Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh

Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HCM  
Note for exam:  
Cấu trúc đề (2-3 câu) : nêu ra các quan điểm (luận điểm), phân tích một trong các luận điểm đó/ trình  
bày nội dung , sau đó là câu hỏi vì sao, giải thích, vận dụng  
- Câu hỏi vận dụng, bám vào yêu cầu và phần phân tích/ trình bày.  
- Câu hỏi phân tích, hãy viết 1 câu mở đầu, sau đó xuống dòng, ý lớn thì gạch đầu dòng, hoặc viết  
Một là, Hai .., các ý nhỏ viết thành đoạn văn và có từ liên kết, để câu có đủ ý đủ nghĩa. Tùy theo cách hiểu  
của mỗi người mà ta có một cách phân tích riêng, nên thêm câu văn riêng của mình vào cho hay. (Trinh bay la  
̀
̀
̀
nêu lên vâ  
́
n đê  
̀ ́ ̀ ̀ ́  
, Phân tich la tư nhưng vân đê đa nêu sau đo noi ky hơn "nêu" ky hơn va lông y kiên cua minh  
̉
̀ ̀ ́ ́ ̀ ́  
̃ ̃ ̃ ̃  
́ ̀  
vao đo)  
̀
́
- Câu hỏi tại sao: trả lời kiểu diễn dịch (có mở-nhắc lại/khẳng định lại theo đề bài, không có câu kết  
luận)  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ  
TƯỞNG HCM  
Câu 1.1: Cơ sở hình thành TT.HCM  
a. Cơ sở khách quan  
- Bối cảnh lịch sử (xã hội VN cuối thế kỷ XIX-đầu TK XX)  
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, VN là 1 quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền dưới sự cai trị của  
nhà Nguyễn ( về mặt chính trị: lạc hậu, bảo thủ, từ chối bản cải cách của Nguyễn Trường Tộ; kinh tế: kém  
phát triển, thực hiện chính sách tận thu, sưu thuế nặng; về xã hội: đời sống nhân dân đi xuống => mâu thuẫn  
nhân dân tăng cao, uy tín của nhà Nguyễn giảm=> các phong trào đấu tranh)=>  
+ 1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Thái độ của nhà Nguyễn: cầu hòa, nhân nhượng.  
+ 1884: Nhà Nguyễn thỏa hiệp (hiệp định Patonot). Việt Nam chính thức trở thành nước nửa thuộc địa, nửa  
phong kiến. Trong khi đó nhân dân thì quyết không đầu hàng => nổ ra các phong trào yêu nước chống phong  
kiến, chống thực dân Pháp (Cần Vương, văn thân sỹ phu yêu nước, Đông Du, Duy tân,...)  
=> Tất cả đều thất bại vì chưa có đường lối CM đúng đắn, lực lượng CM chưa thích hợp => bối cảnh  
đòi hỏi bức thiết phải tìm ra con đường cứu nước mới  
- Bối cảnh thời đại:  
+ Đầu Tk20, CNTB phát triển thành chủ nghĩa đế quốc xác lập phạm vi trên toàn thế giới, trở thành kẻ thù  
chung của dân tộc các nước thuộc địa=> phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ,  
+ 1911: Hồ Chí Minh sang Pháp.  
+ 1914-1918: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, sau chiến tranh cả nước thắng trận lẫn thua trận đều tổn thất  
nặng nề => tăng cường bóc lột thuộc địa,  
+ 1917: Cách mạng tháng 10 Nga thành công, nhiều dân tộc đã được tự do, có quyền tự quyết, hình thành  
các QG độc lập => thúc đẩu nhiều phong trào công nhân nổi lên, cùng với phong trào giải phóng dân tộc,  
chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.  
+ Tháng 3 năm 1919: Quc tế cng sản ra đời, trthành trung tâm tp hp lực lượng cách mng và chỉ đạo  
phong trào cách mng vô sn thế gii.  
+ Tháng 7 năm 1920: HChí Minh tiếp xúc vi luận cương của Lênin vvấn đề dân tc và thuộc địa, từ đó  
hình thành cho người con đường cứu nước mới đó là con đường cách mng vô sn.  
- Tiền đề tư tưởng lý luận  
+ Giá trị truyền thống dân tộc  
Là tiền đề, cơ sở hình thành nên tt hcm  
- Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất.  
- Tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách.  
- Truyền thống lạc quan, yêu đời, tin vào sức mạnh của bản thân, sự tất thắng của chân lý  
- Truyền thống cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo ham học hỏi của dân tộc kể cả trong sản xuất và  
trong chiến đấu  
=> Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng thiêng liêng và cao quý nhất. Là dòng chảy  
chính, là tư tưởng cốt lõi và cũng là động lực to lớn để HCM ra đi tìm đường cứu nước và tìm thấy con đường  
cứu nước cho dân tộc VN. Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất khi nó ăn sâu vào tiềm thức,  
vào ý chí và hành động của mỗi con người. Chính từ thực tiễn đó HCM đã đúc rút một chân lý:” Dân ta có  
một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm  
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy  
1
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”  
+ Tinh hoa văn hoá nhân loại.  
Đây là một nét đặc sắc trong tthcm khi kết hợp vh phương Đông và vh phương Tây  
Đối với văn hoá phương Đông: cùng với những hiểu biết uyên bác về Hán học, HCM đã biết chắt lọc lấy  
những gì tinh tuý nhất trong các học thuyết triết học của Lão Tử, Mạnh Tử,….  
- Trong Nho Giáo, người tiếp thu các mặt tích cực như triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo cứu  
đời, triết lý nhân sinh, tu tâm dưỡng tính, coi trọng văn hoá lễ giáo. Đồng thời phê phán các mặt tiêu cực  
như trọng nam khinh nữ, coi trọng thi cử,…  
- Trong phật giáo, Người tiếp thu và chịu ảnh hưởng các tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, nếp  
sống có đạo đức, giản dị, khiêm nhường. Đồng thời phê phán thế giới quan duy tâm  
- Đến khi trthành macxit, người li tiếp tc tìm hiu chủ nghĩa Tam Dân:”dân tộc, dân quyền, dân sinh” của  
Tôn Trung Sơn và tìm ra những điều thích hợp với hoàn cảnh nước ta  
Đối với văn hoá phương Tây:  
- Người sớm làm quen với văn hoá Pháp, tìm hiểu các cuộc cách mạng ở Pháp và Mỹ.  
- Người đã đọc và tiếp thu các tư tưởng của các nhà khai sáng như: Vonte, Rutxo, Mongtoxkio…  
- Tiếp thu các các giá trị trong tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 và giá trị  
về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776.  
- Tham gia sinh hoạt ở các CLB chính trị  
+ Chủ nghĩa Mác-lênin.  
- Chủ nghĩa Mác-Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HChí Minh: là ngun  
gc lý lun trc tiếp, quyết định bn cht cách mng và khoa hc của tư tưởng HChí Minh  
- HChí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lenin có chn lc, không rp khuôn máy móc, giáo điều. Từ đó,  
vn dng sáng to và phát triển để gii quyết nhng vấn đề cthca cách mng Vit Nam  
- Vai trò ca chủ nghĩa Mác-Lenin đối với tư tưởng HChí Minh thhin: quyết định bn cht thế gii  
quan khoa hc của tư tưởng HChí Minh; quyết định phương pháp hành động bin chng ca HChí Minh;  
tư tưởng Hồ Chí Minh được coi là chủ nghĩa Mác-Lenin Vit Nam, là tư tưởng Vit Nam thi hiện đại  
=> Tiền đề đóng vai trò quyết định bản chất Cách mạng trong Tư tưởng HCM: Trong các tiền đề trên chủ  
nghĩa Mác- Lê nin là tiền đề quan trọng nhất là vì: Chủ nghĩa Mác- Lê nin là thế giới quan và phương pháp  
luận của TTHCM, là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất, đã chỉ ra con đường GPDT  
và phát triển cho dân tộc ta  
b. Cơ sở chủ quan  
- Khả năng tư duy và trí tuệ HCM.  
+ không ngừng quan sát nhận xét thực tiễn để làm phong phú thêm hiểu biết của mình.  
+ Trong quá trình tìm đường cứu nước người luôn khám phá các quy luật của xã hội, đời sống văn hoá và  
đem nó kiểm nghiệm trong thực tiễn. nhờ con đường nhận thức chân lý như vậy mà lý luận của HCM mang  
giá trị khách quan, cách mạng và khoa học.  
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.  
+ Tư duy độc lập, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt,  
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi.  
+ Khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức.  
+ Tâm hồn yêu nước nồng nàn, nhiệt thành với cách mạng, một trái tim yêu nước thương dân, sẵn sàng chịu  
đựng hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.  
Tóm lại, TTHCM là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện chứng tư tưởng văn hoá truyền thống của dân  
tộc, tinh hoa tư tưởng văn hoá của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa M-L làm nền tảng, cùng với  
thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển của HCM - một con người có tư duy sáng tạo,  
có PP biện chứng, có nhân cách, phẩm chất CM cao đẹp tạo nên. TTHCM là tư tưởng VN hiện đại  
Câu 1.2: Tại sao nói CN MLN là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, là yếu tố quyết định  
bản chất cách mạng trong tư tưởng HCM?  
(Thế giới quan và phương pháp luận: duy vật, biện chứng => phương pháp tư duy biện chứng => xuất  
phát từ thực tiễn => tư tưởng: từ thực tiễn thấy rằng chỉ đi theo chủ nghĩa Mác Leenin mới là con đường  
đúng đắn  
Sáng tạo => xuất phát từ thực tiễn CMVN => vận dụng vào việt nam => giải phóng dân tộc => giải phóng  
giai cấp => con người  
Bản chất cách mạng: đi theo con đường vô sản => cách mạng vô sản => giải phóng con người => triệt để)  
-Bằng nội dung tư tưởng HCM, phân tích, làm rõ nhận định trên:  
+ CN Mác Lê-nin là nhân tố ảnh hưởng và tác động quyết định đến quá trình hình thành và phát triển của  
2
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
TTHCM. đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương phápluận khoa học của HCM nhờ đó mà Nguyễn Ái  
Quốc đã có bước phát triển về chất từ 1 người yêu nước trở thành 1 chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, tìm ra con đường  
cứu nước đúng đắn. Chính trên cơ sở lí luận Mác-Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hóa thành những  
nhân tố tích cực, những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc và nhân loại để tạo nên TTHCM phù hợp với xu  
thế vận động của lịch sử. vì vậy trog quá trình hình thành tư tưởng, CN Mác-Lênin có vai trò to lớn, là cơ sở,  
nguồn gốc chủ yếu nhất.  
+ Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng và quan điểm của HCM có bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ nghĩa  
yêu nước vs chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc vs giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa XH; nâng cao  
chủ nghĩa yêu nước lên 1 trình độ mới trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin  
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG  
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC  
Câu 2.1: Nêu các luận điểm giải phóng dân tộc (6 luận điểm):  
-Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc  
-Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản  
-Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo  
-Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc  
-Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước  
cách mạng vô sản ở chính quốc  
-Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực  
=> ND quan trọng nhất là ý 3(… phải do ĐCS lãnh đạo): Nguyễn Ái Quốc khẳng định, “muốn giải phóng dân  
tộc thành công trước hết phải có Đảng cách mạng, Đảng có vững thì cách mạng mới thành công, cách mạng  
phải hiểu phong trào cách mạng thế giới, vậy nên sức mạnh phải tập trung , muốn tập trung phải có đảng  
cách mạng.”  
=> Luận điểm thể hiện sự sáng tạo của HCM là luận điểm 5  
Câu 2.2: Phân tích luận điểm: Cách mng gii phóng dân tc mun thng li phải đi theo con  
đường cách mng vô sn?  
-HCM rút ra bài học từ những thất bại của các con đường cứu nước trước đó (từ cách mạng VN và trên thế  
giới).Từ đó, HCM nhận thấy rằng: các pt yêu nước thất bại do chưa có đg lối, phương pháp đấu tranh đúng  
đắn, chưa có giai cấp đủ mạnh để lãnh đạo); ưu điểm(lòng yêu nước, tinh thần yêu nước)=> đây là tiền đề để  
nhận thức  
-Trên hành trình tìm đường cứu nước, qua khảo nghiệm thực tế HCM thực tế ở Pháp và Anh đã nhận thấy CM  
tư sản là cuộc CM k thể đến nơi, (chưa triệt để) nên HCM k đi theo con đg đó. Cần lý giải sự chưa đến nơi  
(các cuộc cách mạng pháp và anh chỉ giải phóng dân tộc nhưng k giải phóng nhân dân, giai cấp); nghiên cứu  
về cuộc cách mạng tháng 10 NGa/1917: triệt để vì không chỉ đem lại độc lập dân tộc mà còn giải phóng các  
giai cấp áp bức=> giải phóng con người  
=>KL: Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc. Muốn cứu nước và giải phóng dân  
tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản.  
-Nội dung của con đường cách mạng vô sản:  
+Chỉ ra hướng đi của cách mạng là tiến hành giải phóng dân tộc, tiến tới xã hội cộng sản  
+Lực lượng lãnh đạo: giai cấp công nhân mà thông qua là Đảng cộng sản  
+Lực lượng tham gia cách mạng: toàn dân tộc  
+Cách mạng VN là 1 bộ phận của cách mạng thế giới => đoàn kết quốc tế  
-Ý nghĩa con đường cách mạng vô sản:  
+ Con đường cách mạng vô sản do HCM lựa chọn phù hợp với nguyện vọng của dân tộc VN là mong muốn  
độc lập dân tộc rồi tiến lên CNXH  
+ Phù hợp với xu thế thời đại, tìm được nhiều ng bạn đi cùng con đường, nhận được sự giúp đỡ của bạn bè  
quốc tế  
+ Đi theo con đường cách mạng vô sản sẽ đảm bảo cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc giành thắng lợi một  
cách triệt để  
Câu 2.3: Phân tích luận điểm: “Cách mng gii phóng dân tc cần được tiến hành chủ động  
sáng to, và có khả năng giành thắng lợi trước cách mng vô sn chính quc”  
-Cách mng gii phóng dân tc cần được tiến hành chủ động, sáng to:  
+ HChí Minh cho rng do nguyên nhân sâu xa ca các cuc chiến tranh xâm lược là vấn đề thị trường, các  
3
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
nước thuộc địa là nơi nuôi sống chủ nghĩa tư bản  
+ Vì vy cách mng thuộc địa có tm quan trọng đặc bit, nhân dân thuộc địa có khả năng cách mạng to ln:  
“Tất csinh lc ca chủ nghĩa tư bản quc tế đều ly các xthuộc địa”, “nọc độc và sc sng ca con rn  
độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa”  
+ Từ đó Hồ Chí Minh khẳng định : công cuc gii phóng ca nhân dân thuộc địa chcó ththc hiện được  
bng snlc tgii phóng và phi tlc cánh sinh  
+ Theo quan điểm ca quc tế cng sn và Lenin: thng li ca cách mng thuộc địa phthuc trc tiếp vào  
thng li ca cách mng vô sn chính quc, cách mng thuộc địa chcó thể giành được thng li khi cách  
mng vô sn chính quốc thành công. Quan điểm này không đánh giá đúng mức tính chủ động sáng to ca  
phong trào cách mng ở các nước thuộc địa  
- Vquan hgia cách mng gii phóng dân tc thuộc địa và cách mng vô sn chính quc:  
+ Theo HChí Minh thì cách mng gii phóng dân tc thuộc địa và cách mng vô sn chính quc quan hệ  
mt thiết và tác động qua li ln nhau trong cuộc đấu tranh chng kthù chung là chủ nghĩa thực dân. Đó là  
mi quan hệ bình đẳng chkhông phi là quan hlthuc, hoc quan hchính, ph. Nhn thức đúng vai trò,  
vtrí chiến lược ca cách mng thuộc địa HCM cho rng cách mng gii phóng dân tc thuc địa có khả  
năng giành thắng lợi trước cách mng vô sn chính quc.  
=>Hồ Chí Minh đã thấy được khả năng tự gii phóng ca các dân tc thuộc địa. Thc tin các mng tháng  
Tám, thng li ca cuc kháng chiến chng Pháp, chng Mỹ đã chứng minh luận đim trên ca HChí Minh  
là đúng đắn.  
Câu 2.4: Phân tích luận điểm: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con  
đường cách mạng bạo lực”  
- Tính tt yếu ca bo lc cách mng:  
+ Vì chủ nghĩa đế quc sdng bo lực để xâm lược và thôn tính các dân tc thuộc địa vì vậy con đưng  
giành độc lp ca các dân tc thuộc địa chcó thbằng con đường bo lc cách mng ca qun chúng.  
+ Bo lc cách mạng theo tư tưởng HChí Minh là bo lc ca qun chúng mà hình thái ca bo lc cách  
mng gm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang nhưng phải “tùy vào tình hình cụ thmà sdng các  
hình thức đấu tranh cho phù hợp”.  
- Hồ Chí Minh tư tưởng bo lc cách mng gn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hòa bình:  
+ HChí Minh chủ trương phi tranh thtt ccác khả năng đề giành thng li cho cách mạng mà đỡ hao tn  
xương máu của nhân dân, phi tn dng tối đa các biện pháp hòa bình để gii quyết xung đột.  
+ Chiến tranh chlà gii pháp bt buc cui cùng. Chkhi không còn khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố  
bám gilập trường thc dân, chmun giành thng li bng quân sthì mi phi kiên quyết phát động chiến  
tranh.  
- Hình thái ca bo lc cách mng:  
+ HChí Minh cho rng lực lượng ca cách mạng “là ở dân” vì vậy phi thc hin khởi nghĩa toàn dân và  
chiến tranh nhân dân để huy động sc mnh của toàn dân tham gia đánh giặc. Nét đặc sc của tư tưởng Hồ  
Chí Minh vhình thái ca bo lc cách mng là toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dy.  
+ Kháng chiến toàn dân là kháng chiến bao gm cquân s, chính tr, ngoi giao, kinh tế và văn hóa – tư  
tưởng.  
+ Phương châm để đánh giặc là đánh lâu dài, tự lc cánh sinh, da vào sc mình là chính.  
=> “Không dùng lực lượng ca nhân dân về đủ mi mặt để ứng phó thì không thnào thng lợi được”.  
Câu 2.5: Phân tích luận điểm: Lực lượng ca cách mng gii phóng dân tc bao gm toàn dân  
tộc”  
- Theo HChí Minh, cách mng gii phóng dân tc là vic chung ca cdân chúng chkhông phi vic ca  
một, hai người  
- Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của qun chúng nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang, coi đây là then chốt  
đảm bo thng li ca cách mng  
- Hồ Chí Minh xác định lực lượng ca cách mng gii phóng dân tc bao gm cdân tc: phải đoàn kết toàn  
dân “sĩ, nông, công, thương đều nht trí chng lại cường quyền”.  
- Công nhân, nông dân là động lc chyếu ca cách mng; tiểu tư sản, tư sản dân tc và mt bphn giai cp  
địa chlà bạn đồng minh ca cách mng  
Câu 2.6: Phân tích luận điểm: “Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐCS  
lãnh đạo”  
-Cách mng muốn thành công trước hết phải có Đảng:  
HChí Minh khẳng định, mun gii phóng dân tộc thành công “ Trước hết phải có Đảng Cách mệnh, để  
trong thì vận động và tchc dân chúng, ngoài thì liên lc vi dân tc báp bc và vô sn giai cp mọi nơi”.  
Đảng có vng cách mng mi thành công. Chỉ có Đảng mi thc hiện được các mc tiêu ca cách mng: Gii  
4
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
phóng dân tc, gii phóng giai cp, gii phóng con người  
-Đảng Cng sn việt nam là người lãnh đạo duy nht ca phong trào cách mng Vit Nam:  
Đảng Cng sn vit nam phải là Đng ca giai cp công nhân và phải được xây dng theo nguyên tắc Đảng  
kiu mi ca Lenin, ly chủ nghĩa Mác-lenin là nn tảng tư tưởng, là kim chnam cho mọi hành động. HChí  
Minh nói: “Đảng mun vng thì phi có chủ nghĩa làm ct, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo  
chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí không, tàu không có bàn chỉ nam…  
Bây gihc thuyết nhiu, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chc chn nht, Cách mnh nht  
là chủ nghĩa Lenin”  
-Theo Hồ chí Minh, Đản cng sn việt nam là đảng ca giai cp công nhân, nhân dân lao động và ca  
dân tc Vit Nam. Trên thc tin, Hồ Chí Minh đã xây dựng được Đảng cách mng tiên phong phù hp  
vi thc tin Vit Nam, gn bó vi nhân dân, vi dân tộc, được nhân dân và dân tc tha nhận là đội  
tiên phong ca mình  
-Ngay tkhi mới ra đời, Đảng do HChí Minh sáng lập đã quy tụ được lực lượng và sc mnh ca giai  
cp công nhân và dân tc Vit Nam  
-Đảng là nhân tquyết định thng li ca Cách mng Vit Nam  
CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM  
Câu 4.1: Tại sao xây dựng Đảng là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng  
*NOTE: đối với câu hỏi tại sao, trả lời kiểu diễn dịch: có đầu, k có đuôi( câu khái quát, khẳng định ở đầu  
đoạn)  
- Vi HChí Minh, xây dng và chỉnh đốn Đảng là mt nhim vtt yếu, thường xuyên để Đảng  
hoàn thành vai trò tiên phong của mình trước dân tc, giai cấp và nhân dân. Đồng thời, đây cũng là một  
nhim vva cp bách va lâu dài  
- Tính tt yếu khách quan ca công tác xây dựng Đảng được HChí Minh lý gii trên những căn cứ  
sau:  
+Thnht: Xây dựng Đảng bchế định bi quá trình phát trin liên tc ca snghip cách mạng do Đảng  
lãnh đạo  
+Thhai: Đảng được ra đời xut phát tnhng yêu cu ca xã hi, tn ti trong xã hi, là mt bphn hp  
thành cơ cu xã hi vì vy xây dựng Đảng là để nâng cao sức đề kháng của Đảng trước các căn bệnh xâm  
nhp txã hi  
+Thba: xây dng và chỉnh đốn là cơ hội để mi cán bộ đảng viên trèn luyn giáo dục, tu dưỡng đạo đức  
cách mng. xây dng và chỉnh đốn Đảng là nhu câu thoàn thin, tlàm trong sch nhân cách ca mi cán bộ  
đảng viên của Đảng  
-Mục đích của chỉnh đốn Đảng là để làm tốt hơn nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng  
-Đối mi và chỉnh đốn Đảng là việc làm thường xuyên , liên tc vi một chính Đảng cm quyền. Đổi  
mi và chỉnh đốn Đảng cũng là cách Đảng ta to tiền đề phát trin , hoàn thiện đường li cách mng  
Câu 4.2: Nêu nội dung công tác xây dựng Đảng theo TT.HCM?  
-Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận  
-Xây dựng Đảng về chính trị  
-Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ  
-Xây dựng Đảng về đạo đức  
Câu 4.3: Phân tích nội dung công tác xây dưng Đảng về tư tưởng, lý luận chính trị  
-Xây dựng Đảng về tư tưng là giáo dc cán bộ, đảng viên đạo đức và nhân sinh quan ca giai cp; giáo dc  
lòng trung thành, sự hi sinh, lòng dũng cảm của người đảng viên đối vi snghip cách mng của đảng và ca  
dân tc  
-Xây dựng Đảng vlý luận là tăng cưng công tác nghiên cu lý lun, tng kết kinh nghim cách mng Vit  
Nam, làm rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, là đem học thuyết Mác-lenin, đường li, chính  
sách, quan điểm của Đảng giáo dc cán bộ, đảng viên  
-Trong tiếp nhn và vn dng chủ nghĩa Mác-lenin, Hồ Chí Minh lưu ý những điểm sau:  
+Phi hc tp, nghiên cu, tuyên truyn chủ nghĩa Mác – Lênin phi luôn phù hp vi hoàn cnh và từng đối  
tượng.  
+Phải tăng cường đấu tranh để bo vstrong sáng ca chủ nghĩa Mác - Lênin.  
+Phi vn dng chủ nghĩa Mác - Lênin cho phù hp vi hoàn cnh Việt Nam, tránh giáo điều, rp khuôn, máy  
móc.  
5
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
+Phi chú ý kế tha hc tp kinh nghim tt của các Đảng cng sản khác, đồng thi phi tng kết kinh  
nghim của mình để bsung cho chủ nghĩa Mác – Lênin.  
Câu 4.4: Phân tích nội dung xây dựng Đảng về chính trị  
- HChí Minh coi xây dựng Đảng vchính trlà vấn đề “cốt tử” trong sự tn ti và phát trin ca  
Đảng, là vấn đề quan trng nht trong xây dựng Đảng.  
- Xây dựng Đảng vchính trị là làm cho đường li chính trcủa Đảng đúng đắn, tht skhoa hc và  
cách mng.  
- Để có đường li chính trị đúng đắn:  
+ Da trên nn tng ca chủ nghĩa Mác Lênin.  
+ Tiếp thu, hc tp kinh nghim ca cách mng thế giới, các Đng anh em.  
+ Qui tụ được trí tudân tc và thời đại.  
- Có đường lối đúng rồi phi:  
+ Giáo dc truyền bá đường li.  
+ Kiên định đường lối  
Câu 4.5: Phân tích nội dung xây dựng Đảng về đạo đức  
- HChí Minh khẳng định một Đảng chân chính, cách mng phải có đạo đức cách mạng. Đạo đức cách  
mng to nên uy tín, sc mnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách hướng dn quần chúng, lãnh đạo nhân  
dân.  
- Theo HChí Minh thc chất đạo đức của Đảng là:  
+ Là đạo đức mi cn, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.  
+ Là đạo đức mang bn cht ca giai cấp công nhân, đạo đức Mác - Lênin.  
+ Cốt lõi đạo đức ca Đảng là chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.  
- Theo Hồ Chí Minh thì đạo đức trong sáng của Đảng là mục tiêu lý tưởng của Đảng và là tư cách số  
mt của Đảng cm quyn.  
- Xây dựng đạo đức của Đảng cn:  
+ Giáo dục đạo đức cho cán bộ, Đảng viên.  
+ Gn giáo dc với tu dưng, rèn luyn ca cán bộ, Đảng viên.  
+ Đấu tranh chng chủ nghĩa cá nhân.  
Câu 4.6: Nêu 5 nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới (tổ chức sinh hoạt Đảng)?  
- Tập trung dân chủ  
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách  
- Tự phê bình và phê bình- (quan trọng nhất)  
- Kỷ luật nghiêm minh và tự giác  
- Đoàn kết, thống nhất trong Đảng  
Câu 4.7: Phân tích các nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới?  
*NOTE: Nêu thêm ý nghĩa nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong Đảng  
1.Tập trung dân chủ:  
-Là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng ĐCS thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, phát huy được sức mạnh  
của mỗi cá nhân và của tổ chức Đảng  
-Tập trung: là sự thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành động. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng  
cấp trên, Đảng viên chấp hành nghị quyết của tổ chức Đảng. “Đảng tuy nhiều người nhưng khi tiến hành chỉ  
như một người”.  
- Dân chủ: là “của quý báu” của nhân dân, là thành quả của CM. Do đó cần thực hiện và phát huy dân chủ  
trong nội bộ Đảng.Tất cả mọi người đc tự do bày tỏ ý kiến của mình góp phần tìm ra chân lý, song cũng phải  
tránh tự do tùy tiện. Nếu ko có dân chủ nội bộ thì k tạo sức mạnh của Đảng=>Đảng sẽ suy yếu bên trong, sớm  
muộn sẽ k còn là ĐCS nữa  
- Dân chủ và tập trung có mối quan hệ gắn bó với nhau: tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ  
đạo của tập trung. Dân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung, không phải là dân chủ theo phân tán, tùy  
tiện, vô tổ chức, hình thức. Tập trung trên cơ sở phát huy dân chủ thực sự trong Đảng, không phải tập trung  
quan liêu theo kiểu độc đoán, chuyên quyền.  
2.Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách  
- Tập thể lãnh đạo vì nhiều người thì thấy hết mọi việc, hiểu hết mọi mặt của vấn đề, có nhiều kiến thức, tránh  
tệ bao biện, quan liêu, độc đoán, chủ quan.  
- Cá nhân phụ trách vì việc gì đã bàn kĩ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi thì cần phải giao cho một người  
hoặc 1 nhóm ít người phụ trách kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới tránh được dựa dẫm, người này ỷ lại  
người kia, đùn đẩy trách nhiệm  
=> Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách có mqh tác động và thúc đẩy lẫn nhau =>phải luôn đi đôi với nhau  
6
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
-Liên hệ với vấn đề tập trung dân chủ, HCM đã giải thích  
“Tập thể lãnh đạo là dân chủ. Cá nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là tập  
trung dân chủ”  
3. Tự phê bình và phê bình  
-Đây là luật phát triển của Đảng và là vũ khí của Đảng viên  
-Mục đích: là để làm phần tốt trong mỗi con người được phát huy, phần xấu mất dần đi, hướng con người tới  
chân thiện mỹ  
-Bác cho rằng: 1 Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là 1 đảng hỏng. 1 đảng có gan thừa nhận khuyết  
điểm, vạch rõ những cái đó vì đâu mà có,...rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm thì như thế là 1  
đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính.  
-Thái độ và phương pháp: HCM nêu rõ, phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt hàng ngày, phải  
thẳng thắn chân thành trung thực, không nể nang, tránh che dấu khuyết điểm, tránh lợi dụng phê bình để nói  
xấu nhau, bôi nhọ nhau, đả kích nhau.  
4. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác  
-Theo HCM, sức mạnh của một tổ chức cộng sản và mỗi đảng viên bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật  
nghiêm minh và tự giác  
-Nghiêm minh là thuộc về tổ chức Đảng, kỷ luật đối với mọi đảng viên không phân biệt, tất cả đều bình đẳng  
trước điều lệ Đảng  
-Tự giác thuộc về mỗi cá nhân cán bộ đảng viên thuộc tổ chức Đảng. Kỷ luật này do lòng tự giác của họ về  
nhiệm vụ đối với Đảng tuân theo nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và sinh hoạt Đảng  
5. Đoàn kết thống nhất trong Đảng  
- Theo HCM, đường lối và điều lệ Đảng là cơ sở để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Từ đó, tạo  
nên sự thống nhất về hành động, nhằm đưa đường lối, quan điểm của Đảng vào cuộc sống, biến các chủ  
trương của Đảng thành hành động cách mạng của quần chúng  
-Để đạt được điều đó cần phải thực hiện và mở rộng dân chủ, phải thường xuyên thực hiện tự phê bình và phê  
bình với tinh thần trung thực, chân thành và thẳng thắn, tự nghiêm khắc với mình và có tình thương yêu đồng  
chí, phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân  
-Ý nghĩa: Tạo nên sức mạnh của toàn Đảng  
CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC  
Câu 5.1: Vai trò  
1.1 Đại đoàn kết dân tc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công ca cách mng  
-HChí Minh khẳng định: Trong thời đại mi, cách mng mun thành công phi xây dng được khối đại  
đoàn kết dân tộc. Do đó, tư tưởng đại đoàn kết dân tc là một tư tưởng cơ bn, nht quán và xuyên sut tiến  
trình cách mng Vit Nam  
-Theo HChí Minh, trong tng thi k, từng giai đoạn, cách mng có thcó chính sách là phương pháp tập  
hp khác nhau nhưng đại đoàn kết dân tc phải được coi là vấn đề sng còn, quyết định thành bi ca cách  
mng.  
-Người nêu ra nhng luận điểm có tính chân lý:  
+Đoàn kết làm ra sc mnh  
+Đoàn kết là điểm mẹ  
+“Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, Thành công thành công đại thành công”  
1.2 Đại đoàn kết dân tc là mc tiêu, nhim vụ hàng đầu của Đảng, ca dân tc  
-Tư tưởng đại đoàn kết phải được xác định là nhim vụ hàng đầu của Đảng, ca dân tc và ca mọi gia đoạn  
cách mng, phải được quán trit trong mi chủ trương, đường li và hot động thc tin của Đảng  
-Đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan ca bn thân qun chúng nhân dân trong cuc du tranh tự  
gii phóng, là snghip ca qun chúng, do qun chúng vì qun chúng  
Câu 5.2: Nội dung  
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.  
Dân và nhân dân là các khái niệm hàm rộng chỉ toàn bộ con người dân nước Việt.  
- Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết với tất cả nhân dân không phân biệt….  
- Đoàn kết với mỗi người dân cụ thể, với toàn thể đông đảo quần chúng. Cả hai đều là chủ thể của khối đại  
đoàn kết dân tộc.  
- HCM nêu “ Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết đễ xây  
7
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với  
họ”  
- Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, người đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho sự xây  
dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình CMVN.  
b.Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của  
dân tộc, đồng thời, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người.  
c. Đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở quan niệm, ở tư tưởng, ở những lời kêu gọi mà phải  
trở thành một chiến lược CM. Nó phải biến thành một sức mạnh vật chất, có tổ chức.  
d. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc: là hình thức tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất.  
Câu 5.3: Lực lượng đại đoàn kết dân tc  
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân  
- “Dân”, “nhân dân” theo quan nhiệm ca HChí Minh có mt ni hàm rt rng, va chmt người dân cụ  
th, va chmt hp quần chúng đông đảo, hva là chthca khối đại đoàn kết dân tc. HChí Minh  
dung khái niệm này để chỉ “mọi con dân nước Việt”, con rồng cháu tiên, con lc cháu hng, không phân bit  
thiu svới đa số, người có tín ngưỡng với không tín ngưỡng, không phân bit già trgái trai, giàu nghèo, quý  
tin  
- Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết toàn dân phải đứng trên lập trường giai cp công nhân, gii quyết hài hòa  
mi quan hgia giai cp- dân tộc để tp hp lực lượng, không được bsót bt kmt lực lượng nào.  
b. Điều kin thc hiện đại đoàn kết dân tc  
- Phi kế tha truyn thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết ca dân tc  
- Phi có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người, phi xóa bhết thành kiến, phi thật thà đoàn kết vi  
nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phc vnhân dân  
- Phi có lòng tin nhân dân  
- Liên minh công-nông-trí là nn tng ca mt trn dân tc thng nht  
Câu 5.4: Nêu hình thc tchc khối đại đoàn kết dân dc? Phân tích nguyên tắc cơ bản vxây  
dng và hoạt động ca hình thc tchức đó?  
Hình thc ca khối đại đoàn kết dân tc là Mt trn dân tc thng nht:  
- Theo Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tc không dng quan nim mà phi trthành sc mnh vt cht. Tổ  
chức để đại đoàn kết dân tc trthành lực lượng vt cht là Mt trn dân tc thng nht.  
- Dân tc chtrthành lực lượng cách mng khi dân tộc được tp hp, tchc, giác ngvmục đích đấu  
tranh, về đường li chính trị đúng đắn. Nếu không được như vậy thì dù đông đến cả trăm triệu người cũng chỉ  
số đông không có sức mnh .  
- Hồ Chí Minh đã đưa ra mô hình để tp hp và tchc qun chúng phù hợp đó là Mặt trn dân tc thng nht  
- Từ lúc ra đời đến nay tuy tên gi có khác nhau nhưng Mặt trn là tchc chính trrng ln qui t, tp hp  
đông đảo các tng lp nhân dân vì mục tiêu đc lp dân tc và chủ nghĩa xã hội.  
Mt snguyên tắc cơ bản vxây dng và hoạt động ca Mt trn dân tc thng nht:  
- Nguyên tc 1: Mt trn phải được xây dng trên nn tng ca khi liên minh công, nông, trí thc do  
Đảng Cng sn Việt Nam lãnh đạo.  
+ Đây là nguyên tắc ct lõi ca chiến lược đại đoàn kết dân tc .  
+ Liên minh công, nông, trí thc là nn tảng vì: “Họ là người trc tiếp sn xut ra ca ci vt cht cho xã hi,  
là các giai cấp đông đảo nht, báp bc bóc lt nng nnht và chí khí cách mng ca họ cũng chắc chn, bn  
bỉ hơn các tầng lớp khác”  
+ Đảng phải lãnh đo Mt trn dân tc thng nht bi vì: Chỉ có Đảng Cng sn Vit Nam mới đánh giá đúng  
vai trò to ln ca qun chúng nhân dân; Chỉ có Đảng mi vạch ra đường lối đúng đắn để lôi kéo, tp hp qun  
chúng.  
- Nguyên tc 2: Hoạt động ca Mt trn dân tc thng nht phải trên cơ sở bảo đảm li ích ti cao ca  
dân tc, quyn lợi cơ bản ca các giai cp và tng lp nhân dân tham gia.  
+ Mt trn chcó ththc hiện được mục tiêu đoàn kết khi có snht trí vmc tiêu và li ích .  
+ Theo HChí Minh thì chcó thể đoàn kết khi có chung mục đích, chung số phn. Nếu không suy nghĩ như  
nhau, không có chung mục đích, chung số phn thì dù có kêu gọi đoàn kết thế nào đi nữa đoàn kết vn không  
có được .  
=>Độc lp, tdo là mục đích chung, là mẫu schung ca ngn cờ đoàn kết, là nguyên tc bt di, bt dịch để  
qui t, tp hợp đông đảo nhân dân.  
- Nguyên tc 3: Hoạt động ca Mt trn phi trên nguyên tc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết  
8
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
rng rãi, bn vng.  
+ Mt trn là tchc chính trxã hi rng ln ca cdân tc cho nên phi hoạt động theo nguyên tc hip  
thương dân chủ: Tt ccác vấn đề ca Mt trn phải được các thành viên ca Mt trn bàn bạc công khai đi  
đến nhất trí; Đảng lãnh đạo Mt trận nhưng chủ trương chính sách của Đảng cho Mt trn phải trình bày trước  
Mt trn và cùng vi các thành viên Mt trn bàn bc, hiệp thương để đi đến thng nht.  
+ Để thc hin nguyên tc hiệp thương dân chủ: Phải đứng trên lập trường ca giai cp công nhân; Phi gii  
quyết hài hòa quan hdân tc và giai cp, li ích chung và li ích riêng, li ích lâu dài và lợi ích trước mt;  
Phi thm nhun li ích chung, tôn trng li ích riêng.  
+ HChí Minh chrõ nếu làm tt hiệp thương, dân chủ scng cố được mi quan hbn chặt, đồng thun  
nhm thc hin mc tiêu bốn “chữ đồng” của nhân dân ta là: đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng tâm.  
- Nguyên tc 4: Mt trn dân tc thng nht phi là khối đoàn kết lâu dài, cht ch, thc s, chân  
thành.  
+ Bi lMt trn là tp hp ca nhiu tng lp, tôn giáo, giai cp, bên cnh cái chung có cái riêng, bên cnh  
cái tương đồng có cái khác bit, cc b.  
+ Vì vy hiệp thương dân chủ để nhân lên cái tich cc, thu hp cái khác biệt để đi đến thng nhất, đoàn kết:  
Phi lấy cái chung để hn chế  
cái riêng “cầu đồng tn dị”; Đoàn kết phi gn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết; Phi có tm  
lòng khoan dung, độ lượng, nhân ái; Phi nêu cao tphê bình và phê bình.  
CHƯƠNG 6: NHÀ NƯỚC CỦA DÂN DO DÂN VÌ DÂN  
Câu 6.1: Nêu các luận điểm của HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân?  
1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ và là chủ của nhân dân  
2. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ  
3. Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả  
4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính  
dân tộc của nhà nước  
*Luận điểm 1 thể hiện tư tưởng dân chủ: vì muốn xây dựng nhà nước mà quyền lực thuộc về số đông =>phải  
giao quyền lực cho dân chúng =>dân chủ  
Câu 6.2: Phân tích nội dung TT.HCM về xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ  
a. Xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến.  
-Theo tư tưng HCM, một nhà nước có hiu lc pháp lý mnh mẽ, trước hết phi là một nhà nước hp hiến  
-Để xây dng một nhà nước hp hiến, ngay sau khi cách mnh tháng Tám thành công, Chtch HChí Minh  
đã thay mặt chính phlâm thời đọc bn Tuyên ngôn độc laaoj, tuyên bvi quốc dân đồng bào và thế gii về  
skhai sinh của Nhà nước Vit Nam mới. Đây là một văn kiện chính trị, mang tính pháp lý đặc bit. Tiếp đó,  
Chính phlâm thời đã tổ chc tng tuyn cbu ra Quc hi mi của nước Vit Nam Dân chCng hòa.  
Tháng 3/1946 son tho và ban hành Hiến pháp mi.  
b. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào đời sống.  
-Một nhà nước pháp quyn có hiu lc mnh mẽ là nhà nước quản lý đất nước bng pháp lut và làm cho pháp  
lut có hiu lc trong thc tế  
-Trong Nhà nưc, dân chvà pháp lut phải luôn luôn đi đôi với nhau đảm bo cho chính quyn trnên mnh  
mẽ  
-Là người sáng lập ra Nhà nước dân chmi, Hồ Chí Minh cũng là người có công ln nht trong snghip  
lp hiến và lp pháp  
Câu 6.3: Phân tích” Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân”  
Hồ Chí Minh đã từng nói:” Nhà nước ta là nhà nước dân chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân”. Nhà  
nước dân chủ là nhà nước do dân là chủ và làm chủ. Dân chủ phải được thực hiện trên mọi lĩnh vực của  
đời sống, xã hội  
a. Nhà nước của dân.  
- Tt cmi quyn lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuc vnhân dân.  
- Nhân dân có quyn kim tra, giám sát và quyết định các công vic của nhà nước. Nhân dân có có quyn bãi  
min những đại biu tra không xứng đáng với stín nhim ca nhân dân  
- Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm là dân là chvà dân làm ch. Dân là chtc là xác định vthế ca dân,  
dân làm chủ là xác định quyền và nghĩa vụ ca dân.  
9
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
- Trong nhà nước người dân được hưởng mi quyn dân chủ nghĩa là có quyền làm bt cứ điều gì trong phm  
vi pháp lut cho phép.  
b. Nhà nước do dân.  
- Nhà nước do nhân dân làm chủ, nhân dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình  
- Nhà nước do nhân dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để chi tiêu hoạt động  
- Nhà nước muốn điều hành, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả phải dựa vào dân; “Đem tài dân, sức d ân,  
cảu dân làm lợi cho dân…”  
c. Nhà nước vì dân.  
Bác Hồ có nói: “Việc gì li cho dân, ta phi hết sc làm  
Vic gì hi cho dân, ta phi hết sức tránh...”  
- Là nhà nước phc vli ích và nguyn vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc li, thc sự  
trong sch, cn kiệm liêm chính. Trong Nhà nưc, mi chủ trương chính sách, mọi quy định ca pháp lut,  
pháp lệnh đều phi xut phát tli ích ca dân.  
- Phi kết hp hài hòa clợi ích trước mt và li ích lâu dài; cli ích cá nhân, tp thvà xã hi.  
- Trong quan hgia Chính phvi nhân dân, Hồ Chí Minh xác định: dân là ch, Chính phvừa là đầy t,  
vừa là người lãnh đạo, hướng dn nhân dân  
Câu 6.4: Phân tích “ Xây dựng Nhà nưc trong sch, vng mnh, hoạt động có hiu qu”  
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ sc và tài  
-Theo Hồ Chí Minh, để tiến ti một Nhà nước trong sch, vng mnh, hoạt động có hiu quphi  
nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước có trình độ văn hóa, am hiểu pháp  
lut, thành to nghip vhành chính, chuyên môn và nht là phải có đạo đức cn kim liêm chính, chí  
công vô tư.  
- Năm yêu cầu để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chc:  
+ Mt: Tuyệt đối trung thành vi cách mng.  
+ Hai: phải hăng hái, thành thạo công vic, gii chuyên môn nghip v.  
+ Ba: phi liên hmt thiết vi nhân dân.  
+ Bn: phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, “thắng không kiêu, bi không nản”.  
+ Năm: phải thường xuyên tphê bình và phê bình, luôn có ý thc vsln mnh và trong sch ca Nhà  
nước.  
2. Đề phòng và khc phc nhng tiêu cc trong hoạt động của Nhà nước  
Kiên quyết chng ba thứ “giặc nội xâm”:  
-Đặc quyền, đặc li  
-Tham ô, lãng phí, quan liêu  
-Dung túng, chia r, kiêu ngo  
3.Tăng cường tính nghiêm minh ca pháp luật đi đôi với đẩy mnh giáo dục đạo đức cách mng  
-Xây dựng đồng bhthng lut pháp, kết hp với đẩy mnh tuyên truyn giáo dc lut pháp trong nhân dân.  
Kết hp giáo dục đạo đức và thc thi lut pháp trong thc tế trị nước  
-Hồ Chí Minh đề cao phép nước; “Nhân trị” đi đôi với “Pháp trị”  
Câu 6.5: Phân tích “ Quan điểm ca HCM vsthng nht gia bn cht giai cp công nhân  
vi tính nhân dân và tính dân tc của Nhà nước”  
1. Vbn cht giai cp công nhân của Nhà nước  
-HChí Minh khẳng định: Nhà nước là thành tố cơ bản ca hthng chính trị. Nhà nước luôn mang  
bn cht giai cấp. Nhà nước ca ta mang bn cht giai cp công nhân.  
-Bn cht giai cp công nhân biu hin ch:  
+ Nhà nước ta do Đảng ca giai cấp công nhân lãnh đạo. Đảng lãnh đạo bng nhng chủ trương, đường li  
thông qua tchc ca mình trong Quc hi, Chính ph, các ngành, các cp của Nhà nước; được thchế thành  
pháp lut, chính sách, kế hoch của Nhà nước. Đảng lãnh đạo nhưng Đảng không làm thay công vic ca nhà  
nước.  
+ Nhà nước ta định hướng đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. “Bằng cách phát trin và ci to nn kinh tế  
quc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến nn kinh tế lc hu thành mt nn kinh tế xã hi chủ nghĩa với công  
nghip và nông nghip hiện đại, khoa hc và kthut tiên tiến”.  
+ Nguyên tc tchc và hoạt động cơ bản là nguyên tc tp trung dân chủ. “Nhà nước ta phát huy dân chủ  
đến cao độ... Có phát huy dân chủ đến cao độ mới động viên được tt clực lượng của nhân dân đưa cách  
mng tiến lên. Đồng thi phi tập trung đến cao độ để thng nhất lãnh đạo nhân dân xây dng chủ nghĩa xã  
hội”.  
2. Bn cht giai cp công nhân thng nht vi tính nhân dân và tính dân tc ca Nhà nước  
Bn cht giai cp công nhân thng nht vi tính nhân dân và tính dân tc của Nhà nước, tính thng  
10  
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
nht thhin ch:  
+ Nhà nước dân chmới ra đời là kết quca cuộc đấu tranh lâu dài và gian khvi sự hy sinh xương máu  
ca bao thế hcách mng, từ các phong trào Văn Thân, Cần Vương, Đông Du, Duy Tân đến cao trào Xô viết  
Nghệ Tĩnh và bao cuộc khởi nghĩa yêu nước khác: Yên Bái, Nam K, Bắc Sơn, Thái Nguyên, … Vì vậy, Nhà  
nước đó phải là nhà nước ca nhân dân, ca dân tc Vit Nam.  
+ Nhà nước ta bo vli ích ca nhân dân, ly li ích ca dân tc làm nn tng. Chính phdo HChí Minh  
đứng đầu luôn luôn là Chính phủ đại din cho li ích ca dân tộc, đại din cho khối đoàn kết dân tc. HChí  
Minh khẳng định: Ngoài li ích ca Tquốc và nhân dân, Đảng không có li ích nào khác; chcó chủ nghĩa  
xã hi và chủ nghĩa cộng sn mi giải phóng được giai cấp công nhân và nhân dân lao động thoát khi ách nô  
l.  
+ Nhà nước ta vừa ra đời đã đảm nhim vai trò lch stchc toàn dân kháng chiến để bo vnền độc lp,  
tdo ca Tquc, xây dng một nước Vit Nam hoà bình, thng nhất, độc lp, dân chvà giàu mnh, góp  
phn tích cc vào sphát trin tiến bca thế gii.  
CHƯƠNG 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY  
DỰNG CON NGƯỜI MỚI  
Câu 7.1: Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới  
1. Định nghĩa  
-Văn hoá là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra  
nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.  
2. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới  
HCM đưa ra “ Năm điểm lớn” định hướng cho xây dựng nền văn hóa dân tộc:  
“1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường  
2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng  
3. Xây dựng xã hội: sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội  
4. Xây dựng chính trị: dân quyền  
5. Xây dựng kinh tế”.  
Câu 7.2: Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa  
a. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội  
- Một là, văn hoá là đời sng tinh thn ca xã hi, thuc kiến trúc thượng tng.  
- Hai là, văn hoá không thể đứng ngoài mà phi trong kinh tế và chính tr, phi phc vnhim vchính trị  
và thúc đẩy sphát trin kinh tế và xây dng xã hi mi  
b. Quan điểm vtính cht ca nền văn hóa  
- Tính dân tộc: là đặc tính, cái “cốt cách”, cái tinh túy bên trong, là bản chất đặc trưng của nền văn hóa dân  
tc; phi biết gigìn, kế tha, phát huy nhng truyn thống văn hóa tốt đẹp ca dân tc, phát trin nhng  
truyn thng tốt đẹp y cho phù hp vi những điều kin lch smi của đất nước  
- Tính khoa hc: là tính hiện đại, tiên tiến, thun với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại: hòa bình, độc lp  
dân tc, dân chvà tiến bxã hi  
- Tính đại chúng: là phc vnhân dân, hp vi nguyn vng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn, do đại  
chúng nhân dân xây dng  
c. Quan điểm vchức năng của văn hóa  
- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp.  
+Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu của đời sống tinh thần. Tư tưởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm,  
tình cảm có thể cao quý hoặc thấp hèn.  
+Chức năng cao quý nhất của văn hoá là phải bồi dưỡng, nêu cao tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho  
nhân dân, loại bỏ những tiêu cực.  
+ Chức năng hàng đầu của văn hoá là làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do, ai cũng có tinh thần  
vì nước quên mình, vì lợi ích chung quên lợi ích riêng.  
+ Văn hoá phải góp phần xây đắp niềm tin cho con người, tin vào bản thân tin vào lý tưởng, tin vào nhân dân  
và tin vào tiền đồ cách mạng.  
- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.  
+ Nói đến văn hoá là phải nói đến dân trí. Đó là trình độ hiểu biết là vốn kiến thức của người dân. Nâng cao  
dân trí phải bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết.  
+ Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hoá.  
11  
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng con người đến  
chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.  
+ Văn hoá giúp con người phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, cái tiến bộ với cái lạc hậu,  
bảo thủ.  
+Từ đó giúp con người phấn đấu làm cho cái tốt ngày càng tăng.  
+Người cho rằng: phải làm sao cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghiã là văn hoá phải sửa đổi được  
những tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ, văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi.  
Câu 7.3: Một số lĩnh vực chính của văn hóa  
a. Văn hóa giáo dục  
- Mc tiêu của văn hóa giáo dục: là thc hin cba chức năng của văn hóa thông qua việc dy và hc  
- Phi tiến hành ci cách giáo dục: để xây dng mt hthống trường lp với chương trình và ni dung dy và  
hc tht khoa hc, phù hp vi những bước phát trin của nước ta.  
- Ni dung giáo dc phi toàn din: bao gm cả văn hóa, chính trị, khoa hc-kthut, chuyên môn nghề  
nghiệp, lao động và phi luôn luôn gn ni dung giáo dc vi thc tin Vit Nam, theo nguyên lý: học đi đôi  
vi hành, lý lun phi liên hvi thc tiễn, nhà trường gn lin vi gia đình và xã hội  
b. Văn hóa văn nghệ  
Hồ Chí Minh đưa ra ba quan điểm chyếu về văn hóa văn nghệ:  
- Một là, văn nghệ là mt trn, nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trn y. Tác phẩm văn nghệ là vũ khí sc bén trong  
đấu tranh cách mng, trong xây dng xã hi mới, con người mi.  
- Hai là, văn nghệ phi gn lin vi thc tin của đời sng nhân dân  
- Ba là, phi có nhng tác phẩm văn nghệ xứng đáng vi thời đại mi của đất nước và dân tc.  
c. Văn hóa đời sống  
Thc cht là xây dựng đi sng mi, bao gồm: đạo đức mi, li sng mi và nếp sng mi  
- Đạo đức mới: theo Người, để xây dựng đời sng mới trước hết phi xây dựng đạo đức mi: “Nêu cao và  
thc hành Cn, Kim, Liêm, Chính tlà nhen lửa cho đời sng mới”  
- Li ng mi: là li ống có lý tưởng, có đạo đức, là li sống văn minh, tiên tiến, kết hp hài hòa truyn thng  
tốt đẹp ca dân tc và tinh hoa văn hóa nhân loại  
- Nếp sng mi: Xây dng nếp sống văn minh, làm cho lối sng mi dn trthành thói quen, thành phong tc  
tp quán tốt đẹp, tiếp thu, kế tha và phát trin nhng thun phong mtc ca dân tc mt cách bin chng;  
“Phải cm hn say sưa, cờ bc, hút sách, trm cp; phi tìm cách làm cho không có mt lời đánh chửi nhau,  
kin cáo nhau, làm cho làng mình thành mt làng phong thun tc mỹ”.  
VẬN DỤNG  
Câu 1: Ý nghĩa của việc học tập TT.HCM  
1.Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác:  
-nâng cao nhận thức về vị trí và vai trò của tthcm đối với đảng và cm VN  
-bồi dưỡng lập trường, quan điểm cm, kiên định độc lập dt gắn liền với cnxh  
-vận dụng tthcm vào giải quyết các vấn đề của cuộc sống đặt ra cho mỗi cá nhân  
2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện bản lĩnh chính trị  
-học tập tthcm để tăng lòng tự hào về đảng, bác Hồ và tổ quốc VN  
-vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện, tu dưỡng bản thân. Hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của  
mình.Góp phần hiệu quả vào sự nghiệp chung của dt  
Câu 2: Vận dụng TT.HCM trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN  
a) Vn dụng tư tưởng HChí Minh vxây dng bộ máy nhà nước trong sch  
Trong điều kin hiện nay, trước xu thế hi nhp và toàn cu hóa, chúng ta phi phát huy cao độ ni lc  
ca dân tộc. Trong đó, cần phát huy đầy đủ quyn dân chca nhân dân trong mi mt của đời sng  
kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Điều đó được thhiện như sau:  
- Thnht, ci cách và kin toàn bộ máy hành chính nhà nước, xây dng mt nn hành chính dân ch, trong  
sch, vng mnh, hoạt động có hiu lc, hiu qu, đủ khả năng hiện thực hóa đường lối lãnh đạo của Đảng,  
chính sách và pháp lut của Nhà nước trong cuc sng. Mt nn hành chính dân ch, vng mnh không thlà  
mt bmáy cng knh, kém hiu lc, thiếu trt t, kỷ cương, mà phải là mt bmáy gn nh, có trt t, kỷ  
cương, năng động, gn dân, có kiến thức và năng lực quản lý nhà nước, qun lý xã hội. Đó là nền hành chính  
có đội ngũ cán bộ có phm chất đạo đức, có li sng văn minh, tận ty, công tâm, không quan liêu, hách dch,  
tham nhũng để phc vtt nhân dân.  
12  
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
- Thhai, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, gn vic xây dng, chỉnh đốn Đảng vi ci  
cách bộ máy hành chính. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tquyết định chất lượng, hiu quhoạt động ca  
bộ máy nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước tiếp tc thc hin nhim  
vphát trin kinh tế, ổn định xã hội, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Cải cách bmáy hành  
chính phải đi liền vi cuc vận động xây dng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới Đảng, Đảng có trong sch, vng  
mnh thì mới lãnh đạo được Nhà nước thc hin nhim v.  
b) Phát huy quyn làm chca nhân dân trong snghip công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước  
Theo tư tưởng HChí Minh, chcó xây dng chế độ xã hi chủ nghĩa do nhân dân lao động làm chthì  
mới có điều kiện đảm bo quyn làm chthc sca nhân dân. Mun phát huy quyn làm chca  
nhân dân cn phi:  
- Thnht, xây dựng và đảm bo một cơ chế làm chủ, nghĩa là tạo ra các điều kin cn thiết để nhân dân là  
lực lượng chyếu vn hành mi hoạt động trong xã hội. Điều đó đòi hỏi phi xây dng mt Hiến pháp thích  
hp vi sphát trin ca chế độ dân ch, phi có pháp lut tht sdân ch, phi có bmáy chính quyn tinh  
gn, nhy bén vi những con người có trình độ, có phm chất đạo đức tốt. Như vậy, ct lõi của cơ chế làm chủ  
là hoàn thin hthng pháp lut, to ra hành lang pháp lý cho vic thc hin quyn làm chca nhân dân.  
- Thhai, nhân dân lao động phi là những người làm chxã hi. Cn tuyên truyn, giáo dục để nâng cao  
trình độ và ý thc làm chca nhân dân. Mỗi người dân Vit Nam cn thm nhun li dy của Bác: “Mọi  
người Vit Nam phi biết quyn li ca mình, bn phn ca mình, phi có kiến thc mới để tham gia vào  
công vic xây dựng nước nhà”  
Câu 3: Sinh viên cn làm gì để bo vệ độc lp, chquyn quốc gia trong giai đoạn hin nay?  
-Tích cực và chủ động trong học tập, rèn luyện. Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước  
-Nêu cao tinh thần đấu tranh với những tư tưởng xa rời truyền thống, những hiện tượng, hành vi làm phai nhạt  
phẩm chất người đoàn viên thanh niên. Từ đó xác định rõ nhiệm vụ để trở thành công dân có ích. Tăng cường  
giáo dục về tư tưởng, tinh thần yêu nước, tự khơi dậy trong mỗi sinh viên tình yêu thương con người, yêu đất  
nước, dân tộc. Tình cảm đó hòa quyện lại tạo thành ý thức bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền quốc gia.  
-Tuyệt đối không nghe theo những thành phần bạo động, kích động chống phá nhà nước.  
Câu 4: Chúng ta cn phải làm gì để đảm bo quyn dân tc, quyn giai cấp trong giai đoạn  
hin nay?  
-Một dân tộc phải có bốn quyền đó là quyền độc lập, quyền dân tộc, quyền tự quyết, quyền thống nhất và toàn  
vẹn lãnh thổ, quyền hạnh phúc ấm no  
+ Đề bo vquyn dân tc chúng ta phi hc tập để có kiến thc góp phần xd đất nước, phát trin kinh tế bn  
vng, cnh giác và chng mọi âm mưu chống phá ca thế lực thù đch, thc hiện đầy đủ chức trách và nghĩa  
vvới địa phương và đất nước  
-Có 4 quyn giai cp: quyền được lao động, quyền được bình đẳng, quyền được hưởng tdo hnh phúc,  
quyền được tôn trng  
+ Để bo vquyn giai cp ta cn phi: hc tp tt, nâng cao nhn thc vquyn giai cấp, đấu tranh để loi bỏ  
những tư tưởng, quan điểm lch lc, sai trái. Tích cc hc tp, phấn đấu để tham gia vào các tng lp giai cp,  
trang bị các vũ khí lý luận vquyn ca giai cp, tham gia các tchc vgiai cp.  
Câu 5: Để xây dựng Đảng trong sch, vng mạnh. Đảng ta cn phi làm gì?  
-Kiên trì với chủ nghĩa Mác-Lênin và TT.HCM. Xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng  
Đảng là nhiệm vụ then chốt, đồng thời phải xd nền văn hóa VN tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc, tạo nền tảng  
tinh thần cho sự phát triển của xã hội  
-Quán triệt TT.HCM, xây dựng Đảng về mọi mặt nhằm làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh; phát  
huy các thành quả đã đạt được, khắc phục, ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi những hạn chế, yếu kém, đề lại niềm tin  
trong dân, xứng đáng với vai trò người lãnh đạo duy nhất của CMVN  
-Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục TT.HCM và Đảng, xd Đảng trong sạch, vững mạnh,  
phải được quán triệt đến từng tổ chức cơ sở Đảng, từng cán bộ Đảng viên. Đặc biệt hiện nay là quán triệt sâu  
sắc và thực hiện nghiêm túc nghị quyết của BCH trung ương ĐCSVN lần thứ 4, khóa XI về đổi mới và chỉnh  
đốn Đảng  
Câu 6: Trong giai đon hiện nay để xây dng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quc tế  
chúng ta cn phi?  
-Khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân độc, tự lực, tự cường, tranh thủ thời cơ và điều kiện, quyết tâm chấn  
hưng đất nước  
-Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh  
-Xây dựng nhà nước dân chủ, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chình sách, tập hợp rộng rãi nhân tài, nhân  
lực và sự nghiệp đẩy mạnh CN hóa, hiện đại hóa đất nước, gắn liền với xây dựng và phát triển kinh tế tri thức  
-Thực hiện chính sách mở cử, giao lưu, hội nhập, hợp tác, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ với  
13  
Sưu tầm và biên son tnhiu ngun  
khu vực và trên thế giới để nâng cao vị trí và vai trò của VN.  
14  
pdf 14 trang Thùy Anh 26/04/2022 7500
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf