Bài giảng Quản lí dự án - Chương 1: Giới thiệu

Quản lý dự án  
Viện Công nghệ thông tin và truyền thông  
Đại học Bách khoa Hà Nội  
1. Giới thiệu  
Masuda Teruaki  
Dư Thanh Bình  
Nguyễn Hữu Nam Dương  
Nguyễn Đức Tiến  
1.1 Giới thiệu về bản thân  
Tên của bạn  
Tên công ty / tổ chức / nhóm  
Công việc  
Mục tiêu khóa học / Định hướng phát triển  
Sở thích  
1.2 Dự án là gì  
Định nghĩa về “Dự án”  
Dự án là một công việc có tính tạm thời và tạo ra một  
sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc một kết quả nào đó có  
tính đơn nhất.  
Tạm thời : có vòng đời, có điểm bắt đầu và kết thúc  
Đơn nhất : con người mới, hoạt động mới, qui trình mới,  
sản phẩm mới...rủi ro.  
Vậy cần làm gì?  
Dự án cần được quản lý để đáp ứng được các thay đổi  
có thể xảy ra  
Ví dụ về một dự án  
Xây sân vận động  
Bài tập lớn môn học  
Chuyển chỗ ở  
Tiệc sinh nhật  
Làm bữa tối  
Săn gấu  
1.3 Vậy còn dự án của bạn là gì  
Liệt kê một vài dự án bạn đã từng làm hoặc  
có trải nghiệm  
Xác xut thành công  
Bạn nghĩ rằng có bao nhiêu % dự án IT thành công?  
90% ?  
70% ?  
50% ?  
30% ?  
Điu gì to nên mt dán thành công  
Dự án A  
Dự án B  
Bàn giao sản phẩm đúng hạn  
(Delivered the system by the date  
agreed on)  
Lỡ hẹn bàn giao  
(Missed the deadline)  
Phù hợp với ngân sách  
(Completed the project within  
budget)  
Vượt kinh phí dự toán  
(Over budget)  
Gần như không cần bảo trì  
(Almost never used after  
appreciation)  
Duy trì thường trực trong 10 năm  
(Has been used over 10 years)  
Dự án nào có khả năng thành công cao hơn?  
Dán đường hm ni Anh và châu Âu?  
6….  
1/3…  
1.4 Ltrình ca dán thành công  
Phân tng ca sthành công  
Có  
tương lai  
L4: Thành công về  
cơ hội phát triển  
Kinh doanh  
L3: Thành công về  
kinh tế, lợi nhuận  
thành công  
L2: Thành công về  
kinh nghiệm, tri thức  
Dự án thành công  
L1: Thành công về  
quality, cost, delivery  
Quản lý dự án thành công  
1.5 Vòng đời dự án  
Rủi ro  
Chi phí thay đổi  
Bàn giao  
Bàn giao  
Bàn giao  
Giai đoạn  
Phân tích  
Giai đoạn  
Thiết kế  
Giai đoạn  
Phát triển  
Giai đoạn  
Kiểm thử  
Biểu đồ sự cố ở mỗi giai đoạn  
1000  
Larger Software Projects  
500  
IBM-SSD  
200  
GTE  
100  
50  
80%  
20%  
Median (TRW Survey)  
SAFEGUARD  
20  
Smaller Software Projects  
10  
5
2
1
Yêu cầu Thiết kế  
Lập trình  
Phát triển  
test  
Chấp thuận  
Vận hành  
test  
Phase in Which defect was fixed  
Richard W. Selby, “Software Engineering: Barry W. Boehm's Lifetime Contributions to Software  
Development, Management, and Research” P223  
1.6 QUẢN LÝ DỰ ÁN  
< DỰ ÁN luôn cần được QUẢN LÝ>  
Quản lý dự án là quá trình vận dụng các tri thức, kỹ  
năng, công cụ, và kỹ thuật vào các hoạt động của dự  
án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án.  
Quản lý dự án đòi hỏi phải vận dụng tốt các kỹ năng  
quản lý (management) kỹ năng lãnh đạo  
(leadership).  
Mặc dù các kỹ năng này mang yếu tố con người,  
chúng ta cần học tập, trải nghiệm và kết hợp các yếu  
tố công nghệ để việc quản trị hiệu quả, nhanh chóng.  
1.7 Kỹ năng lãnh đạo là gì?  
Kỹ năng lãnh đạo là đưa ra mục tiêu và tập hợp các  
cá nhân để hoàn thành mục tiêu đó.  
Có thể tìm ra các nhân tố đặc thù.  
Có thể đưa ra bức tranh rõ ràng về tương lai.  
Kỹ năng lãnh đạo tập trung vào việc kiểm soát  
những than phiền liên quan tới tinh thần làm việc  
và hi vọng.  
Người lãnh đạo tốt luôn tập trung vào tầm nhìn tương  
lai để hợp nhất các thành viên trong đội.  
1.8. Kỹ năng quản lý là gì?  
Nói chung, việc quản lý tập trung vào (hiểu và kiểm soát)  
độ đa dạng của các thành viên trong nhóm và tính phức  
tạp của các nhiệm vụ.  
Quá trình quản lý đòi hỏi nhìn nhận các vấn đề khác  
nhau dưới những góc độ khác nhau.  
Điểm khởi đầu của quá trình quản lý nằm ở mỗi thành  
viên và mỗi nhiệm vụ.  
Quá trình quản lý thường tuân theo các bước “Plan –  
Do Check – Act”, gọi tắt là “PDCA cycle.”  
Người quản lý tốt có thể tìm ra  
điểm đặc trưng ở mỗi thành  
viên và khai thác được các  
thế mạnh đó  
Cf. Lãnh đạo và Quản lý  
Người  
Người  
lãnh đạo quản lý  
Hướng về tương lai  
Tính hợp nhất  
Hi vọng  
Hướng về hiện tại  
Tính đa dạng  
Quan sát  
Tầm nhìn  
Hỗ trợ  
Sáng tạo  
Gỡ rối  
Truyền cảm hứng  
Tư duy tiến bộ  
Chớp thời cơ  
Phân tích  
Tư duy cấu trúc  
Thực tế  
…cần cả 2 tố chất…  
1.9 Project Stakeholders  
Stakeholder là cá nhân, nhóm, tổ chức có ảnh hưởng  
hoặc bị ảnh hưởng bởi các quyết định, các hoạt  
động, đầu ra của dự án  
Xác định và điền tên stakeholder vào các ô trống  
Clients  
Top Management  
Manager  
End-users  
Customer  
Team members  
Gr  
PM  
PMO  
PM Team  
Sale Division  
Group leader  
Quality Assurance  
Project  
Sponsor  
Accountant  
Business  
Partner  
Organization  
1.10 Phong cách quản lý  
Nên nhận ra phong cách quản lý của bản thân để phát  
triển cá nhân phù hợp  
Các kiểu quản lý được phân loại dựa trên kinh  
nghiệm, kỹ năng, và tài năng.  
“Tôi luôn luôn lập kế hoạch càng  
sớm càng tốt. Và sau đó, làm việc  
theo lịch đã đặt ra”  
“Tôi không quan tâm tới các kế hoạch bởi  
vì chúng thay đổi trong từng dự án. Cứ làm  
đi, đó là triết lý của tôi..”  
..vô thức, không dễ thấy, không dễ sửa.  
1.10 Phong cách quản lý  
Trong quản lý, chúng ta thường vận dụng các nhân tố:  
Knowledge  
Chân lý và kết  
quả thông qua  
kinh nghiệm và  
học tập.  
Skills  
• Đo lường bằng  
hành động.  
Talent  
• bản năng, mẫu  
hành vi lặp lại  
trong suy nghĩ  
và hành động  
Hiểu rõ phong cách quản trị của mình sẽ giúp bạn nhận ra các  
rủi ro và có các hành xử phù hợp để phòng tránh.  
Gợi ý: so sánh phong cách của mình với chuẩn, ví dụ PMBOK  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 29 trang Thùy Anh 27/04/2022 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lí dự án - Chương 1: Giới thiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_li_du_an_chuong_1_gioi_thieu.pdf