Bài tập môn Lập và phân tích dự án (Có đáp án)

Bài 1: Một nhà máy rượu dự kiến xây dựng một phân xưởng làm vỏ chai. Ước lượng số  
chai cần thiết hằng năm là 600.000 chai. Đầu tư ban đầu sẽ là 50 triệu Đ, thời gian làm việc  
dự tính bằng 20 năm, chi phí vận hành năm khoảng 7,5 triệu Đ, thuế bảo hiểm 2,5 triệu  
Đ/năm. Hỏi nhà máy nên xây dựng phân xưởng đó hay nên mua chai từ một Công ty khác  
với giá 30 Đ/vỏ chai? Dùng phương pháp so sánh phương án theo IRR, biết rằng MARR =  
12%.  
Giải bài 1:  
Phương án A: Đầu tư phân xưởng làm vỏ chai.  
- Đầu tư ban đầu: 50 triệu Đ.  
- Chi phí vận hành + thuế bảo hiểm (hằng năm): 10 triệu Đ.  
- Thời gian làm việc dự tính: 20 năm.  
- Số chai cần thiết: 600.000 chai/năm.  
Phương án B: Mua chai từ một Công ty khác.  
- Đầu tư ban đầu: 0 triệu Đ.  
- Chi phí mua vỏ chai (hằng năm): 600.00030 18.000.000 Đ = 18 triệu Đ.  
- Thời gian mua vỏ chai: 20 năm.  
Do 2 phương án có thu nhập giống nhau nên ta giả sử phương án có đầu tư ban đầu nhỏ  
hơn đáng giá (phương án B).  
Ta có: PWC A B 50 0 10 18 P / A,i%,20 0 P / A,i%,20 6,25  
   
   
  
Với i% = 15% PWC1 6,2593  
Với i% = 16% PWC2 5,9288  
Nội suy:  
6,25 6,2593  
5,9288 6,2593  
i% 15% 16% 15%  
15,03% IRR   
   
Với IRR   MARR thì ta kết luận, phương án có đầu tư ban đầu cao hơn sẽ đáng giá.  
   
Tức ta chọn phương án A: xây dựng phân xưởng sản xuất vỏ chai.  
Bài 2: Một kỹ sư ở Công ty thuốc muốn phân tích RR của hai phương án máy đóng gói  
theo giá trị hàng năm. Chi phí tính theo đơn vị ngàn Đ cho ở bảng sau. Người kỹ sư đang  
đắn đo không biết nên sử dụng giá trị MARR nào, 8% hay 10% năm. Xét xem anh ta có  
phải thay đổi quyết định lựa chọn phương án hay không khi MARR thay đổi, dùng phương  
pháp phân tích theo gia số đầu tư.  
Số liệu cơ bản  
Máy A Máy B  
Đầu tư ban đầu  
10.000 9.000  
Chi phí lao động hàng năm 5.000 5.000  
Chi phí bảo hành hàng năm 500 300  
1.000 1.000  
Giá trị còn lại  
Tuổi thọ (năm)  
6
4
Giải bài 2:  
Phương án A: chọn máy A  
Phương án B: chọn máy B  
Do 2 phương án có thu nhập giống nhau nên ta giả sử phương án có đầu tư ban đầu nhỏ  
hơn đáng giá (phương án B).  
Ta xét:  
AWC A B 10 A / P,i%,6 5,5 1 A / F,i%,6  
9 A / P,i%,4 5,31 A / F,i%,4   0  
 10 A / P,i%,6 9 A / P,i%,4 A / F,i%,6 A / F,i%,4 0,2  
   
   
Với i% = 30% AWC1 0,2872  
Với i% = 40% AWC2 0,1747  
Nội suy:  
0,2 0,2872  
0,1747 0,2872  
i% 30% 40% 30%  
37,75% IRR   
   
Vậy với cả hai giá trị MARR = 8% và MARR = 10% thì người kỹ sư này không cần phải  
thay đổi quyết định. Và phương án được chọn phương án A: chọn máy A.  
Bài 3: Một công đoạn trong dây chuyền làm thịt hộp yêu cầu dùng những thiết bị riêng rẽ  
với các chức năng nsau: nén, cắt lát, cân và đóng hộp. Giả định tất cả các thiết bị đó đều  
tuổi thọ là 6 năm và giá trị còn lại SV = 0. Mỗi chức năng có 2 phương án thiết bị như  
sau (chi phí tính bằng triệu Đ).  
Phương án I  
Phương án II  
Chi phí  
Chi phí  
Thiết bị chức năng  
Chi phí  
Chi phí  
hàng  
hàng  
ban đầu  
năm  
ban đầu  
năm  
Chức năng nén  
Chức năng cắt lát  
Chức năng cân  
5
4
13  
10  
15  
9
10  
17  
15  
11  
11  
4
12  
3
13  
7
Chức năng đóng hộp  
a) Nếu MARR = 20% năm, lựa chọn thiết bị cho mỗi chức năng theo IRR;  
b) Với các thiết bị đã chọn ở phần (a), tính đầu tư ban đầu và chi phí vận hành năm của  
công đoạn sản xuất.  
Giải bài 3:  
a) Ta thấy, các thiết bị ở phương án I có chi phí ban đầu nhỏ hơn so với phương án II. Vì  
thế, do thu nhập giống nhau nên ta: Giả sử phương án có chi phí ban đầu nhỏ hơn đáng  
giá (phương án I).  
(1) Xét về “chức năng nén”:  
Xét:  
PWC II I 10 5 1113 P / A,i%,6 0  
   
   
  
P / A,i%,6 2,5  
Với i = 30% PWC1 2,6428  
Với i = 40% PWC2 2,1680  
Ta thấy khi i% tăng thì hệ số P/A lại giảm. thế với 2 bước chọn i% trên. Ta kết luận  
IRR   MARR 20% (nếu tính ra IRR   32,66% ) Ta chọn thiết bị “chức năng  
   
   
nén” từ phương án II.  
(2) Xét về “chức năng cắt lát”  
Xét:  
PWC II I 17 4 4 10 P / A,i%,6 0  
      
P / A,i%,6 2,1667  
Với i = 40% PWC1 2,1680  
Với i = 50% PWC2 1,8245  
Tương tự, ở chức năng này ta cũng IRR   MARR 20%. Ta chọn thiết bị “chức  
   
năng cắt lát” từ phương án II.  
(3) Xét về “chức năng cân”:  
Xét:  
PWC II I 15 12 1315 P / A,i%,6 0  
   
   
  
P / A,i%,6 1,5  
Ta thấy (P/A,i%,6) ở chức năng (2) = 2,1667 thì IRR   MARR 20%, và do hệ số P/A  
   
càng giảm khi i% càng tăng.  
Vậy, suy ra  
Ở chức năng này ta cũng IRR   MARR 20%. Ta chọn thiết bị “chức năng cân” từ  
   
phương án II.  
(4) Xét về “chức năng đóng hộp”  
Xét:  
PWC II I 113 7 9 P / A,i%,6 0  
   
   
  
P / A,i%,6 4  
Với i% = 12% PWC1 4,1114  
Với i% = 13% PWC2 3,9975  
Tương tự, ta thấy 12% IRR 13% . Vì thế IRR   MARR 20% . Nên ở chức năng  
   
   
này. Ta chọn thiết bị “chức năng đóng hộp” từ phương án I.  
b) Tổng hợp lại ta được bảng sau:  
Chi phí  
hàng  
năm  
Chi phí  
ban đầu  
Thiết bị chức năng  
Chức năng nén  
Chức năng cắt lát  
Chức năng cân  
10  
17  
15  
3
11  
4
13  
9
Chức năng đóng hộp  
Như vậy CHI PHÍ BAN ĐẦU: 45 (TRIỆU Đ) & CHI PHÍ VẬN HÀNH NĂM: 37  
(TRIỆU Đ)  
Bài 4: Có 6 phương án đập để tạo hồ chứa cấp nước cho thành phố đã được xem xét. Chi  
phí đầu tư và thu nhập cho ở bảng sau. Xem rằng công trình có thể phục vụ vĩnh viễn, lựa  
chọn vị trí đập trên quan điểm đơn thuần kinh tế nếu MARR = 6% năm.  
Phương án vị trí đập  
A
B
C
D
E
F
Đầu tư ban đầu (triệu Đ) 6.000 8.000 3.000 10.000 5.000 11.000  
Thu nhập năm (triệu Đ) 350  
Giải bài 4:  
Ta có bảng sau:  
420  
125  
400  
350  
700  
Phương án vị trí đập  
EA EB ED EF  
C
E
Đầu tư ban đầu (triệu Đ) 3.000 5.000 6.000 8.000 10.000 11.000  
Thu nhập năm (triệu Đ)  
125  
350  
350  
0%  
420  
400  
1%  
700  
IRR   
   
4,17% 7%  
2,33%  
5,83%  
Gia số đáng giá?  
Không Có Không Không Không Không  
Vậy ta chọn vị trí đập E  
Bài 5: Có 4 phương án đầu tư sau đang được xem xét đánh giá.  
a) Nếu các phương án là độc lập, phương án nào sẽ được lựa chọn nếu MARR = 15%?  
b) Nếu các phương án là loại trừ nhau, phương án nào sẽ được lựa chọn nếu MARR =  
13%?  
c) Nếu các phương án là loại trừ nhau, phương án nào sẽ được lựa chọn nếu MARR =  
30%?  
Đầu tư  
Phương án ban đầu  
(triệu Đ)  
IRR của  
mỗi PA  
(%)  
IRR() khi so sánh với PA  
A
B
C
A
B
C
D
40  
75  
29%  
15%  
16%  
14%  
1%  
7%  
100  
200  
20%  
13%  
10%  
12%  
Giải bài 5:  
a) Nếu các phương án là “độc lập”, với MARR = 15%, ta sẽ chọn phương án A, B và C vì  
có IRR > 15%.  
b) Nếu các phương án là “loại trừ nhau”, với MARR = 13%.  
- Phương án A có vốn đầu tư ban đầu nhỏ nhất. Ta lại thấy IRR(A-0) = 29% > MARR =  
13%, tức là gia số của phương án A so với phương án “0” là đáng giá, nên phương án A  
đáng giá. Các gia số của B, C và D so với A lần lượt tạo ra IRR   MARR 13% (lần  
   
lượt là 1%, 7% và 10%) Các phương án B, C và D không đáng giá ta sẽ chọn  
phương án A.  
c) Nếu các phương án là “loại trừ nhau”, với MARR = 30%.  
- Phương án A có vốn đầu tư ban đầu nhỏ nhất. Ta lại thấy IRR(A-0) = 29% < MARR =  
30%, tức là gia số của phương án A so với phương án “0” là không đáng giá. Mặt khác, các  
phương án B, C và D so với phương án “0” lần lượt cũng tạo ra IRR   MARR 30%  
   
(lần lượt là 15%, 16% và 14%) Tất cả các phương án không đáng giá ta chọn phương  
án “0”, tức là không chọn phương án nào cả.  
doc 5 trang Thùy Anh 28/04/2022 7000
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Lập và phân tích dự án (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_lap_va_phan_tich_du_an_co_dap_an.doc