Huấn luyện chứng chỉ Khai thác hệ thống thông tin và chỉ báo hải đồ điện tử - Phạm Văn Phước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI ViỆT NAM  
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN THUYỀN VIÊN  
KHOÁ HUẤN LUYỆN CHỨNG CHỈ  
KHAI THÁ C HỆ THỐNG THÔNG TIN  
VÀ CHỈ BÁ O HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ  
(IMO Model course1.27, Res817(19))  
ELECTRONIC DISPLAY AND INFORMATION SYSTEM - ECDIS  
OPERATORSCERTIFICATE TRAINING  
T.S. Phạm Văn Phước  
NỘI DUNG  
ả đ ệ ử ệ ố ệ  
ẫ đườ  
ệ ố  
ả đồ  
đ ệ ử  
navigation và GNSS  
Thế nào là navigation?  
IMO và navigation  
GNSS – Chiến lược của IMO  
Tiêu chí  
“Sasecuefficienshipping oclean oceans”  
Thế nào là navigation?  
Marine information highway  
VTS  
Racon  
LIGHTS  
GMDSS  
AIS  
GPS/DGPS  
GLONASs  
GALILEO  
GNSS  
LRIT  
ECDIS/ENC  
INS/IBS  
SENSORs  
IALA đnh nghĩa E-Navigation:  
E-Navigation is the collection, integration and display of maritime  
information onboard and ashore by electronic means to enhance berth-  
to-berth navigation and related services, safety and security at sea and  
protection of the maritime environment.”  
Định nghĩa của IALA về E-navigation  
Hàng hi đin t: E-navigation?  
Thu thập, tích hợp & chỉ báo:  
thông tin về hàng hải trên tàu & trên bờ  
bằng các phương tiện điện tử.  
Mục đích: tăng cường  
cho hành hải giữa các cầu cảng,  
các dịch vụ liên quan,  
an toàn và an ninh trên biển,  
bảo vệ môi trường hàng hải.  
i sao navigation?  
Nhu ầu đang tăng trong lĩnh vực hàng hải:  
Đt mc đcao hơn van toàn và an ninh,  
Tăng cường các bin pháp phòng tránh tai n,  
To nên hiu qukhai thác tàu thuyn…,  
Đm bo an toàn đi li ca các tàu và tiết kim thi gian.  
2. Tai nạn Hàng hải: do yếu tố con người  
• Nhật: - Trên 50% tai nạn (10 năm qua): Đâm va, mắc cạn  
trong đó >90% do ra quyết định sai hoặc phản tác  
dụng khi hành hải (Lloyd’s Reg Ltd cũng cho số liệu gần  
tương tự) => thảm họa cháy/nổ, đắm, tràn dầu, mất tích.  
=> Cần giảm ảnh hưởng của yếu tố con người bằng:  
công cụ dẫn đường điện tử mạnh=> e-navigation  
Vai trò của các tổ chức Quốc tế:  
19/12/2005: 7 nước gửi đệ trình Chiến lược E-navigation  
(Japan, Mashall Is. Netherland, Norway, S’pore, UK & US)  
10~19/5/2006: MSC 81 thống nhất:  
Giao việc ưu tiên “Phát triển một chiến lược e-navigation” cho hai tiểu  
ban (NAV) và (COMSAR) NC và báo cáo tại MSC.85 (2008).  
Tầm nhìn chiến lược 2008: ngành công nghiệp, IALA, IHO, IEC, ITU hội  
tụ vào e-navigation  
7/2006: NAV52, lập nhóm CG, phối hợp UK - NC & bá o cá o  
cho NAV53 7/2007.  
9/2006 UB e-navigation IALA: tham gia đội buồng lái và  
VTS chia sẻ thông tin làm tăng an toàn HH=> Đ/nghị 3 yếu tố  
nền tảng cho e-nav: - Bao phủ của ENC toàn cầu + HT định vị  
điện tử mạnh + Cơ sở hạ tầng thông tin tàu-bờ phù hợp.  
Theo IALA về yếu tố con người: - Giao diện Người/máy móc; chế độ  
chỉ báo/diễn giải; thông tin để nhận thức tình hình thích hợp; thiết bị e-  
navigation trên tàu được thiết kế phù hợp thu hút sự chú ý của đội buồng  
lá i  
E-Navigation: Định nghĩa của CG  
NAV-52: UK+CG - 60 thành viên đại diện Quốc gia, tổ chức  
định nghĩa:  
“ E-Navigation is the harmonised creation, collection, integration,  
exchange and presentation (and display) of maritime information  
onboard and ashore by electronic means to enhance berth-to-berth navigation  
and related services, safety and security at sea and protection of the maritime  
environment.”  
E-Navigation Sự tạo ra, thu thập, tích hợp, trao đổi và trình  
bày hài hòa thông tin hàng hải trên tàu và bờ bằng các  
phương tiện điện tử để tăng cường cho HH giữa các cảng &  
dịch vụ liên quan, AT và AN HH trên biển và bảo vệ môi  
trường HH  
E-Navigation: Định nghĩa của NAV-53  
Sub-Committee on Safety of Navigation:  
NAV- 53rd 23-27 July 2007  
"E-Navigation is the harmonized (creation) collection, integration,  
exchange, presentation and analysis of maritime information  
onboard and ashore by electronic means to enhance berth to berth  
navigation and related services, for safety and security at sea and  
protection of the marine environment."  
E-navigation - Là sự thu thập, tích hợp, trao đổi, trình bày và  
phân tích hài hòa thông tin hàng hải trên tàu và bờ bằng các  
phương tiện điện tử để tăng cường cho HH giữa các cảng &  
dịch vụ liên quan, AT và AN HH trên biển và bảo vệ môi  
trường HH  
IMO và E-Navigation  
Chiến lược 2002010: NQ A970(24)  
Phát triển công nghệ: dẫn đường tăng cường an toàn, anh ninh & bảo  
vệ môi trường.  
Ứng dụng IT thỏa đáng trong Tổ chức, tăng cường truy cập thông tin  
của vận tải biển & ngành khác.  
IMO đi đầu trong tăng cường chất lượng VTB:  
Khuyến khích sử dụng kỹ thuật tốt nhất sẵn có không đòi hỏi chi  
phí quá mức trên mọi khía cạnh VTB  
Đẩy mạnh & tăng cường sẵn sàng & truy cập TT kể cả về tổn thất  
và liên quan tới an toàn & an ninh tàu biển.  
NA52: erms of reference giao cho nhó m CG  
1. Định nghĩa & khái niệm; đưa ra cấu trúc hệ thống navigation  
2. Xác định vấn đề then chốt và ưu tiên chỉ rõ trong tầm nhìn chiến lược và  
Khuôn khổ chính sách về navigatio;  
3. Xác định rõ lợi ích và mốcản trở benefits and obstacle);  
4. Xác định rõ vai trò của Tổ chứcác Chính phủ, trong SV & P.  
5. Trì nh bày rõ chương trình công việc liên quan, kể cả kế hoạch di chuyển  
& khuyến nghị vai trò của NAV & COMSAR & tổ chức liên quan khác  
IMO và Navigation (tiếp)  
20/4/2007 ài liệu NAV5:  
Thông qua định ngNavigation  
Nêu 15 mục tiêu cốt lõi của Navigatio:  
Sử dụng dữ liệu điện tnắm bắt, thông tin, xử lý & trình  
để  
1. Làm thuận tiện cho an toàn & an ninh HH  
2. Làm thuận tiện cho quản lý và quan sát lưu lượng tàu  
3. Làm thuận tiện thông tin & trao đổi dữ liệu tàtàu, tà-  
bờ, btàu & bbờ  
4. Tạo ra cơ hội cải thiện hiệu quả vận tải & bốc xếp  
5. Làm tăng hiệu quả SAR & lưu trữ dữ liệu cho phân tích &  
điều tra  
6. Tích hợp & trình bày thông tin theo mẫu thuận lợi cho  
huấn luyện, lợi ích lớn nhất về an toàn, rủi ro nhỏ nhất  
15 mục tiêu của E-navigation (tiếp)  
7.  
Thuận lợi bao phủ toàn cầu, tiêu chuẩn, tương thích thiết bị, lắp đặt, hệ  
thống, thủ tục vận hành, biểu tượng tránh xung đột các tàu & các cơ  
quan quản lý  
8.  
9.  
Thuận lợcho giai đoạn chuyển tiếp sang navigation, duy trì AtoN vật lý,  
đảm bảo an toàn và hệ thống kế thừa.  
Thể hiện mức độ chính xác, tích hợp và liên tục pù hợp (dưới mọi hoàn  
cảnh, rủi ro nhiễu)  
10. Đạt được an toàn ổn định trên cơ sở hệ thống độc lập cho ứng dụng -  
navigation trên tàu và bờ.  
11. Tích hợp các hệ thống TT và dữ liệu để giảm số lượng các hệ thống độc  
lập trên tàu & bờ  
12. Từng bước thuận tiện cho lắp đặt & sử dụng trên các tàu nhỏ (cá, du  
thuyền)  
13. Có thể phát triển/thích nghi để tích hợp chức năng giá trị gia tăng khác,  
không gây ảnh hưởng tới hoặc làm giảm các chức năng an toàn chính  
14.  
Có thể phát triển thích nghi thuận tiện cho chuyển đổi với giá thấp khi  
phát triển khả năng và chức năng mới  
15. Tạo thuận lợi tăng hiệu quả đường thủy cho các loại tàu  
Khuyến cáo của COMSAR 11  
vE-Navigation  
1. Tiểu ban NAV cần xác định rõ các yêu cầu của User  
2. Phát triển E-Navigation phải được thúc đẩy từ User mà  
không phải từ công nghệ  
3. Cần phải tiêu chuẩn hóa sự trình bày của thiết bị kể cả  
chế độ vận hành chuẩn (S-Mode)  
4. Phần mềm đã được cài trong các hệ thống điều hành sẽ  
phải tuân theo quá trình chuyển đổi chính thức để đảm  
bảo mọi yếu tố của hệ thống e-nav hoạt động một cách  
hiệu quả  
5. Thông tin băng thông rộng trên nền tảng toàn cầu  
(GMDSS hoặc Hệ thống vệ tinh mới?)  
Các thành phần của Navigation  
Các thiết bị trên tàu  
Electronic Navigation Chart (ENC).  
Electronic Chart Display and Information System (ECDIS).  
Receivers for GNSS/DGNSS system.  
AIS Transponders.  
Radar.  
Các thiết bị trên bờ  
Automatic Identification System (AIS) Base Stations  
Coastal Radars  
Differential Positioning System (DGNSS)  
Vessel Traffic Service (VTS)  
Virtual Reference Station (VRS)  
Radar Beacon (RACON)  
Cấu trúc hệ thống Navigation theo C)  
Cấu trúc hệ thống Navigation (theo IALA, Úc)  
Cấu trúc hệ thống Navigation (theo IALA)  
GNSS Chiến lược của IMO  
- Giới thiệu hệ thống GNSS  
- IMO và chiến lượGNSS  
GNSS  
GNSS = Global Navigation Satellite System  
1997: GPS và GLONASS được IMO thừa nhận trong GNSS  
2008: Galileo đi vào hoạt động  
Ng/lý: Hệ thống dẫn đường vệ tinh sử dụng phép đo đạc tam giác  
xác định vị trí máy thu thông qua các tính toán dựa trên thông tin về  
một số vệ tinh. Mỗi VT phát tín hiệu mã hóa theo chu kỳ chuẩn. Máy  
thu chuyển đổi thành vị trí, V, thời gian.  
Độ chính xác:  
GPS dân sự 100m, Quân sự Mỹ ~1m, 5/2000 dân sự ~ 15m  
GALILEO ~ 1m  
GLONASS: 8~10m, DGLONASS 40~60cm  
IMO và chiến lược GNSS  
1. 1983 IMO bàn về WWRS - Hệ thống đạo hàng vô tuyến  
toàn cầu, sửa đổi SOLAS Reg V/12  
2. 1995 Phiên họp 19, thông qua NQ A815(19): nêu rõ  
các yêu cầu hoạt động WWRS => GNSS-1  
3. 2003 NQ 953(23) về WWRS đã hủy bỏ A815(19)  
4. 1997 Phiên họp 20 của IMO thông qua NQ A860(20) -  
Maritime Policy for a future GNSS => GNSS-2  
5. 11/2001 thông qua NQ A915(22) sửa đổi NQ A860(20),  
đưa ra 2 điểm quan trọng:  
- Khu vực vào cảng và vùng nước hạn chế: ~ 10m,  
thời gian báo động (TTA) 10s  
- Khu vực cảng: ~ 1m, thời gian báo động 10s  
GPS không thỏa mãn độ chính xác  
Với y/c này chỉ có GNSS thỏa mãn  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 62 trang Thùy Anh 04/05/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Huấn luyện chứng chỉ Khai thác hệ thống thông tin và chỉ báo hải đồ điện tử - Phạm Văn Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • ppthuan_luyen_chung_chi_khai_thac_he_thong_thong_tin_va_chi_bao.ppt