  
định gii thích thut ngữ “bên thứ ba” trong hợp đồng li-xăng nhãn hiệu. Tham khảo  
kinh nghiệm pháp lut ca Liên minh Châu Âu đã quy định rất cụ thể và rõ ràng về  
“bên thứ ba có liên quan” trong hợp đồng li-xăng nhãn hiệu đƣợc xác định là bt kỳ  
chthnào: (i) có thể có đƣợc các quyn tnhãn hiu mà trái vi hợp đồng li-xăng  
nhãn hiu ca các chthể khác; (ii) có hành vi đăng ký nhãn hiệu/du hiu hoc mt  
quyn có liên quan mà xâm phạm đến hợp đồng li-xăng nhãn hiu ca các chthể  
khác21.  
Thba, Tòa án nhân dân ti cao phi hp vi BKhoa hc và công nghban  
hành văn bản gii thích yếu tố “quy mô thƣơng mại”. Chính vì từ trƣớc đến nay trong  
BLHS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009); và Bộ lut hình sự năm 2015 (sửa đổi  
bổ sung năm 2017) chƣa có văn bản nào gii thích vyếu tố “quy mô thƣơng mại” dẫn  
đến các vxâm phm quyn shu công nghip khi áp dng khi xlý hình sự thƣờng  
nhm ln vi ti sn xut buôn bán hàng giả. Trong đó lƣu ý việc gii thích du hiu  
20Hoàng Anh Công (2006), Pháp lut hi quan vi vic thc thi bo vquyn shu trí tu, Tp chí Nghiên cu  
lp pháp, S12/2006, tr. 40 - 45.  
21 Nguyn ThHnh Lê (2014), Pháp lut Liên minh châu Âu vhợp đồng li-xăng nhãn hiệu và mt sbài hc  
kinh nghim”, Tp chí Nghiên cu lp pháp s6(262), tháng 3/2014.  
458  
“với quy mô thƣơng mại”...dấu hiu này có thể xác định da trên giá trhàng hóa giả  
mo nhãn hiu hoc chdẫn địa lý hoc thu li bt chính tvic mua bán các loi mt  
hàng này”  
Thứ tƣ, Cần tham khảo kinh nghiệm của một số nƣớc phát triển trong việc đƣa  
ra nhiều chính sách thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp và các trƣờng đại học về  
thƣơng mại hóa đối với tài sản trí tuệ. Tham khảo kinh nghiệm quốc thế cho thấy  
“doanh nghiệp spin-off” là một trong những mô hình tƣơng đối thành công trong việc  
liên kết thƣơng mại hóa các sản trí tuệ giữa doanh nghiệp và các trƣờng đại học lớn  
trên thế giới. Theo cách hiệu chung nhất thì mô hình spin-off là doanh nghiệp hoạt  
động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, đƣợc khởi nguồn chủ yếu từ các trƣờng  
đại học, các viện nghiên cứu hoặc do cá nhân, tập thể các nhà nghiên cứu có nguyện  
vọng tách ra khỏi tổ chức mẹ để tự mình phát triển nghiên cứu và kinh doanh. Mục  
tiêu chính của doanh nghiệp spin-off là trở thành nơi mà các nghiên cứu khoa học,  
công nghệ của các trƣờng đại học, viện nghiên cứu và các nhà khoa học đƣợc áp dụng,  
phát triển và tối đa hóa thƣơng mại hóa22. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật Việt Nam  
chƣa có những quy định đề cập về doanh nghiệp spin-off.  
Thứ năm, xây dựng lộ trình thành lập Tòa chuyên trách về sở hữu trí tuệ trong  
tƣơng lai trên cơ sở đáp ứng yêu cầu thực tiễn và tham khảo kinh nghiệm quốc tế.  
Nghiên cứu so sánh cho thấy mô hình Tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ đã đƣợc thành  
lập và vận hành khá thành công ở nhiều quốc gia (Nht Bn, Thái Lan, Trung Quc,  
Hàn Quc), ví dụ ở Nht Bản đã thành lập Tòa án Thƣợng thm Shu trí tu(The  
Intellectual Property High Court of Japan- IPHCJ) tuvới tƣ cách là một Tòa ca Tòa  
án cp cao Tokyo, có thm quyn phúc thm các ván vshu trí tudo các Tòa án  
cấp dƣới xử sơ thẩm nhƣng bị kháng cáo và gii quyết các vviệc do Cơ quan Sáng  
chế Nht Bản đã giải quyết nhƣng còn khiếu ni23. Vit Nam có ý kiến đề xut cn  
thành lp Tòa shu trí tuệ ở cp tnh tòa chuyên trách trong hthng Tòa án nhân  
dân cp tnh nhằm đáp ứng kp thi yêu cu gii quyết các tranh chp vquyn shu  
trí tuvà nâng cao chất lƣợng gii quyết các tranh chấp này, qua đó bảo vquyn và  
22 Bành Quc Tun, Nguyn ThThái Hà (2021), Doanh nghip spin-off: Giải pháp cho thương mại hóa tài sn  
trí tuệ trong các trường đại hc, Tạp chí Công thƣơng, số 2, tr. 91-97; https://tapchicongthuong.vn/bai-  
viet/doanh-nghiep-spin-off-giai-phap-cho-thuong-mai-hoatai-san-tri-tue-trong-cac-truong-dai-hoc-78742.htm,  
truy cp ngày 22/8/2021  
23 Cổng Thông tin điện tca Thanh tra BKhoa hc và Công ngh(2014), Gii quyết tranh chp quyn shu  
trí tuti Nht Bn và mt sgi mở đối vi Vit Nam, https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/204/giai-  
quyet-tranh-chap-quyen-so-huu-tri-tue-tai-nhat-ban-va-mot-so-goi-mo-doi-voi-viet-nam.aspx, truy cp ngày  
12/9/2021  
459  
li ích hp pháp ca tchc, cá nhân có quyn shu trí tu, to dựng cơ sở pháp lý  
vng chc cho nn kinh tế tri thc Vit Nam phát trin24. Theo tác givic thành lp  
Tòa chuyên trách vshu trí tuti Tòa án nhân dân cp tnh vi thm quyn tiến  
hành thlý và xét xtt ccác loi vvic tranh chp shu trí tuvà Tòa án nhân  
dân cp cao vi thm quyn xét xphúc thm bn án, quyết định sơ thẩm ca Tòa án  
nhân dân cp tỉnh chƣa có hiệu lc pháp lut bkháng cáo, kháng ngh.  
4. Kết lun  
Trong nn kinh tế sthì tài sn trí tuệ đóng vai trò hết sc quan trng trong hot  
đng kinh doanh ca doanh nghiệp cũng nhƣ sự phát trin kinh tế ca mi quc gia.  
Thƣơng mại hóa và bo vtài sn trí tulà hai vấn đề khác nhau nhƣng có liên quan  
vi nhau. Tuy nhiên, thc tin cho thấy thƣơng mại hóa và bo vtài sn trí tuệ ở Vit  
Nam chƣa thc shiu quchyếu là do bt cp, hn chế trong các quy định pháp  
lut hin hành. Chính vì vy, pháp luật điu chnh hoạt động thƣơng mại hóa và bo vệ  
tài sn trí tucn nhanh chóng hoàn thiện hơn nữa đáp ứng vi nhu cu thc tin và  
phù hp vi thông lquc tế.  
DANH MC TÀI LIU THAM KHO  
1. Cc Shu trí tuVit Nam, https://www.noip.gov.vn/, truy cp ngày  
12/9/2021  
2. Cổng Thông tin điện tca Thanh tra BKhoa hc và Công nghệ  
(2014), “Giải quyết tranh chp quyn shu trí tuti Nht Bn và mt sgi  
quyet-tranh-chap-quyen-so-huu-tri-tue-tai-nhat-ban-va-mot-so-goi-mo-doi-voi-  
viet-nam.aspx, truy cp ngày 12/9/2021  
3. Hoàng Anh Công (2006), Pháp lut hi quan vi vic thc thi bo vệ  
quyn shu trí tu, Tp chí Nghiên cu lp pháp, S12/2006,  
4. Lê Đình Duy (2018), Ti xâm phm quyn tác gi, quyn liên quan  
trong Blut Hình sự năm 2015, Tp chí Kim sát, S20/2018,  
5. Trnh ThHi (2021), Thương mại hóa tài sn trí tutrong doanh  
nghip nhvà va: Mt số lưu ý, Tp chí Khoa hc và Công nghVit Nam, Số  
8A  
24 Nguyễn Văn Luật (2019), Nhu cu thành lp tòa shu trí tuệ ở Vit Nam, Tp chí Nghiên cu Lp pháp, Số  
15 (391), tr. 3-10  
460  
6. Lê Đức Hin (2021), Pháp lut về khai thác thương mại đối vi sáng chế  
ca doanh nghip Vit Nam trong bi cnh hi nhp quc tế, Tp chí Dân chủ  
và pháp lut, S5(350),  
7. Đào Thị Hp (2021), Vấn đề thương mại hóa tài sn trí tuca doanh  
nghip nhvà va Vit Nam”, Tạp chí Pháp lut bn quyn,  
doanh-nghiep-nho-va-vua-o-viet-nam-bv334/, truy cp ngày 11/9/202  
8. Nguyn ThHnh Lê (2014), Pháp lut Liên minh châu Âu vhợp đồng  
li-xăng nhãn hiệu và mt sbài hc kinh nghim, Tp chí Nghiên cu lp pháp  
s6(262), tháng 3/2014.  
9. Nguyễn Văn Luật (2019), Nhu cu thành lp tòa shu trí tuệ ở Vit  
Nam, Tp chí Nghiên cu Lp pháp, S15 (391),  
10. Nguyn Xuân Quang (2015), Xlý vi phm nhãn hiu theo pháp lut  
Vit Nam, Lun án tiến sĩ luật hc, Hc vin Khoa hc xã hi, Vin hàn lâm  
Khoa hc xã hi VN,  
11. Bành Quc Tun, Nguyn ThThái Hà (2021), Nhân tố ảnh hưởng đến  
thương mại hóa tài sn trí tuệ trong trường đại hc, Tp chí phát lut và thc  
tiến, s47/2021.  
12. Bành Quc Tun, Nguyn ThThái Hà (2021), Doanh nghip spin-off:  
Giải pháp cho thương mại hóa tài sn trí tuệ trong các trường đại hc, Tp chí  
nghiep-spin-off-giai-phap-cho-thuong-mai-hoatai-san-tri-tue-trong-cac-truong-  
dai-hoc-78742.htm, truy cp ngày 22/8/2021  
13. Tạ Đình Tuyên (2021), Mô hình Tòa chuyên trách vshu trí tuca  
mt squc gia trên thế gii và khuyến nghị đối vi Vit Nam, Tp chí Tòa án  
nhân dân điện t, xem tại đƣờng link: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-  
14. Đinh Mạnh Tun, Nguyn Thị Phƣơng Dung (2019), Quy định pháp lý  
vbo vtài sn trí tucông nghip Nht Bn và mt skhuyến nghị đối vi  
Vit Nam, Tp chí Cng sn, Số chuyên đề 6,  
461  
15. Võ Tân Triu (2019), Thc thi quyn shu trí tuệ ở Vit Nam, Lun  
văn thạc sĩ luật kinh tế, Trƣờng Đi hc Lut- Đại hc Huế,  
16. Hà ThNguyt Thu (2017), Hoàn thin pháp lut vxlý hành vi xâm  
phm quyn shu công nghiệp đối vi nhãn hiu Vit Nam, Lun án tiến sĩ  
lý lun và lch sử Nhà nƣớc và pháp lut, Hc vin CTQG HChí Minh  
17. Nguyn Thanh Tú (2012), Mt svấn đề pháp lý về khai thác thương  
mi tài sn trí tutrong các doanh nghip Vit Nam, Tp chí Khoa hc pháp lý,  
S04 (71),  
18. Trƣờng Đại hc Lut Thành phHChí Minh (2009), Cơ hội và thách  
thức đối vi Vit Nam trong vic vn dụng các quy định ca hiệp định Trips về  
bt buc chuyn giao quyn sdng sáng chế , Tài liu Hi tho khoa hc.  
19. WIPO (2004), Những điều chưa biết vshu trí tu: Tài liệu hướng  
dn dành cho các doanh nghip xut khu va và nh,  
crets_of_ip_vi.pdf, truy cp ngày 12/9/2021  
20. WIPO,  
Intellectual  
Property  
fo  
r
Business,  
462  
33. ĐỀ XUT CÁC GII PHÁP KHAI THÁC, PHÁT TRIN TÀI SN TRÍ  
TUMT ONG RUỒI NAM ĐÔNG TI TNH THA THIÊN HUẾ  
PROPOSED SOLUTIONS FOR EXPLOITING, DEVELOPING INTELLECTUAL  
ASSETS, SOUTH DRIVES HONEY IN THUA THIEN HUE PROVINCE.  
Nguyn ThHoài Linh  
Hoàng ThThanh Thy  
Nguyn Thành Long1  
TÓM TT: Hin nay, mt ong là mt sn phm đƣợc sdng phbiến bi nhng  
công dng tuyt vời mà chúng đem lại cho ngƣời tiêu dùng. Vi những điều kin  
thun li vtnhiên, huyện Nam Đông thuc tnh Tha Thiên Huế đã xây dựng mô  
hình thí điểm và phát trin nghnuôi ong ly mt từ năm 2015. Nhằm bo hộ đặc sn  
của địa phƣơng, tránh slm dng và gimo sn phẩm, đƣợc shtrcủa các cơ  
quan chuyên môn, sn phm mt ong ruồi Nam Đông đã xây dựng nhãn hiu tp thể  
và đƣợc SKhoa hc và Công nghtnh Tha Thiên Huế chng nhận thƣơng hiệu.  
Tuy nhiên, quy mô sn xut còn nhlvà vic khai thác nhãn hiu vẫn chƣa đạt hiu  
quả. Do đó, nhóm tác giả nghiên cứu và đề xut các gii pháp khai thác, phát trin tài  
sn trí tumt ong ruồi Nam Đông tại tnh Tha Thiên Huế nhằm mang thƣơng hiệu  
mt ong ruồi Nam Đông đến gần hơn với ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc.  
Tkhóa: Mt ong Ruồi, Nam Đông, Nhãn hiệu tp th, Tiêu dùng  
ABSTACT: Currently, honey is a commonly used product because of the great uses  
that they bring to consumers. With favorable natural conditions, Nam Dong district of  
Thua Thien Hue province has built a pilot model and developed beekeeping for honey  
since 2015. In order to protect local specialties and avoid abuses. and counterfeit  
products, with the support of specialized agencies, Nam Dong fly honey products have  
built a collective trademark and been certified by the Department of Science and  
Technology of Thua Thien Hue province. However, the production scale is still small  
and the exploitation of trademarks has not been effective. Therefore, the authors  
research and propose solutions to exploit and develop Nam Dong fly honey's  
1 Sinh viên Trƣờng Đại hc Luật, Đại hc Huế; Email: longthanh.081000@gmail.com.  
463  
intellectual property in Thua Thien Hue province in order to bring the Nam Dong fly  
honey brand closer to consumers in the future abroad.  
Keywords: Fly honey, Nam Dong, Collective brand, consumption.  
1. Đặt vấn đề  
Mật ong đƣợc xem là mt trong nhng sn vt quý ca to hóa dành cho sc khe  
con ngƣời. Chính vì điều đó mà mật ong rừng đƣợc xem là nguồn dƣợc liu quý hiếm,  
nhu cu ca thị trƣờng hiện nay ngày càng cao. Nam Đông là một huyn vùng núi  
thuc tnh Tha Thiên Huế vi sbao phca rừng. Đây là điều kin hết sc thun li  
cho vic phát trin nghề nuôi ong. Trong đó, mật ong rui là loi mt ong mi phổ  
biến gần đây nhƣng mang lại công dng rt tốt cho ngƣời tiêu dùng. Các mô hình nuôi  
ong rui ly mật đã đƣợc xây dng và mrộng quy mô trên địa bàn huyện Nam Đông.  
Hin nay, mt ong ruồi Nam Đông là một trong hai sn phẩm đƣợc chn xây dng  
thƣơng hiệu theo chƣơng trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hƣớng phát  
trin ni lc và gia tăng giá trị (OCOP) và đƣợc hội đng cp tỉnh đánh giá 3 sao.  
Sn phm mt ong ruồi Nam Đông đã xây dựng nhãn hiu tp thể và đƣợc Sở  
Khoa hc và Công nghtnh Tha Thiên Huế chng nhn. Nhiu hộ dân đã thoát  
nghèo nhnghnuôi ong ly mt, góp phn vào công cuc xây dng nông thôn mi,  
phát trin kinh tế xã hi ở địa phƣơng. Tuy nhiên, thức tế khai thác sn phm vẫn chƣa  
đạt đƣợc hiu qucao so với thƣơng hiệu đã đƣợc đăng kí. Mật ong ruồi Nam Đông  
vẫn chƣa phổ biến đến ngƣời tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Điều này gây ra nhiu khó  
khăn cho sản phm khi cnh tranh vi nhng sn phm mt ong khác. Vì vy, tác giả  
bài viết “Đề xut các gii pháp khai thác, phát trin tài sn trí tumt ong rui Nam  
Đông tại tnh Tha Thiên Huế”. Qua đó, tác giả đƣa ra mt sgii pháp nhm khc  
phc những khó khăn, nâng cao hiệu qukhai thác nhãn hiu sn phm mt ong rui  
Nam Đông.  
2. Tng quan vsn phm mt ong ruồi Nam Đông  
2.1. Khái quát vsn phm mt ong ruồi Nam Đông  
Trên thị trƣờng xut nhp khu trên thế gii cũng nhƣ thị trƣờng Vit Nam hin  
nay, mt ong Vit Nam đã, đang và sẽ là mt mặt hàng luôn đƣợc ngƣời tiêu dùng trên  
khp thế giới ƣu chuộng bi giá thành hợp lý cũng nhƣ chất lƣợng tuyt ho mà nó  
mang li. Hin nay trên thị trƣờng đã xuất hin nhiu loi mt ong rng ni tiếng vang  
464  
danh từng địa phƣơng nhƣ mật ong U Minh Hthuc tnh Cà Mau hay Mt ong Cát  
Bà thuc thành phHải Phòng v.v.. Trong đó sản phm mt ong ruồi Nam Đông tại  
tnh Tha Thiên Huế là mt sn phm có giá thành rvà chất lƣợng rất đảm bo. Tuy  
nhiên, hin nay trên thị trƣờng vẫn chƣa biết nhiều đến sn phm mt ong rui Nam  
Đông.  
Hin nay, sn phm mt ong ruồi Nam Đông đang bị lép vế bi nhng sn phm  
mt ong khác. Sn phm mt ong ruồi Nam Đông xuất hin trên thị trƣờng hàng tiêu  
dùng vào năm 2017, nhƣng danh tiếng cũng nhƣ thƣơng hiệu này vẫn chƣa bứt phá lên  
đƣợc. Đến nay, toàn tnh Tha Thiên Huế có trên 150 hnuôi vi gần 2.500 đàn ong ở  
Bình Điền, Nam Đông, Phú Lộc, Huế, Hƣơng Thủy, và A Lƣới; cung cp sản lƣợng  
mt ong đạt gn 75 tn mật/năm và mức giá mà sn phm mt ong rui Nam Đông  
hiện nay dao động từ 440.000 đồng đến 460.000 cho 1 lít sn phm2, có thnói giá  
thành sn phm mt ong ruồi Nam Đông có giá rẻ hơn với các sn phm mt ong trên  
các địa phƣơng khác trên thị trƣờng đến vài trăm ngàn đồng. Mt mc giá quá phù  
hp cho nhng bà ni trvà những ngƣời ƣu thích sản phm mt ong ruồi Nam Đông.  
Hi nuôi ong tnh Tha Thiên Huế kết hp với Công ty ong Phƣơng Nam tiến  
hành lập đề án nuôi ong và gii quyết đầu ra cho sn phẩm nuôi ong trên địa bàn tnh,  
tchc nuôi thnghim và nhân rng thành công mô hình nuôi ong ngoại. Thí điểm  
ban đầu 10 đàn ong ngoại ở Nam Đông và Bình Điền cho kết qutốt, năng suất mt  
gp 3- 4 ln ong nội, để to ra nhng sn phm tt nhất cũng giá thành hợp lý nhất đáp  
ng nhu cu tiêu dùng ca mọi ngƣời. Nhm bo hộ đặc sn của địa phƣơng, tránh sự  
lm dng và gimo sn phẩm, đƣợc shtrcủa các cơ quan chuyện môn, sn  
phm mt ong ruồi Nam Đông đã xây dựng nhãn hiu tp thể và đƣợc SKhoa Hc và  
Công NghTnh Tha Thiên - Huế chng nhn.  
2.2. Xut xca sn phm mt ong ruồi Nam đông  
Nam Đông là huyện min núi tnh Tha Thiên Huế vi gn 7.000 ha rng tnhiên  
gn khu vực dân cƣ đang đƣợc giao cho cộng đồng bo vvà làm giàu rừng, dƣới tán  
rng có nhiu loi cây quý hiếm cho mật nhƣ: Bồ kết, bcông anh, trinh n, chân  
chim, kinh gii, chạc chìu… Với đặc tính sinh hc ca các loi cây, nếu phát trin  
nuôi ong ly mật đặc bit là ging nội địa thì rt thun lợi cho đàn ong phát trin và  
đảm bo sản lƣng mật hàng trăm tấn mỗi năm.  
2 https://dacsancodohue.com/sanpham/mat-ong-ruoi-nam-dong, truy cp ngày 05/10/2021  
465  
Vì vy, thc hiện đề án nhân rng mô hình nuôi ong ly mt ging nội địa và xây  
dựng thƣơng hiệu Mt ong ruồi Nam Đông, Hội Nông dân huyện Nam Đông đã triển  
khai vic xây dựng thƣơng hiệu Mt ong rui Nam Đông, tiến ti xây dng nhãn hiu  
tp thcho sn phm. Tiêu biu là sn phm mt ong ruồi Nam Đông, một sn phm  
đƣợc xem là thƣơng hiệu của đất trời Nam Đông và đƣợc tiêu thrng rãi trên thị  
trƣờng ngày nay3.  
Trong quá trình xây dựng thƣơng hiệu, Hi Nông dân huyện Nam Đông đƣợc chn  
là tchức đứng tên chnhãn hiu tp thể, dƣới sự giúp đỡ ca SKhoa Hc và Công  
NghTnh Tha Thiên Huế, Hi Nông dân huyện Nam Đông đã thiết kế mu nhãn  
hiu, in mu (tên và hình). Vic thiết kế mẫu nhãn có 03 phƣơng án để la chn mt  
phƣơng án chuẩn, đồng thi xây dng quy chế qun lý và sdng nhãn hiu tp th,  
sau đó tổ chc hi nghtho luận để la chn mu nhãn hiu tp th, góp ý bsung,  
hoàn chnh quy chế qun lý, sdng nhãn hiu và trình ban hành quy chế.  
Tchc tp hun vsdng và qun lý nhãn hiu tp thcho các thành viên sử  
dng nhãn hiu tp th. Tchc tuyên truyn, qung bá vnhãn hiu; tra cu, lp hồ  
sơ đăng ký, trích xuất bản đồ vùng sn xut; phân tích, kim nghim chất lƣợng mu  
mt ong, đăng ký mã số mã vạch, đồng thi công btiêu chun chất lƣợng cơ sở ca  
tchc tp th; thiết kế mu chai, bao bì; sn xuất chai, bao bì. Đến nay, qua quá trình  
thc hin, sn phẩm đã đƣợc Cc Shu trí tu, BKhoa Hc và Công Nghchp  
nhận đơn đăng ký nhãn hiệu tp thcho sn phm Mt ong ruồi Nam Đông, tại Quyết  
định số 58984/QĐ-SHTT ngày 28/8/2017 ca Cc Shu trí tuvvic chp nhn  
đơn hợp lcho nhãn hiệu “Mật ong ruồi Nam Đông”4  
3. Tình hình khai thác sn phm mt ong ruồi Nam Đông hiện nay  
3.1. Thc trng khai thác sn phm mt ong ruồi Nam Đông  
Hin nay, Mt ong ruồi Nam Đông là một trong hai sn phẩm đƣợc chn xây dng  
thƣơng hiệu theo chƣơng trình OCOP5, đƣợc hội đồng cp tỉnh đánh giá 3 sao.  
Với đặc điểm tnhiên là vùng min núi có din tích rừng lên đến 7.000 ha rng tự  
nhiên, đây là điều kin thun lợi để huyện Nam Đông phát triển nghnuôi ong ly  
3 Thái Bình (2018), Công bố thương hiệu Mt ong ruồi Nam Đông, https://baothuathienhue.vn/cong-bo-thuong-  
hieu-mat-ong-ruoi-nam-dong-a52632.html, truy cp ngày 03/8/2021.  
Ý
An  
(2018),  
Hành  
trình  
xây  
dng  
mt  
ong  
ruồi  
truy  
Nam  
cp  
Đông,  
ngày  
03/08/2021.  
5
03/08/2021.  
466  
mt. Nhn thy tiềm năng phát triển ln, Hi Nông dân huyện Nam Đông đã xây dựng  
mô hình thí điểm ti 4 hdân, với 40 đàn ong giống từ năm 2015. Với sản lƣợng thu  
hoch là 500kg mt, giá bán khong 120 triệu đồng. Đến năm 2017, Hội Nông dân  
huyn tiếp tc nhân rng ra 8 hnuôi, với 80 đàn, sản lƣợng đạt 800 kg mt ong6.  
Mi chai 500ml mt ong ruồi đƣợc bán ra với giá 220 nghìn đồng. Sn phẩm đƣợc  
trƣng bày và bán tại các hi ch, chdân sinh và các siêu th. Vi hiu qukinh tế  
cao, ngƣời dân từng bƣớc thoát nghèo nhnghnuôi ong ly mt. Sn phm mt ong  
ruồi ngày càng đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng biết đến.  
Nhm bo hộ đặc sn của địa phƣơng, tránh sự lm dng và gimo sn phm,  
đƣợc shtrcủa các cơ quan chuyện môn, sn phm Mt ong ruồi Nam Đông đã  
đƣợc công nhận thƣơng hiệu. Sau thi gian hoàn thin hồ sơ và thủ tc, ngày  
02/02/2018, huyện Nam Đông đã tổ chc công bố thƣơng hiu Mt ong Rui Nam  
Đông. Đây là sản phm do Hi nông dân huyện Nam Đông đứng tên chnhãn hiu tp  
thể. Trên cơ sở đó, Hội nông dân huyện đã xây dựng quy chế qun lý, bo vệ thƣơng  
hiu với 27 điu.  
Nhm nâng cao chất lƣợng đàn ong hiện có, nhng ngƣời nuôi ong đƣợc trang bị  
các kiến thức cơ bản vquản lý, chăm sóc đàn ong, phƣơng pháp tạo chúa, chia đàn,  
cách phòng trbnh và sinh vt hi, xây dng mt skiu thùng ong, làm thức ăn bổ  
sung cho ong, tìm hiu vngun hoa nuôi ong, cách thu hoch, sơ chế và tiêu thsn  
phm ong. Hi Nuôi ong tnh Tha Thiên Huế kết hp với Công ty ong Phƣơng Nam  
tiến hành lập đề án nuôi ong và gii quyết đầu ra cho sn phẩm nuôi ong trên địa bàn  
tỉnh, trong đó có huyện Nam Đông.  
Tuy nhiên, bên cnh nhng thun li, vic khai thác mt ong rui ở Nam Đông  
hin nay vn gp phi mt số khó khăn. Mô hình nuôi ong tại Nam Đông vẫn còn ri  
rạc, chƣa đƣợc đẩy mnh và mrộng. Ngƣời nông dân còn bị động khi tìm đầu ra cho  
sn phẩm, đặc bit là thời điểm mt ong bmt giá. Thị trƣờng mt ong còn nhiu  
biến động dẫn đến nhng rủi ro vì không đƣợc htrgiá khi có sbiến động ca thị  
trƣờng, quá phthuc vào bên mua.  
Nghnuôi ong rui phthuc vào tnhiên, thi tiết và thi vụ. Trƣờng hp thi  
tiết khc nghit thì hiu qukinh tế tkhai thác mt ong sẽ kém đi rất nhiu. Ngoài  
yếu tố tác động là thi tiết thì ong rui còn là loài vt rt dbnhim bnh và khi bị  
6 Thái Bình (2018), Công bố thương hiệu Mt ong ruồi Nam Đông, https://baothuathienhue.vn/cong-bo-thuong-  
hieu-mat-ong-ruoi-nam-dong-a52632.html, truy cp ngày 03/8/2021.  
467  
nhim bệnh thì thƣờng chết hàng lot dẫn đến số lƣợng ong suy gim rt nhanh. Sn  
lƣợng mt gim mnh dn đến vic những khó khăn cho bà con nông dân trong khai  
thác và duy trì mô hình. Trong khi đó, thị trƣờng tiêu thli có nhiu biến động,  
không ổn định.  
Sn phm mt ong ruồi Nam Đông vẫn chƣa phổ biến trên thị trƣờng mt ong  
trong nƣớc, chƣa phổ biến đến vi nhiều ngƣời tiêu dùng. Vic liên kết vi các doanh  
nghiệp làm đầu mi tiêu thmt ong vn còn hn chế dẫn đến khó khăn cho ngƣời  
nuôi ong trong khai thác.  
3.2. Nguyên nhân sn phm mt ong rui hin nay mặc dù đã được bo hvSở  
hu trí tuệ nhưng vẫn chưa được khai thác hiu quả  
Hin nay, sn phm mt ong ruồi Nam Đông đã đƣợc bo hnhãn hiu tp th, tuy  
nhiên vic khai thác sn phm này vẫn chƣa đạt hiu quả cao. Thƣơng hiệu mt ong  
ruồi Nam Đông vẫn còn khá mi mẻ đối với ngƣi tiêu dùng trong và ngoài tnh.  
Hin nay, mt ong là mt sn phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Mt ong rui  
là mt sn phm không nhng tt cho sc khe mà còn là mt loi mt ong hiếm, đặc  
sn ca tng vùng min. Tình trng mt ong kém chất lƣợng là do ngƣời nuôi ong  
chy theo doanh thu, số lƣợng dẫn đến chất lƣợng mt bgim sút, mt số cơ sở  
thƣờng pha loãng hoặc làm nhái thƣơng hiệu Mt ong ruồi Nam Đông. Chính thực  
trạng hàng nhái đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hình nh sn phm Mt ong rui  
Nam Đông, dẫn đến mt lòng tin mt bphận ngƣời tiêu dùng. Chƣa có các cửa  
hàng về đặc sn miền núi Nam Đông để va qung bá vừa là địa chtin cy cho khách  
hàng khi mun sdng các sn phm từ Nam Đông, tránh trƣờng hp bmua nhm  
hàng nhái, kém chất lƣợng.  
Bên cạnh đó, tình trng nhp khu mt ong kém chất lƣợng trái phép từ các nƣớc  
lân cận sau đó trà trộn vào mt ong nội địa khiến thị trƣờng mt ong bnhiu lon,  
vic giám sát chất lƣợng gặp khó khăn, ngƣời tiêu dùng khó có thla chọn đƣợc sn  
phm chất lƣng trong hàng lot sn phm kém chất lƣợng.  
Do mi áp dng các mô hình nuôi ong ly mt nên quy mô sn xut còn nhl,  
khả năng áp dụng khoa học kĩ thuật trong việc nuôi và chăm sóc các đàn ong còn hạn  
chế dẫn đến chất lƣợng mt ong ruồi không đạt theo yêu cu ca các doanh nghip.  
Mô hình sn xut theo các hộ gia đình với kĩ thuật nuôi khác nhau dẫn đến chất lƣợng  
mt ong rui ca mi hlà khác nhau. Sn phm mt ong ruồi Nam Đông phần ln  
468  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 27 trang Thùy Anh 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Pháp luật về thương mại hóa tài sản trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphap_luat_ve_thuong_mai_hoa_tai_san_tri_tue_va_bao_ve_quyen.pdf