Giáo trình Quản lý dự án công nghệ thông tin - Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN NỘI  
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  
GIÁO TRÌNH  
MÔN: QUẢN DỰ ÁN  
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  
Giáo viên biên soan: Trần Thị Mai Oanh  
Nội, 2013  
1
MỤC LỤC  
2
Chương 1: Nhập môn dự án công nghệ thông tin  
1. Khái niệm dự án, quản dự án công nghệ thông tin  
Dự án là gì?  
Theo quan điểm chung dán là một lĩnh vc hot động đặc thù, một nhim  
vụ cn phithc hin theo một phương pháp riêng, trong khuôn khổ nguồn  
lc riêng, kế hoch tiến độ cụ thnhm to ra một sn phm mi. Từ đó cho  
thy, dán có tính cụ th, mục tiêu rõ ràng xác định đểtạo ra một sn phm  
mi.  
Theo PMBOK® Guide 2000, p. 4, dán là “một nỗ lc tm thi được cam  
kết để to ramột sn phm hoc dch vụ duy nht”.  
Theo cách định nghĩa này, hot động dán tp trung vào 2 đặc tính:  
Nỗ lc tm thi: mọi dán đều điểm bt đầu và kết thúc cụ th. Dán chỉ  
kết thúc khi đã đạt được mục tiêu dán hoc dán tht bi.  
Sn phm và dch vụ là duy nht: điều này thhin có skhác bit so  
vi nhng sn phm, dch vụ tương tự đã có hoc kết quả của dán khác.  
Tóm li có thể định nghĩa bng một câu: Dán là một chuỗi các công  
vic (nhim vụ,hot động), được thc hin nhm đạt được mục tiêu đề ra  
trong điều kin ràng buộc vphm vi, thi gian và ngân sách.  
Dự án CNTT.  
CNTT = Phn cng + Phn mm, stích hp phn cng, Phn mm và con  
người  
Dự án CNTT = DA liên quan đến phn cng, phn mm, và mng  
Thí dụ DA CNTT: Dán xây dng hthống tính cước và chăm sóc khách  
hàng ti các Bưu điện Tnh/Thành, phục vụ hot động sn xut kinh doanh.  
Quản Dự án là gì?  
Phương pháp qun lý dán ln đầu được áp dụng trong lĩnh vc quân sự  
của Mỹ vàonhng năm 50 của thế kỷ trước. Các lc lượng cơ bn thúc đẩy  
sphát trin phương pháp qun lý dán là:  
4
   
Nhu cu thc tế cho thy khách hàng ngày càng “kht khe, khó tính” vi  
các hàng hoá,dch vụ, dn ti sgia tăng độ phc tp trong quy trình tổ chc  
, qun lý sn xut và cht lượng sn phm, dch vụ.  
Kiến thc của con người không ngng phát trin vtnhiên, xã hội, kinh tế,  
kỹ thut.  
Qun lý dán là “ng dụng kiến thc, kỹ năng, công cụ kỹ thut vào các  
hot động dán để thỏa mãn các yêu cu của dán.” (PMI2, Project  
Management Body of Knowledge (PMBOK® Guide), 2000, p.6).  
Xét theo khía cnh khác, qun lý dán là một quá trình lp kế hoch, điều  
phối thi gian,nguồn lc và giám sát quá trình phát trin của dán nhm  
đảm bo cho dán hoàn thành đúngthi hn, trong phm vi ngân sách được  
duyt và đạt được các yêu cu đãđịnh về kỹ thut, chtlượng của sn phm,  
dch vụ, bng các phương pháp và điều kin tốt nht cho phép.  
Mục tiêu của quản dự án  
Mục tiêu cơ bn của qun lý dán nói chung là hoàn thành các công vic dự  
án theo đúngyêu cu kỹ thut và cht lượng, trong phm vi ngân sách được  
duyt và theo đúng tiến độ thi gian cho phép.  
Ba yếu tố: thi gian, nguồn lc (cụ thlà chi phí, nguồn nhân lc …) và  
cht lượng cóquan hcht chvi nhau. Tm quan trọng của tng mục tiêu  
có thkhác nhau gia các dán,gia các thi kỳ đối vi tng dán,  
nhưng tu chung, đạt được tốt đối vi mục tiêu này thườngphi “hy sinh”,  
một trong hai mục tiêu kia. Cụ th, trong quá trình qun lý dán thường  
dinracác hot động đánh đổi mục tiêu. Đánh đổi mục tiêu dán là vic hy  
sinh một mục tiêu nào đó đểthc hin tốt hơn các mục tiêu kia trong ràng  
buộckhông gian và thi gian. Nếu công vic dándin ra theo đúng kế  
hoch thì không phi đánh đổi mục tiêu. Tuy nhiên, do nhiu nguyên nhân  
khách quan, cũng như chủ quan công vic dán thường có nhiu thay đổi  
nên đánh đổi một kỹ năng quan trọng của nhà qun lý dán.  
Tác dụng của quản dự án  
Phương pháp qun lý dán là sự điều phối nỗ lc cá nhân, tp th; đòi hỏi sự  
5
hp tác chtch, kết hp hài hoà gia các nguồn lc hn hp nên bn cht  
của nó là:  
Liên kết tt ccác hot động, các công vic của dán  
To điều kin thun li cho vic liên hthường xuyên, gn bó gia các  
nhóm qun lý dán vi khách hàng và các nhà cung cp đầu vào cho dán  
Tăng cường shp tác gia các thành viên và chrõ trách nhim của các  
thành viên tham gia dán  
To điều kin sm phát hin nhng khó khăn, vướng mc phát sinh và điều  
chnh kp thi trước nhng thay đổi hoc điều kin không dự đoán được.  
To điều kin cho vic đàm phán gia các bên liên quan trong vic gii  
quyết bt đồng cục bộ.  
To ra sn phm và dch vụ có cht lượng cao.  
Tuy nhiên, phương pháp qun lý dán cũng có mt hn chế của nó. Nhng  
mâu thun docùng chia nhau một nguồn lc của đơn v; quyn lc và trách  
nhim của các nhà qun lý dántrong một số trường hp không được thc  
hin đầy đủ; vn đề hu dán là nhng điểm cn đượckhắc phục vi phương  
pháp qun lý các dán CNTT.  
2. Người quản dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa  
Phn ln kiến thc cn thiết để qun lý dán là kiến thc riêng của ngành  
QLDA.  
Ngoài ra, người qun trdán còn phi có kiến thc và kinh nghim trong:  
+ Qun lý tổng quát  
+ Lãnh vc ng dụng của dán  
+ Các kỹ năng cn thiết của nhà qun lý dán:  
Kỹ năng lãnh đạo: Lãnh đạo kỹ năng cơ bn để nhà qun lý dán chỉ đạo,  
định hướng, khuyến khích và phối hp các thành viên trong nhóm cùng  
thc hin dán. Đây là kỹ năng quan trọng nht. Nó đòi hỏi các nhà qun  
lý dán có nhng phm cht cn thiết, có quyn lc nht định để thc hin  
thành công mục tiêu dán.  
Kỹ năng lp kế hoch và kim soát dán: Nhà qun lý dán phi là  
6
 
người chu trách nhim vkế hoch tổng thtrước nhà tài trvà khách  
hàng. Vì vy, nhà qun lý dán phải kỹ năng lập lịch trình dự án và xác  
định các tiêu chí để đánh giá công việc hoànthành. Đồng thời, nàh quản dự  
án phải biết thiết lập các quy trình hệ thống để đánh giá và kiểm soát mức độ  
thành công của bảng kế hoạch.  
Kỹ năng giao tiếp và thông tin trong quản dự án: Nhà quản dự án có  
trách nhiệm phối hợp, thống nhất các hoạt động giữa các bộ phận chức năng  
những cơ quan liênquan để thực hiện các công việc của dán nên bắt buộc  
phải thành thạo kỹ năng giao tiếp.  
Nhà quản dự án phải kiến thức, hiểu biết các công việc của các phòng  
chức năng, kiến thức rộng về một số lĩnh vực kỹ thuật. Nhà quản dự án  
cũng cần giỏi kỹ năng thông tin, truyền thông, kỹ năng chia sẻ thông tin giữa  
các thành viên dự án và nhữngngười liên quan trong quá trình triển khai dự án  
Kỹ năng thương lượng giải quyết khó khăn vướng mắc: Nhà quản dự án  
trong quátrình thực hiện trọng trách của mình có quan hệ với rất nhiều nhóm.  
Đồng thời, cùng vớisự phát triển tổ chức của dự án, trách nhiệm của nhà quản  
dự án ngày càng tăng nhưngquyền lực của họ được cấp không tương xứng.  
Do thiếu quyền lực, bắt buộc các nhà quảnlý phải kỹ năng thương lượng  
giỏi với các nhà quản cấp trên và những người đứng đầu các bộ phận chức  
năng chuyên môn nhằm tranh thủ tối đa squan tâm, ủng hộ củacấp trên,  
người đứng đầu trong việc giành đủ nguồn lực cần thiết cho hoạt động của dự  
án.  
Kỹ năng tiếp thị và quan hệ khách hàng: Một trong những nhiệm vụ quan  
trọng nhất của nhà quản dự án là trợ giúp các đơn vị, doanh nghiệp trong  
hoạt động Marketing. Làmtốt công tác tiếp thị sẽ giúp đơn vị giữ được khách  
hàng hiện tại, tăng thêm khách hàng tiền năng.  
Kỹ năng ra quyết định: Lựa chọn phương án và cách thức thực hiện các công  
việc dự án là những quyết định rất quan trọng, đặc biệt trong những điều kiện  
thiếu thông tin và cónhiều thay đổi, biến động. Để ra được quyết định đúng và  
kịp thời cần nhiều kỹ năng tổng hợp của nhà quản như: kỹ năng tổ chức  
7
bao gồm lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phân tích; kỹ năng xây dựng nhóm  
như thấu hiểu, thúc đẩy, tinh thần đồng đội kỹ năng côngnghệ liên quan đế  
n kinh nghiệm, kiến thức về dự án.  
3. Cấu trúc nhân sự nhóm dự án phần mềm  
Các dạng tổ chức  
Các dng tổ chc là các cu trúc mà thông qua đó một công ty tổ chc các  
hot động hàng ngày để tối ưu hoá hiu qu. Có ba dng tổ chc chính là  
theo chc năng, ma trn và theo dán.  
Chúng có nhng đặc điểm sau:  
8
 
Các dạng tổ chức  
Cu trúc chc năng  
Đặc điểm  
− Mỗi bộ phn chu trách nhim thc hin một  
tp hp hoạtđộng cụ th, thường xuyên, và tương  
đối ổn định.  
Nhiu người cùng thc hin một dng hot động.  
Báo cáo theo thbc, báo cáo của tng cá nhân  
vi một nhà qun lý riêng.  
Chc năng của giám đốc dán tương đối thp  
so vi chc năng của các giám đốc chc năng.  
Các cá nhân vn báo cáo lên trên theo thbc  
vchc năng, nhưng họ cũng báo cáo theo chiu  
rộng vi từ một giám đốc dán trlên  
Trong một số tchc, sơ đồ báo cáo theo ma  
trn này có thlà hình thc tồn ti lâu dài.  
Trong một dán có cu trúc ma trn thì ma  
trn chlà tm thi  
Cu trúc ma trn  
Cu trúc ma trn có thể được mô tnhư hội  
tụ yếu, cânbng hay hội tụ mnh phụ thuộc vào  
chc năng tương đối của giám đốc dán so vi  
giám đốc chc năng.  
Giám đốc dán và đội dán nòng cốt hot  
động như một đơn vị tổ chc hoàn toàn độc lp  
vi tổ chc mẹ (tổ chc truyn thống)  
Trong một số tổ chc, cu trúc dán thun tuý  
có thbao gồm nhng hthống tự hỗ tr, chng  
hn như một phòngnhân shay phòng thu mua  
riêng. Trong các tổ chc khác,cu trúc dán thun  
tuý li chia shthống hỗ trnày vi tổ chc m.  
Cu trúc theo dán  
Hay “dán thun tuý”  
9
Chức năng cơ bản trong các cấu trúc tổ chức  
Chc năng cơ bn là chc năng của giám đốc dán thông qua dán đó. Điều  
này được minh hotrong hình trên. Phi lưu ý rng trong một cu trúc chc  
năng thun tuý thì chc năng của giám đốc dán tuơng đối thp so vi giám đốc  
chc năng trong khi ở một cu trúc theo dán thì hoàn toàn ngược li.  
Biu đồ tổ chức  
Biểu đồ tổ chức minh họa cấu trúc tổ chức của dự án. Mục đích của nó là chỉ  
ra cả mối quan hệ chỉ đạo, quản lý và báo cáo trong dự án và mối quan hệ  
của dự án đối với tổ chức mẹ.  
Một vài tổ chức sử dụng một cấu trúc tổ chức phân cấp chi tiết (OBS) để  
minh họa tổ chức theo chức năng chịu trách nhiệm đối với các dạng công  
việc khác nhau trong dự án. Công bố cấu trúc OBS sớm trong dự án là rất có  
lợi. Thứ nhất OBS chưa phù hợp sẽ làm xuất hiện những mâu thuẫn hay lầm  
lẫn về những vai trò trong dự án và thứ 2 tạo động lực thúc đẩy tinh thần  
trách nhiệm của các thành viên dự án khi OBS phợp.  
10  
Chương 2: Xác lập nội dung dự án  
1. Xác định mục đích mục tiêu của dự án  
Dự án có mục đích, kết quả rõ ràng: Tất cả các dự án thành công đều phải có  
kết quảđược xác định rõ ràng như một toà nhà chung cư, một hệ thống mạng cơ  
quan bạn, một hệthống mạng cáp truyền hình, … Mỗi dự án bao gồm tập hợp các  
nhiệm vụ cần thực hiện, mỗi nhiệm vụ cụ thể này khi thực hiện sẽ thu được kết  
quả độc lập tập hợp các kết quảđó tạo thành kết quả chung của dự án. Các kết  
quả này có thể theo dõi, đánh giá bằng hệ thống các tiêu chí rõ ràng. Nói cách  
khác, dự án bao gồm nhiều hợp phần khác nhau được quản lý, thực hiện trên cơ  
sở đảm bảo thống nhất các chỉ tiêu về thời gian, nguồn lực (chiphí) và chất lượng  
Thi gian tồn tại của dự án có tính hữu hạn: dán là một ssáng to.  
Giống như cácthc thể sống, dán ng tri qua các giai đoạn: hình thành,  
phát trin và kết thúc hoànthành. Nó không kéo dài mãi mãi, khi dán  
kết thúc hoàn thành, kết qudán được chuyn giao, đưa vào khai thác  
sử dụng, tổ chc dán gii tán.  
Sản phẩm, kết quả của dự án mang tính độc đáo, mi lạ  
:
Khác vi các quá trình snxut liên tục, có tính dây chuyn, lp đi lp li,  
kết quả của dán không phi là sn phm sn xut hàng lot, mà có tính  
mi, thhin sc sáng to của con người. Do đó, sn phmvà dch vụ thu  
được tdán là duy nht, hu như khác bit so vi các sn phm cùng  
loi. Tuy nhiên, trong nhiu dán, tính duy nht thường khó nhn ra. Vì  
vy, mỗi dán cn phi to ra nhng giá trmi chng hn thiết kế khác  
nhau, môi trường trin khai khácnhau, đối tượng sử dụng khác nhau. Từ đó  
11  
   
cho thy nếu 2 dán hoàn toàn giống nhauvà không to được giá trnào  
mi, nó thhin có sự đầu tư trùng lp, gây lãng phí, đây là tình trng phổ  
biến của các dán nói chung, dán Công nghthông tin (CNTT) nói riêng.  
Dự án liên quan đến nhiu bên  
:
Dán nào cũng có stham gia của nhiu bên hu quannhư nhà tài trợ (chủ  
đầu tư), khách hàng (đơn vthhưởng), các nhà tư vn, nhà thu (đơnvị thi  
công, xây dng) và trong nhiu trường hp có ccơ quan qun lý nhà  
nước đối vi các dán sử dụng nguồn vốn nguồn gốc tngân sách nhà  
nước. Tuỳ theo tính cht của dán và yêu cu của nhà tài trmà stham  
gia của các thành phn trên có skhác nhau.  
Để thc hin thành công mục tiêu của dán, các nhà qun lý dán cn  
duy trì thường xuyên mối quan hvi các bộ phn qun lý khác.  
Dự án thường mang tính không chắc chắn: Hu hết các dán đòi hỏi quy  
mô tin vốn,vt liu và lao động rt ln để thc hin trong một khong thi  
gian gii hn. Đặc bit đốivi các dán CNTT, nơi mà công nghthay đổi  
csau 18 tháng (quy lut Moore), thi gian đầu tư và vn hành kéo dài  
thường xut hin nguy cơ rủi ro rt cao.  
Môi trường tổ chc, thc hin: Quan hgia các dán trong một tổ chc  
là quan hchia scùng một nguồn lc khan hiếm như đội ngũ lp yêu  
cu hthống, kiến trúc sư, lptrình, kim định cht lượng, đào to -  
chuyn giao … Đồng thi, dán cnh tranh ln nhau vctin vốn,  
thiết b. Đặc bit, trong một số trường hp thành viên ban qun lý dự  
án có “2 thủ trưởng” nên không biết phi thc hin mnh lnh của của cp  
12  
trên trc tiếp nào khi mà hai mnh lnh có tính mâu thun. Từ đó, có thể  
thy rng, môi trường qun lý dán có nhiu mỗi quan hphc tp nhưng  
hết sc năng động.  
2. Lập dự thảo hồ sơ dự án  
Lập kế hoạch tổng quan: là quá trình tổ chức dự án theo trình tự logic, chi  
tiết hóa các mục tiêu dự án bảo đảm các lĩnh vực quản lý khác nhau của dự  
án được kết hợp một cách chính xác và đầy đủ  
Quản phạm vi dự án: Cho biết những gì mà dự án cần thực hiện những  
gì không thực hiện.  
Quản chất lượng dự án: Giám sát chất lượng của sản phẩm, chất lượng của  
tiến trình.  
Quản lý chi phí dự án: Giám sát việc thực hiện chi phí theo tiến độ từng công  
việc và toàn bộ dự án, phân tích số liệu và thông tin về chi phí của dự án.  
Quản thời gian thực hiện dự án: Thời gian là 1 loại tài nguyên đặc biệt  
không thể để dành hay lưu kho được. Khách hàng chính là người đưa ra  
khung thời gian và thời hạn phải hoàn thành dự án.  
Quản lý nhân lực: hướng dẫn, phối hợp những nổ lực của mọi thành viên  
tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu.  
Quản lý thông tin: Đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một cách nhanh  
nhất, chính xác giữa các thành viên trong dự án.  
Quản rủi ro: Nhận diện các nhân tố rủi ro của dự án, lượng hóa mức độ rủi  
ro và lên kế hoạch đối phó để quản từng rủi ro.  
13  
 
Quản hợp đồng hoạt động mua bán: Lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa,  
dịch vụ, nguyên vật liệu trang thiết bị cần thiết cho dự án.  
3. Thiết lập các vai trò (roles) trong nhóm dự án CNTT và trách nhiệm  
(duty) của từng vai trò trong dự án phần mềm, bao gồm Product  
manager, project manager, developer, user-education, tester, logistic  
manager.  
Trong nhóm dự án CNTT các đối tượng có liên quan là người lợi ích  
nghiệp vụ trong kết quả của dự án, liên quan trực tiếp đến dự án hoặc đóng  
góp các nguồn nhân lực cho dự án. Cụ thể một số vai trò của các đối tượng  
đó là:  
Các đối tượng  
liên quan đến  
dự án  
Vai trò  
Nhà tài trợ  
Chịu trách nhiệm cuối cùng đối với sự thành công của dự  
án.  
kết hoàn tất các tài liệu lập kế hoạch và các yêu cầu  
thay đổi.  
Cho phép đội dự án sử dụng các nguồn lực.  
Bảo vệ cố vấn cho đội quản dự án.  
Cắt băng khởi công, cũng như khánh thành dự án và tiến  
hành hoạt động.  
Ký và công bố tôn chỉ dự án.  
Nếu nhà tài trợ không phải người trong công ty, chẳng  
hạn như một khách hàng thì trách nhiệm của giám đốc  
dự án bao gồm một số trách nhiệm khác được liệt dưới  
đây.  
14  
 
Khách hàng Nhận đầu ra dự án.  
Thanh toán cho đầu ra dự án.  
Xác định nhu cầu đối với sản phẩm kết quả của dự án.  
thể nhiều công ty hay cá nhân với những đặc điểm và  
yêu cầu trái ngược.  
Giám đốc chức Các nhà quản chịu ảnh hưởng bởi hoạt động hay kết quả  
năng  
của dự án.  
Kiểm soát và các đóng góp nguồn lực cho dự án (con  
người, trang thiết bị,…)  
thể những yêu cầu trái ngược nhau về kết quả dự án.  
thể tính đến cả cấp trên của giám đốc dự án.  
Giám đốc dự Làm việc với các đối tượng liên quan dự án để định nghĩa  
án  
dự án.  
Lập kế hoạch, sắp xếp lịch trình và dự thảo ngân sách các  
hoạt động của dự án với đội ngũ ban đầu.  
Cùng làm việc với đội để thực thi kế hoạch.  
Giám sát hiệu quả hoạt động thực hiện các hoạt động  
hiệu chính.  
Thường xuyên báo cáo cho các nhà tài trợ và các đối tượng  
liên quan dự án.  
Đưa ra yêu cầu và trình bày những thay đổi về phạm vi.  
Đóng vai trò như một người trung gian giữa đội dự án và  
các đối tượng liên quan dự án khác.  
Đội ngũ thành Phân công dựa trên năng lực điều chỉnh, kỹ năng theo các  
viên dự án  
hoạt động của dự án cụ thể của họ.  
thể tính đến các tài nguyên bên trong và bên ngoài.  
Tiếp xúc với nhà tài trợ và các đối tượng có liên quan đến  
15  
dự án thông qua Giám đốc dự án.  
16  
Chương 3: Lập kế hoạch thực hiện dự án  
1. Lập danh mục các công việc  
Lập danh mục các công việc hay kế hoạch dự án CNTT là một tài liệu dự án  
cho chính thức giám độc dự án, nhà tài trợ, các đối tượng có liên quan đến  
dự án và các đối tượng liên quan đến dự án xây dựng với mục đích giám sát  
việc thực hiện dự án. Kích thước mức độ chi tiết của bản kế hoạch dự án  
phải tương ứng với loại dự án. Một bản kế hoạch dự án tối thiểu phải có  
những thành phần quan trong sau:  
- Tôn chỉ dự án ( Project Charter )  
- Báo cáo phạm vi ( Scope Statement )  
- Cấu trúc chi tiết công việc (Work Breakdown Structure)  
- Ma trận trách nhiệm (Responsibility Matrix) đối với kết quả chuyển giao  
chính  
- Ma trận phân bố tài nguyên cho việc thống kê các kỹ năng, nguyên vật liệu  
cơ sở vật chất cần thiết.  
- Ước tính chi phí thời gian cho dự án.  
- Lịch trình của dự án, bao gồm cả ngày tháng cho tất cả các mốc quan trọng.  
- Ngân sách của dự án, bao gồm cả chi phí cơ sở ( Cost Baselines)  
- Kế hoạch quản rủi ro.  
- Kế hoạch truyền thông. ( Communication Plan )  
17  
   
Những dự án CNTT có quy mô lớn độ phức tạp cao đòi hỏi phải kết  
hoạch chi tiết hơn cho những lĩnh vực cụ thể. Những kế hoạch quản lý chi  
tiết bao gồm:  
- Kế hoạch quản phạm vi  
- Kế hoạch quản lịch trình  
- Kế hoạch kiểm thử hay quản chất lượng  
- Kế hoạch quản lý nhân sự  
- Kế hoạch quản lý mua sắm.  
- Kế hoạch phản ứng trước rủi ro hoặc đối phó với những bất ngờ trong dự  
án.  
Không phải mọi kế hoạch dự án đều đòi hỏi phải những yếu tố này mới  
đạt tính hiệu quả.  
Đối với những dự án lớn phức tạp nên có tất cả những yếu tố này. Tuy  
nhiên, các nhân tố hỗ trợ và tài liệu được dùng để lên kế hoach cho dự án  
cũng rất quan trong và cần thiết phải để kiểm tra và theo dõi các giả định  
kỹ thuật.  
2. Phương pháp ước lượng thời gian, nguồn nhân lực và tính chi phí cho  
các công việc  
Người quản dự án có thể áp dụng các ước lượng thời gian theo các nhiệm  
vụ nhiệm vụ con được nhận diện trong WBS. Có một số kỹ thuật ước  
lượng thể được áp dụng tùy theo mức độ tin cậy họ ước lượng.  
Các bước xây dựng WBS:  
18  
 
Nhờ các đặc trưng của WBS, có thể bắt đầu xây dựng WBS. Việc xây dựng  
WBS tốt, hữu dụng thường tốn nhiều thời gian, làm việc cật lực sửa chữa.  
Bước 1:  
Viết ra toàn bộ sản phẩm cần xây dựng (hãy dùng danh từ và tính từ), mang  
tính mô tả mà không dài dòng.  
Bước 2:  
Bung sản phẩm ra thành các mức biến thiên theo các sản phẩm con. Điều  
này giúp cho việc xây dựng cấu trúc sản phẩm WBS.  
Bước 3: Sau khi đã hoàn thành bung phần DSSP, hãy tách các sản phẩm  
thành từng công việc (DSCV). Mọi ô trong DSCV cần được thể hiện bằng  
động từ bổ ngữ.  
Bước 4: Đánh mã cho mỗi phần tử WBS bằng một mã duy nhất.  
Bước 5: Đánh giá lại WBS để đảm bảo rằng:  
- Mọi nhánh của WBS được chi tiết tới mức thấp nhất,  
- Mọi ô của WBS được đánh số duy nhất.  
- Mọi ô của DSSP được thể hiện bằng danh từ và tính từ, mọi ô của DSCV  
được thể hiện bằng động từ bổ ngữ.  
- Mọi công việc trong WBS, đều được xác định đầy đủ.  
- Các công việc: thường không nhỏ hơn 7ng/1h làm việc và không nhiều hơn  
70ng/1h làm việc, không sử dụng nhiều hơn 2 nguồn.  
Tính chi phí: Sau khi tạo ra cấu trúc phân việc, xác định các ước lượng thời  
gian; xây dựng lịch biểu; cấp phát tài nguyên, người quản dự án có thể  
19  
tính toán chi phí để thực hiện trong từng nhiệm vụ và cho toàn bộ dự án. Chi  
phí được ước lượng cuối cùng trở thành ngân sách. Trong khi thực hiện dự  
án, người quản lý theo dõi hiệu năng chi phí so với ngân sách.  
3. Phương pháp xác định danh mục các rủi ro và quản rủi ro.  
Rủi ro là thước đo xác xuất hậu quả của việc không đạt được mục tiêu dự  
án.  
Quản rủi ro là một kỹ thuật quản được dùng để xác định những nhân tố  
rủi ro, khả năng xảy ra và thiệt hại tiềm tàng. Chi phí cho chương trình ngăn  
ngừa rủi ro thường được so sánh với những thiệt hại dự tính rủi ro gây ra  
nhằm xác định chiến lược quản lý thích hợp. Chiến lược quản rủi ro bao  
gồm:  
Xác định rủi ro.  
Xác định số lượng và tính chất của rủi ro. Những thông số này sẽ cho biết  
khả năng mức độ nghiêm trọng của rủi ro. Để định lượng rủi ro người ta  
thường dùng phần trăm, đơn vị tiền tệ hoặc thời gian. Để xác định tính chất  
của rủi ro, người ta thường dùng các phương pháp định tính.  
Kế hoạch phòng ngừa: những kỹ thuật phương pháp được xây dựng để  
giám sát nhằm cảnh báo sớm về rủi ro và hạn chế hoặc kiểm soát rủi ro.  
* Tầm quan trọng của quản rủi ro  
Quản rủi ro dự án là một nghệ thuật kỹ năng nhận biết khoa học, là  
nhiệm vụ sự đối phó với rủi ro thông qua hoạt động của một dự án và  
những mục tiêu đòi hỏi quan trọng nhất của dự án.  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 73 trang Thùy Anh 05/05/2022 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lý dự án công nghệ thông tin - Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_quan_ly_du_an_cong_nghe_thong_tin_truong_cao_dang.docx