Bài giảng Phương pháp tính - Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính - Trịnh Quốc Lương

CHƯƠNG 3  
HỆ PHƯƠNG TRÌNH  
TUYẾN TÍNH  
I. ĐẶT BÀI TOÁN :  
Hệ phương trình tuyến tính n pt và n  
ẩn có dạng  
Ax = b  
với  
Các phương pháp giải  
Phương pháp giải chính xác  
Phương pháp Gauss  
Phương pháp nhân tử LU  
Phương pháp Cholesky  
Phương pháp giải gần đúng  
Phương pháp lặp Jacobi  
Phương pháp lặp Gauss-Seidel  
II. PHƯƠNG PHÁP GAUSS  
1. Các dạng ma trận đặc biệt :  
a. Ma trận tam giác dưới  
detA = a11a22 . . . ann 0 aii 0, i  
Phương trình có nghiệm  
b. Ma trận tam giác trên :  
detA = a11a22 . . . ann 0 aii 0, i  
Phương trình có nghiệm  
2. Phương pháp Gauss :  
Ta sử dụng các phép biến đổi sơ cấp theo  
dòng để chuyển ma trận A về ma trân tam  
giác trên  
Các phép biến đổi sơ cấp theo dòng  
hoán chuyển 2 dòng  
nhân 1 dòng với 1 số khác 0  
cộng 1 dòng với dòng khác  
Ví dụ : Giải hệ phương trình  
Giải  
Giải pt ma trận tam giác trên, ta được nghiệm  
x = (-7, 3, 2, 2)t  
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ LU  
Phân tích ma trận A thành tích 2 ma trận L và U  
A = LU  
L : ma trận tam giác dưới  
U : ma trận tam giác trên  
Phương trình Ax = b L(Ux) = b  
Ta đưa về giải 2 hệ phương trình  
Phương pháp Doolittle :  
Giả sử A ma trận không suy biến và a11 0  
Ta có thể phân tích A thành  
A = LU  
Ma trân dưới  
Ma trân trên  
Các phần tử của L và U được xác định theo  
công thức  
Ví dụ : Giải hệ phương trình  
Giải  
Ta phân tích  
Giải hệ Ly = b  
Giải hệ Ux = y  
IV. PHƯƠNG PHÁP CHOLESKY  
Phương pháp Cholesky là pp LU với A là ma trận  
đối xứng và xác định dương  
Định nghĩa :  
Ma trân A gọi là đối xứng nếu  
A = At  
Ma trân A gọi là xác định dương nếu  
Để kiểm tra xác định dương, ta dùng đình lý sau:  
Định lý :  
Ma trận A là xác định dương khi và chỉ khi tất cả  
các định thức con chính của nó đều dương  
Ví dụ : Kiểm tra tính xác định dương của ma trận  
Giải  
Các định thức con chính:  
Vậy A là xác định dương  
Định lý (Cholesky) :  
Nếu A ma trận đối xứng và xác định dương, thì tồn  
tại ma trận dưới, khả đảo B sao cho  
A = BBt  
Ma trận B = (bij) tìm theo công thức sau :  
Ví dụ : Giải hệ phương trình Ax = b  
Giải  
Ta có A ma trận đối xứng và xác định dương  
Phân tích A = BBt  
Các hệ số  
Giải hệ By = b  
Giải hệ Bt x = y  
Ví dụ :  
a. Kiểm tra tính xác định dương  
b. Phân tích A = BBT theo pp cholesky  
Tính b11+b22+b33  
a. Các định thức con chính:  
Vậy A là xác định dương  
b.  
Các hệ số  
b11+b22+b33 = 6  
V. CHUẨN :  
1. Chuẩn vector :  
Có nhiều công thức chuẩn, thường ta dùng  
chuẩn và chuẩn 1  
x= (x1,x2,…, xn)t  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 43 trang Thùy Anh 28/04/2022 8840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp tính - Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính - Trịnh Quốc Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phuong_phap_tinh_chuong_3_he_phuong_trinh_tuyen_ti.ppt