Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

CHƯƠNG 3  
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ  
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI  
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học  
Khoa: Lý luận Chính trị  
Trường: Đại học Thương mại  
1
NỘI DUNG  
1. Chủ nghĩa xã hội  
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam  
2
1. Chủ nghĩa xã hội  
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -  
xã hội cộng sản chủ nghĩa  
1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội  
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội  
3
Là phong trào đấu  
tranh chống áp bức  
của NDLĐ  
Là chế độ xã  
hội tốt đẹp,  
giai đoạn đầu  
của hình thái  
kinh tế xã hội  
CSCN  
Là trào lưu  
tư tưởng,  
lý luận  
Khái niệm  
CNXH  
Là một khoa học về  
SMLS của GCCN  
4
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN  
1.1.1. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN  
Sự ra đời của HTKT - XH CSCN  
là một tất yếu khách quan  
Được thực hiện thông qua cuộc  
CMXH do GCCN lãnh đạo  
Mâu thuẫn giữa LLSX  
với QHSX trong CNTB  
Sự trưởng thành của  
GCCN  
5
Phương thức sản xuất TBCN  
Quan hệ sản xuất dựa trên chế  
Lực lượng sản xuất  
mang tính XHH  
độ chiếm hữu tư nhân về  
TLSX  
Cách mạng  
công nghiệp  
Giai cấp công nhân  
(tăng về số lượng, chuyển  
đổi mạnh mẽ về cơ cấu)  
Giai cấp tư sản  
Phong trào đấu tranh của GCCN  
HÌNH THÁI KT-XH  
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA  
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA  
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN  
1.1.2. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN  
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen  
Thời kỳ quá độ  
GĐ thấp  
GĐ cao  
Theo quan điểm của V.I.Lênin  
Thời kỳ quá độ  
GĐ thấp - CNXH  
GĐ cao - CNCS  
7
Tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện  
Do nhân dân lao động làm chủ  
1.2.  
Những  
đặc  
Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ  
công hữu về TLSX chủ yếu  
trưng  
NN kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại diện quyền lợi  
cho NDLĐ  
cơ bản  
của  
CNXH  
Có nền văn hóa phát triển cao  
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các DT, có quan hệ hữu  
nghị, hợp tác với ND các nước trên thế giới  
8
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
2.1. Khái niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
2.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
2.3. Thực chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
9
2.1. Khái niệm và loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
2.1.1. Khái niệm thời kỳ quá độ lên CNXH  
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng từ  
xã hội tiền tư bản hoặc TBCN sang xã hội XHCN, bắt đầu từ khi GCCN  
và NDLĐ giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công  
CNXH.  
10  
2.1. Khái niệm và loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
2.1.2. Loại hình quá độ lên CNXH  
Quá độ trực tiếp  
Từ các nước tư bản phát triển  
Quá độ gián tiếp  
Từ các nước tiền tư bản  
11  
2.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH  
Các quan hệ của CNXH không tự nảy sinh trong lòng CNTB, mà  
chúng là kết quả của quá trình XD và cải tạo XHCN. Do vậy, thời  
kỳ quá độ là để XD và phát triển những quan hệ đó  
CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho CNXH,  
nhưng muốn những cơ sở vật chất đó phục vụ cho CNXH cần  
có thời gian tổ chức, sắp xếp lại  
Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ,  
khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để GCCN  
làm quen với những công việc mới  
12  
2.3. Thực chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH  
2.3.1. Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  
Có sự tồn tại đan xen giữa tàn dư của XH cũ với những  
yếu tố mang tính XHCN đang phát sinh.  
Là thời kỳ cải biến CM sâu sắc triệt để trên tất cả các lĩnh  
vực nhằm xây dựng từng bước cơ sở vật chất - kỹ thuật  
và đời sống tinh thần của CNXH.  
13  
2.3. Thực chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH  
2.3.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ  
lên chủ nghĩa xã hội  
Trên lĩnh vực  
Trên lĩnh vực  
xã hội  
Trên lĩnh vực  
chính trị  
Trên lĩnh vực  
kinh tế  
tư tưởng  
- văn hóa  
14  
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam  
3.1. Tính tất yếu  
3.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam  
3.2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xã hội  
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay  
15  
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam  
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 ở  
miền Bắc và năm 1975 trên phạm vi cả nước  
3.1. Tính tất yếu quá độ lên CNXH ở Việt Nam  
Quá độ lên CNXH ở Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử  
XH loài người (học thuyết HTKT - XH của chủ nghĩa Mác)  
Phù hợp với mục tiêu, cương lĩnh của cách mạng Việt Nam  
Phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam  
16  
3.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam  
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa:  
• Bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách mạng tất yếu, khách quan, con  
đường XD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.  
• Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN.  
• Kế thừa thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới CNTB để phát triển XH,  
phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền KT hiện đại.  
• Là thời kỳ rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều  
hình thức tổ chức KT, XH có tính chất quá độ; đòi hỏi phải có quyết tâm  
chính trị và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.  
17  
3.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam  
Việt Nam quá độ lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, LLSX thấp,  
chiến tranh kéo dài, lại bị các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại.  
Việt Nam quá độ lên CNXH trong bối cảnh cuộc cách mạng KH, CN diễn ra mạnh  
mẽ với quá trình quốc tế hóa ngày càng sâu sắc tạo nhiều cơ hội và thách thức  
trong quá trình phát triển  
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Các nước với các  
chế độ CT khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt  
vì lợi ích quốc gia DT  
18  
3.3. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng  
CNXH ở Việt Nam hiện nay  
3.3.1. Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam  
Dân giàu, nước  
mạnh, DC, công  
bằng, văn minh.  
Có nền KT phát  
triển cao dựa trên  
LLSX hiện đại và  
QHSX tiến bộ,  
phù hợp  
Có nền VH tiên  
tiến đậm đà bản  
sắc DT  
Do nhân dân  
làm chủ  
Có NN pháp  
quyền XHCN của  
ND, do ND vì ND  
do Đảng cộng sản  
lãnh đạo  
Các DT trong  
cộng đồng VN  
bình đẳng, đoàn  
kết, tôn trọng,giúp  
nhau cùng PT.  
Con người có  
cuộc sống ấm no,  
tự do, hành phúc,  
có điều kiện phát  
triển toàn diện.  
Có quan hệ hữu  
nghị và hợp tác  
với các nước  
trên thế giới  
19  
3.3. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng  
CNXH ở Việt Nam hiện nay  
3.3.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay (SV TNC)  
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức,  
bảo vệ tài nguyên, môi trường.  
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.  
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con  
người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.  
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 24 trang Thùy Anh 12/05/2022 12160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_chuong_3_chu_nghia_xa_ho.pdf