Giáo trình Giáo dục chính trị

BLAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HI  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HC: GIÁ O DỤ C CHÍNH TRỊ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGH, TRUNG CP NGHỀ  
Năm 2018  
1
Contents  
MỤC LỤC..........................................................................................................................................TRANG  
2
3
4
BÀI MỞ ĐẦU  
1. Vị trí, tính chất môn học  
- Môn Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc các môn học chung trong  
chương trình giáo dục nghề nghiệp trình độ cao đẳng.  
- Chương trình môn học bao gồm: khái quát về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư  
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; hình  
thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học và cách mạng cho thế hệ trẻ Việt  
Nam; góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của sự  
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa.  
2. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong, người học đạt được:  
Trình bày được một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng  
Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và những nhiệm  
vụ chính trị của đất nước hiện nay; nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người  
công dân tốt, người lao động tốt.  
Vận dụng được được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối,  
chính sách của Đảng và Nhà nước vào giải quyết các vấn đề của cá nhân, xã hội và  
các vấn đề khác trong quá trình học tập, lao động, hoạt động hàng ngày và tham  
gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.  
năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị,  
đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp  
luật của Nhà nước.  
3. Nội dung chính  
Nội dung môn học Giáo dục chính trị là nghiên cứu sự hình thành và những  
nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối  
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; con đường phương pháp để thực hiện  
các nội dung đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; những kiến thức cơ bản để  
giáo dục sinh viên trở thành người công dân tốt, người lao động tốt cho xã hội.  
Giáo dục chính trị là môn học bao gồm nội dung cơ bản nhất của: Triết học  
Mác – Lênin; Kinh tế - chính trị Mác – Lênin; Chủ nghĩa hội khoa học; Tư  
tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.  
6
       
4. Phương pháp dạy học đánh giá môn học  
Phương pháp chủ yếu để giảng dạy học tập môn học giáo dục chính trị là:  
phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic - lịch sử, phân tích và tổng  
hợp, trừu tường hóa, khái quát hóa, thuyết trình, phỏng vấn, hỏi đáp, nêu ý kiến….  
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tính  
tích cực của người học. Tăng cường hoạt động sáng tạo của người học, khả năng  
liên hệ thực tiễn, phân tích thực tiễn, thảo luận và trao đổi với nhau các tri thức cần  
thiết qua quá trình học tập; việc học tập cần liên hệ với định hướng nghề nghiệp  
tương lai và thực tiễn cuộc sống của người học.  
Kết hợp giảng dạy học môn giáo dục chính trị với học tập Nghị quyết của  
Đảng, phổ biến pháp luật của Nhà nước, thực hiện các phong trào thi đua của Đoàn  
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, của địa phương và các hoạt động của ngành  
chủ quản, gắn luận với thực tiễn để định hướng nhận thức và rèn luyện phẩm  
chất chính trị, đạo đức, lối sống cho người học nghề.  
Trong quá trình học tập môn giáo dục chính trị, thể tổ chức cho học sinh,  
sinh viên thảo luận, xem băng hình, phim tư liệu lịch sử, chuyên đề thời sự hoặc tổ  
chức đi tham quan bảo tàng, nghiên cứu các điển hình sản xuất công nghiệp, các di  
tích lịch sử, văn hóa ở địa phương.  
Môn học góp phần hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học  
cho người học. Cụ thể, góp phần mài sắc tư duy, cung cấp tri thức khoa học, kinh  
nghiệm cuộc sống…để hình thành thế giới quan khoa học. Điều chỉnh hành vi của  
người học đối với môi trường xung quanh, định hướng cho nhận thức đúng  
đắn…nhằm mục đích xây dựng hội tiến bộ, văn minh. Muốn hình thành nhận  
thức thế giới khoa học, người học cần phương pháp luận đúng đắn, khách quan.  
Phải xem xét các sự vật trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, trong trạng thái vận  
động biến đổi không ngừng với tư duy linh hoạt đó chính là phương pháp luận  
biện chứng.  
7
 
Bài 1:  
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN  
1. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin  
Khái niệm chủ nghĩa Mác- Lênin  
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, nhất từ khi xuất hiện các giai cấp và  
đấu tranh giai cấp, con người luôn luôn có nguyện vọng sống trong một hội hoà  
bình, mọi người đều bình đẳng, dân chủ, công bằng, ấm no, tự do và hạnh phúc. Để  
phản ánh nguyện vọng đó, nhiều học thuyết tư tưởng luận tiến bộ và nhân đạo  
đã hình thành và phát triển, dẫn dắt cuộc đấu tranh của nhân dân lao động.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống quan điểm luận học thuyết do  
C.Mác, Ph. Ăngghen sáng lập từ giữa thế kỷ XIX và được V.I.Lênin bổ sung và  
phát triển hoàn thiện trong điều kiện mới của lịch sử thế giới đầu thế kỷ XX.  
Chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ thống luận thống nhất được cấu thành từ ba  
bộ phận luận cơ bản Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị học Mác –  
Lênin và chủ nghĩa hội khoa học; hệ thống luận khoa học thống nhất về  
mục tiêu, con đường, biện pháp, lực lượng thực hiện sự nghiệp giai phóng giai cấp  
công nhân,nhân dân lao động nhằm giải phóng con người, xây dựng thành công  
chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống luận thống nhất được hình thành từ  
ba bộ phận: triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xã  
hội khoa học. Ba bộ phận trên có đối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng đều nằm  
trong một hệ thống khoa học thống nhất về mục tiêu, con đường, biện pháp, lực  
lượng thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng nhân dân lao  
động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, giải phóng xã hội tiến tới giải phóng con  
người.  
Triết học Mác - Lênin (bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa  
duy vật lịch sử) là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và  
duy. Triết học Mác - Lênin đem lại cho con người thế giới quan khoa học và  
phương pháp luận đúng đắn để nhận thức cải tạo thế giới.  
8
   
Kinh tế chính trị Mác – Lênin là khoa học nghiên cứu phương thức sản xuất  
tư bản chủ nghĩa, chỉ bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa;  
những quy luật kinh tế chủ yếu hình thành, phát triển đưa chủ nghĩa tư bản tới  
chỗ diệt vong; những quy luật phát triển của quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa.  
Chủ nghĩa hội khoa học nghiên cứu những quy luật chuyển biến từ hội  
tư bản chủ nghĩa lên xã hội hội chủ nghĩa phương hướng xây dựng hội  
mới. chứng minh rằng việc hội hoá lao động trong chủ nghĩa tư bản đã tạo ra  
cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa hội; động lực trí tuệ  
và tinh thần của sự chuyển biến đó chủ nghĩa Mác - Lênin; lực lượng hội thực  
hiện sự chuyển biến đó là giai cấp sản và nhân dân lao động.  
Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin  
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống luận khoa học, thể hiện trong  
toàn bộ các nguyên lý cấu thành học thuyết, trước hết là các nguyên lý trụ cột.  
Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn liền  
với nhau. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng làm cho chủ  
nghĩa duy vật trở nên triệt để và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học.  
Chủ nghĩa duy vật lịch sử, cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế - xã hội,  
một thành tựu vĩ đại của triết học mác-xít. Học thuyết về hình thái kinh tế - xã  
hội đã chỉ sự chuyển biến từ một hình thái kinh tế - xã hội này sang một hình  
thái kinh tế - xã hội khác diễn ra không phải một cách tự động phải trải qua quá  
trình đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt.  
Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực  
lượng sản xuất thể hiện sự vận động của phương thức sản xuất. Đó cơ sở để  
khẳng định sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, sự thắng lợi tất yếu của chủ  
nghĩa hội.  
Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã vạch ra quy luật vận động kinh tế của  
hội tư bản - quy luật giá trị thặng dư - từ đó vạch ra bản chất bóc lột của quan hệ  
sản xuất tư bản chủ nghĩa.  
Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp sản đã chỉ rõ giai cấp công  
nhân là người lãnh đạo cuộc đấu tranh để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây  
9
dựng chế độ hội chủ nghĩa, giải phóng giai cấp mình và đồng thời giải phóng xã  
hội.  
- Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học phương pháp luận  
mác-xít trong chủ nghĩa Mác - Lênin.  
Bản thân các quy luật, nguyên lý trong chủ nghĩa Mác - Lênin vừa có ý nghĩa  
thế giới quan, vừa có ý nghĩa phương pháp luận.  
Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hiểu bản chất của thế  
giới vật chất. Thế giới tự nhiên, xã hội duy vận động, biến đổi theo những  
quy luật khách quan. Con người thông qua hoạt động thực tiễn thể nhận thức,  
giải thích, cải tạo thế giới, làm chủ thế giới.  
Phương pháp luận đúng đắn giúp xem xét sự vật, hiện tượng một cách khách  
quan, phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng. Sự thống nhất giữa thế giới quan  
phương pháp luận đã đưa chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành một hệ thống luận  
mang tính khoa học sâu sắc và cách mạng triệt để.  
- Là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai  
cấp, giải phóng con người với con đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu đó.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ quần chúng nhân dân chủ nhân của hội,  
người sáng tạo ra lịch sử. Điều đó đem lại cho loài người, đặc biệt là giai cấp  
công nhân, nhân dân lao động những công cụ nhận thức cải tạo thế giới.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp sản, khí lý luận  
sắc bén của giai cấp sản trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp mình, giải  
phóng toàn xã hội giải phóng con người.  
Chủ nghĩa Mác – Lêninkhông chỉ giải thích mà còn vạch ra con đường, những  
phương tiện cải tạo thế giới.  
Ra đời trong thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác -  
Lênin khẳng định mối liên hệ hữu cơ, biện chứng giữa luận cách mạng thực  
tiễn cách mạng. C. Mác viết: khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế  
được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ thể bị đánh đổ bằng lực  
lượng vật chất; nhưng luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó  
thâm nhập vào quần chúng1.  
1 C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tp, Nxb Chính trquc gia, Hà Ni, 1995, t.1; tr. 580.  
10  
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự  
phát triển trong hệ thống tri thức của nhân loại.  
Mang bản chất khoa học, nên chủ nghĩa Mác- Lênin không phải một hệ  
thống các nguyên lý giáo điều, bất biến gắn với quá trình phát triển của tri thức  
nhân loại và phong trào cách mạng trên thế giới. Chính C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I.  
Lênin đã nhiều lần khẳng định học thuyết của các ông không phải là cái đã xong  
xuôi hẳn, còn nhiều điều các ông chưa điều kiện, thời gian, cơ hội nghiên cứu.  
Phát triển luận Mác - Lênin là trách nhiệm của các thế hệ kế tiếp sau, của những  
người mác-xít chân chính. Ngay bản thân các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -  
Lênin trong quá trình nghiên cứu hoạt động trong phong trào công nhân cũng đã  
điều chỉnh một số luận điểm của mình.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết mở. vậy, nó không bao giờ là  
một học thuyết luận cứng nhắc và giáo điều. Thế hnày nối tiếp thế hệ khác tiếp  
thu, vận dụng và phát triển sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin,  
làm cho học thuyết của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin ngày càng được bổ sung  
và hoàn thiện.  
Toàn bộ học thuyết Mác - Lênin có giá trị bền vững, xét trong tinh thần biện  
chứng, nhân đạo hệ thống tư tưởng cốt lõi của nó. Đó những kết tinh trí tuệ  
của nhân loại trong lịch sử đngày càng phát triển và hoàn thiện.  
2. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin  
2.1. Triết học Mác – Lênin  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng  
- Tìm hiểu bản chất của thế giới một trong những vấn đề cơ bản của triết  
học. Chủ nghĩa duy vật đã qua hàng nghìn năm phát triển, từ duy vật chất phác thời  
cổ đại, duy vật siêu hình thời cận đại chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và  
Ph.Ăngghen sáng lập. Đây trường phái triết học lớn được xây dựng trên cơ sở  
quan điểm coi nguồn gốc, bản chất của mọi sự tồn tại trong thế giới vật chất. Vật  
chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức, còn ý thức chỉ  
sự phản ánh một phần thế giới vật chất vào đầu óc con người.  
11  
   
Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm mọi sự vật, hiện tượng trong thế  
giới biểu hiện rất đa dạng, phong phú khác nhau nhưng đều có chung bản chất vật  
chất. V.I. Lênin định nghĩa: "Vật chất một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực  
tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của  
chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"2.  
Định nghĩa này có thể hiểu theo nghĩa cơ bản sau:  
Thứ nhất, với tư cách là phạm trù triết học (phân biệt với các khái niệm hay  
phạm trù của các khoa học cụ thkhác) dùng để chỉ mọi thực tại khách quan. Thực  
tại đó biểu hiện sự tồn tại của dưới các hình thức cụ thể là các sự vật, hiện  
tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không phụ thuộc vào ý  
thức của con người.  
Hai là, thuộc tính cơ bản nhất, chung nhất của các dạng vật chất tồn tại  
khách quan, không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người. thể hiểu mọi  
thứ tồn tại khách quan đều vật chất.  
Ba là, vật chất tồn tại khách quan thông qua các sự vật cụ thể. Khi vật chất tác  
động vào giác quan, gây nên cảm giác. Được cảm giác của chúng ta ghi lại. vậy  
con người khả năng nhận thức được thế giới. Với ý nghĩa đó, vật chất phải là cái  
trước; còn cảm giác, ý thức của con người là cái có sau, là cái phụ thuộc vào vật  
chất, chỉ sự phản ánh đối với vật chất, nguồn gốc từ vật chất.  
Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học  
theo lập trường duy vật biện chứng, mở đường cho các ngành khoa học cụ thể đi  
sâu nghiên cứu thế giới, tìm thêm những dạng mới của vật chất, đem lại niềm tin  
cho con người trong việc nhận thức thế giới cải tạo thế giới.  
- Các phương thức tồn tại của vật chất  
+ Vận động của vật chất  
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, “vận động một phương thức tồn tại  
của vật chất, bao gồm tất cảmọi sự thay đổi mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể  
từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy  
Ph. Ăngghen đã chia vận động thành 5 hình thức cơ bản vận động cơ học,  
học, hoá học, sinh học vận động hội.  
2 V.I. Lênin: Toàn tập. Nxb Tiến bộ. M. 1980. T 18. tr . 151  
12  
Vận động tuyệt đối, đứng im là tương đối một trong những nguyên lý cơ  
bản của phép biện chứng duy vật. Vận động tuyệt đối vận động phương  
thức tồn tại của vật chất, thuộc tính cố hữu của vật chất. Không ở đâu, không lúc  
nào có vật chất lại không có sự vận động.  
Đứng im là tương đối vì nó chỉ xảy ra với một hình thức vận động, có tính  
chất biệt, chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định.Không đứng im tương đối  
thì không thể những sự vật cụ thể, xác định và con người không thể nhận thức  
được bất cứ cái gì. Trong đứng im vẫn vận động, nên đứng im là tương đối.  
Ý nghĩa của vấn đề: cho ta cách nhìn sự vật một cách toàn diện, phát triển  
trong trạng thái động; không cứng nhắc, cố định khi tình hình đã thay đổi.  
+ Không gian và thời gian  
Khái niệm không gian dùng để chỉ vị trí tồn tại của sự vật, hiện kết cấu  
hình dạng của chúng; còn khái niệm thời gian dùng để chỉ quá trình vận động, biến  
đổi của các sự vật, hiện tượng.  
Ý nghĩa của vấn đề: muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng, nhất thiết  
phải có quan điểm lịch sử cụ thể, xem xét nó trong không gian, thời gian nhất định.  
- Tính thống nhất của thế giới  
Tính thống nhất của thế giới tính vật chất của nó. Tính chất ấy tồn tại  
khách quan, độc lập với ý thức. Thế giới vật chất là vô tận, vận động, chuyển hoá  
lẫn nhau. Tất cả đều là nguyên nhân, đều kết quả của nhau, đều vật chất. Mỗi  
lĩnh vực của giới tự nhiên hay xã hội dù hình thức biểu hiện ở những dạng cụ thể  
khác nhau chúng đều vật chất, nguồn gốc vật chất; liên hệ, kết cấu đều  
chịu chi phối bởi những quy luật chung, khách quan của thế giới vật chất.  
Các học thuyết về khoa học tự nhiên như thuyết tiến hóa của các loài, học  
thuyết về tế bào, học thuyết tiến hóa và bảo toàn năng lượng… đã chứng minh thế  
giới có các mối liên hệ với nhau và thống nhất với nhau tính vật chất. Sự ra đời  
chủ nghĩa duy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật, đặc biệt chủ nghĩa duy  
vật lịch sử chứng minh xã hội loài người ra đời từ tự nhiên, là sự phát triển liên tục  
của tự nhiên đã khẳng định tính thống nhất của thế giới ở tính vật chất của nó  
không chỉ trong tự nhiên, mà cả trong xã hội.  
13  
Ý nghĩa của vấn đề: là trong hoạt động nhận thức thực tiễn, mỗi người phải  
từ bản thân sự vật, hiện thực khách quan mà phân tích, xem xét nó trong mối quan  
hệ giữa cái cục bộ, cái riêng lẻ thống nhất trong cái toàn thể, cái chung, không  
được chủ quan kết luận.  
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức  
+ Nguồn gốc bản chất của ý thức  
Bản chất của ý thức sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người cải  
biến đi; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Do tâm, sinh lý, mục đích,  
yêu cầu điều kiện hoàn cảnh chủ quan của con người khác nhau nên dù cùng  
hiện thực khách quan nhưng ý thức con người thể khác nhau.  
Phản ánh vào bộ óc người sự phản ánh đặc biệt của ý thức theo trình tự trao  
đổi thông tin giữa chủ thể đối tượng. Phản ánh đó mang tính chủ động, sáng tạo;  
không y nguyên như chụp, chép, mà có chọn lọc theo mục đích, lợi ích của con  
người; sự kết hợp cảm giác lẫn tư duy, trực tiếp lẫn gián tiếp, hiện tại lẫn quá  
khứ tương lai; phản ánh vừa có tính cụ thể hoá, vừa có tính khái quát hoá.  
+ Quan hệ giữa vật chất và ý thức:  
Vật chất quyết định ý thức: Ý thức dù có năng động, có vai trò to lớn đến đâu,  
xét đến cùng bao giờ cũng do vật chất quyết định. Vật chất tiền đề, cơ sở và  
nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức. Điều kiện vật chất thế nào  
thì ý thức như thế đó.Khi cơ sở, điều kiện vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi  
theo. Vật chất quyết định ý thức quyết định cả nội dung, bản chất và khuynh  
hướng vận động, phát triển của ý thức.  
Ý thức tác động trở lại vật chất: Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định  
nhưng ý thức có tác động to lớn đối với vật chất. Ý thức giúp con người hiểu được  
bản chất, quy luật vận động phát triển của sự vật, hiện tượng để hình thành phương  
hướng, mục tiêu và những phương pháp, cách thức thực hiện phương hướng, mục  
tiêu đó. Nhờ có ý thức, con người biết lựa chọn những khả năng phù hợp thúc đẩy  
sự vật phát triển. Vai trò của ý thức đối với vật chất, thực chất là vai trò hoạt động  
thực tiễn của con người.  
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất được thể hiện qua sự định  
hướng của ý thức đối với hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Đồng thời,  
14  
từ ý thức, con người xây dựng nên các phương pháp cho hoạt động thực tiễn để cải  
tạo hoàn cảnh khách quan. Có thể khẳng định ý thức, đặc biệt yếu tố tri thức có  
vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của một hoạt động thực tiễn.  
Ý nghĩa của vấn đề: Để đảm bảo sự thành công của hoạt động nhận thức hay  
thực tiễn, con người phải luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng quy luật khách  
quan. Không nên lấy ý kiến chủ quan của mình làm căn cứ cho lý luận, hành động,  
dễ dẫn đến sai lầm thất bại. Mặt khác, cần phải phát huy tính năng động chủ  
quan, tính sáng tạo của con người, phát huy tác động tích cực của ý thức, không  
trông chờ, ỷ lại trong nhận thức và hành động cải tạo thế giới.  
- Phép biện chứng duy vật  
Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học về các mối liên hệ phổ biến về  
sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, những quy luật chung nhất,  
phổ biến nhất của mọi quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội tư  
duy. Phép biện chứng duy vật bao gồm hai nguyên lý cơ bản; sáu cặp phạm trù3 và  
ba quy luật cơ bản.  
Hai nguyên lý cơ bản:  
+ Nguyên về mối liên hệ phổ biến  
Thế giới có vô vàn các sự vật, hiện tượng nhưng chúng tồn tại trong mối liên  
hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau; tức là chúng luôn luôn tồn tại trong sự quy định  
lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm biến đổi lẫn nhau. Mặt khác, mỗi sự vật hay  
hiện tượng của thế giới cũng một hệ thống, được cấu thành từ nhiều yếu tố,  
nhiều mặt... tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, chi phối và làm biến đổi  
lẫn nhau.  
Ý nghĩa của vấn đề: Khi nhận thức mỗi người phải có quan điểm toàn diện và  
quan điểm lịch sử - cụ thể, xem xét kỹ các mối liên hệ bản chất, bên trong sự vật,  
hiện tượng; cần tránh cách nhìn phiến diện, một chiều, chung chung trong việc  
nhận thức, giải quyết mọi vấn đề trong thực tiễn cuộc sống và công việc.  
+ Nguyên về sự phát triển  
3Sáu cp phm trù cơ bn làm rõ mt cách cthnguyên lý vmi liên hnht phbiến. Đó là các phm trù: cái chung và cái  
riêng, bn cht và hin tượng, tt nhiên và ngu nhiên, ni dung và hình thc, nguyên nhân và kết qu, khnăng và hin thc  
- Trong chương trình ca cao đng, không gii thiu các ni dung này.  
15  
Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển không ngừng. Vận  
động và phát triển không đồng nghĩa như nhau. Có những vận động diễn ra theo  
khuynh hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện  
đến hoàn thiện. Có khuynh hướng vận động thụt lùi, đi xuống nhưng nó là tiền đề,  
điều kiện cho sự vận động đi lên. Có khuynh hướng vận động theo vòng tròn  
khép kín.  
Phát triển là khuynh hướng vận động từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức  
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện theo chiều hướng đi lên của sự vật, hiện  
tượng; là quá trình hoàn thiện về chất và nâng cao trình độ của chúng. Phát triển là  
khuynh hướng chung của thế giới và nó có tính phổ biến, được thể hiện trên mọi  
lĩnh vực tự nhiên, xã hội duy.  
Ý nghĩa của vấn đề: Nguyên lý về sự phát triển giúp chúng ta nhận thức sự  
vật, hiện tượng theo hướng vận động phát triển, tránh được cách nhìn phiến diện  
với tư tưởng định kiến, bảo thủ. Mỗi thành công hay thất bại được xem xét khách  
quan, toàn diện để tư tưởng lạc quan, tin tưởng tìm hướng giải quyết theo hướng  
tốt lên.  
- Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật  
+ Về nhận thức quy luật  
Quy luật những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong, có tính phổ biến  
được lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng,  
hay giữa các sự vật hiện tượng.  
Trong thế giới khách quan có nhiều quy luật khác nhau. Có những quy luật  
chung, phổ biến tác động trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội duy. Có những  
quy luật riêng, quy luật đặc thù chỉ tác động một hay một số mặt trong một lĩnh  
vực nào đó. Dù là quy luật tự nhiên hay quy luật hội đều có tính khách quan.  
Ý nghĩa của vấn đề: Việc con người nhận thức được quy luật sẽ thể chủ  
động vận dụng quy luật, tạo ra những điều kiện thuận lợi, hoặc hạn chế tác hại của  
quy luật để phục vụ nhu cầu lợi ích của mình.  
+ Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập  
Đây một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, vạch ra  
nguồn gốc động lực của sự phát triển và là hạt nhân của phép biện chứng duy vật.  
16  
Mặt đối lập những mặt có tính chất trái ngược nhau nhưng chúng tồn tại  
trong sự quy định lẫn nhau.  
Sự vật, hiện tượng nào cũng thể thống nhất của các mặt đối lập. Từ mặt đối  
lập mà hình thành mâu thuẫn biện chứng- mâu thuẫn bao hàm sự thống nhất đấu  
tranh của các mặt đối lập. Các mặt đối lập liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau,  
tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau.  
Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất lại vừa đấu tranh tác động,  
bài trừ phủ định nhau. Sự đấu tranh đó đưa đến sự chuyển hoá làm thay đổi mỗi  
mặt đối lập hoặc cả hai mặt đối lập, chuyển lên trình độ cao hơn hoặc cả hai mặt  
đối lập cũ mất đi, hình thành hai mặt đối lập mới. Do đó, thể nói: sự thống nhất  
đấu tranh của các mặt đối lập nguồn gốc động lực cơ bản của mọi sự vận  
động và phát triển.  
Sự thống nhất các mặt đối lập tương đối. Bất cứ sự thống nhất nào cũng là  
sự thống nhất điều kiện, tạm thời, thoáng qua, gắn với đứng im tương đối của sự  
vật. Đứng im là thời điểm các mặt đối lập sự phù hợp, đồng nhất, tác dụng  
ngang nhau. Đây trạng thái cân bằng giữa các mặt đối lập.  
Đấu tranh là tuyệt đối vì nó diễn ra liên tục không bao giờ ngừng, trong suốt  
quá trình tồn tại các mặt đối lập, từ đầu đến cuối. Trong thống nhất đấu tranh.  
Đấu tranh gắn liền với vận động vận động của vật chất tuyệt đối nên đấu  
tranh cũng tuyệt đối.  
Ý nghĩa của quy luật: Muốn nhận thức được nguồn gốc bản chất của mọi  
sự vận động, phát triển thì cần phải nghiên cứu, phát hiện sử dụng được sự  
thống nhất đấu tranh của chúng. Trong nhận thức thực tiễn phải phát hiện  
được những mâu thuẫn của sự vật hiện tượng, biết phân loại mâu thuẫn, có các  
biện pháp để giải quyết mâu thuẫn thích hợp. Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi  
giải quyết mâu thuẫn.  
+ Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay  
đổi về chất ngược lại  
Mỗi sự vật, hiện tượng đều gồm hai mặt đối lập chất lượng. Chất chỉ các  
thuộc tính khách quan, vốn của các sự vật, hiện tượng; còn lượng chỉ số  
lượng các yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại tốc độ, nhịp điệu biến đổi của chúng.  
17  
Trong mỗi sự vật, hiện tượng, chất lượng tồn tại trong tính quy định lẫn  
nhau, không có chất hay lượng tồn tại tách rời nhau. Tương ứng với một lượng  
(hay một loại lượng) thì cũng một chất (hay loại chất) nhất định ngược lại. Vì  
vậy, những sự thay đổi về lượng đều khả năng dẫn tới những sự thay đổi về chất  
tương ứng ngược lại, những sự biến đổi về chất của sự vật lại thể tạo ra  
những khả năng dẫn tới những biến đổi mới về lượng của nó. Sự tác động qua lại  
ấy tạo ra phương thức cơ bản của các quá trình vận động, phát triển của các sự vật,  
hiện tượng.  
Sự thống nhất giữa lượng chất, được thể hiện trong giới hạn nhất định gọi  
độ. Độ giới hạn trong đó sự thống nhất giữa lượng chất ở đó đã có  
sự biến đổi về lượng nhưng chưa sự thay đổi về chất; sự vật khi đó còn là nó,  
chưa là cái khác. Đến điểm nút, qua bước nhảy bắt đầu sự thay đổi về chất. Sự  
vật biến đổi hoàn toàn về chất thành sự vật khác.  
Chất mặt tương đối ổn định, lượng mặt thường xuyên biến đổi. Lượng  
biến đổi mâu thuẫn, phá vỡ chất cũ, chất mới ra đời với lượng mới. Lượng mới lại  
tiếp tục biến đổi đến giới hạn nào đó lại phá vỡ chất cũ thông qua bước nhảy. Quá  
trình cứ thế tiếp diễn tạo nên cách thức vận động phát triển thống nhất giữa tính  
liên tục và tính đứt đoạn trong sự vận động phát triển của sự vật.  
Ý nghĩa của quy luật: Con ngườinhận thức hoạt động thực tiễn phải tích  
lũy lượng để thực hiện biến đổi về chất (“tích tiểu thành đại”, “góp gió thành bão”)  
của các sự vật hiện tượng, khắc phục được khuynh hướng chủ quan, duy ý chí,  
muốn các bước nhảy liên tục. Mặt khác, cần khắc phục tư tưởng hữu khuynh, ngại  
khó khăn, lo sợ không dám thực hiện những bước nhảy vọt khi có đủ điều kiện.  
Trong hoạt động thực tiễn, cần tích cực chuẩn bị kỹ mọi điều kiện chủ quan. Khi  
có tình thế, thời cơ khách quan thì kiên quyết tổ chức thực hiện bước nhảy để giành  
thắng lợi quyết định.  
+ Quy luật phủ định của phủ định  
Quy luật này vạch ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật. Thế giới  
vật chất tồn tại, vận động phát triển không ngừng. Sự vật hiện tượng nào đó xuất  
hiện, mất đi, thay thế bằng sự vật, hiện tượng khác. Sự thay thế đó gọi phủ định.  
18  
Phủ định biện chứng đặc trưng cơ bản sự tự phủ định do mâu thuẫn bên  
trong, vốn của sự vật; phủ định gắn liền với sự vận động phát triển. Phủ định  
biện chứng phủ định sự kế thừa yếu tố tích cực của sự vật được cải biến  
đi cho phù hợp với cái mới. Không có kế thừa thì không có phát triển nhưng kế  
thừa chọn lọc. Phủ định biện chứng sự phủ định tận. Cái mới phủ định cái  
cũ, nhưng cái mới không phải mới mãi, nó sẽ cũ đi bị cái mới khác phủ định;  
không có lần phủ định nào là phủ định cuối cùng. Phủ định biện chứng gắn với  
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể; mỗi loại sự vật phương thức phủ định riêng. Phủ  
định trong tự nhiên khác với phủ định trong xã hội, cũng khác với phủ định  
trong duy.  
Sự vật nào vận động phát triển cũng có tính chu kỳ. Sự vật khác nhau thì chu  
kỳ, nhịp điệu vận động phát triển dài, ngắn khác nhau. Tính chu kỳ của sự phát  
triển từ một điểm xuất phát, trải qua một số lần phủ định, sự vật dường như quay  
trở lại điểm xuất phát nhưng cao hơn. Mỗi lần phủ định kết quả của sự đấu tranh  
chuyển hoá các mặt đối lập. Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật trở thành cái  
đối lập với chính nó. Phủ định lần thứ hai sự vật mới ra đời, đối lập với cái đối lập,  
nên sự vật dường nquay lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn.  
Phép biện chứng duy vật khẳng định vận động phát triển đi lên, là xu hướng  
chung của thế giới, nhưng không diễn ra theo đường thẳng, diễn ra theo đường  
xoáy ốc quanh co phức tạp. Trong điều kiện nhất định, cái tuy đã cũ, nhưng còn  
những yếu tố vẫn mạnh hơn cái mới. Cái mới còn non nớt chưa khả năng  
thắng ngay cái cũ. thể có lúc, có nơi, cái mới hợp với quy luật của sphát triển,  
nhưng vẫn bcái gây khó khăn, cản bước phát triển.  
Ý nghĩa của quy luật: Khi xem xét sự vận động phát triển của sự vật, phải  
xem xét nó trong quan hệ cái mới ra đời từ cái cũ, cái tiến bộ ra đời từ cái lạc hậu,  
con người phải tôn trọng tính khách quan, chống phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa  
không có chọn lọc. Mỗi người cần bênh vực, ủng hcái mới, tin tưởng vào cái mới  
tiến bộ. Khi có những bước thoái trào cần xem xét kỹ lưỡng, phân tích nguyên  
nhân, tìm cách khắc phục để từ đó niềm tin tưởng vào thắng lợi.  
Chủ nghĩa duy vật lịch sử  
19  
Chủ nghĩa duy vật lịch sử một nội dung lý luận triết học đặc biệt quan trọng  
trong chủ nghĩa Mác - Lênin, đó phần luận triết học về hội lịch sử nhân  
loại nhằm chỉ cơ sở vật chất của đời sống hội những quy luật cơ bản của  
quá trình vận động, phát triển của hội.  
Vai trò của sản xuất phương thức sản xuất trong đời sống hội  
- Vai trò của sản xuất  
Con người sáng tạo ra lịch sử và là chủ thể của lịch sử. Để tồn tại và phát  
triển, trước tiên con người phải ăn uống, ở mặc trước khi có thể lo chuyện làm  
chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo... Muốn vậy, họ phải lao động sản xuất ra  
của cải vật chất. Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan, là cơ sở của sự tồn tại,  
vận động và phát triển của hội; từ đó mới hình thành các quan điểm tư tưởng,  
quan hệ hội và các thiết chế hội khác nhau. Sản xuất vật chất cơ sở của  
mọi sự tiến bộ hội.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ nguyên nhân và động lực của sự phát triển xã  
hội chính là do sự phát triển của sản xuất vật chất. Sản xuất ra của cải vật chất là  
yêu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển hội.  
- Vai trò của phương thức sản xuất  
Phương thức sản xuất là cách thức tiến hành sản xuất vật chất trong một giai  
đoạn nhất định của lịch sử. Mỗi phương thức sản xuất gồm hai mặt cấu thành là lực  
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.  
Lực lượng sản xuất mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, là trình  
độ chinh phục tự nhiên của con người, mặt tự nhiên của phương thức sản xuất.  
Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất người lao động. Tư liệu sản xuất  
bao gồm đối tượng lao động và công cụ lao động, trong đó công cụ lao động yếu  
tố động nhất, luôn đổi mới theo tiến trình phát triển khách quan của sản xuất vật  
chất.  
Quan hệ sản xuất mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản  
xuất, mặt hội của phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ  
sở hữu của người lao động đối với tư liệu sản xuất, quan hệ của họ trong quá trình  
tổ chức, quản lý và phân công lao động; quan hệ của họ trong phân phối sản phẩm  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 155 trang Thùy Anh 05/05/2022 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giáo dục chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_giao_duc_chinh_tri.docx