Bài giảng Luật dân sự - Phần 2A - Lâm Tố Trang
PHẦN II
Chương I. Pháp luật về tài sản
Chương II. Pháp luật về thừa kế
284
Chương I. Pháp luật về tài sản
Bài 1. Tài sản
Bài 2. Quyền sở hữu
Bài 3. Quyền khác đối với tài sản
285
Bài 1. Tài sản
1. Khái niệm tài sản
2. Phân loại tài sản
3. Phân loại vật
286
1. Khái niệm tài sản
1.1. Theo từ điển tiếng Việt
Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích
sản xuất hoặc tiêu dùng.
287
1. Khái niệm tài sản
1.2. Theo một số tác giả
• Về phương diện pháp l{, tài sản là của cải
được con người sử dụng.
• Trong ngôn ngữ thông dụng hằng ngày, tài sản
là một vật cụ thể mà có thể nhận biết bằng
các giác quan và được con người sử dụng
trong đời sống hằng ngày.
288
1. Khái niệm tài sản
Như vậy, tài sản hiểu theo nghĩa thông thường là của
cải vật chất hoặc tinh thần có giá trị đối với chủ sở
hữu. Với { nghĩa này, tài sản luôn gắn liền với một chủ
thể xác định trong một xã hội nhất định.
289
1. Khái niệm tài sản
1.3. Theo quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015
Điều 163 BLDS 2005
Điều 105 BLDS 2015
. Khoản 1
a. Vật
b. Tiền
c. Giấy tờ có giá
d. Quyền tài sản
. Khoản 2: bất động sản và động sản
a. Tài sản hiện có
b. Tài sản hình thành trong tương lai
290
a. Vật
Vật là một bộ phận của thế giới vật chất được giới hạn
trong không gian và có khả năng đáp ứng được nhu cầu
nào đó của con người, nghĩa là phải có ích và con người
có khả năng chiếm hữu được.
Như vậy, không phải mọi vật thể trong thế giới vật chất
đều là vật theo quan điểm của luật dân sự.
Khái niệm vật trong luật dân sự khác khái niệm vật
trong đời sống hàng ngày.
291
1. Khái niệm tài sản
1.3. Theo quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015
Điều 163 BLDS 2005
Điều 105 BLDS 2015
. Khoản 1
a. Vật
b. Tiền
c. Giấy tờ có giá
d. Quyền tài sản
. Khoản 2: bất động sản và động sản
a. Tài sản hiện có
b. Tài sản hình thành trong tương lai
292
b. Tiền
Tiền là tài sản khi nó đang có giá trị lưu hành.
Tiền được coi là tài sản thuộc quyền sở hữu bởi nó là
phương tiện dùng để thanh toán, là đối tượng trong
các quan hệ hợp đồng, bồi thường thiệt hại.
293