Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1: Phân tích bối cảnh lịch sử Việt Nam hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh? Giá
trị Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Dàn ý:
- Bối cảnh lịch sử:
o Trước khi P xlc
o Khi P xlc, chính sách hà khắc -> mâu thuẫn -> khởi nghĩa 2 ptrao -> fail ->
khủng hoảng đường lối
o -> Người ra đi tìm đường cứu nước
- Giá trị:
o Kđ còn nguyên giá trị : trong các lĩnh vực
o Ví dụ kinh tế // phát triển con người mới
• Bối cảnh lịch sử:
- Trước khi bị thực dân P xâm lược, Việt Nam là một quốc gia độc lập nhưng
kinh tế trì trệ, kém phát triển. Vì sao?
o Chính sách bế quan toả cảng, hạn chế tiếp xúc với bên ngoài
o Đề cao tư tưởng tôn quân, nặng nề về thi cử, văn hoá, lễ nghi, chịu ảnh
hưởng Nho giáo
o Không coi trọng lao động chân tay
- Khi thực dân P xâm lược năm 1858, cho đến 1884, VN chính thức trở thành
thuộc địa của thực dân P, trước sự đàn áp dã man của thực dân P thì ở nước
ta đã nổi lên rất nhiều phong trào đấu tranh, cụ thể có hai phong trào đấu
tranh cơ bản là ptrao đấu tranh theo con đường phong kiến và con đường
dân chủ tư sản. Và các ptrao này đều đi đến thất bại.
- Khi HCM lớn lên, chứng kiến những điều này (sự thất bại của các phong trào,
các thủ lĩnh thì lên máy chém, chính quyền phong kiến thì bạc nhược), đã thôi
thúc Người ra đi tìm đường cứu nước.
Sự thành công của cm Vn gắn liền với sự lớn mạnh của giai cấp công nhân mà
đòi hỏi phải có một vũ khí lý luận mà ở đây chính là ttHCM
• Giá trị đối với sự nghiệp đổi mới (từ 1986 tới nay)
- KĐ: tư tưởng HCM trong sự nghiệp đổi mới hiện nay vẫn còn nguyên giá trị.
Hiên nay các tư tưởng của HCM về kinh tế, ctri, văn hoá, đạo đức vẫn được
Đảng và Nhà nước ta kế thừa, vận dụng và phát triển.
- (lấy ví dụ chủ trương về đường lối phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá mới
hiện nay vẫn được Nn ta kế thừa)
o Ví dụ như vấn đề về bước đi trong phát triển kinh tế, Bác khẳng định: ta
cho nông nghiệp là quan trọng, là ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp
đến công nghiệp nhẹ rồi đến công nghiệp nặng.
o Vấn đề xây dựng con người mới : là sự kế thừa những yếu tố tích cực của
con người cũ, tạo ra những cái mới để thích nghi với thời cuộc
- Chúng ta phải nhận thức đúng và vận dụng đúng tư tưởng của Ng vào công cuộc đổi mới.
Và thực tế chúng ta đang có những bước đi đúng đắn, khắc phục hạn chế còn tồn tại, từng
bước đưa đất nước phát triển mạnh mẽ và bền vững về mọi mặt
• VÍ DỤ:
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động.
-
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, VN là 1 quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền dưới sự cai trị của nhà Nguyễn
•
•
•
Chính trị: lạc hậu, bảo thủ, từ chối bản cải cách của Nguyễn Trường Tộ
Kinh tế: kém phát triển, thực hiện chính sách tận thu, sưu thuế nặng
Xã hội: đời sống nhân dân đi xuống => mâu thuẫn nhân dân tăng cao, uy tín của nhà Nguyễn giảm=> các phong
trào đấu tranh
-
-
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược, chính quyền nhà Nguyễn bạc nhược, từng bước khuất phục, lần lượt ký
các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
1884: Nhà Nguyễn thỏa hiệp (hiệp định Patonot). Việt Nam chính thức trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong
kiến. .Các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp khiến cho xã hội Việt Nam có sự chuyển biến và phân hóa, giai cấp công
nhân, tầng lớp tư sản bắt đầu xuất hiện. Cùng thời điểm đó, ảnh hưởng của các trào lưu cải cách bên ngoài, phong
trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần theo xu hướng dân chủ tư sản.
•
Tiêu biểu là các cuộc đấu tranh của các nhân sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, hay khởi nghĩa
Thái Nguyên do Quốc dân đảng phát động.
•
Tuy nhiên do phương pháp, đường lối còn hạn chế, tất cả những phong trào đó đều đi đến thất bại.
Như vậy, kể từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến những năm đầu thế kỷ XX, các phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam đã diễn ra dưới nhiều ngọn cờ khác nhau, nhiều hình thức đấu tranh nhưng cuối cùng tất cả đều đi
vào bế tắc, khủng hoảng trong đường lối
→ Các con đường đó chưa đáp ứng được nhiệm vụ của lịch sử, do vậy yêu cầu lịch sử đặt ra phong trào cứu nước
của nhân dân Việt Nam muốn giành thắng lợi phải đi theo một con đường mới.
→ Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, từng bước
hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của dân tộc và thời đại.
➔ VẬN DỤNG:
Câu 2: Phân tích tiền đề: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam hình thành Tư
tưởng Hồ Chí Minh. Vai trò của việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc đối
với sinh viên hiện nay?
• Giá trị truyền thống của dân tộc VN:
- Chủ nghĩa yêu nước ( kđ yêu nước là dòng chảy chính )
- Tinh thần đoàn kết (tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách)
- Tinh thần lạc quan (yêu đời)
- Tinh thần cần cù, thông minh, sáng tạo (trong lao động, trong sản xuất, trong
chiến đấu)
➔ Khẳng định vai trò của cnyn là cốt lõi.
• Vai trò của việc giáo dục truyền thống dân tộc đối với sinh viên:
- Việc giáo dục truyền thống dân tộc với sinh viên hiện nay là vô cùng cần thiết
- Thứ nhất, gd để sinh viên hiểu rõ những giá trị truyền thống của dân tộc
- Kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống trong cách mạng giải phóng dân
tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
o Thể hiện ở việc học tập tốt, tuân thủ chủ trương đường lối pháp luật của
nhà nước, quan tâm đến cộng đồng, chấp hành quy đình của Đ, nhà nước
o Phát huy truyền thống đoàn kết: chém gió
o Lạc quan: chém gió
o Cần cù chịu khó: vượt lên mọi hoàn cảnh chăm chỉ học tập rèn luyện
- Tạo nền tảng tinh thần vững chắc, thực hiện đại đoàn kết toàn dân xây dựng
thành công cnxh.
• VÍ DỤ:
Lịch sử dựng nước và giữ nước mấy ngàn năm bất khuất của dân tộc đã hình
thành nên giá trị truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Vn, trở
thành tiền đề cho TT, lý luận hình thành nên TTHCM, đó là các giá trị tiêu biểu
như:
- Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước là tinh thần, là ý chí kiên cường, bất khuất trong
đấu tranh, là cội nguồn trí tuệ và long dũng cảm của nhân dân Vn.
- Thứ hai, ý thức tự lực tự cường, tinh thần nhân nghĩa đoàn kết luôn tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại để làm phong phú thêm tinh hoa văn hoá dân tộc.
- Thứ ba, tinh thần lạc quan, niềm tin vào chân lý và chính nghĩa là động lực
mạnh mẽ của dtoc.
- Thứ tư, tinh thần cần cù lao động, thông minh stao.
Trong đó, chủ nghĩa yêu nước là cơ sở, là tiền đề để HCM tiếp thu, kế thừa và tìm
ra con đường cứu nước. CN yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất thực sự
khi nó ăn sâu vào tiềm thức và ý chí hành động.
➢ Vận dụng: (rất hay)
- Do vậy, thanh niên nói chung, sinh viên nói riêng, là thế hệ chủ nhân tương lai
của nước nhà, là lực lượng xung kích và stao, là thế hệ tiếp bước của CM nên
cần phải được chuẩn bị tốt về mọi mặt. trong đó giáo dục truyền thống là một
nhiệm vụ quan trọng.
- Giáo dục truyền thống giúp cho sv thấm nhuần và phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của dtoc, loại bỏ những điểm tiêu cực chưa phù hợp. Gduc tt giúp mục
đích của sv là hiểu biết sâu sắc về lsu đầy bi thương, về những vinh quang của
dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, nhận thức về gtri của cs hiện tại. Gduc
truyền thống nhằm đảm bảo sự kế tục, thống nhất giữa các thế hệ cách mạng
Vn, tiếp nối sự nghiệp của các thế hệ cha anh đi trước, vì mục tiêu xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, xã hội chủ nghĩa Vn.
Câu 3: Nêu các tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong các
tiền đề đó, tiền đề nào là quan trọng quyết định bước phát triển về chất của
tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao?
- Các tiền đề: giá trị truyền thống / tinh hoa nhân loại / cn MLN
- Giải thích:
o Cn MLN: học thuyết cm kh do …
o Đến với …, tt HCm từ … thành …, được coi là …
o Là ttq, ppl, là nguồn gốc lý luận tt
o Ng tiếp cận khoa học chọn lọc
a) Các tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng HCM:
- Giá trị truyền thống dân tộc Vn
- Tinh hoa văn hoá nhân loại
- Chủ nghĩa Mác-Lênin
b) KĐ: Tiền đề quan trọng … là Chủ nghĩa MLn”
c) Giải thích vì sao?
- Chủ nghĩa MLn là gì ?
a. Là một học thuyết cách mạng khoa học do Mác-Angghen sáng lập ra - và
được Lênin phát triển
b. Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai
cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột,
tiến tới thực hiện sự nghiệp giải phóng con người.
- Nhờ đến với cn Mln, ttHCM từ một hệ tư tưởng thông thường đã trở thành
một hệ tư tưởng khoa học, cách mạng
o Dược coi là cn MLn ở Vn và là tư tưởng Vn thời hiện đại
- Giải thích : cn MLn là thế giới quan, phương pháp luận của ttHCM, là nguồn
gốc lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng khoa học của ttHCM.
- Giải thích : khi tiếp cận cn MLN, HCM tiếp thu một cách có chọn lọc, không dập
khuôn, máy móc, giáo điều
o KĐ: Người chủ yếu tiếp thu tinh thần, phương pháp và vận dụng linh hoạt
vào để giải quyết vấn đề thực tiến của VN.
o (bổ sung) học thuyết MLN là học thuyết được hình thành từ châu Âu, mà
theo như Mác-Angghen từng nói, châu  là châu  chứ c không phải là
toàn thể nhân loại. Từ thực tiễn của c là vấn đề giai cấp, áp dụng vào
từng đất nước là hoàn toàn khác nhau
Câu 4: Nêu các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Phân
tích: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi theo con đường
cách mạng vô sản”. Giá trị của nội dung trên trong giai đoạn cách mạng Việt Nam
hiện nay? (video 1:17:09 phút 22)
• Các luận điểm:
- Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc
- Cách mạng gp dân tộc, muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô
sản
- Cách mạng gp dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng con đường bạo lực
• Phân tích luận điểm 2 ( vô sản ) (Ghi thẳng phân tích nội dung luận điểm …)
- Bối cảnh lích sử để HCM lựa chọn con đường cm vô sản:
o Các phong trào giải phóng dân tộc trong nước theo 2 con đường: có
đường lối chưa đúng đắn
o Tìm hiểu trên thế giới có cmt10 Nga, tiếp cận luận cương của Lênin về
vấn đề dân tộc và thuộc địa
- Nội dung của con đường cm vô sản:
o Tiến hành cm giải phóng dân tộc rồi đi tới xh cộng sản
o Lực lượng lãnh đạo cm: gc công nhân, thông qua đội tiền phong đcs
o Lực lượng tham gia cách mạng: toàn dân tộc
o Tầm nhìn của HCM: cm Vn là 1 bộ phận của cm thế giới _ do đó cần có
sự đoàn kết quốc tế nếu muốn giành thắng lợi
• Vận dụng Giá trị của nội dung trên trong giai đoạn hiện nay:
o Kđ : quan điểm cmvs là quan điểm đúng đắn phù hợp với thực tiễn cm Vn,
giải quyết đc vấn đề thực tiễn của cm Vn, trong cm gp dân tộc và đến nay là
xd cnxh
o Kđ: trong giai đoạn hiện nay chúng ta tiếp tục đi theo con đường cmvs và
hoàn thành cuộc cmvs này
o Việc đi theo con đường cmvs đảm bảo cho các dân tộc thuộc địa giành thắng
lợi một cách triệt để, độc lập dân tộc gắn liền với tự do hạnh phúc của nhân
dân
• VÍ DỤ:
Bài học từ sự thất bại của con đường cứu nước trước đó để giải phóng dân tộc khỏi ách thống
trị của thực dân, nhiều ptrao, khuynh hướng ctri khác nhau liên tiếp nổ ra. Mắc dù diễn ra vô
cùng anh dũng nhưng đều bị thực dân P đàn áp, thực trạng đnước lâm vào khủng hoảng về
đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu cấp thiết cần một con đường mới.
Sinh ra và lớn lên trong bão táp lịch sử, HCM đã không tán thành những con đường của các
vị tiền bối đi trước mà quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới. CM tư sản là không
triệt để nên Ng đã đọc tuyên ngôn về Nhân quyền và dân quyền P và Tuyên ngôn độc lập Mỹ
và nhận thấy cách mệnh P cũng như là cách mệnh Mỹ. Nghĩa là cách mệnh tư sản, cách mệnh
không đến nơi là cộng hoà và dân chủ. Kỳ thực thì bên ngoài là áp bức thuộc địa.
Đến với con đường cách mạng vô sản, trong thời kỳ đó, CMT10 Nga thành công thực sự làm
rung chuyển thế giới. Lần đầu tiên, giai cấp bị áp bức bùng lên làm chủ đn. HCM đã thấy ở
CMT10 không chỉ là một cuộc CMVS mà còn là cuộc CM giải phóng dtoc, một cuộc CM triệt
để. Từ đó HCM đã hoàn toàn tin theo con đường CMVS.
Nội dung con đường CMVS chỉ ra hướng đi của CM là tiến hành giải phóng dtoc, tiến tới xã
hội cộng sản. / Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nông, lực lượng tham gia cách
mạng là toàn thể dân tộc Vn. / CMVN là bộ phận của CMVS thế giới.
VẬN DỤNG :
- Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng CNXH, tư tưởng HCM vẫn soi sáng cho cả dân tộc, giữ
vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiên tốt các liên minh
công nông trên cơ sở đảm bảo lợi ích của các thành phần xã hội.
- Luận điểm này ngày nay vẫ