Bài giảng Đảng chính trị - Bùi Giang Nam

NG CH NH TR  
Giảng viên: Bùi Giang Nam  
Học viện Chính trHành chính KV I  
1
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
1. Về sự ra đời của ĐCT.  
- Đảng chính trị một thiết chế ra đời khá  
muộn so với nhà nước.  
- Những đảng chính trị đầu tiên là Bảo thủ ở  
Anh (1820-1832), đảng Dân chủ (1828)  
Cộng hòa ở Mỹ (1854), đảng XHDC ở Đức  
(1863); sau đó là các đảng của giai cấp công  
nhân và tầng lớp lao động ở Đức (1875),  
Anh (1890), Ý (1892), Nga (1898)…  
2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
1. Về sự ra đời của ĐCT.  
/ Theo quan điểm tư sả(quan điểm lịch sử)  
ĐCT hình thành qua 3 giađoạ:  
- Gxuấhiện nhóm các nhà quý tộc (khoảng  
T1) khchế độ PK cát cứ phát triển mạnh  
mẽ ở châu Âu --> xuấhiện nhu cầu chia sẻ  
thông tin về nhà vua và triều đìn.  
- GRa đờcác CLB chính t: hình thành trên  
tiền đề là các nhóm quý tộc đòi chia sẻ  
quyền lực vớnhà vua và bản thân nó là tiền  
đề cho sự ra đờcủa Nghviệ(T1)  
3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
1. Về sự ra đời của ĐCT.  
/ Theo quan điểm tư sả:  
- G: Sự ra đờcủa các ĐCT hiện đạvớtư  
cách là thiếchế quan trọng của QLCT và là  
phương thức thiết lập, xây dựng, tổ chức  
nhà nước ( đầu TK 1)  
Các học giả tư sản cho rằng sự ra đờcủa ĐCT  
là thành quả của CNTBmột trong những  
giá trphổ quácủa loàngườitương tự như  
Hiến pháp, Nghị viện, quyền con người, cơ  
chế phân chia quyền lực nhà nước…ĐCT  
thuộc hộdân s.  
4
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
1. Về sự ra đời của ĐCT.  
/ Theo quan điểm sả(quan điểm về bản chất)  
- Sự ra đờcủa ĐCT phản ánh cuộc đấu  
tranh giacấp ở trình độ caotừ tự phát  
lên tự giác, có tổ chức, mục tiêu và  
phương pháp đấu tran.  
- Sự ra đờcủa một chính đảng cần thỏa  
mãn các điều kiện khách quan và chủ  
qua:  
5
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
1. Về sự ra đời của ĐCT.  
/ Theo quan điểm sả:  
+ Xuất hiện một nhóm người tiên tiến nhất  
đứng ra đạdiện lợích cho g/clực lượn.  
+ Xác lập được hệ tư tưởng, học thuyết, chủ  
thuyếchín.  
+ Có tổ chức để liên kếcác thành viê.  
+ Xây dựng được cương lĩnh tổng quan thể hiện  
mục tiêunhiệm vụ trước mắvà dàhạ.  
+ Phảđược sự ủng hộ của dân chún.  
+ Có tính hợp phá.  
6
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
1. Về sự ra đời của ĐCT.  
/ Theo quan điểm sả:  
Lêni: “Cuộc đấu tranh giữa các ĐCT biểu  
hiện hoàn chỉnh, đầy đủ và rõ rệt nhất của  
cuộc đấu tranh chính trị giữa các giai cấ.  
Cho nên, xét trong tiến trình phát triển của  
lịch sử, ĐCT ra đờkết quả của cuộc đấu  
tranh giacấp.  
Hồ ChMinĐCS VN là kếquả của mâu thuẫn  
giacấp và phong trào giảphóng dân tộ.  
7
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
2. Khái niệm ĐCT.  
a/ Quan điểm tư sản:  
-ĐCT tổ chức của những người theo học  
thuyết chính trị giống nhau.  
-ĐCT tổ chức liên kết các thành viên để động  
viên ý kiến về một mục tiêu nhất định.  
-ĐCT tổ chức để huy động phiếu bầu.  
-ĐCT tổ chức giúp các thành viên của mình  
vào các chức vụ chính quyền.  
8
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
2. Khái niệm ĐCT.  
a/ Quan điểm tư sản:  
Tóm lại, các học giả tư sản đưa ra cách định  
nghĩa về ĐCT theo các tiêu chí bề nổi như:  
học thuyết, mục tiêu, tổ chức…cố tình che  
đậy bản chất của ĐCT, coi đảng chính trị là  
Đảng cử tri.  
9
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
2. Khái niệm ĐCT.  
b/ Quan điểm vô sản:  
- Chủ nghĩa M-LN cho rằng: ĐCT đội tiên phong của  
một giai cấp, một lực lượng nhất định.  
- ĐCT, dù có sự tham gia của đông đảo giai tầng, bao  
giờ cũng phản ánh bản chất giai cấp sâu sắc, thể  
hiện lợi ích của giai cấp, lực lượng nhất định.  
- Bản chất của một chính đảng không chỉ căn cứ vào  
xuất thân của Đảng, vào đường lối, cương lĩnh,  
tuyên bố…mà còn căn cứ vào thực tiễn hoạt động,  
10  
vào thái độ của đảng đó với các giai tầng khác.  
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
2. Khái niệm ĐCT.  
c/ Ý nghĩa thực tiễn:  
Nhận thức đúng bản chất ĐCT tránh được quan  
điểm sai lầm trong tổ chức và hoạt động của  
đảng, tránh xa rời bản chất của giai cấp công  
nhân. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.  
11  
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
3. Những đặc trưng của ĐCT.  
a/ Là tổ chức chính trị đại diện cao nhất về lợi ích  
của một g/c, một tầng lớp, hay một lực lượng  
nhất định.  
b/ Là tập hợp của những người có cùng quan  
điểm về những vấn đề cơ bản của nhà nước  
như thể chế, chính sách công như đối ngoại,  
an sinh xã hội, thuế, chi tiêu ngân sách…  
c/ Có tổ chức để liên kết các thành viên.  
12  
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
3. Những đặc trưng của ĐCT.  
d/ ĐCT luôn dựa trên một hệ tưởng, hay một học  
thuyết, chủ thuyết nhất định.  
e/ Mục tiêu của ĐCT là phải giành, giữ và thực  
thi quyền lực nhà nước để hiện thực hóa các  
lợi ích của mình.  
13  
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
4. Phân loại ĐCT.  
a/ Theo bản chất có đảng vô sản và đảng tư sản.  
b/ Theo kết cấu tổ chức có các loại hình:  
- Chính đảng cán bộ (cadre party).  
- Chính đảng quần chúng (mass membership).  
- Chính đảng tinh anh (elite party).  
- Chính đảng giai cấp (class party).  
- Chính đảng tín đồ (faithful party).  
14  
- Chính đảng mở (catch call party)  
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
4. Phân loại ĐCT.  
c/ Phân loại theo khuynh hướng chính trị của Đảng.  
- Đảng cánh tả (trung tả, cực tả).  
- Đảng cánh hữu (trung hữu, cực hữu)  
- Đảng trung dung, ôn hòa.  
- Đảng dân tộc cực đoan, tôn giáo, môi trường.  
- Đảng dân túy (mị dân, thân dân).  
- Đảng bảo hoàng.  
d/ Phân loại theo vị thế của Đảng:  
Đảng cầm quyền, đảng đối lập; đảng trong, ngoài NV; hợp pháp,  
bất hợp pháp.  
15  
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
5. Chức năng của ĐCT.  
a/ Tổng hợp và hiện thực lợi ích giai cấp của mình qua  
hoạch định chính sách từng giai đoạn.  
b/ Tham chính ở các cấp độ, phạm vi khác nhau tùy vị  
thế của đảng mình.  
c/ Truyền bá, bảo vệ, phát triển hệ tư tưởng, chủ thuyết  
của mình.  
d/ Đào tạo đội ngũ nhân sự cho đảng, giới thiệu nhân  
sự vào các chức vụ nhà nước.  
16  
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
6. ĐCT và các nhóm lợi ích, nhóm áp lực.  
a/ Nhóm lợi ích: như tổ chức xã hội, nghề nghiệp, mong  
muốn và kêu gọi thị trường quan tâm đến lợi ích của  
mình. Không cố gắng tác động đến lập – hành pháp.  
b/ Nhóm áp lực: tác động đến chính sách và luật pháp  
thông qua các ĐCT, những người trong bộ máy lập  
pháp, hành pháp, các ứng cử viên bằng hình thức  
vận động hành lang (lobby) và tài trợ.  
Cả hai loại trên khác ĐCT ở điểm không có mục tiêu  
tham chính, tổ chức lỏng lẻo.  
17  
II. HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
1.Hệ thống đơn đảng  
a/ Đơn đảng thực tế: Việt Nam, Lào, Cu Ba, Triều  
Tiên, (LX và các nước Đông Âu trước đây)  
b/ Đơn đảng ép buộc: Đài Loan, Đức quốc xã.  
Việt Nam có thời kỳ đa đảng nhưng không có  
đảng đối lập.  
18  
II. HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ  
2.Hệ thống đa đảng  
a/ Đa đảng thực tế: Không có đảng nào thực sự  
áp đảo, cần liên minh để cầm quyền. (Đức, Ý,  
Thái…)  
b/ Đa đảng hình thức:  
- Đa đảng một đảng vượt trội: Trung Quốc,  
Singapore, Mã Lai…  
-Đa đảng hai đảng vượt trội: Anh, Mỹ…  
19  
III. XU THẾ CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ HIỆN NAY  
a/ Xu hướng mở rộng cơ sở giai cấp – xã hội và tính  
chất của đảng: sự đan xen sở thích, lợi ích, nguyện  
vọng lấn át sự khác biệt g/c.  
b/ Điều chỉnh, bổ sung, phát triển cương lĩnh: vừa có  
tính lâu dài, vừa trước mắt.  
c/ Điều chỉnh về tổ chức và sinh hoạt đảng: mềm dẻo,  
linh hoạt, công khai, dân chủ.  
d/ Mở rộng hoạt động ra ngoài quốc gia.  
e/ Khôi phục, duy trì, củng cố tổ chức quốc tế của các  
ĐCT  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 22 trang Thùy Anh 05/05/2022 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đảng chính trị - Bùi Giang Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dang_chinh_tri_bui_giang_nam.ppt