Hạ tầng giao thông bền vững vùng Tây Nam Bộ

HTNG GIAO THÔNG BN VNG VÙNG TÂY NAM BỘ  
TS. Nguyễn Đ nh Hòa  
ThS. Ma Ngc Ngà  
Vin Kinh tế Vit Nam  
Htầng giao thông đóng vai trò quan trọng đối vi phát trin kinh tế, ci thin phúc  
li và tiếp cn các dch vxã hi của người dân. Vấn đề đặt ra là cách thc phát trin  
nhm nâng cao vai trò và hn chế các ảnh hưởng tiêu cc ca vic phát trin htng  
giao thông. Bài viết đề cp vcách tiếp cn htng giao thông bn vng và thc trng,  
thách thức đi vi phát trin bn vng vùng Tây Nam B.  
I. Khung phân tích htng giao thông bn vng vùng Tây Nam Bộ  
1.1. Quan nim vhtng giao thông bn vng vùng Tây Nam Bộ  
Cho đến nay, htầng giao thông thường được quan niệm tr n các phương diện: i) là  
các loi tài sn hu hình và các loi hình htầng giao thông; ii) do con người hay thiên  
nhiên to ra; iii) htng cng và htng mm (UN 2016, Agbigbe 2016, Đỗ Đức Tú  
2012, Đặng Trung Thành 2012). Nhìn chung, các tho lun vhtng giao thông  
(HTGT) tp trung vào khía cnh kthuật và huy động, sdng ngun tài chính. Trong  
khi đ , một snghiên cu vHTGT bn vng chyếu xem xét vbn vng ca các công  
trình HTGT. Tkhía cnh kthut, Karlsson và cng s(2017) cho rng HTGT bn  
vng là gim phát thi khí nhà kính, sdng các loi vt liệu và năng lượng thân thin  
với môi trường, sdng hiu quả tài nguy n và năng lượng. Theo Bryce (2008), đường  
cao tc xanh là hthống các con đường gim thiểu tác động tiêu cc tới môi trường, sử  
dng các loi vt liu tái to, bo vhsinh thái, giảm ti u hao năng lượng và tối đa h a  
li ích toàn xã hi.  
Mt snghiên cu xem xét HTGT bn vng vi góc nhìn rộng hơn nhưng chưa phản  
ánh các đặc thù, nhất là đặc thù về điều kin tự nhi n như vùng Tây Nam Bộ (TNB).  
Nghiên cu về HTGT vùng TNB, Đặng Trung Thành (2012) quan nim: htng bn  
vng vkinh tế là đáp ứng yêu cu phát trin kinh tế, tha mãu nhu cu vn ti vi cht  
lượng tt, to thành mạng lưới liên hoàn, kết nối các phương thức vn ti, kết ni mng  
lưới giao thông; bn vng vxã hội là đảm bo công bng xã hi, gim nghèo, từng bước  
to scân bng gia các vùng, gii phòng mt bng hp lý nhm hn chế thp nht nh  
hưởng đến cư dân; bền vng về môi trường là hn chế tác động đến môi trường sng, bo  
vệ môi trường sinh thái, giữ gìn môi trường cảnh quan, đa dạng sinh hc.  
Xut phát từ đặc điểm tnhiên xã hi ca vùng TNB, chúng tôi quan nim rng  
HTGT bn vng vùng TNB (HTGT đối vi phát trin bn vng ca vùng TNB) là HTGT  
đng bộ, c  cơ cấu hp lý giữa các phương thức vn ti và phù hp với điều kin tự  
nhin kinh tế – xã hi vùng TNB, hiện đại, có khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại ca  
người dân mt cách nhanh chóng, thun tin, an toàn vi chi phí hp lý và bo vmôi  
trường, thích ng vi biến đổi khí hậu, nước bin dâng. HTGT bn vng vùng TNB: bn  
vng vkinh tế là thiết lập được mt hthng HTGT htrtt cho vic phát trin kinh  
87  
tế; bn vng về môi trường là gim thiểu tác động tiêu cc tới môi trường và thích ng  
vi biến đổi khí hậu, nước bin dâng; bn vng vxã hội là hướng ti khả năng tiếp cn  
cho người dân vi chi phí hợp lý và đảm bảo an toàn cho người, phương tiện tham gia  
giao thông.  
1.2. Các tiêu chí đánh giá htng giao thông bn vng vùng Tây Nam Bộ  
Các tiêu chí, chỉ ti u đánh giá HTGT bền vng vùng TNB dựa vào các căn cứ sau đây:  
i) Căn cứ vào các mc tiêu của Chương trình nghị stới năm 2030 của Liên hp quc  
(SDG 2030). Chương trình 2030 đề ra 17 mc tiêu phát trin bn vng vi 169 chtiêu  
thành phn. SDG 2030 không có mc tiêu trc tiếp cho lĩnh vực HTGT nhưng c  9 mục  
tiêu SDG liên quan cht chti HTGT.  
ii) Căn cứ vào các mc tiêu phát trin ca Vit Nam: chiến lược phát trin bn vng  
Việt Nam giai đoạn 20112020; chiến lược quc gia về tăng trưởng xanh; chiến lược  
quc gia vbiến đổi khí hu; chiến lược phát trin bn vững vùng Đồng bng sông Cu  
Long; ...  
iii) Căn cứ vào chiến lược phát trin giao thông vn tải đến năm 2020, tầm nhìn đến  
năm 2030; quy hoch phát trin giao thông vn ti vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng  
bng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; kế hoach hành động  
ca BGiao thông vn ti vphát trin bn vng giai đoạn 2013 2020 (Quyết định số  
4088/QĐ-BGTVT ngày 12/12/2013).  
Vic xây dng các tiêu chí, chtiêu cần đảm bo nguyên tc SMART: i) cthể  
(specific); ii) đo lường được (measurable); iii) tính phù hp (appropriate); iv) tính thc tế  
(realistic); v) thi gian cth(timely).  
Xut phát từ các căn cứ và nguyên tc SMART, trong phm vi bài viết này, các tiêu  
chí, chtiêu áp dụng để đánh giá HTGT bền vững vùng TNB như sau:  
1.2.1. Các tiêu chí đánh giá vhtng giao thông vùng Tây Nam Bộ  
a) Các chtiêu thhin về quy mô và năng lực htng giao thông  
i) Chtiêu vsố lượng: chiu dài hoc số lượng ca tng loi htng giao thông và sự  
gia tăng về số lượng; khong cách và thi gian tiếp cn ti htng giao thông  
ii) Chtiêu vmật độ: Mật độ đường theo diện tích đất (km/km2); Mật độ đường bộ  
theo dân s(km/1000 dân)  
iii) Chtiêu về năng lực khai thác: Số lượng hành khách, khối lượng hàng h a được  
thông qua công trình giao thông  
b) Các chỉ ti u đánh giá chất lượng ca htng giao thông  
i) Các chtiêu đánh giá tính hiện đại: Phân theo tiêu chun kthut ca loi htng;  
số km đường cao tc trong khu vc/số km đường chính yếu (Cao tc+ cp 1), số lượng  
CHK cp 4E, 4F;...  
ii) Tính đng b, kết ni ca htng giao thông  
- Sphù hp vtiêu chun kthut  
Đ  là sự phù hơp giữa các bphn cu thành ca htng giao thông, gia công trình  
htng giao thông với đối tượng mà nó phc v(ví d, cu có phù hp cho xe tải đi qua  
hoặc c  đủ độ cao so vi mặt nước để tàu thuyn có thqua lại được); các chtiêu xem  
xét bao gm:  
88  
Sphù hp vti trọng, kích thước ca cầu và đường  
Sphù hp vti trọng, kích thước ca cầu và đường với phương tiện vn ti  
Sphù hp vti trọng, kích thước ca tàu vi lung tàu và bến ci.  
- Tính kết ni giữa các phương thức vn ti  
Các phương thức vn ti chcó thphát huy hiu quả khi được kết ni vi nhau và  
đồng thời đây cũng là cách thức để tăng tính thuận li, tiết kim thi gian và chi phí  
trong vn ti hàng hóa và hành khách. Việc đánh giá tính kết ni gia các phương thức  
vn tải được xem xét:  
Có sgn kết liên hoàn giữa các phương thức vn ti  
C  điểm trung chuyn, số lượng đim trung chuyn, thi gian trung chuyn  
- Tính kết nối khu dân cư và khu công nghiệp, kết ni với các địa phương/li n vùng/  
quc tế.  
Skết ni giữa các phương thức vn ti ti ca khu/vùng  
Chiu dài (chất lượng htng) ti các cực tăng trưởng-khu công nghip/ca  
khu/vùng kinh tế trọng điểm (Đông Nam Bộ)  
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá htng giao thông bn vng vùng Tây Nam Bộ  
a) Bn vng vkinh tế: Tiêu chí vchi phí vn ti (bng tin và/hoc bng thi gian  
vn chuyn)  
Htầng giao thông đ ng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư, thương mại và  
du lch. Sthun li ca htng giao thông và chi phí vn ti ảnh hưởng tới môi trường  
kinh doanh, li thế cnh tranh của địa phương, ngành hay của các doanh nghip. Htng  
giao thông ảnh hưởng ti chi phí vn tải tr n các phương diện: quy mô, công sut hay  
năng lực đáp ứng, tính kết nối và đồng bca htng giao thông, cách btrí mạng lưới  
giao thông và phương thức/loi hình vn tải (đường sắt và đường thủy thường rẻ hơn so  
với đường b).  
b) Bn vng vxã hi: tiêu chí vtiếp cn htng giao thông  
Tiếp cn ti htng giao thông có tác dụng giúp người dân ci thin thu nhp, xóa đ i  
gim nghèo, tiếp cn ti các dch vụ cơ bản (giáo dc, y tế), tiếp cn ti việc làm. Đây là  
các mục ti u trong Chương trình nghị stới năm 2030 của Liên hp quc (SDG 2030).  
Tiếp cận c  nghĩa là cả tiếp cn ti htng giao thông dch vgiao thông (có  
đường nhưng không c  phương tiện thì ít c  ý nghĩa). Việc tiếp cận được thhin trên  
hai chiu cnh: ssn có ca htng giao thông có khả năng sử dụng được. Ssn  
có ca htng giao thông hàm ý ti stn ti các công trình, vt kiến trúc như đường xá.  
Có khả năng sử dụng đề cp tới điều kin, chất lượng ca htng giao thông hay vic  
duy tu bảo dưỡng htng. Vic tiếp cn thhin: an toàn, giá chp lý, tin li và bình  
đng cho mọi người.  
Các chỉ ti u đánh giá tiếp cn ti htng giao thông: tlsố xã c  đường ô tô ti  
trung tâm xã; khoảng cách đến trung tâm xã; khoảng cách đến ch, các trung tâm mua  
bán (chyếu phc vsn xut và tiêu thnông sn); tiếp cận bình đẳng gia các nhóm  
dân cư (người già, người khuyết tn, nam và n); tiếp cn ti htng giao thông vi chi  
phí hp lý (thi gian, tin bc), phù hp vi khả năng tài chính và ở mc giá va phải để  
có thnhiều người tiếp cn nhm phc vụ cho đi lại hàng ngày (đi làm, đi học, đi chợ…).  
89  
c) Bn vng về môi trường: tiêu chí van toàn giao thông và tài nguyên - môi trường  
Số lượng, năng lực đáp ứng, tính kết nối và đồng b, cách btrí mạng lưới giao thông  
nếu không đáp ứng được gây nên tnh trạng xung đột giao thông hqulà tc nghn giao  
thông, ô nhiễm môi trường và thiếu an toàn đối với người, phương tiện tham gia giao  
thông. Hơn nữa, vic tp trung vn chuyn hàng hóa, hành khách nếu không chú ý ti  
đường sắt, đường thy sto ra áp lực đối với giao thông đường bgây nên tai nn giao  
thông và ô nhiễm môi trường. Tai nn giao thông và mức độ, xu hướng phát thi ô nhim  
môi trường là thước đo về sphát trin ca htng giao thông.  
II. Htng giao thông vùng Tây Nam Btgóc nhìn phát trin bn vng  
2.1. Thc trng htng giao thông vùng Tây Nam Bộ  
2.1.1. Các đặc trưng ca htng giao thông vùng Tây Nam Bộ  
Vùng Tây Nam B(TNB) là một đồng bng châu thtrẻ, được hình thành tquá trình  
bồi đắp phù sa ca sông Mêkông. Vùng TNB có hthng sông ngòi, kênh rạch dày đặc  
vi tng dài 28.000km (chiếm 70% chiều dài đường sông ca cả nước). Đây là điều kin  
thun li cho vic phát triển giao thông đường thy nội địa. Hầu như toàn bộ hthng  
kênh rch ở TNB đều chảy theo hướng tây nam – đông bắc, đây là hướng trùng vi  
hướng gió mùa Tây Nam nên thun li cho vic vn chuyn hàng hóa nông sn tmin  
Tây lên Tp. HChí Minh bng ghe thuyền, đặc bit là thuyn bum (Lê Công Lý, 2014).  
Tuy nhiên, hu hết sông ngòi, kênh rch ở vùng TNB đều cong queo, uốn lượn nên vic  
đi lại, vn chuyn hàng hóa tiêu tn nhiu thi gian.  
Do được hình thành tquá trình bồi đắp phù sa, nền đất vùng TNB thuc dạng đất yếu  
(bùn sét, bùn sét pha, bùn cát pha). Vì vy, vic xây dựng cơ sở htâng nói chung và hạ  
tầng giao thông n i ri ng tr n vùng đất yếu gp rt nhiều kh  khăn, đòi hỏi phải đầu tư  
nhiu vào vic xlý nn móng và chi phí xây dng ln.  
Sông Mêkông là con sông thuc loi ln trên thế gii, phn chy qua lãnh thVit  
Nam c  độ dc nhỏ, cao độ thi n nhi n (đồng bng) hai bsông thấp. Đặc điểm này nh  
hưởng ti khả năng thoát nước khi vào mùa lũ. Vùng TNB là vùng đất thấp, độ cao trung  
bình so vi mt bin chvào khong 5 mét. Mt skhu vực như tứ giác Long Xuyên,  
Đồng Tháp Mười và phía tây sông Hậu đang tồn ti mc thấp hơn mặt bin, chính vì  
vậy mà hàng năm c  tới 1 triu ha bngp nước mn trong thi gian từ 2 đến 4 tháng.  
Vùng TNB gần như bằng phẳng và do đ , muốn đắp đường phải đào k nh và muốn đào  
kênh phải đắp đường, điển hình như cặp đôi – k nh Vĩnh Tế và đường N1. Với đặc điểm  
về thoát lũ và thường xuyên ngập nước cũng như về địa hình, vic quy hoch và thiết kế hạ  
tng giao thông vùng TNB phi tính tới, đảm bo khả năng thoát lũ, hạn chế ảnh hưởng ti  
dòng chảy nhưng cũng đồng thi phi có hthống để ngăn nước khi hn hán. Nói cách  
khác, htng giao thông vùng Tây Nam Bđa mục tiêu va là kết hp gia giao  
thông và thy li, cu kết hp vi cống, đường kết hp với đê phân ranh mặn ngọt…  
Vùng TNB là nơi khan hiếm vt liệu đá nhất so vi toàn quc. Các mỏ đá ở By Núi,  
Núi Sam và Hà Ti n đều có trữ lượng không lớn. Xa hơn, vphía bc Tp. HChí Minh,  
trữ lượng đá c  lớn hơn, nhưng cự ly vn chuyn xa (Mai Anh Tun, 2001). Là vùng  
thường xuyên bngập nước, sau mỗi mùa mưa lũ hoặc vic xây dng mi các công trình  
90  
đòi hỏi phi có các công nghxây dng và vt liu xây dng đối vi htng giao thông  
vùng TNB cho phép thi công nhanh hơn; dễ sa cha, bảo trì hơn; và có thể gim chi phí  
xây dng.  
Vùng TNB là vùng đã và đang chịu ảnh hưởng nng nề tác động ca biến đổi khí hu,  
nước bin dâng (Nguyễn Văn Thắng và cng s, 2010). Biến đổi khí hậu, nước bin dâng  
ảnh hưởng đến chất lượng, tui thca công trình HTGT. Theo đ , HTGT không chỉ đáp  
ng các yêu cu phát trin bn vng (hn chế các tác động làm thay đổi dòng chy, nh  
hưởng tới môi trường sinh thái) mà bn thân các công trình HTGT trong vùng TNB vi  
nhng yêu cu rt cao vkhả năng chống chu, thích ng vi biến đổi khí hậu, nước bin  
dâng. Điều này đòi hỏi các loi vt liu có khả năng thích ứng, chịu đựng được tác động  
ca biến đổi khí hu và nhng loi vt liu ít tác động tới môi trưng.  
Với đặc trưng là vùng c  nền đất yếu, thường xuyên bngập nước và lũ lụt,... nh  
hưởng đến chất lượng công trình. Việc khai thác và bão dưỡng các công trình giao thông  
ca vùng TNB không chỉ đòi hỏi các kthut xây dng mà đòi hỏi các công nghcho  
vic qun lý, phân lung giao thông và các công nghệ đưa ra các cảnh báo cho các  
phương tiện tham gia giao thông khi điều kin thi tiết bt li. Đ  là các công nghệ tiên  
tiến như hệ thng giao thông thông minh (Intelligent Transport Systems - ITS) nhm khai  
thác hiu quả năng lực ca hthng giao thông hin có (tránh tình trng tt nghn giao  
thông và theo đ  là giảm thiu ô nhiễm môi trường) htrcho qun lý và phân lung  
giao thông (ví d: VOV giao thông), thu phí không dng, các công nghcnh báo thiên  
tai cho các phương tham gia giao thông.  
Là một đồng bng châu thổ c  điều kin tnhiên thun li cho phát trin nông nghip,  
trong thc tế cho đến nay, nông nghip vn là ngành kinh tế chủ đạo (Nguyn Xuân  
Dũng và cộng s2011). Nói cách khác, kinh tế vùng TNB da vào khai thác tài nguyên  
là nn kinh tế vn ti (vật tư phục vsn xut nong nghip và nông sn), nhu cu vn  
ti ln và hàng hóa thuc dạng siêu trường, siêu trng nên cn loi htng phù hp.  
Đặc điểm sn xut nông nghip ca vùng TNB là mang tính thị trường, sn xuất hướng  
ti thị trường trong nước và xut khu. Nhng hàng xut khu chính ca vùng TNB là  
go, thy hi sn và hoa qu. Với đặc thù của mô hình tăng trưởng da vào nông nghip  
và hướng ti thị trường (nht là xut khu nông sn, htầng giao thông vùng TNB đòi  
hi phc vnhu cu vn ti và tính kết ni, nht là ti thị trường để tạo động lc cho sự  
phát trin ca vùng. Không nhng vậy, đặc điểm ca các mt hàng thy sn và hoa qulà  
dhng, nhanh hng và những năm gần đây, các mặt hàng này khi bán tươi sống thường  
c  giá cao hơn n n ngoài đảm bo tính kết ni ti thị trường, htng giao thông vùng  
TNB cùng đòi hỏi rút ngn thi gian vn chuyển. Điều này không chỉ đòi hỏi chất lượng  
ca htng giao thông và nhng sdch chuyn vnhu cu sdng các loi htng  
giao thông (mt hàng hàng thy sn, hoa quả tưới đến thị trường và xut khu mun vn  
chuyển nhanh đòi hỏi sdụng đường cao tc và hàng không).  
Vùng TNB nm hngun, những năm gần đây, các nước thượng lưu sông M kông,  
đang đẩy mnh xây dựng các đập chứa nước quy mô ln phc vcác nhà máy thủy điện  
và sn xut – đời sng. Vic các quốc gia thượng ngun xây dựng các đập chứa nước trên  
91  
dòng chính Mêkông ảnh hưởng ti chế độ thủy văn. Thực trng này ảnh hưởng ti vic  
khai thác giao thông đường thủy cũng như thay đổi cơ cấu vn ti hàng hóa.  
Không chcạnh tranh, xung đột ln nhau vvc sdụng tài nguy n nước, các nước  
trong khu vực cũng c  những động thái phát trin kinh tế - xã hi làm thay đổi địa chính  
chính tr, to ra những cơ hội ln thách thức đối vi sphát trin của vùng TNB. Đ  là  
vic Campuchia xây dựng đặc khu Sihanoukville, Myanmar xây dng dán cảng nước  
sâu Dawei và trong tương lai c  thể Thái Lan xây dựng k nh đào Kra… Các nước trong  
khu vực GMS đã và đang, sẽ trin khai các dán kết ni htầng giao thông, thúc đẩy  
phát trin các hành lang kinh tế, to thun lợi thương mại và vn chuyn qua biên gii.  
Điều này đặt ra đòi hỏi htng giao thông vùng TNB không chkết ni vi các nước  
trong khu vc (vhtng cng) mà còn yêu cu kết nối, đồng bvà to thun li vhạ  
tng mm (thchế) trong khu vc.  
2.1.2. Thc trng kết cu htng giao thông vùng Tây Nam Bộ  
Cho đến nay, hạ tầng giao thông vùng TNB c  4 phương thức vận tải gồm: đường bộ,  
đường thủy nội địa (ĐTNĐ), đường biển và đường hàng không.  
a) Hạ tầng giao thông vùng Tây Nam Bộ ngày càng cải thiện về số lượng cũng như  
chất lượng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải và chất lượng chưa cao.  
– Thực trạng hạ tầng giao thông đường bộ  
Htầng giao thông đường bộ (GTĐB) ở vùng TNB ngày càng được ci thin cvsố  
lượng và chất lượng. Chiều dài đường bộ tăng từ 47.202,74 km (năm 2010) l n 53.764,8  
km (năm 2016), tức tăng th m 6.562,06 km. Mật độ đường theo diện tích đất (km/km2) là  
chỉ ti u đánh giá mức độ bao phcủa đường trên km2, chsnày càng cao chng tỏ  
mạng lưới đường càng dày đặc. Mật độ đường btheo dân s(km/1000 dân) là chtiêu  
đánh giá mức độ phc vcủa người dân, chsnày càng cao chng tmức độ phc vụ đi  
li của người dân càng tt. Cùng vi sự gia tăng chiều dài đường, mật độ đường bca  
vùng TNB có sự thay đổi đáng kể, tăng từ 0,96 km/km2 (năm 2010) lên 1,3 km/km2 (năm  
2016). Mật độ đường theo dân số trong cùng giai đoạn tăng với con số tương ứng là 0,27  
km/1.000 dân và 3,0 km/1.000 dân.  
Dù đã c  nhiều nlc ci thiện nhưng GTĐB vùng TNB có chất lượng còn thp. Cho  
đến năm 2016, toàn vùng TNB c  tổng chiều dài đường bộ là 53.764,8 km, trong đ :  
trung ương quản lý (đường quốc lộ: QL) là 2.475,1 km; tỉnh quản lý là 4.943,9 km;  
huyện, xã quản lý là 46.345,8 km. Năm 2017, vùng TNB c  2.577,9 km đường do Trung  
ương quản lý, đường cao tốc chỉ chiếm 1,5  (tương đương 38,67 km), trong khi đ  
đường cp III và cp IV chiếm lần lượt là 49,8% và 21,8%. Vcht lượng mt đường,  
đường quc lộ ở vùng TNB hầu như đã được phmt bê tông nha (92,5%); trong khi  
đó đường tnh còn khong 25% là cp phối; đường huyn phn ln là đường cp phi và  
đất (81%), chcó 20% được láng nha là đường ni thtrn và các đầu mi vào các thị  
trn huyn (Bộ Giao thông – Vận tải, 2018a).  
92  
H nh 1: Chiều dài đƣờng bộ chia  
theo cấp quản lý (năm 2 16  
H nh 2: Chiều dài đƣờng bộ Trung ƣơng  
qun lý chia theo cấp kĩ thuật (năm  
2017)  
Nguồn: Ni n giám thống k  các tỉnh  
Nguồn: Bộ Giao thông vận tải (2018a)  
TNB  
Nhìn chung, htầng giao thông đường bvùng TNB vẫn chưa theo kịp, nếu không nói  
là lc hu, so với các xu hướng tiến bkhoa hc công ngh, thân thin với môi trường.  
Điều này thhin trên mt số phương diện sau đây:  
Thnht, htng kthut các tuyến đường quc l, tnh lộ như hệ thng thu gom,  
thoát nước rất kém, không đáp ứng được yêu cầu ti u thoát nước vào mùa mưa. Giao  
thông đô thị hu vùng TBN hầu như chưa đầu tư cho hệ thống thoát nước (các cng  
ti u nước) nên xy ra ngp úng cc bộ ở nhiều nơi: chẳng hn tình trng ngp úng ti  
thành phTân An (tnh Long An) và thành phMTho (tnh Tin Giang).4  
Thhai, các công cphc vqun lý htầng giao thông đường bvn còn thiếu và  
chyếu là cách qun lý thcông, ti các tnh vùng TNB vn chm tráp dng CNTT vào  
qun lý htng giao thông và quản lý đô thị (giao thông đô thị) nên khó qun lý các  
phương tiện vn ti chquá ti trng, chm tráp dng hthng giao thông thông minh  
(Intelligent Transport Systems – ITS) như trạm thu phí không dng nhm khai thác hiu  
quả năng lực ca hthng htng giao thông hin có hoặc để phân lung giao thông  
nhm tránh tránh tình trng tt nghn giao thông, ng dng khoa hc công nghtiên tiến  
phc vụ kiểm soát tải trọng phương tin tham gia giao thông trên các tuyến đường b.  
Thba, rà soát các quy hoch phát trin giao thông ca các tnh trong vùng TNB  
(chng hạn như quy hoạch giao thông ca tnh Long An và Tiền Giang đến năm 2030 và  
tm nhìn 2050) cho thy các quy hoạch chưa tính tới vic thiết kế htng giao thông cho  
các phương tiện hiện đại (các loi xe tlái) hoc các loại phương tiện giao thông sdng  
dng nhiên liu sch (xe chạy điện, năng lượng mt trời, gi …) với các trm sc pin hai  
b n đường cho xe chạy điện.  
Thứ tư, vùng TNB không chỉ là nơi khan hiếm vt liệu đá nhất so vi toàn quc mà  
những năm gần đây các tỉnh trong vùng cũng đang đối din vi tình trng thiếu cát xây  
dng (Chính phcm khai thác cát các lòng sông), ví dụ như thiếu cát để xây dng  
4 Thảo luận của nh m nghi n cứu tại Sở Xây dựng các tỉnh Long An và Tiền Giang.  
93  
tuyến LTẻ – Rch Sỏi (kéo theo giá cát tăng cao)5. Vic thiếu vt liu xây dng làm  
tăng chí phí và ảnh hưởng ti tiến độ xây dng htng giao thông.  
– Thực trạng hạ tầng giao thông đường thủy nội địa (ĐTNĐ)  
Vùng TNB có hthng sông ngòi, kênh rch dày đặc vi tng dài 28.000km (chiếm  
70% chiều dài đường sông ca cả nước), 13.000 km có khả năng khai thác vận ti, trong  
đ  gần 6.000 km sông kênh có khả năng vận ti bng loại phương tiện trng ti 50 100  
tn. Tính đến năm 2017, vùng TNB đã đưa vào qun lý khai thác vn tải 3.486 km đường  
sông: Trung ương quản lý 2800 km; còn lại do địa phương quản lý. Đối vi các giao  
thông thy nội địa do Trung ương quản lý, xét theo cp kthut: cấp đặc biệt là 23,1 ;  
cấp I: 7,8 ; cấp II: 6,9 ; từ cấp III trở xuống chiếm tới 56,1  (Bộ Giao thông – Vận tải,  
2018a). Nhìn chung, vùng TNB có tiềm năng lớn về giao thông đường thy nội địa để  
vn chuyn hàng hoá ttrung tâm sn xut công nghiệp đến cng cửa ngõ, nhưng tần  
sut và quy mô vn chuyn bhn chế do: (1) chưa đầu tư thỏa đáng cho việc no vét  
lung lch vn chyếu dựa vào điều kin tnhiên; (2) nhiu tuyến đường thy nội địa  
không thể phát huy được do độ tĩnh không ca các cu trên tuyến chưa phù hp.  
Vi mạng lưới sông ngòi dày đặc, số lượng cng, bến ĐTNĐ khá nhiu. Theo thống  
k , đến năm 2017, vùng TNB c  75 cảng thủy nội địa và hơn 200 bến thy nội địa. Các  
cảng ĐTNĐ chủ yếu là các cng xếp theo nhóm tiêu chun kthut thp (loi I: 21 cng;  
loi II: 13 cng; loi III: 22 cng; loi IV: 20 cng). Xét phân btrong vùng TNB, các  
cảng ĐTNĐ tập trung các tnh Long An (19 cảng; chiếm 25 ), Vĩnh Long (13 cảng),  
An Giang (8 cảng), Ki n Giang (7 cảng), Cần Thơ (6 cảng), S c Trăng và Cà Mau c  số  
lượng ngang nhau (5 cảng), các tỉnh còn lại c  vài ba cảng (Cục Đường thy nội địa,  
2018). Các cng ĐTNĐ của vùng TNB còn nhiu hn chế cvchất lượng, quy mô năng  
lc hthng htầng và trình độ công nghkhai thác.  
H nh 3: Cảng thủy nội địa vùng TNB phân  
theo cấp kỹ thuật (năm 2 17  
H nh 4: Cảng thủy nội địa vùng TNB  
phân bố theo tỉnh (năm 2 17  
Nguồn: Cục đường thủy nội địa Việt Nam (https://viwa.gov.vn/)  
– Thực trạng hạ tầng cảng biển  
94  
Tính đến năm 2018, vùng TNB c  9 cảng biển, trong đ : cảng loại I (phục vụ chủ yếu  
cho việc phát triển của cả nước hoặc li n vùng): 2 cảng; cảng loại II (phục vụ y u cầu  
phát triển kinh tế – xã hội của vùng, địa phương): 7 cảng (cảng Tiền Giang, cảng Bến  
Tre, cảng Đồng Tháp, cảng An Giang, cảng Năm Căn – Cà Mau, cảng Kiên Giang, cảng  
Trà Vinh) và 1 cảng loại III (là loại cảng chuy n dùng, phục vụ chủ yếu cho hoạt động  
doanh nghiệp): Cảng dầu khí ngoài khơi mỏ Sông Đốc (Cà Mau).6 Tổng lượng hàng h a  
qua cảng đạt khoảng 66,5 71,5 triệu tấn/năm; trong đ  hàng tổng hợp, container khoảng  
21,7 – 26,2 triệu tấn/năm. Cảng biển trong vùng TNB c  năng lực hạn chế và không xử  
lý được các tàu chở hàng cỡ lớn.  
– Thực trạng hạ tầng cảng hàng không  
Vùng TNB c  4 cảng hàng không, bao gồm: Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ và  
Phú Quốc, cảng hàng không nội địa Cà Mau và Rạch Giá. Sân bay Cần Thơ và Phú Quốc  
đạt chuẩn sân bay 4C (ti u chuẩn của tổ chức hàng không quốc tế ICAO), đảm bảo phục  
vụ 24/24 giờ cho các loại máy bay A321, A320 hoặc tương đương. Sân bay Cà Mau và  
Rạch Giá cho phép máy bay ATR72/F70 ct hcánh. Theo quy hoạch phát triển hàng  
không, đến năm 2030, các cảng hàng không quốc tế Cần Thơ Phú Quốc đạt ti u chuẩn  
cấp 4E, các cảng hàng không nội địa Cà Mau Rạch Giá đạt ti u chuẩn cấp 4C.  
Bảng 1: Năng lực thông qua ca các sân bay vùng Tây Nam Bộ  
Năng lực thông qua đến  
Năng lực thông qua đến  
ngày 31/12/2011  
ngày 31/12/2017  
Cảng HK  
Hành  
khách/năm  
Hàng h a/năm  
Hành  
khách/năm  
Hàng  
h a/năm  
(tấn)  
(tấn)  
CHKQT  
Cần Thơ  
3.000.000  
400.000  
20.000  
10.000  
3.000.000  
2.650.000  
20.000  
CHKQT  
50.000  
Phú Quốc  
CHK Cà Mau  
CHK Rạch Giá  
Tổng  
200.000  
250.000  
10.000  
10.000  
50.000  
200.000  
250.000  
10.000  
10.000  
90.000  
3.850.000  
6.100.000  
Nguồn: Bộ Giao thông vận tải (2012) và Bộ Giao thông vận tải (2018a).  
b) Vấn đề thực hiện theo các quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông vùng TNB  
Như vậy, vùng TNB dù c  sự gia tăng về số lượng và chất lượng nhưng so với các  
mục tiêu trong các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, về hạ tầng giao thông  
thì nhiều chỉ ti u chưa đạt được hoặc chậm tiến độ so với mục ti u, kế hoạch đặt ra. Thực  
trạng này thể hiện rõ khi xem xét tới một số công trình quan trọng mang tính đột phá  
đ ng vai trò động lực phát triển kinh tế – xã hội, thu hút đầu tư nước ngoài và hội nhập  
quốc tế và phát triển bền vững. Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng  
6 Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc công bố danh mục phân loại  
cảng biển Việt Nam.  
95  
7
đồng bằng sông Cửu Long , đến năm 2020, vùng TNB c  đường bộ cao tốc thành phố  
Hồ Chí Minh – Cần Thơ, nhưng đến 2018 tuyến đường mới triển khai xây dựng đoạn  
Trung Lương – Mỹ Thuận. Điều này cho thấy chiều dài đường cao tốc của vùng TNB  
chưa đạt mục ti u đề ra và đến năm 2018, toàn vùng chỉ c  38,67 km đường cao tốc. Tình  
trạng chậm tiến độ cũng diễn ra đối với dự án nâng cấp tuyến k nh Chợ Gạo (Tiền  
Giang) – tuyến cửa ngõ bằng đường thủy để vận chuyển hàng h a đến Tp. Hồ Chí Minh  
và các tỉnh vùng ĐNB.  
2.1.3. Năng lực vn chuyn và kết ni ca hthng kết cu htng giao thông vùng  
trong phát trin kinh tế – xã hi  
Quy hoch tng thphát trin kinh tế – xã hội vùng đồng bng sng Cu Long8 đề ra  
mc tiêu: Phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm quốc gia  
về sản xuất nông nghiệp và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản; phát triển mạnh kinh tế biển,  
du lịch sinh thái cảnh quan sông nước. Quy hoch phát trin vùng kinh tế trọng điểm  
Đồng bng sông Cu Long (bao gm các tnh, thành phCần Thơ, An Giang, Ki n  
Giang, Cà Mau)9 xác định: Là trung tâm ln vsn xut lúa go, nuôi trồng, đánh bắt và  
chế biến thy sản, đ ng g p lớn vào xut khu nông thy sn ca cả nước. Quy hoạch đặt  
ra yêu cầu đối vi hthng kết cu htng là phát trin đồng bhthng kết cu htng,  
đặc bit là mạng lưới giao thông để to skết ni giữa các địa phương trong vùng và  
vùng lân cận, tăng cường hp tác với các nước thuc Tiu vùng sông Mêkông mrng  
(GMS).  
Mc dù có tiềm năng lợi thế và các định hướng quy hoch phát trin kinh tế – xã hi  
nhưng việc phát trin htng giao thông vùng TNB trong thời gian qua dường như chưa  
theo kp và/hoc phc vụ định hướng phát triển cơ cấu kinh tế.  
a) Htng giao thông vùng TNB thiếu tính đồng b, kết ni gia các phương thức vn  
ti và thiếu ln yếu vtính kết ni ni vùng, liên vùng, ti các ca ngõ quc tế.  
Syếu kém trước hết thhin vic thiếu phù hợp, đồng bgia các bphn ca  
HTGT; vti trọng, kích thước gia cầu và đường; vti trng, kích thước ca cu và  
đường với phương tin vn ti; vti trọng, kích thước ca lung tàu và bến cng vi tàu.  
Vùng TNB với đặc trưng là sông nước nên cầu đường bộ đ ng vai trò quan trọng nhưng  
phn ln là cu có chiu rng hp, ti trng thp cn trviệc đi li của phương tiện. Vn  
đề không chlà thiếu đồng bvcầu và đường b, không ít cu vùng TNB (ví dcu  
Măng Thít–tỉnh Vĩnh Long, cầu Nàng Haitỉnh Đồng Tháp) được thiết kế với tĩnh không  
ca cu thp làm gii hn quy mô hoạt đng của các phương tin vn ti thy.  
Điểm yếu ca HTGT vùng TNB là tính kết ni giữa các phương thức vn ti và hquả  
ảnh hưởng ti tính thun li, tiết kim thi gian và chi phí vn ti hàng hóa và hành  
7 Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 về Ph  duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội  
vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020.  
8 Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 15/1/2018 của Thủ tướng về Ph  duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển  
kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050; và Quyết định số  
939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 về Ph  duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng  
bằng sông Cửu Long đến năm 2020.  
9 Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 của Thủ tướng về Ph  duyệt Quy hoạch tổng thể phát  
triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng  
đến năm 2030.  
96  
khách. Tính kết ni yếu kém giữa các phương thức vn tải trước hết thhin chvùng  
TNB là vùng duy nhất chưa c  đường sắt để kết ni với đường b, các cng bin. Kết ni  
GTĐB với ĐTNĐ, cảng ĐTNĐ, cảng bin vn thiếu và yếu. Các tuyến đường kết nối đến  
cng có tiêu chun kthuật chưa phù hợp vi vn ti container nên nhanh chóng bị  
xung cp. Nhiu tuyến quc l, tnh lộ ở vùng TNB vẫn đang thiếu các tuyến đường  
xương cá để kết ni trc giao thông chính với ĐTNĐ. Chẳng hn, tnh Tin Giang nm  
trên các trc giao thông kinh tế quan trng kết ni vùng Đông Nam Bộ vi vùng TNB,  
nhưng các tuyến quc lvà tnh lộ tr n địa bàn đang thiếu các tuyến đường xương cá để  
kết ni giữa đường bvới đường thủy như QL1A nối ti sông Tin, các cng/bến cng.  
GTĐB vùng TNB được btrí theo 5 tuyến trc dc và các tuyến trc ngang. Mng lưới  
GTĐB trong vùng từng bước được điều chnh quy hoch, nâng cp, xây mới theo “ô bàn  
cờ”, bao gồm các trc dc, ngang và hthống đường vành đai li n kết với nhau. Cho đến  
nay, GTĐB phc vcho kết ni ni vùng, liên vùng vẫn chưa thông suốt do thiếu cu hoc  
cu tm, btrí chưa hợp lý, chưa c  giao thông cắt lp th, thiếu các công trình phtr.  
Các tỉnh trong vùng TNB hàng năm luân phi n tổ chc hi nghnhm phi hp, liên  
kết vphát trin kinh tế, xây dng HTGT và kêu gi vốn đầu tư. Tr n thực tế, không ít  
trc giao thông cp tnh, huyn gia các tnh trong vùng vn thiếu đồng bvcấp đường,  
tốc độ lưu thông. Chẳng hn, tuyến đường thuyện Hòn Đất (tnh Kiên Giang) kết ni  
với đường huyn Thoại Sơn (tỉnh An Giang), bên phía huyện Hòn Đất đường vxã Nam  
Thái Sơn chỉ là tuyến đường cp xã, khó kết ni với đường cp huyn (phía Thoại Sơn).10  
GTĐB ca vùng TNB kết ni ti các ca ngõ quc tế vẫn đang thiếu và yếu cvề  
“phần cứng” lẫn “phần mềm” (thchế). Quc lộ 62 đ ng vai trò như tuyến đường xương  
cá để kết ni Quc lN2 vi tuyến đường xuyên Á (Campuchia) qua ca khu quc tế  
Kiến Tường (tnh Long An). Quc l80, thuc tiu hàng lang ven bin phía Nam  
(Bangkok Trat Koh Kong Kampot Hà Tiên Tp. Cà Mau – Năm Căn) c  vai trò  
kết ni vùng TNB vi Campuchia và Thái Lan, tạo điều kin cho việc đi lại và lưu thông  
hàng hóa trong khu vc qua ca khu Hà Tiên (tnh Kiên Giang). Quốc lộ 91 là con  
đường kết nối thành phố Cần Thơ đến cửa khẩu Tịnh Bi n (tỉnh An Giang) và tiếp nối  
với quốc lộ 2 của Campuchia tr n địa phận tỉnh Tà Keo, cách Phnom Penh khoảng  
110 km. Trục QL91 đ ng vai trò quan trọng đối với An Giang, Cần Thơ n i ri ng và  
vùng TNB n i chung trong phát triển kinh tế – xã hội nhờ giao thương qua các cửa khẩu  
và phát triển du lịch. Mặc dù đ ng vai trò quan trọng vkết ni quc tế, to thun li  
thúc đẩy đầu tư, thương mại và du lch của vùng TNB nhưng các tuyến QL62, QL80 và  
QL91 chyếu là khhp, chy qua nhiều khu đông dân cư và thiếu các tuyến đường  
xương cá để liên kết nhm htrchuyn các hành lang giao thông thành các hành lang  
kinh tế.  
Vùng TNB không chthiếu “phần cứng” “phần mềm” – các thchế kết nối đang  
còn nhiều vướng mc, nht là vn ti xuyên biên gii. Ngày 26/11/1999, chính phủ các  
nước Lào, Thái Lan và Việt Nam (sau đ  c  sự tham gia ký kết của các nước Campuchia,  
Trung Quốc, Myanmar) đã ký Hiệp định GMS – CBTA về tạo thuận lợi vận chuyển  
10 Khảo sát của nh m tác giả, 7/2018.  
97  
người và hàng h a qua lại bi n giới giữa các nước. Hiệp định GMS – CBTA liên quan  
đến nhiều vấn đề về qua lại bi n giới và áp dụng cơ chế hải quan quá cảnh “một cửa, một  
lần dừng” tại các cửa khẩu. Tuy nhi n, một số Phụ lục và Nghị định thư của Hiệp định  
vẫn chưa được ph  chuẩn, gilàm vic giữa các b n chưa đồng nht, sphi hp ca  
Biên phòng và Hi quan giữa các nước thiếu thng nht,... gây ùn tc, làm gim tốc độ  
thông quan qua ca khu.  
b) Đầu tư phát triển các loi hình htng giao thông thiếu phù hp với đặc thù, điều  
kin tự nhiên và đặc điểm sn xut ca vùng Tây Nam Bộ  
Vùng TNB với đặc thù là mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc hay nói cách khác là  
có li thế về giao thông đường thy. Tuy nhiên, ngun vốn đầu tư chủ yếu tp trung cho  
đường bvi 79%, hàng hi là 13 , hàng không là 7 , trong khi đường thy nội địa là  
thế mnh ca vùng song chchiếm 1% tổng đầu tư (Bng 4). Thc trạng đầu tư thiếu hp  
lý giữa các phương thức vn ti xut phát tnhững nguy n nhân cơ bản sau: việc đầu tư  
cho htng giao thông trong thi gian qua chú ý ti giao thông (phc vnhu cầu đi lại)  
nhiều hơn là vn ti (nhu cu vn ti hàng hóa, các hoạt động kinh tế). Nói cách khác,  
đầu tư phát triển htng (cả nước nói chung và vùng TNB nói riêng) ưu tiên cho khía  
cnh xã hi (tiếp cn giao thông: tăng khả năng tiếp cận cho người dân và xóa đói giảm  
nghèo) hơn là khía cạnh kinh tế (vn tải: đầu tư mạng lưới giao thông ĐTNĐ, đường  
st).  
Hình 5: Vn chuyn hành khách và hàng hóa phân theo ngành vn ti vùng Tây Nam Bộ  
Hình 5a: Vận chuyển hành khách (triệu lượt  
người)  
Hình 5b: Vận chuyển hàng hóa (nghìn tấn)  
Nguồn: Tổng cục Thống k , 2017.  
Vic tập trung đầu tư cho giao thông đường bvà xem nhẹ giao thông đường thy dn  
ti mt shqusau:  
Thnht, vic vn chuyn hành khách và hàng hóa ca vùng TNB to ra áp lc ln  
đi với giao thông đường b, vn chuyn hành khách chyếu là bng chuyn bng  
đường bchiếm 77  và đối vi hàng hóa là 33,3%. Vận tải hành khách bằng đường bộ  
98  
tăng với tốc độ tăng trưởng là 6,3 /năm (cao hơn so với quy hoạch11: đến năm 2020 là  
5,5 /năm). Khối lượng vận tải hàng h a bằng đường bộ với tốc độ tăng trưởng là  
10,9 /năm, trong khi bằng đường thủy là 8,1  (Hình 5b).  
Thhai, vic tập trung đường btrong khi ít quan tâm tới đường thy nội địa và cng  
bin nên 80% hàng hóa xut khu ca vùng Tây Nam Bphi qua Thành phHChí  
Minh hoc cng Cái Mép ThVải, trong đ  90  phải sdụng đường bvà mt thêm  
ti 60% chi phí.  
c) Vic btrí mạng lưới giao thông đường bvới hướng tuyến vn thiếu gn kết vi  
những nơi tập trung sn xut, các cực tăng trưởng  
Doanh nghiệp là lực lượng trung tâm của phát triển kinh tế, theo đ , HTGT cần hướng  
tới phục vụ doanh nhiệp để thúc đẩy phát triển sản xuất. Mặc dù vậy, vic phát trin hạ  
tầng giao thông đường bca vùng TNB chưa tương xứng vi sphát doanh nghip, sn  
xut công nghip. Trong vùng TNB, thành phCần Thơ c  số lượng doanh nghip ln  
nht vi 5.806 doanh nghiệp (năm 2016) nhưng mật độ đường theo diện tích đất  
(km/km2) thấp hơn rất nhiều so với nhiều tỉnh khác trong vùng hoặc tỉnh Long An c  số  
lượng doanh nghiệp lớn thứ hai (5.152 doanh nghiệp) song mật độ đường chỉ xếp thứ sáu.  
Tỉnh Tiền Giang chỉ c  3.271 doanh nghiệp (xếp thứ 4) nhưng mật độ đường xếp thứ  
nhất trong vùng, cao hơn so với Cần Thơ và Long An. So sánh theo tổng giá trị sản xuất  
tr n địa bàn (năm 2015) cho thấy: Long An lớn nhất (240,81 nghìn tỷ đồng), tiếp đến là  
tỉnh Ki n Giang (195,52 nghìn tỷ đồng) nhưng hai tỉnh này c  mật độ đường theo diện  
tích thấp hơn rất nhiều so với các tỉnh (Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, S c Trăng).12  
Việc phát triển GTĐB không dựa vào sự phát triển doanh nghiệp và sản xuất công nghiệp  
c  nguy cơ gia tăng chi phí vận tải và đường sá nhanh xuống cấp do áp lực của việc vận  
chuyển hàng h a.  
Vùng TNB có nhiu cảng ĐTNĐ nhưng chủ yếu là cng hàng hóa, các cng phc vụ  
vn chuyn hành khách vi số lưng khiêm tn. Cvùng có 75 cảng ĐTNĐ nhưng chỉ có  
4 cng chính phc vvn chuyn hành khách bằng ĐTNĐ13; mt sbến quy mô nh,  
lượng tàu thuyn và khách qua lại không đáng k. Các cng hành khách hin nay thiếu  
đng b, thiếu các công trình phtrợ như trạm nghỉ, điểm trung chuyn....  
Trong s71 cng hàng hóa vùng TNB, các cng phc vcho vic bc d, vn  
chuyn vt liu xây dng chiếm ti 14 cảng, trong khi đ  dù c  tới 46 cng hàng hóa  
nhưng các khảo sát tcác doanh nghip cho thy so vi nhu cu vn thiếu cng cho các  
loi hàng nông sn (trái cây, thy sn,...), nht là thiếu cng hàng hóa bc xếp container  
(phc vcho xut khu) các tuyến ĐTNĐ cho tàu c  trọng ti ln.  
Như vậy, qua phân tích thc trng kết cu HTGT vùng TNB có thrút ra mt snhn  
xét: việc đầu tư cho HTGT trong thi gian qua mi chchú ý ti giao thông (phc vnhu  
cầu đi lại), chưa chú trọng nhiu ti vn ti (vn ti hàng hóa, các hoạt động kinh tế) và  
11 Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/2/2012 về quy hoạch hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng  
điểm đồng bằng sông Cửu Long.  
12 Tính toán của nh m tác giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp (Tổng cục Thống k ).  
13 Cảng thủy nội địa hành khách Nhà hàng khách sạn Ninh Kiều; Cảng hành khách du lịch Ninh Kiều;  
Cảng thủy nội địa Rạch Giá; cảng hành khách Châu Đốc.  
99  
yếu kém trong vic phân bngun lc phát trin HTGT, nhất là đối vi GTĐB. Vi cách  
thc phát trin HTGT vùng TNB như thời gian qua c  nguy cơ ảnh hưởng ti sphát  
trin bn vng.  
2.2. Ảnh hưởng ca kết cu htng giao thông vi phát trin ca vùng  
2.2.1. Những tác động trên phương diện kinh tế  
Chi phí vn ti là mt trong nhng thức đo để đánh giá thực trng vsố lượng, cht  
lượng ln cách thức đầu tư phát triển HTGT. Tính toán tsliệu điều tra doanh nghip  
giai đoạn 2011 2016 cho thy trong ttrng chi phí vn ti trong tng chi phí kinh  
doanh ca doanh nghip gim nhẹ năm 2016 so với năm 2011 ở tt ccác tnh trong  
vùng TNB (Bng 2).  
Trong các tnh vùng TNB, ttrng chi phí vn ti trong tổng chi phí kinh doanh, năm  
2016, cao nht là tnh An Giang (4,2%). Trong giai đoạn 2011 2016, ttrng chi phí  
vn ti trong tng chi phí kinh doanh gim nhiu nht là tnh Bến Tre, tiếp theo là tnh  
Long An, thành phCần Thơ, ...  
Mc dù ttrng chi phí vn ti trong tng chi phí kinh doanh các tnh vùng TNB có  
xu hướng giảm nhưng vẫn còn cao và gim chậm hơn so với mt bng chung ca cả nước  
(năm 2011 là 0,04  và năm 2016 là 0,03 ).  
Bng 2: Chi phí vn ti ca doanh nghip vùng Tây Nam B(%)  
Năm  
4,30 1,70 5,90 4,10 2,60 2,20 2,10 2,60 2,90 1,90 2,60 2,00 2,10  
3,10 1,10 2,70 3,00 17,30 2,30 25,80 1,20 2,30 4,90 2,70 0,90 1,80  
3,20 1,50 2,60 5,90 4,50 2,00 5,80 1,30 1,90 9,70 4,20 1,30 1,20  
3,20 6,30 1,80 7,20 3,00 1,20 4,00 2,50 29,20 1,30 3,10 3,00 1,10  
2,20 1,40 1,50 3,80 1,70 1,00 4,20 1,50 1,20 2,30 1,30 3,00 1,00  
Ngun: Tính toán ca nhóm tác gitừ Điều tra doanh nghip (Tng cc Thng kê)  
2011  
2012  
2013  
2014  
2015  
Ttrng chi phí vn ti trong tng chi phí kinh doanh ca doanh nghip TNB có xu  
hướng gim xung là do sci thin cvsố lượng và chất lượng ca HTGT ca các  
tnh trong vùng. Sci thin HTGT góp phn gim chi phí vn ti cho các doanh nghip.  
Vic gim chi phí vn ti ca doanh nghiệp trong vùng TNB là do thay đổi cơ cấu vn  
ti theo khối lượng vn chuyn. Vic vn chuyển hàng h a đang chuyển dn tvn ti  
đường bsang đường thy và các loi hình vn ti khác, gim từ 31,8  (năm 2008)  
xung còn 30,1% (năm 2015) (Hình 5). Vic gim vn ti bằng đường bgóp phn gim  
chi phí vn ti ca doanh nghip là bi vn ti bằng đường bộ thường có chi phí vn ti  
cao hơn so với các phương thức vn ti khác. Theo Blancas và ElHifnawi (2014), chi  
phí vn tải đường b, trên mt tấn hàng cao hơn với vn tải đường sắt, đường thy và  
đường bin lần lượt là 2,6 ln; 3 ln và 10 ln. Việc vận chuyển một tấn hàng từ vùng  
100  
TNB vận chuyển bằng đường thủy về các cảng Tp. Hồ Chí Minh để xuất khẩu c  chi phí  
rẻ hơn khoảng 10 – 60  so với vận tải bằng đường bộ.  
So sánh gia các tnh vùng TNB cho thy tnh nào có mật độ đường theo diện tích đất  
cao hơn và tăng nhanh thì chi phí vận ti ca doanh nghiệp c  xu hướng giảm nhanh hơn.  
Điểm thứ hai để gii thích cho chi phí vn ti ca các doanh nghip gim nhanh hay  
chm gia các tỉnh trong vùng TNB là đầu tư cho việc ci to hthống GTĐT.  
Chi phí vn ti trong trong tng chi phí kinh doanh ca doanh nghip TNB vn gim  
chm và mc cao so vi mt bng chung ca cả nước là do các nguyên nhân sau:  
i) Vn chuyn hàng hóa bằng đường bchchiếm khong 33,3% tng khối lượng vn  
chuyn vùng TNB. Vn tải đường bcó tng khối lượng vn chuyn thấp hơn so vi  
vn tải đường thủy nhưng quãng đường vn chuyn bằng đường bộ dài hơn. Vận chuyn  
bằng đường thy ca vùng TNB chyếu trong nội vùng, vùng Đông Nam Bộ và sang  
Campuchia. Trong khi đ , vận tải đường bcó thvn ti hàng hóa theo trc Bc Nam,  
vn ti liên tnh.  
ii) Kết nối giữa các phương thức vận tải đang là nút thắt ảnh hưởng đến năng lực của  
cả hệ thống giao thông vận tải n n hàng h a phải bốc dỡ nhiều lần đẩy chi phí l n cao.  
Vic thiếu mạng lưới đường bcao tc, khổ đường hp ảnh hưởng ti thi gian vn  
chuyn, chi phí vn ti ca vùng TNB.  
ii) Mạng lưới các cng, bến bãi phân tán manh mún và sthiếu đồng bgia quy mô  
bến cng và lung vào cng, nhiều bến cảng thiếu hệ thống kho bãi... buc doanh nghip  
phi bc dhàng nhiu ln. Tình trng lung tuyến giao thông nội địa không đồng cp và  
phn ln trang thiết bị bốc xếp hàng h a chưa được đầu tư hiện đại h a hoặc hiện đại h a  
nhưng chưa đồng bộ n n năng lực bốc dỡ hàng h a thấp. Giá cước vận tải ĐTNĐ thấp  
hơn so với vận tải đường bộ nhưng tr n nhiều tuyến vận tải, chi phí xếp dỡ chiếm tới 35 –  
40  tổng chi phí cho vận tải trọn g i.  
Nhng yếu kém vHTGT và chi phí vn ti cao ảnh hưởng tới môi trưng kinh doanh,  
thu hút đầu tư. Vùng TNB vẫn là vùng trũng về thu hút đầu tư và phát trin doanh  
nghiệp. Cho đến năm 2015, toàn vùng TNB chỉ 33.607 doanh nghiệp (chiếm 7,5  
tổng số doanh nghiệp cả nước), thấp hơn rất nhiều so với vùng Bắc Trung bộ và duy n  
hải miền Trung (58.223 doanh nghiệp) chứ chưa n i đến việc so sánh với vùng Đồng  
bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ. Việc thu hút FDI vào vùng TNB đến nay vẫn  
còn khá khiếm tốn, đến ngày 31/12/2017, vùng TNB chỉ c  1.426,0 dự án (chiếm 5,7  
tổng dự án) và 20.085,0 triệu USD (chiếm 6,3 ) (Tổng cục Thống k , 2017).  
2.2.2. Những tác động trên phương din xã hi  
Tiếp cn ti htầng giao thông và đóng góp vào thay đổi phúc li của người dân14  
Vic tiếp cn ti HTGT của người dân vùng TNB ngày càng được ci thin. Tlxã  
c  đường ô tô đến trung tâm xã đã tăng từ mc 84,7  (năm 2004) l n 95,4  (năm 2014).  
Thời gian c  thể sử dụng trong năm (số tháng) của đường giao thông phản ánh về điều  
kin, chất lượng ca HTGT. Tỷ lệ thôn/ấp c  đường ô tô sdụng được c12 tháng trong  
năm đạt 75,6  (năm 2014) so với mc 62,5  (năm 2002). Nhng chuyn biến này góp  
14 Các số liệu phần này được nh m tác giả tính toán từ Điều tra mức sống dân cư (Tổng cục Thống k ).  
101  
phn to thun li cho các hoạt động kinh tế – xã hi của người dân theo các thi vụ  
trong năm. Tuy vy, chất lượng đường các thôn/p của vùng TNB chưa đáp ứng được  
các yêu cu phc vphát trin kinh tế – xã hi, sn xut nông nghip.  
Tlthôn/ấp c  đường thuỷ là phương tiện giao thông quan trọng c  xu hướng gim  
dn từ 67,6  (năm 2002) xuống 49,5  (năm 2014). Tương tự, tỷ lệ thôn/ấp c  đường  
thuỷ đi qua thôn/ấp cũng c  xu hướng giảm xuống. Điều này phản ánh sự phụ thuộc hay  
khai thác các lợi thế về GTĐT như là phương tiện giao thông ở nhiều thôn/ấp ở vùng  
TNB đang giảm xuống.  
Vic có HTGT mi chlà mt khía cnh ca vấn đề, khong cách và thi gian từ nơi  
người dân sinh sng, làm vic tới các cơ sở htng, dch vthiết yếu khác là rt quan  
trng bi nó ảnh hưởng ti hoạt động kinh tế và ci thin phúc lợi. Trong vòng hơn 10  
năm (2004 – 2016), vùng TNB hầu như không c  sự thay đổi vkhong cách trung  
bình từ thôn/ấp đến các cơ sở hạ tầng thiết yếu của người dân. Khoảng cách trung bình từ  
xã tới các địa điểm người dân của xã đến bán sản phẩm nông nghiệp tuy c  giảm nhưng  
vẫn ở mức khá cao (từ 5,6 km năm 2004 xuống 2,79 km năm 2014). Khoảng cách từ  
thôn/ấp đến các cơ sở hạ tầng thiết yếu thay đổi còn phụ thuộc vào sự phát triển của các  
hạ tầng khác chứ không chỉ từ phía HTGT. Vấn đề cần bàn tới là sự thuận tiện và thời  
gian để người dân đi lại. C  một số nơi, dù khoảng cách từ thôn/ấp đến trụ sở UBND xã  
vẫn như vậy nhưng tốn nhiều thời gian để đi lại mà nguy n nhân chủ yếu là việc xây  
dựng HTGT (đường bộ) chắn ngang đường đi lại của người dân.  
Tiếp cn HTGT không chlà tiếp cn ti htng mà còn bao gm cdch vgiao  
thông. Đối vi vùng TNB, tỷ lệ thôn/ấp c  tuyến xe/ tàu/ thuyền chở khách đi qua đang  
c  xu hướng giảm xuống từ mức 73,9  (năm 2002) xuống 58,9  (năm 2014). Đối với  
giao thông đường thủy, tỷ lệ thôn/ấp c  tàu/thuyền chở khách đi qua giảm xuống do các  
cảng, bến bãi tr n các tuyến ĐTNĐ phục vụ chở hành khách ngày càng giảm xuống.  
Bảng 3: Xu hƣớng vtiếp cn htng giao thông và tlệ đi học chung vùng  
TNB  
Tỷ lệ đi học chung  
Tỷ lệ thôn/ấp c  đường ô tô đến  
thôn/ấp sử dụng được trong cả  
Tỷ lệ xã c  đường  
ô tô đến UBND xã  
Trung học cơ  
sở  
Trung học  
phổ thông  
Năm  
năm  
59,9  
62,0  
66,0  
73,0  
75,6  
2006  
2008  
2010  
2012  
2014  
85,7  
87,7  
91,9  
94,3  
95,4  
86,8  
89,1  
83,5  
83,5  
89,2  
55,7  
58,6  
57,7  
57,1  
60,7  
Ngun: Điều tra mc sống dân cư (Tng cc Thng kê).  
Mc sng của người dân khá l n là do đ ng g p của nhiu yếu tố trong đ  c  những  
đ ng g p do sự thay đổi về cơ sở htng. Tlxã có mc sống khá l n do thay đổi về cơ  
102  
shtầng, năm 2004 so với năm 1999 và năm 2014 so với năm 2009, ở vùng TNB ln  
lượt là 72,6  và 69,3 . Các số liệu này cho thấy đối với vùng TNB, tlxã có mc  
sống khá l n do thay đổi về cơ sở htng cao hơn so với các thay đổi khác. Điều này thể  
hin vai trò quan trng của cơ sở htầng đối vi vùng TNB.  
Do vai trò quan trng ca HTGT, vic tiếp cn loi htầng này c  đ ng g p vào cải  
thin khả năng tiếp cn ti giáo dục. Trong giai đoạn 2006 2014, cùng vi sci thin  
vvic tiếp cn ti HTGT (tlệ xã c  đường ô tô đến UBND xã và tlthôn/ p có  
đường ô tô sdụng được trong cả năm) việc tiếp cn ti giáo dc (tlệ đi học chung ở  
bc phthông) ở vùng TNB cũng c  xu hướng gia tăng (Bng 3). Mt độ đường theo dân  
s(km/1000 dân) phn ánh mức độ phc vụ đi lại của người dân, so sánh gia các tnh  
trong vùng TNB cho thy vic tiếp cn HTGT tốt hơn c  khả năng dẫn đến tiếp cn tt  
hơn đối vi giáo dc. Vai trò ca tiếp cn HTGT đối vi tiếp cn giáo dc có thlà do  
tạo điều kin cho hc sinh thun li trong việc đi lại hay đ ng g p vào cải thin ci thin  
thu nhập qua đ  thúc đẩy tiếp cn giáo dc.  
2.2.3. Tác động trên phương diện tai nn giao thông và bo vệ môi trường, thích ng  
vi biến đổi khí hu  
Sự gia tăng dân số, các hoạt động kinh tế và sự gia tăng các phương tiện giao thông  
đang gia tăng áp lực lên htng giao thông. Mật độ giao thông vn ti hàng khách và  
hàng hóa trên nhiu tuyến giao thông (chng hạn: QL1, QL30, QL80, QL90,…) ở vùng  
TNB đang ở mc quá ti. Vic thiết kế HTGT thiếu phù hp gây nên tình trng thiếu an  
toàn trong khai thác, vn hành. Hơn nữa, chú trọng đầu tư vào GTĐB và xem nhẹ GTĐT  
to gánh nng vvn tải đối vi chính GTĐB, góp phn gây ra ùn tc, tai nn giao thông  
(TNGT) và ô nhiễm môi trường.  
Trong giai đoạn 2012 2017, TNGT ở vùng TNB c  xu hướng gim xung theo c3  
tiêu chí (svTNGT, số người chết và số người bị thương), trong năm 2017, cả vùng có  
2.435 vụ TNGT và 1.701 người chết vì TNGT. Mc dù vy, svTNGT/100.000 dân và  
svụ TNGT/10.000 phương tiện trong giai đoạn này vn mc cao so vi cả nước,  
trong năm 2017, các con số tương ứng là 23,5 v(cả nước là 9,08 v) và 3,81 v(y ban  
ATGT quc gia, 2017).  
Vô nhiễm môi trường, ti mt stuyến đường giao thông ở các đô thị như Cần Thơ,  
Mỹ Tho, Long Xuy n, Cà Mau, Tân An, S c Trăng,.... nồng độ NO trung bình năm đều  
2
dưới mức cho phép, nhưng trong giai đoạn 2012 – 2016, c  xu hướng gia tăng (Bộ Tài  
nguy n và Môi trường, 2017). Thc trng này do nhiu nguy n nhân như các phương tiện  
tham gia giao thông ngày càng tăng nhưng HTGT không đáp ứng kịp. Vấn đề đường hẹp,  
nhiều giao cắt, chất lượng đường kém, phân luồng hạn chế, luôn phải thay đổi tốc độ,  
dừng lâu gây n n lượng khí độc hại. Việc vận tải hành khách và vận tải hàng h a (theo  
chiều dài) ở vùng TNB chủ yếu là đường bộ, hay n i cách khác là dựa vào phương thức  
vận tải phát thải CO2. Các nghi n cứu đã chỉ ra vận tải đường thủy sẽ ít khí thải hơn so  
với đường bộ (Blancas và ElHifnawi, 2014).  
Rà soát các quy hoch phát trin giao thông và thc tin HTGT ca các tnh trong  
vùng TNB cho thy mt stỉnh đã lồng ghép, tính tới nhưng chưa đề cp ti cách xây  
dựng như thế nào (nhng gii pháp cth, có tính khả thi) để thích ng vi biến đổi khí  
103  
hậu, nước bin dâng. Vùng TNB với đặc trưng là sông nước, kênh rch; ti mt số nơi  
trong vùng, vic xây dng và cách thc xây dng HTGT cũng như phụ thuộc vào GTĐB  
làm thay đổi dòng chy, làm thay đổi môi trường sinh thái. Nhiều vùng đất Kiên Giang,  
Cà Mau, vn là nhng vùng sn xut lúa gạo, đã phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất  
sang nuôi trng thy sản do đất đai bị nhim mặn và không được tnhiên ra chua, bổ  
sung dinh dưỡng cho đất.  
2.3. Thu hút và đầu tư phát triển kếu cu htng giao thông vùng Tây Nam Bộ  
2.3.1. Thc trạng đầu tư phát trin htng giao thông  
Về đầu tư giữa các loi htng giao thông: Đồng bng sông Cu Long, một vùng đất  
trvi nhiu kênh rạch, được biết đến vi những đặc trưng như nền đất yếu, mùa nước  
ni. Việc đầu tư phát triển mng giao thông đường bstn kém, cvề chi phí đầu tư  
ban đầu và chi phí vn hành bảo dưỡng, so vi phát trin mạng giao thông đường sông.  
Vùng Đồng bng sông Cu Long là vùng trọng điểm sn xuất lương thực, thy sn, hoa  
quca cả nước, góp phn quan trọng vào an ninh lương thực quốc gia, đ ng g p lớn vào  
xut khu nông, thy sn ca cả nước. N i cách khác, đặc điểm nn kinh tế ca vùng Tây  
Nam Blà nn kinh tế vn ti, nhu cu vn ti ln và hàng hóa thuc dạng siêu trường,  
siêu trng nên cn loi htng phù hp.  
Tuy nhiên, vùng Tây Nam Bộ đối mt vi thách thức cân đối gia phát trin htng  
giao thông đường bvi htầng giao thông đường thy nội địa để khai thác li thế vn  
chuyển hàng h a si u trường, siêu trng vi giá rda trên các con sông, các con kênh  
do thiên nhiên ban tng. Trong giai đoạn 2010 – 2016, vùng TNB đã đầu tư hoàn thành  
khong 46 dự án (trong đ  ri ng đường blà 39 dán) vi tng mức đầu tư khoảng  
76.462 tỷ đồng, trong đ  nguồn vốn đầu tư chủ yếu tập trung cho đường bvi 79%,  
hàng hải là 13 , hàng không là 7 , trong khi đường thy nội địa là thế mnh ca vùng  
song chchiếm 1% tổng đầu tư. Ngoài các dự án đã hoàn thành, hiện nay trong vùng  
TNB đang triển khai 20 dán vi tng mức đầu tư khoảng 72.301 tỷ đồng, trong đ  các  
dự án giao thông đưng b(20 dán) chiếm ti 66.201 tỷ đồng (tương đương 92 ).  
Bảng 4: Vốn đầu tƣ hạ tầng giao thông vùng TNB chia theo ngành  
Giai đoạn 2010 – 2016  
Giai đoạn 2016 – 2020  
Chuyên  
ngành  
Vốn đầu tư  
Tỷ lệ ( )  
(tỷ đồng)  
Tổng mức đầu  
tư (tỷ đồng)  
73.033  
Vốn đầu tư  
(tỷ đồng)  
Tỷ lệ ( )  
Đường bộ  
Đường biển  
ĐTNĐ  
60.404,96  
9.940,06  
764,62  
79,0  
13,0  
1,0  
61.458  
18.006  
10.347  
1.770  
67,11  
19,66  
11,30  
1,93  
18.006  
11.827  
1.770  
Hàng không  
Tổng  
5.352,34  
76.461,98  
7,0  
100,0  
104.636  
91.581  
100,0  
Ngun: BGiao thông Vn ti (2018b).  
Vic tập trung đầu tư cho đường bso với đường thủy cũng được thhin ở các địa  
phương trong vùng TNB. Tỉnh Long An, xét các công trình thuộc địa phương quản lý,  
104  
cho thấy hàng năm đầu tư cho giao thông đường bkhong 500 tỷ đồng, trong khi đầu tư  
cho giao thông ĐTNĐ chỉ 1,2 tỷ đồng (SGTVT tnh Long An, 2018). Tình trạng cũng  
diễn ra tương tự ở Ki n Giang, đầu tư cho giao thông đường bchiếm ti 80,5% tổng đầu  
tư hạ tầng giao thông tr n địa bàn tnh (SGTVT tnh Kiên Giang, 2018).  
Htầng giao thông đường bộ đang gánh chịu mt áp lc và trng ti ln vvn  
chuyển hành khách và hàng h a. Hơn nữa, với đặc thù ca vùng Tây Nam B, suất đầu tư  
htầng giao thông đường blớn hơn 30  so với mức trung bình, để xlý nền đất yếu;  
chi phí bảo dưỡng đường bộ cao hơn do ảnh hưởng của mùa nước ni. Trong khi, vic  
đầu tư cho hạ tầng giao thông đường bộ ở vùng Tây Nam Blại ưu ti n vào đầu tư xây  
dng mới hơn là cho công tác bảo dưỡng (Đặng Trung Thành, 2012). Hqunh  
hưởng ti chất lượng htng giao thông, gây tốn kém để nâng cp hoặc đầu tư các tuyến  
giao thông mi.  
Trong khi đầu tư cho đường thy vi tlthp, việc đầu tư trong lĩnh vực này chyếu  
là cho đầu tư mới (hthng bin báo, quan sát...), ít quan tâm ti duy tu và no vét lung  
lch.  
2.3.2. Stham gia ca khu vc doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước  
Giống như thực trng ca cả nước, trong giai đoạn vừa qua, đầu tư cho hạ tng giao  
thông vùng TNB chyếu là tngun ngân sách và ngun ODA, stham gia ca khu  
vực tư nhân còn thấp và chuyn biến chậm. Trong giai đoạn 2010 2016, ngun vốn đầu  
tư chủ yếu ttrái phiếu chính phủ (47 ) và ngân sách nhà nước (19%); các ngun vn  
đầu tư ngoài ngân sách chiếm tlcòn thấp (chưa đến 15%) (Bng 5).  
Bảng 5: Đầu tƣ hạ tầng giao thông vùng TNB qua các giai đoạn chia theo nguồn vốn  
Giai đoạn 2010 – 2016  
Giai đoạn 2016 – 2020  
Vốn đầu tư Tỷ lệ  
(tỷ đồng) (%)  
Vốn đầu tư  
(tỷ đồng)  
14.652,12  
36.263,69  
14.297,77  
7.282,40  
Tỷ lệ  
Nguồn vốn  
Nguồn vốn  
(%)  
19,2  
47,4  
18,7  
9,5  
NSNN  
TPCP  
ODA  
BOT  
Nguồn vốn Nhà nước:  
TTCP và NSNN  
Nguồn vốn ODA  
Nguồn vốn xã hội h a:  
BOT, BT và PPP  
Tổng  
28.012 31,0  
30.183 33,0  
33.386 36,0  
91.581 100,0  
XHH  
Tổng  
3.966,00  
5,2  
76.461,98  
100,0  
Ngun: BGiao thông Vn ti (2018b)  
Trong thời gian qua Nhà nước chú trng xã hội h a đầu tư và việc đầu tư vào hạ tng  
giao thông đường bthun lợi hơn về thu hi vốn cho nhà đầu tư so với đường thủy. Đây  
là lý do ngun vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông đường bộ cao hơn so với đường thy  
nội địa. Vì lý do này, trong giai đoạn ti, việc đầu tư vào hạ tng giao thông cn phân  
định chức năng: hạ tầng giao thông đường thy khó thu hi vốn đầu tư nên nhà nước đầu  
tư tham gia đầu tư nhiều hơn (so với tư nhân và đầu tư của nhà nước vào đường thy  
nhiều hơn so với đường bộ), lĩnh vực htầng giao thông đường bcó khả năng thu hồi  
105  
vn thì khu vực tư nhân tham gia. Hơn nữa, vic thu hút vn khu vực tư nhân đầu tư vào  
htầng giao thông ĐTNĐ cũng cần vn mi từ phía nhà nước.  
Bảng 6: Các nguồn vốn đầu theo theo các loại hạ tầng giao thông ở vùng TNB,  
giai đoạn 2 16 – 2020  
Đường bộ  
Đường biển  
ĐTNĐ  
Hàng không  
VĐT  
(tỷ  
VĐT(tỷ Tỷ lệ VĐT(tỷ Tỷ lệ VĐT(tỷ Tỷ lệ VĐT(tỷ Tỷ lệ  
đồng)  
đồng)  
(%)  
40,7  
đồng)  
(%)  
6,1  
đồng)  
(%)  
17,1  
đồng)  
160  
(%)  
9,0  
Nhà  
nước  
24.990  
1.092  
1.770  
28.012  
38,4  
20,9  
0,0  
63,4  
19,5  
23.621  
12.847  
6.562  
2.015  
30.183  
33.386  
91.581  
ODA  
XHH  
Tổng  
93,9  
91,0  
16.914  
1.610  
61.458 100,0  
18.006 100,0  
10.347 100,0  
1.770 100,0  
Ngun: BGiao thông Vn ti (2018b)  
Đầu tư của khu vực tư nhân chủ yếu vào htầng giao thông đường b. Ngun vn  
ngoài ngân sách chyếu tp trung ti các dự án BOT đường b(10%) và các dự án đầu  
tư cơ sở htng hàng không (5%) do Tng công ty hàng không Vit Nam và Tng công  
ty qun lý bay đầu tư. Đối vi khu vực tư nhân, sự tham gia vào lĩnh vực giao thông  
đường bli chyếu là từ các nhà đầu tư trong nước, trong khi đ  chưa hấp dn các nhà  
đầu tư FDI.  
2.3.3. Nhng vấn đề huy động và sdng các ngun lc phát trin htng giao thông  
a) Huy động vn xây dng htng giao thông  
Việc huy động vn ca khu vực tư nhân chủ yếu là thông qua các dán BOT. Vấn đề  
ni cm nht ca các dán BOT giao thông hin nay là vmc thu phí, tng mức đầu tư  
và thi gian thu phí hoàn vn ca nhiu dán BOT. Vấn đề đặt các trm thu phí và  
khong cách gia các trm thu phí trên các tuyến đường cũng là vấn đề nhiu bt cp  
hiện nay, điển hình như trạm thu phí BOT Cai Ly (tnh Tin Giang).  
Bên cạnh đ , không ít dự án BOT giao thông xy ra tình trng ngun vốn nhà đầu tư  
bỏ ra để làm dán với đa phần vốn đầu tư đi vay ngân hàng và vốn tcó của nhà đầu tư  
chchiếm mt phn rt nh, nói cách khác là tình trạng “tay không bắt giặc”.15  
Xung đột gia phát trin htng giao thông vi phát trin các ngành kinh tế khác từ  
g c nhìn huy động ngun vn phát trin htầng giao thông khi đặt các trm thu phí dày  
đặc (để thu hi vốn cho nhà đầu tư) ảnh hưởng ti chi phí vn ti và khả năng cạnh tranh  
ca các ngành kinh tế khác; không nhng vy, việc đặt trm thu phí dày đặc còn gây nên  
tình trng ch tc giao thông.  
b) Phân b, sdng vn xây dng htng giao thông  
15 Báo cáo số 197/BC-UBTVQH14 ngày 21/10/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Kết quả giám  
sát “việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư và khai thác các công trình giao thông theo hình thức  
hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT)”.  
106  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang Thùy Anh 18/05/2022 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hạ tầng giao thông bền vững vùng Tây Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfha_tang_giao_thong_ben_vung_vung_tay_nam_bo.pdf