Giáo trình Giải tích 3 - Năm 2019 - Bùi Xuân Diệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  
VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG & TIN HỌC  
TS. BÙI XUÂN DIỆU  
Bài Giảng  
GIẢI TÍCH III  
(lưu hành nội bộ)  
CHUỖI - PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN - PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE  
Tóm tắt lý thuyết, Các ví dụ, Bài tập và lời giải  
Hà Nội - 2019  
(bản cập nhật Ngày 22 tháng 5 năm 2019)  
Tập Bài giảng vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và có thể chứa những lỗi đánh  
máy, những lỗi kí hiệu và những chỗ sai chưa được kiểm tra hết. Tác giả mong nhận được  
sự đóng góp ý kiến để tập Bài giảng được hoàn thiện. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa  
chỉ “dieu.buixuan@hust.edu.vn”  
Warning: This lecture notes have not been reviewed and may contain errors or typos.  
Use at your own risk!  
Hà Nội, Ngày 22 tháng 5 năm 2019.  
MỤC LỤC  
Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
1
Chương 1 . Chuỗi (11LT+11BT) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
5
1
2
Đại cương về chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
Chuỗi số dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12  
5
2.1  
2.2  
2.3  
2.4  
2.5  
2.6  
Tiêu chuẩn tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12  
Các tiêu chuẩn so sánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14  
Tiêu chuẩn d’Alambert . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20  
Tiêu chuẩn Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22  
Đọc thêm: Tiêu chuẩn d’Alambert vs Tiêu chuẩn Cauchy . . . . . . . 24  
Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26  
3
Chuỗi số với số hạng có dấu bất kì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29  
3.1  
3.2  
3.3  
3.4  
3.5  
3.6  
3.7  
Chuỗi hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29  
Chuỗi đan dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31  
Hội tụ tuyệt đối vs Bán hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32  
Phép nhân chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34  
Khi nào dùng tiêu chuẩn nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36  
Ví dụ về chuỗi bán hội tụ không phải là chuỗi đan dấu . . . . . . . . 38  
Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40  
4
5
Chuỗi hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47  
4.1  
4.2  
4.3  
4.4  
4.5  
Chuỗi hàm số hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47  
Chuỗi hàm số hội tụ đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49  
Các tính chất của chuỗi hàm số hội tụ đều . . . . . . . . . . . . . . . . 51  
Một số chú ý về chuỗi hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55  
Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56  
Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58  
5.1  
5.2  
Các tính chất của chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61  
Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . 63  
1
2
MỤC LỤC  
5.3  
5.4  
5.5  
5.6  
Khai triển Maclaurin một số hàm số sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . 65  
Đọc thêm: Công thức Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68  
Ứng dụng của chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70  
Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71  
6
Chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76  
6.1  
6.2  
6.3  
6.4  
6.5  
6.6  
Chuỗi lượng giác & chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76  
Khai triển một hàm số thành chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . 77  
Khai triển hàm số chẵn, hàm số lẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81  
Khai triển hàm số tuần hoàn với chu kỳ bất kỳ . . . . . . . . . . . . . 84  
Khai triển chuỗi Fourier hàm số trên đoạn [a, b] bất kì . . . . . . . . . 86  
Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88  
Chương 2 . Phương trình vi phân (11 LT + 12 BT) . . . . . . . . . . . . . . 93  
1
2
Các khái niệm mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95  
Phương trình vi phân cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96  
2.1  
2.2  
2.3  
2.4  
2.5  
2.6  
2.7  
2.8  
2.9  
Đại cương về phương trình vi phân cấp một . . . . . . . . . . . . . . . 96  
Các phương trình khuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97  
Phương trình vi phân với biến số phân ly . . . . . . . . . . . . . . . . 98  
Phương trình vi phân đẳng cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99  
Phương trình đưa được về phương trình đẳng cấp . . . . . . . . . . . 99  
Phương trình vi phân tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100  
Phương trình Bernoulli . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102  
Phương trình vi phân toàn phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103  
Thừa số tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104  
2.10 Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106  
Phương trình vi phân cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107  
3
3.1  
3.2  
3.3  
3.4  
3.5  
3.6  
3.7  
3.8  
Đại cương về phương trình vi phân cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . 107  
Các phương trình khuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107  
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . 109  
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số hằng số . . . . . . . 116  
PTVP tuyến tính đưa được về PTVP tuyến tính với hệ số hằng . . . . 120  
Phương trình Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121  
Phương trình Chebysev . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122  
Đọc thêm: Phương pháp đặc trưng giải PTVP tuyến tính cấp n với hệ  
số hằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122  
Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123  
3.9  
4
Đại cương về hệ phương trình vi phân cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . 125  
4.1  
4.2  
Các loại nghiệm của hệ PTVP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125  
Mối liên hệ giữa PTVP cấp n và hệ n PTVP cấp một . . . . . . . . . . 127  
2
MỤC LỤC  
3
5
Hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128  
5.1  
5.2  
5.3  
Hệ PTVP TT cấp một thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128  
Hệ PTVP TT cấp một không thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . 130  
PP biến thiên hằng số giải hệ PTVP TT cấp một . . . . . . . . . . . . 131  
6
Hệ PTVP TT thuần nhất với hệ số hằng số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133  
6.1  
6.2  
6.3  
Phương pháp đặc trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133  
Phương pháp khử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135  
Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137  
Chương 3 . Phương pháp toán tử Laplace (8 LT + 7 BT) . . . . . . . . . . . 139  
1
Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . 139  
1.1  
1.2  
Phép biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140  
Phép biến đổi Laplace nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143  
2
Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145  
2.1  
2.2  
2.3  
Phép biến đổi của đạo hàm, nghiệm của bài toán giá trị ban đầu . . . 145  
Phép biến đổi Laplace của hàm số f(t) có dạng f(t) = tg(t) . . . . . . 147  
Phép biến đổi Laplace của tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148  
3
4
Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149  
3.1  
3.2  
Phép tịnh tiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149  
Phép biến đổi Laplace ngược của các hàm phân thức . . . . . . . . . . 150  
Đạo hàm, tích phân và tích các phép biến đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . 154  
4.1  
4.2  
4.3  
4.4  
4.5  
Tích chập - Phép biến đổi Laplace của tích chập . . . . . . . . . . . . 154  
Vi phân của phép biến đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 156  
Tích phân của phép biến đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157  
Phép biến đổi Laplace của hàm Heaviside và tịnh tiến trên trục . . . 158  
Bài toán giá trị ban đầu đối với PTVP có hệ số là hàm số . . . . . . . 160  
Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163  
Chương A . Tiêu chuẩn so sánh cho chuỗi số bất kì . . . . . . . . . . . . . 163  
Chương B . Một số tiêu chuẩn hội tụ hay - độc đáo - dễ chứng minh . . . . . 171  
Chương C . Một số tiêu chuẩn hội tụ mạnh hơn d’Alembert và Cauchy. . . . 175  
an+1  
an  
1
2
lim  
= 1 và các tiêu chuẩn mạnh hơn tiêu chuẩn d’Alembert . . . . . . 175  
an = 1 và các tiêu chuẩn mạnh hơn tiêu chuẩn Cauchy . . . . . . . . 178  
n+∞  
n
lim  
n+∞  
3
4
MỤC LỤC  
4
CHƯƠNG  
1
CHUỖI (11LT+11BT)  
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUỖI SỐ  
Định nghĩa 1.1. Cho {an}n=1 là một dãy số. Tổng vô hạn  
a1 + a2 + · · · + an + · · ·  
P
được gọi là một chuỗi số và được kí hiệu là  
an, trong đó an được gọi là số hạng tổng quát  
n=1  
Sn = a1 + a2 + · · · + an được gọi là tổng riêng thứ n.  
P
i) Nếu dãy số {Sn} là hội tụ và lim Sn = S tồn tại, thì ta nói chuỗi số  
an là hội tụ và  
n→∞  
n=1  
có tổng bằng S và viết  
X
an = S.  
n=1  
P
ii) Ngược lại, ta nói chuỗi số  
an là phân kỳ.  
n=1  
Ví dụ 1.1. Hãy xét ví dụ trực quan đầu tiên về chuỗi số là như sau. Chúng ta bắt đầu  
với khoảng [0, 1]. Chia đôi khoảng này ra thì ta được hai khoảng là [0, 1/2] (1/2, 1], mỗi  
khoảng có độ dài bằng 1/2. Sau đó ta lại tiếp tục chia đôi khoảng [0, 1/2], thì ta sẽ được hai  
khoảng, mỗi khoảng có độ dài bằng 1/4. Tiếp tục kéo dài quá trình này ta sẽ được chuỗi số  
sau:  
1
2
1
4
1
2n  
1 =  
+
+ · · · +  
+ · · ·  
Ví dụ 1.2. Xét chuỗi số sau:  
1 + 2 + · · · + n + · · ·  
5
6
Chương 1. Chuỗi (11LT+11BT)  
Chuỗi số này có tổng riêng thứ n bằng n(n+1)/2 nên tiến ra vô cùng khi n tiến ra vô cùng.  
Nói cách khác, chuỗi số này là phân kỳ.  
Ví dụ 1.3 (Ngụy biện toán học). Chứng minh rằng 1 = +.  
Chứng minh. Xét chuỗi số  
1
2
1
4
1
2n  
S =  
+
+ · · · +  
+ · · ·  
Ta có  
1
1
2S = 1 +  
+
+ · · · = 1 + S S = 1.  
2
4
Áp dụng cũng lập luận đó với chuỗi số  
S = 1 + 2 + 4 + · · ·  
thì  
2S = 2 + 4 + 8 + · · · = S 1 S = 1 ⇒ −1 = +.  
Tại sao với cùng một lập luận mà  
1
2
1
4
1
2n  
S =  
+
+ · · · +  
+ · · · = 1  
dẫn đến một kết quả đúng, trong khi đó  
S = 1 + 2 + 4 + · · · + 2n + · · · = 1  
lại dẫn đến một kết quả sai?  
Ví dụ 1.4 (Ngụy biện toán học). Chứng minh rằng 0 = 1.  
Chứng minh. Xét chuỗi số S = 1 1 + 1 1 + 1 1 + . . .. Ta có  
S = (1 1) + (1 1) + · · · = 0 + 0 + · · · = 0.  
Mặt khác,  
S = 1 + (1 + 1) + (1 + 1) + · · · = 1 + 0 + 0 + · · · = 1.  
Vậy 0 = 1.  
P
Ví dụ 1.5. Xét sự hội tụ và tính tổng (nếu có) của (1) chuỗi hình học  
aqn = a+aq +aq2 +  
n=0  
· · · Ta có  
Sn  
= a + aq + · · · + aqn1  
qSn = aq + aq2 + · · · + aqn  
(1)còn gọi là chuỗi cấp số nhân  
6
1. Đại cương về chuỗi số  
7
n
Do đó Sn = a1q  
(q = 1) và  
1q  
a
1q  
nếu |q| < 1  
nếu |q| > 1.  
lim Sn =  
n→∞  
Trường hợp q = 1 dễ thấy chuỗi số đã cho phân kỳ vì có tổng riêng thứ n bằng an.  
0, nếu n chẵn,  
a, nếu n lẻ  
Trường hợp q = 1 ta có Sn =  
nên không tồn tại lim Sn.  
n+∞  
a
Kết luận: chuỗi hình học đã cho hội tụ và có tổng bằng  
nếu |q| < 1 và phân kỳ nếu  
1q  
|q| ≥ 1.  
Ví dụ 1.6. Viết số thực sau 2.317 = 2.3171717 . . . dưới dạng phân số.  
17 17 17  
2.317 = 2.3 +  
+
+
+ · · ·  
103 105 107  
17  
103  
1
102  
Sau số hạng đầu tiên thì chuỗi đã cho là một hình học với a =  
q =  
. Do đó  
17  
1147  
495  
103  
2.317 =  
=
.
1
1 −  
102  
Ví dụ 1.7. Chứng minh rằng 1.9999 . . . = 2.  
Chứng minh. Ta có  
n
X
9
9
9
1
¯
1.9999 . . . = 1.9 = 1 +  
+
+ · · · = 1 +  
10 100  
10  
10  
n=0  
9
10  
1
Sau số hạng đầu tiên thì tổng đã cho là một hình học với a = q = 10. Do đó,  
9
10  
¯
1.9999 . . . = 1.9 = 1 +  
= 2.  
1
10  
1 −  
Nếu chỉ nhìn thoáng qua thì có vẻ như là 1.9999 . . . < 2. Chính vì vậy, nếu chưa được học  
khái niệm về giới hạn hoặc chuỗi số, đẳng thức này có lẽ sẽ gây bối rối cho nhiều người.  
7
8
Chương 1. Chuỗi (11LT+11BT)  
Ví dụ 1.8 (Nghịch lý Zeno). (2) Có lẽ, một trong những nghịch lý nổi tiếng nhất của toán  
học là nghịch lý Zeno, được đưa ra bởi nhà triết học Hy Lạp cổ đại Zeno of Elea (c. 490–430  
BC). Giả sử bạn thả một quả bóng từ điểm A có độ cao 1 đơn vị độ dài nào đó so với mặt  
đất. Bạn nghĩ quả bóng sẽ rơi xuống mặt đất (dưới tác dụng của lực hấp dẫn). Tuy nhiên,  
điều này là không thể. Gọi B là điểm hình chiếu của A xuống mặt đất.  
1
2
1) Để di chuyển từ A đến B, quả bóng phải di chuyển một quãng đường bằng đến  
điểm A1 là trung điểm A B.  
1
4
2) Sau khi di chuyển đến A1, quả bóng sẽ phải di chuyển một quãng đươcng bằng đến  
điểm A2 là trung điểm giữa A1 B.  
1
8
3) sau đó, quả bóng sẽ phải di chuyển một quãng đường bằng đến điểm A3 là trung  
điểm của A2 B.  
4) Quá trình này sẽ tiếp tục, đến bước thứ n quả bóng sẽ phải di chuyển một quãng  
1
2n  
đường bằng  
đến điểm An là trung điểm giữa An1 B.  
Vì chuỗi này là vô hạn nên quả bóng sẽ không bao giờ chạm đến mặt đất.  
Một số giải pháp được đề xuất. Từ xưa đến nay đã có nhiều giải pháp được đề xuất,  
trong đó có những giải pháp đầu tiên của Aristotle và Archimedes  
1) Aristotle (384 TCN-322 TCN) nhận xét rằng, vì khoảng cách giảm dần nên thời gian  
cần thiết để thực hiện di chuyển những khoảng cách đó cũng giảm dần  
2) Archimedes đã trình bày một phương pháp để tìm ra một kết quả hữu hạn cho một  
tổng gồm vô hạn phần tử giảm dần, tức là lượng thời gian thực hiện ở mỗi bước giảm  
theo cấp số nhân, và có vô số khoảng thời gian nhưng tổng thời lượng cần thiết dành  
cho sự di chuyển từ điểm này đến điểm kia lại là một số hữu hạn, do đó vẫn có thể  
thực hiện được chuyển động này.  
X
1
= 1.  
2n  
n=1  
(2)Một nghịch lý tương đương với nó là nghịch lý Achilles và rùa như sau. Achilles chạy đua với rùa. Vì  
Achilles chạy nhanh hơn rùa nên đồng ý rằng Achilles chấp rùa một đoạn 100 mét. Nếu chúng ta giả sử  
rằng mỗi tay đua đều bắt đầu chạy với một tốc độ không đổi (Achilles chạy rất nhanh và rùa rất chậm), thì  
sau một thời gian hữu hạn, Achilles sẽ chạy được 100 mét, tức anh ta đã đến được điểm xuất phát của con  
rùa. Nhưng trong thời gian này, con rùa cũng đã chạy được một quãng đường ngắn, ví dụ 10 mét. Sau đó  
Achilles lại tốn một khoảng thời gian nữa để chạy đến điểm cách 10 mét ấy, mà trong thời gian đó thì con  
rùa lại tiến xa hơn một chút nữa, và cứ như thế mãi. Vì vậy, bất cứ khi nào Achilles đến một vị trí mà con  
rùa đã đến, thì con rùa lại cách đó một đoạn. Bởi vì số lượng các điểm Achilles phải đến được mà con rùa đã  
đi qua là vô hạn, do đó anh ta không bao giờ có thể bắt kịp được con rùa  
8
1. Đại cương về chuỗi số  
9
P
1
Ví dụ 1.9. Chứng minh rằng chuỗi số sau hội tụ và tính  
n(n+1) . Trước hết ta phân tích  
n=1  
1
1
1
=
n+1 . Ta có  
n(n+1)  
n
1
1
1
Sn =  
+
+ · · · +  
1 · 2 2 · 3  
n(n + 1)  
1
1
1
2
1
1
2
1
1
1
=
+
+ · · ·  
3
n
n + 1  
= 1 −  
.
n + 1  
Do đó lim Sn = 1.  
n+∞  
Định lý 1.1 (Điều kiện cần để chuỗi hội tụ).  
P
Nếu chuỗi số  
an là hội tụ, thì lim an = 0.  
n+∞  
n=1  
P
Chứng minh. Đặt Sn = a1 + a2 + · · · + an, ta có an = Sn Sn1. Vì  
an hội tụ nên dãy số  
n=1  
{Sn}n=1 là hội tụ. Đặt lim Sn = S. Vì n 1 → ∞ khi n → ∞ nên lim Sn1 = S. Do đó  
n+∞  
n+∞  
lim an = lim (Sn Sn1) = lim Sn lim Sn1 = S S = 0.  
n+∞  
n+∞  
n+∞  
n+∞  
Chú ý 1.1.  
1. Mệnh đề đảo của Định lý 1.1 là không đúng. Chẳng hạn như chuỗi điều hòa sau đây  
P
1
n
1
n
lim  
0 khi n → ∞, nhưng chuỗi này là phân kỳ (Xem Ví dụ 2.1 dưới  
n+∞  
n=1  
đây).  
2. Định lý 1.1 cho chúng ta một điều kiện đủ để kiểm tra một chuỗi là phân kỳ. Cụ  
thể, nếu lim an không tồn tại hoặc lim an = 0 thì chuỗi đã cho là phân kỳ. Chẳng  
n+∞  
n+∞  
P
n
2n+1  
n
2n+1  
1
2
hạn như chuỗi số sau đây  
lim  
=
nên chuỗi đã cho là phân kỳ. Tuy  
n+∞  
n=1  
nhiên lưu ý rằng nếu lim an = 0 thì chúng ta chưa có kết luận gì về tính hội tụ của  
n+∞  
P
chuỗi  
an.  
n=1  
3. Thay đổi một số số hạng đầu tiên của một chuỗi thì không làm ảnh hưởng đến tính  
P
P
hội tụ hay phân kì của chuỗi số đó. Chẳng hạn như hai chuỗi số  
an và  
an sẽ  
n=1  
n=2016  
có cùng tính chất hội tụ hoặc phân kỳ.  
+∞  
P
1
Ví dụ 1.1. Chuỗi  
n ln 1 +  
là phân kì bởi vì khi n → ∞  
n
n=1  
1
un = n ln 1 +  
1  
n
Ví dụ 1.2 (Giữa kì, K61). Xét sự hội tụ của các chuỗi số  
9
10  
Chương 1. Chuỗi (11LT+11BT)  
P
P
1
2
a)  
(1)n1 cos n.  
b)  
(1)n1 cos n .  
n=1  
n=1  
P
P
Định lý 1.2 (Các phép toán trên chuỗi số hội tụ). Nếu  
an và  
bn là các chuỗi số  
n=1  
n=1  
P
hội tụ, thì chuỗi số  
(αan + βbn) cũng là một chuỗi số hội tụ và  
n=1  
X
X
X
(αan + βbn) = α  
an + β  
bn.  
n=1  
n=1  
n=1  
P
2016  
n(n+1)  
2017  
.
Bài tập 1.1. Chứng minh rằng chuỗi số sau hội tụ và tính  
+
2n  
n=1  
Bài tập 1.2. Xác định xem chuỗi sau đây là hội tụ hay phân kỳ. Nếu nó hội tụ, tính tổng  
của chúng.  
P
P
P
2
en  
n3  
1
(a)  
(b)  
(c)  
(e)  
(f)  
n
n21  
2
1+  
(3 )  
n=2  
n=1  
n=1  
P
P
P
n
n2+1  
2n2+3  
1
ln n+1  
(d)  
ln  
.
n3n  
n=1  
n=1  
n=2  
[Gợi ý]  
2
1
n1  
1
n+1  
(a) Tách  
=
.
n21  
n
(b) Tách ln n+1 = ln n ln(n + 1).  
en  
ex  
x3  
(c) Chứng minh lim  
= (bằng cách chuyển qua giới hạn của hàm số lim  
= ).  
n3  
n→∞  
n→∞  
Chuỗi đã cho phân kì.  
(d) Chứng minh lim an = ln 1. Chuỗi đã cho phân kì.  
2
n→∞  
(e) Chứng minh lim an = 1. Chuỗi đã cho phân kì.  
n→∞  
h
i
1
1
1
2
1
1
(f) Tách  
=
=
.
n3n  
(n1)n(n+1)  
(n1)n  
n(n+1)  
Bài tập 1.3. Xét sự hội tụ và tính tổng (nếu có) của các chuỗi sau  
1
2
1
3
1
1
32  
1
1
3n  
(a)  
(b)  
(c)  
+
+
+
+ · · · +  
+
+ · · ·  
22  
2n  
1
1
+
+ · · ·  
1.2.3  
2.3.4  
1
9
2
225  
n
+
+ · · · +  
+ · · ·  
(2n1)2(2n+1)2  
[Gợi ý]  
10  
1. Đại cương về chuỗi số  
11  
P
P
1
2n  
1
3n  
(a) Viết chuỗi số đã cho thành tổng của hai chuỗi hình học (hội tụ)  
+
.
n=1  
n=1  
h
i
1
1
2
1
1
(b) Tách  
(c) Tách  
=
.
n(n+1)(n+2)  
n(n+1)  
(n+1)(n+2)  
h
i
n
1
8
1
1
=
.
(2n1)2(2n+1)2  
(2n1)2  
(2n+1)2  
11  
12  
Chương 1. Chuỗi (11LT+11BT)  
§2. CHUỖI SỐ DƯƠNG  
P
Định nghĩa 1.1. Chuỗi số  
an với an > 0 được gọi là một là chuỗi số dương.  
n=1  
Nhận xét rằng một chuỗi số dương là hội tụ khi và chỉ khi dãy các tổng riêng Sn của chúng  
là bị chặn. Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu các tiêu chuẩn để một chuỗi số dương là  
hội tụ.  
2.1 Tiêu chuẩn tích phân  
Định lý 2.1. Cho f(x) là một hàm số liên tục, dương, giảm trên đoạn [1, ) an = f(n).  
Z
P
Khi đó chuỗi số  
an và tích phân suy rộng  
f(x)dx có cùng tính chất hội tụ hoặc phân  
n=1  
1
kỳ. Nói cách khác,  
Z
P
i) Nếu  
f(x)dx là hội tụ thì  
an cũng là hội tụ.  
n=1  
1
Z
P
ii) Nếu  
f(x)dx là phân kỳ thì  
an cũng là phân kỳ.  
n=1  
1
Chứng minh. Vì f(x) là hàm số giảm nên  
an+1 = f(n + 1) f(x) f(n) = an, x [n, n + 1], n = 1, 2, · · ·  
Lấy tích phân từ n đến n + 1 ta được  
n+1  
Z
an+1  
f(x)dx an, n = 1, 2, · · ·  
n
Lấy tổng từ 1 đến M 1 ta được  
2
3
M
Z
Z
Z
a2 + a3 + · · · + aM  
f(x)dx + f(x)dx + · · · +  
f(x)dx a1 + a2 + · · · + aM1  
1
2
M1  
hay  
M
Z
a2 + a3 + · · · + aM  
f(x)dx a1 + a2 + · · · + aM1  
.
(1.1)  
1
Z
Z
M
i) Nếu  
f(x)dx hội tụ, tức tồn tại lim  
f(x)dx = S thì từ bất đẳng thức (1.1) ta  
M→∞  
0
1
SM a1 = u2 + u3 + · · · + uM là một dãy số tăng và bị chặn trên bởi S nên tồn tại  
P
lim (SM a1) = A. Chuỗi  
an hội tụ và có tổng bằng A + a1.  
M→∞  
n=1  
12  
2. Chuỗi số dương  
13  
Z
ii) Nếu  
f(x)dx phân kì, trong trường hợp này vì hàm f(x) dương nên điều này có  
0
Z
M
nghĩa là lim  
f(x)dx = +. Bất đẳng thức (1.1) suy ra lim SM1 = +. Chuỗi  
M→∞  
M→∞  
1
P
an phân kì.  
n=1  
Chú ý 1.1. Khi sử dụng tiêu chuẩn tích phân, không nhất thiết chuỗi số phải bắt đầu từ  
P
1
n = 1. Chẳng hạn như chúng ta có thể kiểm tra sự hội tụ của chuỗi số  
bằng cách  
(n1)2  
n=4  
Z
1
kiểm tra sự hội tụ của tích phân suy rộng  
dx.  
(x1)2  
4
Tiêu chuẩn tích phân là một tiêu chuẩn rất hữu ích, đặc biệt là khi an = f(n) với f(x) là  
một hàm số sơ cấp mà nguyên hàm có thể tính được và cũng là một hàm số sơ cấp. Chẳng  
P
1
1
hạn như, xét sự hội tụ của chuỗi  
. Hàm số f(x) =  
là liên tục, dương, và giảm  
1+n2  
1+x2  
n=1  
trên đoạn [1, ). Xét tích phân suy rộng  
Z
1
π
dx = arctan x|1 =  
.
1 + x2  
4
1
Theo tiêu chuẩn tích phân, chuỗi số đã cho hội tụ.  
P
1
Ví dụ 2.1. Xét sự hội tụ của chuỗi  
(α > 0).  
nα  
n=1  
1
xα  
Chứng minh. Xét hàm số f(x) =  
là liên tục, dương, và giảm trên [1, ). Dễ dàng  
Z
kiểm tra thấy rằng tích phân suy rộng  
f(x)dx là hội tụ nếu α > 1 và phân kỳ nếu  
0 < α 1. Áp dụng tiêu chuẩn tích phân 1ta có chuỗi đã cho hội tụ nếu α > 1 và phân kỳ  
nếu 0 < α 1.  
Chú ý 1.2.  
P
1
nx  
a) Hàm zeta được định nghĩa như sau ζ(x) =  
và được sử dụng nhiều trong lý  
n=1  
thuyết số. Nhà toán học Thụy Sĩ Euler là người đầu tiên tính được chính xác ζ(2) =  
P
P
1
n2  
π2  
6
1
n4  
π4  
=
. Ông cũng là người tìm ra công thức ζ(4) =  
=
90 . Hai công thức này  
n=1  
n=1  
sẽ được chứng minh ở Hệ quả 4.1 (Bài về chuỗi hàm số) và Hệ quả 6.1 (Bài về chuỗi  
Fourier).  
Z
P
b) Tổng  
an và giá trị của tích phân suy rộng  
f(x)dx là khác nhau. Chẳng hạn  
n=1  
1
Z
P
1
π2  
1
π
dx = .  
4
như  
=
trong khi đó  
n2  
6
1+x2  
n=1  
1
13  
14  
Chương 1. Chuỗi (11LT+11BT)  
P
1
Bài tập 2.1. Dùng tiêu chuẩn tích phân chứng minh rằng chuỗi  
chỉ khi p > 1.  
là hội tụ khi và  
n(ln n)p  
n=2  
Bài tập 2.2. Dùng tiêu chuẩn tích phân để xác định xem các chuỗi số sau đây là hội tụ  
hay phân kỳ.  
1
X
X
X
X
ln n  
ln n  
n3  
ln(1 + n)  
(n + 3)2  
3
a)  
e)  
b)  
f)  
n2en  
c)  
d)  
h)  
(n + 2)2  
n=1  
n=1  
n=1  
n=1  
1/n  
2
X
X
X
X
e
n
ln n  
np  
ln n  
3n2  
g)  
n2  
en  
n=1  
n=1  
n=1  
n=1  
Bài tập 2.3. Giải thích tại sao không thể dùng tiêu chuẩn tích phân để xác định xem  
chuỗi sau đây là hội tụ hay phân kỳ.  
2
X
X
cos πn  
cos n  
a)  
b)  
n
1 + n2  
n=1  
n=1  
2.2 Các tiêu chuẩn so sánh  
P
P
Định lý 2.2 (Tiêu chuẩn so sánh 1). Cho hai chuỗi số dương  
với mọi n hoặc kể từ một số n nào đó. Khi đó  
an và  
bn an bn  
n=1  
n=1  
P
P
i) Nếu  
bn là hội tụ thì  
an cũng là hội tụ.  
n=1  
n=1  
P
P
ii) Nếu  
an là phân kỳ thì  
bn cũng là phân kỳ.  
n=1  
n=1  
Chứng minh. Từ giả thiết suy ra  
An = a1 + a2 + · · · + an b1 + b2 + · · · + bn = Bn.  
(1.2)  
P
i) Nếu  
bn hội tụ, nghĩa là tồn tại lim Bn = B Bn B với mọi n. Bất đẳng thức  
n+∞  
n=1  
(1.2) chứng tỏ dãy tổng riêng An là một dãy số bị chặn, hơn nữa nó tăng do tính chất  
P
của chuối số dương, nên tồn tại lim An = A. Chuỗi  
an hội tụ.  
n+∞  
n=1  
ii) Bạn đọc có thể tự chứng minh một cách đơn giản cũng dựa vào bất đẳng thức (1.2).  
P
1
Ví dụ 2.1. Xét sự hội tụ của chuỗi  
.
n2+n+1  
n=1  
14  
2. Chuỗi số dương  
15  
P
P
1
1
n2  
1
n2  
1
Chứng minh. Ta có  
<
. Mà  
là hội tụ theo Ví dụ 2.1, nên chuỗi  
n2+n+1  
n2+n+1  
n=1  
n=1  
cũng là hội tụ.  
P
1
ln n  
Ví dụ 2.2. Xét sự hội tụ của chuỗi  
.
n=2  
P
1
n
1
1
n
Chứng minh. Ta ln n < n với mọi n 2. Do đó 0 <  
<
ln n . Mà chuỗi  
là phân kỳ  
n=1  
P∞  
1
ln n  
theo Ví dụ 2.1, nên chuỗi  
là phân kỳ.  
n=2  
P
1
Ví dụ 2.3 (Cuối kì, K62). Xét sự hội tụ của chuỗi  
.
[ln(ln(n+1))]ln n  
n=2  
[Lời giải] Ta có  
1
1
1
1
un =  
=
=
=
.
ln[ln(ln(n+1))]ln n  
[ln(ln(n + 1))]ln n  
eln n ln[ln(ln(n+1))]  
nln[ln(ln(n+1))]  
e
lim ln [ln(ln(n + 1))] = +nên tồn tại N0 > 0 sao cho ln [ln(ln(n + 1))] > 2 n > N0  
n+∞  
X
1
n2  
un < n > N0 ⇒  
un hội tụ.  
n=2  
Ví dụ 2.4 (Giữa kì, K61). Xét sự hội tụ của các chuỗi số  
P
P
1
cos n  
n3+1  
a)  
b)  
c)  
.
.
ln(2n+1)  
n=1  
n=1  
P
P
1
sin n  
d)  
n3+1  
ln(2n1)  
n=2  
n=1  
P
P
Định lý 2.3 (Định lý so sánh 2). Cho hai chuỗi số dương  
an và  
bn thỏa mãn  
n=1  
n=1  
an  
lim  
= c > 0.  
n+∞  
bn  
P
P
Khi đó  
an và  
bn có cùng tính chất hội tụ hoặc phân kỳ.  
n=1  
n=1  
an  
bn  
Chứng minh. Hình dung rằng lim  
= c nghĩa là với mọi ǫ > 0 thì từ một lúc nào đó  
n+∞  
n o  
an  
bn  
toàn bộ số hạng của dãy  
sẽ chui vào trong khoảng (c ǫ, c + ǫ).  
nN  
an  
bn  
, n N  
c ǫ  
c + ǫ  
Hình 2.3  
15  
16  
Chương 1. Chuỗi (11LT+11BT)  
Theo giả thiết, với mọi ǫ > 0, tồn tại số N sao cho  
an  
c ǫ <  
< c + ǫ (c ǫ)bn < an < (c + ǫ)bn.  
bn  
Lấy tổng từ n = N đến ta được  
X
X
X
(c ǫ)  
bn ≤  
an (c + ǫ)  
bn.  
(1.3)  
n=N  
n=N  
n=N  
Không mất tính tổng quát số ǫ có thể chọn sao cho c ǫ > 0. Khi đó  
P
P
vế phải của bất đẳng thức (1.3) chứng tỏ rằng nếu  
vế trái của bất đẳng thức (1.3) chứng tỏ rằng nếu  
bn hội tụ thì  
an hội tụ,  
n=1  
n=1  
P
P
an hội tụ thì  
bn hội tụ.  
n=1  
n=1  
Chú ý 1.1.  
a) Các trường hợp đặc biệt  
P
P
an  
bn  
Nếu lim  
= 0 và chuỗi  
bn hội tụ thì  
an  
an cũng hội tụ. Điều này dễ hiểu vì  
n+∞  
= 0 suy ra với n đn=l1ớn thì  
1 hay an bn với mọi n N nào đó.  
n=1  
an  
bn  
lim  
bn  
n+∞  
P
P
an  
bn  
Nếu lim  
= +và chuỗi  
bn phân kì thì  
an cũng phân kì. Điều này  
an  
n+∞  
= +ns=u1y ra với n đủ lớn thì  
1 hay an bn với mọi  
n=1  
an  
bn  
cũng dễ hiểu vì lim  
bn  
n+∞  
n N nào đó  
b) Cũng giống như TPSR, khi xét sự hội tụ của chuỗi số người ta chỉ quan tâm đến  
"dáng điệu" của số hạng tổng quát an tại vô cùng. Tiêu chuẩn so sánh thường được  
sử dụng để so sánh chuỗi số đã cho với một trong hai chuỗi số sau đây:  
hội tụ nếu |q| < 1,  
P
Chuỗi hình học  
qn  
n=1  
phân kì nếu |q| ≥ 1.  
hội tụ nếu α > 1,  
P
1
nα  
Chuỗi hàm zeta ζ(α) =  
n=1  
phân kì nếu α 1.  
P
n2+n  
Ví dụ 2.1. Xét sự hội tụ của chuỗi  
.
n5+1  
n=1  
16  
2. Chuỗi số dương  
17  
Chứng minh. Số hạng trội (chiếm ưu thế) của tử số là n2 và số hạng trội của mẫu số là  
P
P
n2  
n5  
1
n1/2  
n5 = n5/2. Điều đó gợi ý chúng ta so sánh chuỗi số đã cho với chuỗi số  
=
.
n=1  
n=1  
Ta có  
n2 + n  
1
an =  
,
bn =  
n1/2  
n5 + 1  
1
n
(n2 + n).n1/2  
1 +  
an  
bn  
q
lim  
= lim  
= lim  
= 1.  
n5 + 1  
n+∞  
n+∞  
n+∞  
1
1 +  
n5  
P
1
n1/2  
Mà chuỗi  
là phân kỳ theo Ví dụ 2.1 nên chuỗi đã cho cũng phân kỳ.  
n=1  
P
2n+3n  
4n+5n  
Ví dụ 2.2. Xét sự hội tụ của chuỗi  
.
n=1  
Chứng minh. Số hạng trội (chiếm ưu thế) của tử số là 3n và số hạng trội của mẫu số là 5n.  
ꢄ ꢅ  
P
n. Ta có  
3
5
Điều này gợi ý chúng ta so sánh chuỗi số đã cho với chuỗi  
n=1  
ꢀ ꢁ  
n
2n + 3n  
4n + 5n  
3
5
an =  
,
bn =  
ꢄ ꢅ  
n + 1  
n + 1  
2
an  
bn  
(2n + 3n)5n  
3
ꢄ ꢅ  
4
lim  
= lim  
= lim  
n
= 1.  
n
n
n+∞  
n+∞  
n+∞  
(4 + 5 )3  
5
ꢄ ꢅ  
P
n
3
Mà chuỗi hình học  
là hội tụ theo Ví dụ 1.5, do đó chuỗi số đã cho cũng là hội tụ.  
5
n=1  
Chú ý 1.2. Tiêu chuẩn so sánh thường được sử dụng để xét sự hội tụ của các chuỗi số có  
dạng sau:  
1. Chuỗi có số hạng tổng quát là một phân thức, trong đó tử số và mẫu số đều là các đa  
thức của n hoặc là các lũy thừa của n, chẳng hạn  
a0 + a1n + a2nα + · · · + amnα  
α1  
X
2
m
, với 0 < α1 < α2 < · · · < αm, 0 < β1 < β2 < · · · < βk.  
b0 + b1nβ1 + b2nβ2 + · · · + bknβk  
n=1  
βk  
Khi đó số hạng trội của tử số là amnα và số hạng trội của mẫu là bkn . Điều này gợi  
m
P
P
nα  
nβk  
1
m
ý chúng ta so sánh chuỗi đã cho với chuỗi  
=
m . Theo Ví dụ 2.1, chuỗi  
α  
nβk  
n=1  
n=1  
đã cho là hội tụ nếu βk αm > 1 và phân kỳ nếu βk αm 1.  
2. Chuỗi có số hạng tổng quát là một phân thức, trong đó tử số và mẫu số đều là tổng  
của các lũy thừa với số mũ là n, chẳng hạn  
n
n
n
X
α1a1 + α2a2 + · · · + αma  
m , với 0 < a1 < a2 < · · · < am, 0 < b1 < b2 < · · · < bk.  
β1b1n + β2b2n + · · · + βkbkn  
n=1  
17  
18  
Chương 1. Chuỗi (11LT+11BT)  
Khi đó số hạng trội của tử số là αmanm và số hạng trội của mẫu số là βkbnk . Điều này  
am  
n. Theo Ví dụ 1.5, chuỗi đã  
P
gợi ý chúng ta so sánh chuỗi số đã cho với chuỗi  
bk  
n=1  
am  
bk  
am  
bk  
cho hội tụ nếu  
< 1 và phân kỳ nếu  
1.  
3. Một dạng chuỗi khác cũng sử dụng tiêu chuẩn so sánh, đó là các chuỗi số có sử dụng  
đến các VCB tương đương hoặc khai triển Maclaurin (trong học phần Giải tích I).  
Chẳng hạn như, xét sự hội tụ của chuỗi số  
X
1
1
sin  
.
n
n
n=1  
Xuất phát từ công thức khai triển Maclaurin của hàm số sin x:  
x3  
sin x = x −  
+ o(x3),  
3!  
ở đó o(x3) là kí hiệu VCB bậc cao hơn x3, ta có  
x3  
x3  
x sin x =  
+ o(x3) ∼  
khi x 0.  
3!  
6
1
n
Khi n → ∞ thì 0, do đó  
1
1
1
6n3  
sin  
khi n → ∞.  
n
n
P
1
n3  
Mà chuỗi  
hội tụ, nên theo tiêu chuẩn so sánh, chuỗi số đã cho cũng hội tụ. Một  
n=1  
cách tương tự, xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:  
X
X
X
1
1
n 1  
1 cos  
,
n e 1 −  
,
arcsin  
.
n
n
n2 n + 1  
n=1  
n=1  
n=1  
Một số khai triển Maclaurin  
(1 + x)α = 1 + αx + α(α1) x2 + · · · + α(α1)···(αn+1) xn + o(xn)  
2
n!  
1
1+x  
= 1 x + x2 − · · · + (1)nxn + o(xn)  
1
1x  
= 1 + x + x2 + · · · + xn + o(xn)  
x2  
xn  
ex = 1 + x + + · · · + + o(xn)  
sin x = x −  
cos x = 1 −  
2!  
n!  
x3  
3!  
x5  
5!  
x2n+1  
(2n+1)!  
+
+ · · · + (1)n  
+ o(x2n+1  
)
x2  
2!  
x4  
4!  
x2n  
+
+ · · · + (1)n  
+ o(x2n)  
(2n)!  
x2  
2
x3  
xn  
n
ln(1 + x) = x −  
+
+ · · · + (1)n1 + o(xn)  
3
Một số VCB tương đương hay dùng khi x 0  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 181 trang Thùy Anh 26/04/2022 10660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giải tích 3 - Năm 2019 - Bùi Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giai_tich_iii_thay_bui_xuan_dieu_ver2019.pdf