Bài giảng Quản lí dự án - Chương 2: Khởi tạo dự án

2. Project Initiating  
Khởi tạo dự án  
2.1 Khởi tạo dự án  
2.1.1 Định nghĩa (1)  
Khởi tạo dự án là bước đầu tiên trong các nhóm tiến  
trình của một dự án  
Phải thấu hiểu mục tiêu  
Thuyết phục stakeholders.  
Tuyên ngôn là cần thiết  
Cần tương tác tốt với các stakeholders  
Phụ thuộc vào cảm nhận là chính, thông qua các  
trải nghiệm  
Chất  
lượng  
Thời  
gian  
Chi phí  
Chất  
lượng  
Thời  
gian  
Chi phí  
Định nghĩa (2)  
Khởi tạo dự án là các tiến trình để dự án được xét  
duyệt chính thức và bắt đầu hoạt động  
Đầu vào  
Đầu ra  
- Tình huống  
nghiệp vụ  
- Môi trường  
doanh nghiệp  
- Điều kiện làm  
việc  
Tuyên ngôn  
Công cụ  
& Kỹ thuật  
1. Mục đích  
(Purpose)  
2. Mục tiêu  
(Objectives)  
3. Yêu cầu  
4. Rủi ro  
5. Mốc thời gian  
6. Kinh phí  
:
- Phân tích và  
xem xét bởi hệ  
chuyên gia  
- Tài sản qui  
trình tổ chức  
Tài sản qui trình tổ chức: là các kế hoạch, quy trình, chính sách, thủ tục và các cơ sở kiến thức cụ thể và  
được sử dụng bởi tổ chức thực hiện. Những tài sản này ảnh hưởng đến việc quản lý dự án  
2.1.2 Phải xác định rõ mục đích dự án  
Dự án có thể có nhiều goal.  
Dự án là một trong các thước đo mục tiêu kinh doanh.  
Nói cách khác là có mối quan hệ giữa goal và thước  
đo.  
Hãy thử đặt câu hỏi như sau:  
“Mục đích cuối cùng của dự án là gì”  
“Mục tiêu của dự án là gì?”  
“Tại sao?”  
Cách tốt nhất để trả lời chính xác là tới văn phòng  
khách hàng và trao đổi trực tiếp.  
“Xây dựng website giới thiệu sách”. Mục đích, mục tiêu?  
2.1.3 Mục đích hiệu quả có đặc điểm gì  
Goal được xác định và viết rõ ràng  
Goal được định lượng, không định tính  
Goal đem đến thách thức có thể hoàn  
thành được  
Các goal có sự hỗ trợ lẫn nhau  
Goal nên tập trung vào cả các điểm đầu  
cuối và cả điểm trung gian  
Goal phải trong thời gian cho ph
2.1.4 Goals phải SMART  
Xác định rõ  
Đo đếm được  
Có thể với tới được…nhưng phải cố gắng  
Định hướng kết quả  
Ràng buộc thời gian  
Bài tập  
Nếu xếp hỏi như sau, bạn sẽ thiết lập các goal cho  
mình như thế nào?  
“Phát triển một hệ thống đặt hàng - giao vận hàng mới  
với các mục tiêu.“  
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng  
Tăng tốc quá trình hoạt động  
Cải thiện kỹ năng của nhân viên  
Thỏa mãn tiêu chí QCD (Quality, Cost, Delivery)  
Tăng tỷ suất lợi nhuận  
Sample Contents of Project Charter  
Tuyên  
ngôn  
Manager  
Top manager  
1.Nhận biết sự tồn tại của dự án  
2.Ai là Project Manager?  
3.Thiết lập quyền hạn của PM để cung cấp tài nguyên cho dự án  
4.Định nghĩa Project Objectives  
5.Danh sách các Stakeholder chính  
6.Chỉ 1-2 trang là tối đa.  
7.Thường được tạo bởi Project Manager hoặc project management team  
8.Được ký duyệt bởi Project Sponsor hay một ai ở Top Management (bên  
ngoài dự án)  
2.2 Xác định Stakeholders  
Xác định các cá nhân và tổ chức có ảnh  
hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi dự án.  
Công cụ  
& Kỹ thuật  
Đầu ra  
Đầu vào  
1. Tuyên ngôn  
2. Tài liệu đấu  
thầu  
3. Điều kiện làm  
việc  
1. Phân tích các  
stakeholder  
2. Phân tích và  
xem xét bởi hệ  
chuyên gia  
1. Đăng ký các  
stakeholder  
2. Chiến lược  
quản lý  
stakeholder  
4. Tài sản qui  
trình tổ chức  
Cf. và còn nữa  
Xác định các điều kiện ràng buộc  
Các điều kiện ràng buộc giới hạn về đầu vào  
và cả các tiến trình hoạt động.  
Xác định các điều kiện ràng buộc sẽ giúp  
Chính sách  
Sáng tạo  
Ưu tiên  
Sức mạnh trong đàm phán  
Thỏa mãn khách hàng  
3. Lập kế hoạch  
3.1 Lập kế hoạch  
3.1.1 Tổng quan  
Kế hoạch quản lý dự án  
Tuyên ngôn  
Quản lý hợp nhất  
- Goal  
Thu thập yêu cầu dự án, Xác định  
phạm vi, Tạo WBS  
Quản lý phạm vi  
Quản lý thời gian  
- Phạm vi  
- Thời điểm  
bàn giao  
Xác định các hoạt động, Các hoạt động  
tuần tự, Ước lượng các nguồn lực cho  
các hoạt động, Ước lượng thời lượng  
cho các hoạt động, Xây dựng thời gian  
biểu  
- Ngân sách  
- Chất lượng  
Bản kế hoạch  
Ước lượng chi phí,  
Xác định ngân sách  
Quản lý chi phí  
Kế hoạch chất lượng  
Kế hoạch nguồn lực  
Quản lý chất lượng  
Quản lý nhân sự  
Kế hoạch giao tiếp  
Quản lý giao tiếp  
Quản lý rủi ro  
Kế hoạch quản lý rủi ro, Xác định các  
rủi ro, Xác định số lượng/mức ảnh  
hưởng của rủi ro  
Kế hoạch xử lý rủi ro  
Kế hoạch mua sắm  
Quản lý mua sắm  
 
3.1.2 Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch (1)  
Mối quan hệ giữa chi phí lập kế hoạch và chi phí phát sinh với 31 dự án ở NASA  
Chi phí lập kế hoạch (%)  
Gred Githens, “Financial Models, Right Questions, Good Decisions”  
PM Network July 1998 Volime 12, Number7  
3.1.2 Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch (2)  
76.5  
80  
70  
60  
50  
Chi phí lp kế  
hoch  
Chi phí phát  
sinh  
40  
30  
20  
10  
0
20.4  
14.1  
11.9  
7.3  
2.7  
0-5%(14PJ)  
5-10%(8PJ)  
10-15%(7PJ)  
Gred Githens, “Financial Models, Right Questions, Good Decisions”  
PM Network July 1998 Volime 12, Number7  
3.1.3 Xây dựng Kế hoạch quản lý dự án  
Khẳng định sự cần thiết tạo ra kế hoạch quản  
lý dự án  
Kế hoạch quản lý dự án bao gồm  
Quản lý thay đổi  
Quản lý cấu hình  
Quản lý các nhận xét (review) về nội dung,  
mở rộng và thời gian xử lý các phát sinh và  
ra quyết định  
3.1.4 Thực hiện các chu trình quản lý thế nào?  
Chìa khóa để quản lý tốt là thực hiện chu trình  
“PDCA” như sau;  
PLAN  
ACT  
DO  
Ví du:  
- Chỉ có PM mới được quyền thay đổi  
kế hoạch chính  
- Các thay đổi sẽ được thông báo bằng  
email sớm nhất có thể  
CHECK  
Ví du: Kiểm tra tiến độ vào mỗi thứ sáu  
3.2 Xây dựng kế hoạch quản trị  
Quản lý phạm  
vi  
Quản lý thời  
gian  
Quản lý chi phí  
Quản lý chất  
Lập kế hoạch để  
lượng  
Quản lý dự án  
quản trị từng bản  
kế hoạch đơn lẻ  
Quản lý nhân  
sự  
Quản lý giao  
tiếp  
Quản lý rủi ro  
Quản lý mua  
sắm  
 
3.3 Thu thập các yêu cầu của dự án  
Quá trình xác định và lập tài liệu ghi lại các nhu cầu của stakeholders  
nhằm để đạt được mục đích của dự án  
Việc thu thập yêu cầu là một tiến trình khá quan trọng bởi vì yêu cầu cầu  
khách hàng là một trong các mục tiêu của dự án  
Yêu cầu khách hàng ảnh hưởng tới phạm vi, thời gian, chi phí, chất  
lượng, rủi ro của dự án.  
Tuyên ngôn  
1. Cơ sở nền tảng  
2. Mục đích  
3. Các mục tiêu (đo được)  
- Chất lượng  
Viết các yêu cầu  
thành tài liệu  
1. Yêu cầu kinh doanh  
2. Mục đích dự án  
3. Các mục tiêu  
- Chi phí (Ngân sách)  
- Bàn giao (Milestone)  
4. Cấu hình hệ thống  
5. WBS  
6. Sơ đồ tổ chức  
7. Phụ lục  
4. WBS sao cho có thể  
chuyển giao được  
5. Thiết kế  
6. Phát triển sản phẩm  
7. Kịch bản kiểm thử  
8. Các yêu cầu chi tiết  
 
3.3.1 Kỹ năng phỏng vấn  
Kỹ năng phỏng vấn là cốt lõi để thu thập yêu cầu.  
bao gồm các cách tiếp cận chính thống và phi  
chính thống để có được thông tin từ stackholder  
bằng cách hỏi họ trực tiếp  
Kỹ năng lắng nghe (phải dựa trên tập luyện dần dần)  
và các kỹ năng hỏi khác.  
Thực tế rằng biết lắng nghe không hề đơn giản  
Vội vàng hành động  
Khác biệt về tốc độ: nói 135-175 WPM, nghe 400-  
500 WPM  
thiếu đào tạo  
Vì vậy cẩn luyện tập cả 2 kỹ năng trên để đạt hiệu quả  
cao  
Ứng dụng vào nghiên cứu thị trường/nghiệp vụ  
Focus Group  
Facilitated Workshops  
Nhóm tập trung  
Hội thảo  
Tập hợp một nhóm người Tập hợp các stakeholder  
đại điện cho thị trường  
Thảo luận, khai phá chủ đề  
Cùng thảo luận có định  
hướng  
Cần bám theo mục tiêu,  
tránh lan man  
Quan sát và thu thập  
Nên < 20 người  
phản hồi  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 71 trang Thùy Anh 27/04/2022 8580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lí dự án - Chương 2: Khởi tạo dự án", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_li_du_an_chuong_2_khoi_tao_du_an.pdf