Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

ĐIỀU KIN CHU TRÁCH NHIM HÌNH SỰ  
CA PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI  
Nguyễn Thị Thùy Anh  
Ngành Lut Kinh tế - Vin Công nghVit - Nht (VJIT),  
Trường Đại hc Công nghTP. HChí Minh (HUTECH)  
TÓM TẮT  
Trong thi kcông nghip hóa hiện đại hóa và quá trình hi nhp kinh tế quc tế hin nay, kinh tế phát  
trin nhanh chóng mang li nhiu li ích to ln, chất lượng sng của người dân được nâng lên cvvt  
cht ln tinh thn, nn kinh tế đất nước đang phát triển mang li nhng chuyn biến tích cc vmặt văn  
hóa, xã hi. Tuy nhiên, cùng vi sphát trin ca kinh tế thị trường kéo theo đó là những mt trái, nhng  
sai phạm trong lĩnh vực kinh tế môi trường,… gây hậu qunghiêm trng cho xã hi. Trong những năm  
gần đây, các tổ chc kinh tế vì chy theo li ích kinh tế mà bt chấp các quy định pháp lut gây hu quả  
nghiêm trng, khó phc hi cho xã hi. Vì vậy, BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đã đưa chế  
định TNHS ca pháp nhân vào trong pháp lut hình sViệt Nam. Để xlý TNHS của pháp nhân thì trước  
hết cần xem xét điều kin chu trách nhim ca pháp nhân.  
Tkhóa: Pháp nhân, trách nhim hình s, trách nhim hình sự đối với pháp nhân, TNHS đối vi pháp  
nhân, điều kin chu TNHS...  
1. CHTHCHU TRÁCH NHIM HÌNH SỰ  
BLHS không dành riêng một điều quy định vchthca ti phm mà li lng vào trong quy định khái  
nim vti phạm: “tội phm là hành vi nguy him cho xã hội được quy định trong Blut hình s, do  
người có năng lực trách nhim hình shoặc pháp nhân thương mại thc hin...1. Như vậy, từ quy định  
trên có ththy chthca ti phm bao gồm cá nhân và pháp nhân thương mại. Theo pháp lut Vit  
Nam, pháp nhân thương mại phm ti phi chu TNHS gm công ty TNHH, công ty cphn, công ty hp  
danh. Trong nn lý lun truyn thng ca lut hình sVit Nam vn chcoi cá nhân là chthca ti  
phm. Tnhững năm 60 của thế kỷ trước, nguyên tc chu trách nhim hình schlà trách nhim ca cá  
nhân da trên yếu tố năng lực chthlỗi đã bắt đu tn ti.  
Về năng lực chthbao gồm năng lực hành vi và năng lực pháp luật. Pháp nhân được coi như “người  
pháp lý”, khi pháp nhân ra đời pháp luật đã trao cho pháp nhân năng lực pháp lut. Vậy còn năng lực  
hành vi của pháp nhân được xác định như thế nào? Pháp nhân gống như một thc thvô hình, không  
thnhìn thy, sthy mà chỉ được biu hin thông qua bmáy tchức, con người trong pháp nhân đó.  
Pháp nhân không thtmình thc hin hành vi mà chcó thnhân mi có khả năng này.2 Liên quan đến  
nhng lý lun truyn thng trên, các nhà son thảo đã khẳng định: “hiện nay, khoa hc lut hình sự đã có  
những bước tiến rt lớn, nên BLHS này cũng cần cp nht cho phù hp vi xu thế chung ca lut hình sự  
trên thế giới”.3  
1 Điều 8 BLHS 2015  
2 Vấn đnày strình bày rõ hơn trong phần điu kiện để truyv cu TNHS ca pháp nhân  
3 Xem Ban son tho BLHS (sửa đổi), “Bản thuyết minh chi tiết vdtho BLHS sửa đổi tháng 4/2015”  
148  
2. Điều kiện để truy cứu TNHS đối với pháp nhân thƣơng mại  
Trong thuyết minh vDtho BLHS sửa đổi tháng 4/2015, hoàn toàn không đề cập đến các cơ sở lý  
thuyết, các nhà son thảo xác định “nguyên tắc xlý hình sự đối với pháp nhân”4. Những “nguyên tắc”  
này về sau được thhin chính thức trong Điều 75 của BLHS năm 2015 về điều kin chu trách nhim  
hình scủa pháp nhân thương mại như sau:  
1. Pháp nhân thương mại chphi chu trách nhim hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:  
1. Hành vi phm tội được thc hiện nhân danh pháp nhân thương mại;  
2. Hành vi phm tội được thc hin vì li ích của pháp nhân thương mại;  
3. Hành vi phm tội được thc hin có schỉ đạo, điều hành hoc chp thun của pháp nhân thương  
mi;  
4. Chưa hết thi hiu truy cu trách nhim hình sự quy định ti khon 2 và khoản 3 Điều 27 ca Bộ  
lut này.  
2.1. Hành vi phm tội đƣợc thc hiện nhân danh pháp nhân thƣơng mại  
Điều kin thnht "hành vi phm ti được thc hin nhân danh pháp nhân thương mại” được gii thích là  
"người phm ti thc hin hành vi phm tội dưới danh nghĩa ca pháp nhân" và "người thc hin hành vi  
nhân danh pháp nhân có thế là người lãnh đạo, người điều hành pháp nhân hoặc người được pháp nhân  
y quyn"5.Tuy nhiên, ni hàm cthca sự nhân danh này không được xác định rõ mà chthông qua  
bin pháp loi trvới trường hợp “phạm tội dưới danh nghĩa ca cá nhân". Điều có ththy rõ ràng là  
nhà làm lut Vit Nam không coi vtrí hay vai trò “người đại din hp pháp ca pháp nhân” thực hin  
hành vi phm tội là điều kin quyết định truy cứu TNHS đối vi pháp nhân.6 Như vậy, trong trường hp  
người thc hin hành vi phm tội nhân danh pháp nhân thương mại để thc hin hành vi phm ti thì ti  
phạm đó được coi là do pháp nhân thương mại thc hin.  
2.2 Hành vi phm tội đƣợc thc hin vì li ích của pháp nhân thƣơng mại  
Điều kin thứ hai “hành vi phạm tội được thc hin vì li ích ca pháp nhân thương mại” được hiu là  
mục đích ca vic thc hin hành vi phm tội đó là mang lại li ích chung cho pháp nhân, kctrong  
trường hp li ích ca pháp nhân không phi là duy nht. Ví dụ như: Gim chi phí np thuế cho pháp  
nhân, mang li li ích cho pháp nhân khi thc hin hành vi thao túng giá chứng khoán. Trường hp thc  
hin hành vi trên danh nghĩa pháp nhân nhưng lại mang li lợi ích cho cá nhân thì cũng không thể truy  
cu trách nhim hình sự đi vi pháp nhân.7  
Có ththy rằng theo hai điều kin này, hành vi phm ti có thể được thc hin bi bt ccá nhân nào  
trong pháp nhân; không đòi hỏi rằng người đứng đầu/qun lý/ điều hành pháp nhân (hoặc người ch)  
phi là ngưi trc tiếp thc hin hành vi. Cách thc này không gii hn nhng cá nhân cthcó thquy  
kết trách nhiệm sang cho pháp nhân. Tuy nhiên, nó cũng bỏ qua “sự suy xét mang tinh thn trọng” là  
“trong hoàn cnh cthvà vi nhng khả năng do vị trí, thm quyn và trách nhim ca mt người thuc  
bphn qun lý mt công việc nào đó ca công ty đem lại”8 và do đó, dto ra squy kết trách nhim  
cho pháp nhân quá rng, không phn ánh được scó ti ca pháp nhân. Nhưng cách thức này li tra là  
4 Xem Điều 73 trong Ban son tho BLHS sửa đổi, “Bản thuyết minh chi tiết vDtho BLHS (sửa đổi) tháng  
4/2015”  
5 Vin kim sát nhân dân tối cao(2016) , “Tài liệu tp huấn BLHS năm 2015” Điều 75  
6 Xem Vin kim sát nhân dân tối cao(2016), “Tài liệu tp huấn BLHS năm 2015” Điều 75  
7 Xem Vin kim sát nhân dân tối cao(2016), “Tài liệu tp huấn BLHS năm 2015” Điều 75. Tài liệu này, tuy nhiên,cũng  
không làm rõ gì thêm vni hàm ca khái nim này. Chng hạn, trong”trường hp thc hiện hành vi trên danh nghĩa  
pháp nhân nhưng mang lại lợi ích cho cá nhân” thì việc”mang lại lợi ích cho cá nhân” nên được hiu là xét trên mc  
dích ban đầu của người thc hin hành vi hay da trên thc tế hành vi mang li li ích cho cá nhân  
8 Hoàng ThTuệ Phương (2006), Trách nhim hình sca pháp nhân, luận văn thạc sĩ, Trường Đại hc Lut TPHCM  
tr.28  
149  
phù hp trong bi cnh Vit Nam chtruy cứu TNHSCPN đối vi nhng ti phm9 mà như quan niệm ca  
các nhà lut hc nước ngoài là không quan trng vic chng minh yếu tli10.  
Bên cạnh đó,việc sdng khái niệm” Nhân danh - thay vì” Đại diện” như thường dùng - là mơ hồ vì nó  
không phn ánh rõ ràng và chc chn mi quan hgiữa người trc tiếp thc hin hành vi phm ti vi  
pháp nhân. Nói cách khác, nếu một người không có thm quyền đại din mà nhân danh pháp dân thc  
hin mt hành vi, và pháp nhân bbuc chu TNHS vhành vi này, thì có vẻ như các nhà làm luật Vit  
Nam đang mong muốn mrng phm vquy kết TNHS ca pháp nhân rộng hơn đề xut truyn thng ca  
hc thuyết đồng nht hóa. Vi vic dùng khái niệm”Nhân danh” hay “Trên danh nghĩa” có thể nhà làm lut  
Việt Nam đang muốn bqua các tiêu chun cp bc và chức năng mà thuyết đồng nhất hóa thường sử  
dng trong việc xác định người đại din.11 Tuy nhiên, quy định như vậy slàm cho việc xác định yếu tố  
này mơ hồ và gây khó cho người áp dng vì không biết dựa vào căn cứ nào đề xác định sự “Nhân danh”  
này; còn nếu sự nhân danh đó là vì thiện chí cho pháp nhân dù người nhân danh không có vtrí hay vai  
trò mang tính đại din cho pháp nhân thì yếu tnày scó vẻ như trùng lặp vi yếu tố “vì lợi ích ca pháp  
nhân”. Nói cách khác, nếu như cơ quan tiến hành ttng chứng minh thành công được yếu yếu thnht  
thì schứng minh được yếu tthứ 2 và ngược li.  
2.3 Hành vi phm tội đƣợc thc hin có schỉ đạo, điều hành hoc chp thun ca pháp  
nhân thƣơng mại  
Trong khi ở 2 điều kiện đầu nhà làm luật có khuynh hướng mrộng cơ hội để truy cứu TNHS đói với  
pháp nhân, điều kin th3 cho thấy khuynh hướng ngược li. Trong yếu tố “có sự chỉ đạo, điều hành  
hoc chp thun của pháp nhân” sự chỉ đạo, điều hành sphi gn với hành động ca nhng cá nhân có  
vai trò qun lý hay những cơ quan hợp nht nhất định; tc là có mi quan hgia các vtrí/ thm quyn  
quản lí điều hành ca pháp nhân vi hành vi phm tội như 1 yếu tbt buộc để truy cu TNHS ca pháp  
nhân; hay sự “chấp thuận” - yếu tva có vẻ liên quan đến schỉ đạo điều hành cthca các cá nhân/  
nhóm cá nhân, có vai trò qun lí, va có vẻ được phản ánh thông qua văn hóa, chính sách chung của  
pháp nhân. Sgii thích chính thc trong tài liu tp hun cho thy phm vi xlí bthu hẹp hơn khi mà  
chcoi những trường hợp “người đứng đầu pháp nhn hoặc ban lãnh đạo ca pháp nhân nhn thc  
được hành vi của người thc hin là trái pháp lut mà vn chỉ đạo, trc tiếp điều hành hoc chp thun  
cho người đó thực hiện hành vi”. Như vậy vic chứng minh ”Lỗi”12 ca pháp nhân sbao gm chng  
minh snhn thức được của người lãnh đạo ca pháp nhân vi hành vi của người thc hin, và scý  
qua vic chỉ đạo, trc tiếp điều hành hoc chp thun. Trong khi cgắng đảm bảo được vic duy trì các  
nguyên tc truyn thng trong lut hình sự như nguyên tắc li - quy trình chng minh này rõ ràng sgây  
khó rt nhiều cơ quan tiến hành ttụng. Quy trình này cũng sẽ khó cho việc quy định TNHS ca pháp  
nhân đạt được nhng yêu cu thc tin ca vic xây dng chế định này như đã đề cp phần đu.  
Điều kin thứ 3 này cũng thu hẹp cơ hội truy cu TNHS ca pháp nhân khi chỉ đề cập đến sliên quan  
của pháp nhân đền hành vi phm ti của cá nhân dưới hình thức được biu lra bên ngoài - và có lsẽ  
phi thhin ra bng nhng cách thc nhất định, như bằng văn bản. Trong khi đó, những biu hin ca  
mi liên quan thông qua các hình thc ít mang tính biu lộ hơn, như hiểu ngm, ngụ ý hay làm ngơ để  
cho hành vi phm tội được thc hin - yếu trt nhiều nước xlí TNHS của pháp nhân quan tâm đến  
- không đưc nhà làm lut Vit Nam ghi nhn.  
Quan điểm ca nhà làm lut Vit Nam trong coi việc xác định hành vi phm ti ca cá nhân - trong đó bao  
gm chng minh yếu tli là tiên quyết cho vic chng minh TNHS của pháp nhân là khá mơ hồ. Cthể  
9 Xem Điều 76 BLHS năm 2015 về”Phạm vi chu trách nhim hình scủa pháp nhân thương mại”.  
10 PGS. TS.Nguyn Thị Phương Hoa - TS. Phan Anh Tun, Bình lun khoa hc những điểm mi ca blut hình sự  
năm 2015( sửa đổi bổ sung năm 2017)  
11 Hoàng ThTuệ Phương(2016), “một sý kiến về quy định về điều kin chu TNHS của pháp nhân thương mại theo  
điều 75 BLHS năm 2015” , hội tho khoa Lut hình sgóp ý lut sửa đội bsung mt số điều của BLHS năm  
2015,đi hc lut TPHCM(Tháng 9) tr.29  
12 Điều kin thứ 3 được xác định trong tài liu hướng dẫn BLHS năm 2015 là “Căn cứ phn ánh du hiệu “lỗi” của  
pháp nhân thông qua việc đánh giá ý thức chquan của người đứng đầu, ban lãnh đạo pháp nhân. Xem Vin kim  
sát nhân danh tối cao(2016) ”Tài liu tp huấn BLHS 2015” Điều 75  
150  
hơn trong khi nhà làm luật không tiên liu vkhả năng không đủ cơ sở truy cu TNHS ca cá nhân  
nhưng vẫn có thtruy cu TNHS ca pháp nhân, tài liu tp hun ca Vin kim sát nhân dân ti cao ghi  
nhn.  
Trong trường hp phát hin ti phm xảy ra mà ban đầu mới xác định được TNHS ca pháp nhân, thì  
khi tván, khi tbị can đối vi pháp nhân phm tội, sau đó tiếp tục điều tra, làm rõ để xlí hình sự  
cá nhân liên quan - người trc tiếp thc hin hành vi phm tội, để bảo đảm vic xử lí TNHS đối vi cá  
nhân, pháp nhân được toàn din, triệt để, tránh blt ti phạm, người và pháp nhân phm ti.  
Như vậy, không rõ là trong trường hp không thchng minh hành vi của cá nhân đủ du hiu cu thành  
ti phm thì vic truy cứu TNHS đối vi pháp nhân sra sao13. Thêm vào đó, giải thích ca vin kim sát  
nhân danh ti cao tiếp tc (làm khó) khi cho rằng đối với người đứng đầu pháp nhân nếu những người  
này đều biết và thng nht chỉ đạo, chp thun cho thc hin thì hcùng chu trách nhim chung vti  
danh với pháp nhân và người trc tiếp thc hin ti phm. Nếu có căn cứ cho rng trong shọ có người  
không biết hoc phản đối vic thc hin hành vi này thì hkhông phi chu trách nhim chung ti danh  
với pháp nhân”. Điều này skhông ththc hiện được trong thc tế nếu không có nhng cu thành ti  
phạm độc lp cho ti phm ca pháp nhân và các cá nhận đứng đầu. Trên thc tế, nhà làm luật cũng  
không xây dng các cu thành ti phạm độc lp cho các ti phm do pháp nhân thc hin. TNHS ca  
pháp nhân áp dng ti các quốc gia khác hướng đến những trường hợp mà do cơ cấu phc tp ca công  
ty, vic chng minh cá nhân phm tội là khó khăn. Trong khi đó, Việt Nam khi cháp dng TNHS ca  
pháp nhân cho những trường hp chứng minh được hành vi ca cá nhân và quy kết được hành vi đó cho  
pháp nhân, tc là chhiu qukhi hành vi phm ti có liên quan đến các pháp nhân có quy mô nh.  
Mt trong nhng vấn đề cơ bản và quan trng nhất liên quan đến TNHS của pháp nhân mà các quy định  
trong Blut hình sự năm 2015 không đề cập đến đó là việc quy kết hoc gán hoặc xác định TNHS ca  
pháp nhân thông qua hành vi ca cá nhân sẽ được tiến hành như thế nào. Tuy nhiên, theo cách thức đã  
được ghi nhn ở điều 75 BLHS năm 2015 thì trước khi chng minh TNHS ca pháp nhân, sphi có  
bước đầu là chứng minh đã có hành vi cấu thành ti phm ca cá nhân - có thlà do 1 hay nhiu cá nhn  
thc hin trong các du hiu cu thành ti phạm cơ bản ca mt ti phm do cá nhn thc hiện đối vi  
trường hp chng minh ti phm do pháp nhân thc hin, chcn chứng minh được đã có hành vi, hậu  
qu, mi quan hnhân qugia hành vi và hu quả đó có thể do 1 hoc nhiều cá nhân liên quan đến  
pháp nhân thương mại thc hin, và khả năng “quy kết” các yếu tố khách quan đó cho pháp nhân theo  
điều 75 BLHS năm 2015; sự nhn thc của cá nhân đối vi hành vi và hu quả đó chỉ có vai trò quyết  
định xem liệu các cá nhân đó có phải chu TNHS cùng với pháp nhân hay không; cũng như các dấu hiu  
vnhân thân của cá nhân như: đã bị xphạt hành chính, đã bị kết án... chưa được xóa án tích mà còn vi  
phm sphi chứng minh độc lp gia cá nhân và pháp nhân, không thgán du hiu thuc vcá nhân  
sang cho pháp nhân như vậy, nhà làm lut Vit Nam mặc dù đến nay không xây dng các cu thành ti  
phm do pháp nhn thc hin sphi có những hướng dn cthvvic chng minh hay quy kết các  
du hiu cu thành ti phm ca 33 tội quy định tại Điều 76 của BLHS năm 201514 trường hp có vsẽ  
đơn giản hơn nếu các yếu tcu thành ti phạm được thc hin hoàn toàn bi 1 cá nhân. Tuy nhiên,  
không chc chn rằng quy định này có tháp dụng được trường hp có nhiu có nhân tham gia vào vic  
thc hin hành vi phm ti và mi cá nhân chthc hin 1 phn ca các yếu tkhách quan hoc chủ  
quan ca ti phm cn chứng minh; trong khi đây chính là một trong những động lc ca việc quy định  
TNHS ca pháp nhân ti Vit Nam. Và trường hợp sau được bao gm thì sphi có nhng cách thc cụ  
thcho vic chng minh ti phm rt khác bit vi lí thuyết ca lut hình struyn thng ca Vit Nam.  
Tuy nhiên, cũng từ cách thức quy định ở điều 75 BLHS năm 2015 có thể liên tưởng đến mt cách thc  
trc tiếp xác định TNHS ca pháp nhân mà không thông qua squy kết từ hành vi cũng như lỗi ca cá  
nhân. Đó là cách thức coi tp thlà có khả năng chịu trách nhim cho nhng hành vi phm ti thc hiên  
13 Xem thêm các bình lun trong Nguyn Thị Phương Hoa(2016), hoàn thiện quy định vTNHS ca pháp nhân  
thương mại), tp chí lut hc , số đặc bit lut hình sự năm 2015, tr.31  
14 PGS. TS. Nguyn Thị Phương Hoa- TS. Phan Anh Tun, Bình lun khoa hc những điểm mi ca blut hình sự  
năm 2015( sửa đổi bổ sung năm 2017)  
151  
trong quyn hn ca nó15 hoc thông qua ý chí và hành vi tp thca nhng cổ đông hoặc người có  
quyn li trc tiếp cp cao hoc thông qua hthống và văn hóa không tổ chc của pháp nhân. Để có thể  
truy cu TNHS ca pháp nhân theo cách thc này, các quốc gia đều đòi hỏi mt mức độ nào đó sự liên  
quan gia hành vi phm ti và các mc tiêu hoạt động ca pháp nhân, bt klà sự liên quan được to ra  
thông qua sự đề cập đến phm vi quyn hn/trách nhim của cá nhân người thc hin hành vi vi phm,  
nhng li ích mà pháp nhân nhận đưc, hay nhng li nhun thc tế hoc tiềm năng cho pháp nhân.  
3. KT LUN  
Tnhững phân tích nêu trên đã phần nào làm rõ được các điều kiện để pháp nhân thương mại chu trách  
nhim hình s. Từ đó, phần nào giuso các nhà làm lut có thêm mt sý kiến để tham kho và hoàn  
thin các chế định vtrách nhim hình scủa pháp nhân thương mại.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]  
Blut Hình s2015 s100/2015/QH13, có hiu lc tngày 01/01/2018  
[2]  
Nguyn Thị Phương Hoa(2016), hoàn thiện quy định vTNHS của pháp nhân thương mại), tp chí  
lut hc , số đặc bit lut hình sự năm 2015  
[3]  
[4]  
Hoàng ThTuệ Phương (2006), Trách nhiệm hình sca pháp nhân, luận văn thạc sĩ, Trường Đại  
hc Lut TPHCM  
Hoàng ThTuệ Phương(2016), “một sý kiến về quy định về điều kin chu TNHS ca pháp nhân  
thương mại theo điều 75 BLHS năm 2015” , hội tho khoa Lut hình sgóp ý lut sửa đội bsung  
mt số điều của BLHS năm 2015,đại hc lut TPHCM(Tháng 9)  
[5]  
PGS. TS. Nguyn Thị Phương Hoa- TS. Phan Anh Tun, Bình lun khoa hc những điểm mi ca  
blut hình sự năm 2015( sửa đổi bsung năm 2017  
[6]  
[7]  
Vin kim sát nhân danh tối cao(2016) ”Tài liệu tp huấn BLHS 2015”  
Ban son tho BLHS sử đổi bổ sung, “Bản thuyết minh chi tiết vDtho BLHS sửa đổi tháng  
4/2015  
[9]  
Giáo trình Lut hình sViệt Nam, ĐH Luật Hà Ni  
[10] Giáo trình Lut hình sVit Nam (phn chung), ĐH Luật TP HChí Minh  
15 PGS. TS. Nguyn Thị Phương Hoa- TS. Phan Anh Tun, Bình lun khoa hc những điểm mi ca blut hình sự  
năm 2015( sửa đổi bổ sung năm 2017) tr.116  
152  
pdf 5 trang Thùy Anh 18/05/2022 520
Bạn đang xem tài liệu "Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdieu_kien_chiu_trach_nhiem_hinh_su_cua_phap_nhan_thuong_mai.pdf