Bài giảng Pháp luật đại cương - Tuần 9 - Ngô Minh Tín
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
I. Khái quát chung
1. Lịch sử pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam
Luật hôn nhân gia đình năm 1959 (ban hành ngày 29/12/1959)
Luật hôn nhân gia đình năm 1986 ( ban hành ngày
29/12/1986)
Luật hôn nhân gia đình năm 2000 (ban hành ngày 09/6/2000)
Luật hôn nhân gia đình năm 2014 (ban hành ngày 19/6/2014,
hiệu lực ngày 1/1/2015)
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
I. Khái quát chung
2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình
1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng
bình đẳng.
2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn
giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo,
giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa
công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và
được pháp luật bảo vệ.
3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành
viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
I. Khái quát chung
2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình (tt)
4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ
trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền
về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức
năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
5. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
Điều 2, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014)
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
I. Khái quát chung
3. Các thuật ngữ
• Quan hệ giữa vợ và chồng
Hôn nhân
sau khi kết hôn
• Tập hợp những người gắn bó
với nhau do hôn nhân, quan hệ
Gia đình
huyết thống hoặc quan hệ nuôi
dưỡng
• Việc nam và nữ xác lập quan
hệ vợ chồng với nhau theo
Kết hôn
quy định về điều kiện kết
hôn và đăng ký kết hôn.