Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự

THC TIN ÁP DNG NGUYÊN TC BÌNH ĐẲNG  
TRƯỚC PHÁP LUT CA ĐƯƠNG SỰ  
TRONG TTNG DÂN SỰ  
Lê ThMinh Mn, Nguyn Thị Phương Thu, Bùi Võ Tho Vy,  
Nguyn Phm Trường Vinh*  
Vin Công ngh Vit - Nht, Trường Đại hc Công ngh TP. H Chí Minh  
GVHD: ThS. Đoàn Trng Chnh  
TÓM TT  
Quyn bình đẳng trước pháp lut cũng là mt trong nhng nguyên tc pháp lý  bn và  
quan trng ca pháp lut Vit Nam. Hiến pháp Vit Nam quy định rng, mi công dân Vit  
Nam đều bình đẳng v các quyn và nghĩa v; công dân, không phân bit dân tc, nam n,  
thành phn xã hi, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, ngh nghip,... Tuy nhiên, sau  
mt thi gian thc hin nguyên tc này cũng đã bc l nhiu hn chế. Điều này đã làm nh  
hưởng ti hiu qu gii quyết các v vic dân s ca Tòa án và vic bo v quyn và li ích  
hp pháp vi các ch th ti Tòa án. Trong phm vi bài viết này, nhóm tác gi phân tích:  
nhng ni dung  bn ca nguyên tc bình đẳng trước pháp lut ca đương s trong t  
tng dân s (TTDS); nhng hn chế ca vic áp dng nguyên tc bình đẳng trước pháp lut  
ca đương s trong TTDS và kiến ngh hoàn thin.  
Tkhóa: bình đẳng, đương s, li ích hp pháp, quyn, t tng dân s, thc trng.  
1 KHÁI NIM VNGUYÊN TC BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUT CA ĐƯƠNG  
STRONG TTNG DÂN SỰ  
rất nhiều định nghĩa về đương sự trong tố tụng như: trong cun T điển Lut hc được  
xut bn năm 1999 thì:“Đương sngười có quyn, nghĩa vụ được gii quyết trong mt  
khiếu ni hoc mt vụ án”; theo T điển Lut hc năm 2006 thì đương s được hiu là Cá  
nhân, pháp nhân tham gia ttng dân svi cách là nguyên đơn hoc bị đơn hoc người  
có quyn li, nghĩa vliên quan. Đương slà mt trong các nhóm ngưi tham gia ttng  
dân sti Tòa án Nhân dân trong các vkin vdân s, kinh doanh, thương mi, hôn nhân  
gia đình và lao động. Nhng người tham gia ttng dân sự đó bao gm đương s, người đại  
din cho đương s, ngưi bo vquyn li ca đương s, quan Nhà nước, tchc xã  
hi khi kin vì li ích chung, Vin Kim sát, ngưi làm chng, người phiên dịch. Theo thc  
tin ti B lut T tng Dân s năm 2015 ca nước ta thì T tng Dân s là trình t, th tc khi  
kin để Tòa án gii quyết các v án dân s; vic dân s và v vic dân s.  
T s phân tích trên có th hiu: nguyên tc bình đẳng trước pháp lut ca đương s trong  
t tng dân s là nhng  tưởng pháp lý bt buc chung, được quy định trong pháp lut t  
tng dân s, trong đó trước Toà án mi công dân,  quan, t chc đều có địa v pháp lý  
ngang nhau, không b phân bit đối x trong vic hưởng quyn, thc hin nghĩa v và chu  
1847  
trách nhim pháp lý, các đương s đều bình đẳng v quyn và nghĩa v t tng dân s. Toà  
án gii quyết v vic dân s độc lp, khách quan, đúng pháp lut và có trách nhim to điều  
kin để đương s được bình đẳng trong vic thc hin các quyn và nghĩa v t tng dân  
s [11].  
2 NI DUNG BN  
2.1 Các đương sbình đẳng vquyn và nghĩa vchung ca đương sự  
Bình đẳng v quyn t tng dân s. Các ch th tham gia t tng dân s được bình đẳng vi  
nhau trong vic thc hin các quyn theo quy định ca pháp lut, bao gm: quyn yêu cu  
áp dng, thay đổi hu b bin pháp khn cp tm thi. Vic áp dng các bin pháp khn cp  
tm thi trong nhiu v án dân s là cn thiết. Tt c các đương s đều có quyn yêu cu  
Toà án áp dng bin pháp khn cp tm thi trong các giai đoạn ca quá trình t tng nhm  
gii quyết yêu cu cp bách ca mình, bo v tính mng, sc khe, tài sn, thu thp chng  
c, bo v chng c, bo toàn tình trng hin có tránh gây thit hi không th khc phc  
được, đảm bo cho vic gii quyết v án hoc vic thi hành. Đây cũng là mt biu hin  
quyn bình đẳng ca các ch th trong quá trình tham gia gii quyết v án dân s. Nh điều  
này, hiu qu ca hot động t tng bo v quyn, li ích hp pháp ca các đương s được  
bo đảm. Ngoài ra, đương s cũng bình đẳng trong vic thay đổi, hy b các bin pháp  
khn cp tm thi do Toà án đã quyết định nếu thy cn thiết và chu trách nhim v nhng  
yêu cu đó.  
Bình đẳng về nghĩa vttng dân s. Trong t tng dân s, quyn ca đương s luôn gn  
lin vi nghĩa v. Vì vy, đương s ngoài vic hưởng quyn thì còn gánh vác nghĩa v và  
phi thc hin nhng nghĩa v đó mt cách thin chí, giúp cho quá trình gii quyết v án  
được nhanh và hiu qu nht. Trong vic thc hin các nghĩa v t tng dân s, s bình  
đẳng ca các đương s được th hin: V nghĩa v chng minh, trước hết, có th thy vic  
chng minh là hot động không th thiếu được ca t tng nói chung và t tng dân s nói  
riêng. Hot động này din ra khi đương s đưa ra mt yêu cu đối vi Tòa án. Bên cnh  
quyn yêu cu ca đương s nghĩa v đưa ra chng c chng minh cho yêu cu đó  
trước Tòa án (Điều 91 B lut T tng Dân s 2015). Quy định v nghĩa v chng minh ca  
đương s được đưa ra đối vi tt c các bên đương s, không phân bit  cách tham gia  
t tng ca ngưi đó. Điều này cho thy, s bình đẳng trong pháp lut không ch dng li  
vic hưởng th quyn mà còn bình đẳng trong trách nhim thc hin nghĩa v.  
Nghĩa v tham gia phiên toà, phiên hp. Ti phiên tòa  thm, nguyên đơn, b đơn, ngưi  
có quyn li, nghĩa v liên quan hoc người đại din ca h phi có mt để tham d tr  
trường hp h đơn đề ngh Tòa án xét x vng mt. S có mt ca h cũng chính là mt  
bo đảm để thc hin s bình đẳng v quyn và nghĩa v ca các đương s. Bi vic tham  
gia phiên tòa giúp h nm bt được c th các ni dung liên quan ti mình và có nhng  
phn hi xác đáng. S có mt ca đương s được pháp lut t tng dân s ghi nhn như là  
mt nghĩa v - phi có mt ti phiên tòa Điều 227 B lut T tng Dân s 2015).  
2.2 Bình đẳng vquyn và nghĩa vgia đương sự ở các địa vttng khác khau  
Mt là, đối vi nguyên đơn. Theo quy định ti Điều 186 B lut T tng Dân s 2015 v  
quyn khi kin v án dân s thì “Cơ quan, t chc, cá nhân có quyn t mình hoc thông  
qua người đại din hp pháp khi kin v án (sau đây gi chung là người khi kin) ti  
1848  
Tòa án có thm quyn để yêu cu bo v quyn và li ích hp pháp ca mình”. Đồng thi,  
để bo v quyn và li ích hp pháp ca người khác, li ích công cng, li ích Nhà nước  
thì  quan v dân s, gia đình và tr em, Hi Liên hip Ph n; Công đoàn cp trên ca  
công đoàn  s;  quan, t chc có quyn khi kin để yêu cu Tòa án bo v quyn  
li ích hp pháp ca các ch th không có điều kin khi kin hoc li ích công cng, li  
ích ca Nhà nước thuc lĩnh vc mình ph trách (Điu 187 B lut T tng Dân s 2015).  
Nhng quy định này đã góp phn bo v quyn và li ích hp pháp ca các công dân khi  
h không có điều kin t bo v mình, đồng thi th hin s bình đẳng không ch trong  
các cá nhân mà còn gia các  quan, t chc khi tham gia t tng để bo v quyn li  
ích hp pháp ca thành viên trong t chc đó hoc để bo v quyn li ích hp pháp ca  
chính t chc đó.  
Hai là, đối vi b đơn. B đơn trong t tng dân s có quyn được Toà án thông báo v vic  
b khi kin ca nguyên đơn (Điều 72 B lut T tng Dân s 2015). Quy định này cho phép  
người b kin được đưa ra yêu cu ca mình. Vic quy định b đơn có quyn phn đối yêu  
cu ca nguyên đơn, đưa ra yêu cu phn t đối vi nguyên đơn giúp cho b đơn bo v  
quyn và li ích hp pháp ca mình và được thun li hơn trong vic tham gia t tng, đồng  
thi th hin s bình đẳng gia các đương s trong quá trình tham gia v án.  
Ba là, đối vi người có quyn li, nghĩa v liên quan. Ngưi có quyn li, nghĩa v liên quan  
tham gia t tng trong quan h t tng dân s để bo v quyn, li ích hp pháp ca mình.  
Vic tham gia t tng ca ngưi có quyn li, nghĩa v liên quan có th do h ch động  
hoc theo yêu cu ca Toà án. Ngoài ra, pháp lut còn quy định cho phép người có quyn  
li nghĩa v liên quan đưa ra yêu cu độc lp nếu yêu cu đó đáp ng được các điều kin  
theo quy định. Trong trường hp người có quyn li, nghĩa v liên quan đưa ra yêu cu độc  
lp thì h được quyn và gánh vác nghĩa v như nguyên đơn trong v án dân s. Do yêu  
cu ca h độc lp nên yêu cu đó có th đối kháng c nguyên đơn, b đơn.  
3 NHNG HN CHẾ  
3.1 Nhng hn chế  
Thnht, không đưa đầy đủ đương s tham gia t tng, không tng đạt các th tc t tng,  
công khai chng c cho đương s.  
V án "Tranh chp hp đồng chuyn nhượng vn góp", nguyên đơn Công ty TNHH MTV  
(aa), b đơn ông (B), bà (C) và bà (D).  
Ni dung ván: ngày 28/09/2016, Công ty TNHH MTV (aa) và các thành viên Công ty  
TNHH (AA) gm: ông (B), bà (C), bà (D) có ký kết hp đồng chuyn nhượng phn vn  
góp. Theo ni dung ca hp đồng thì các thành viên ca Công ty (AA) chuyn nhưng  
toàn b 100% phn vn góp ca mình ti Công ty (AA) cho Công ty (aa) vi tng s tin là  
13 t đồng và các bên tho thun mt s điều khon quan trng ca hp đồng. Công ty  
(aa) đã đặt cc s tin 1,5 t đồng vào ngày 29/09/2016 để thc hin nghĩa v thanh toán  
đã cam kết. Tương ng vi nghĩa v ca Công ty (aa) thì Công ty (AA) phi có trách nhim  
thc hin tr các khon vay n theo khế ước ti Ngân hàng TMCP Vit Á chi nhánh Sài  
Gòn, tng cng 3.145.000.000 đồng và cung cp toàn b chng t kế toán, h  pháp lý  
ca Công ty (AA). Đồng thi sau khi có kết qu kim toán, Công ty (AA) phi cho Công ty  
(aa) được toàn quyn kim tra h  chng t kế toán, h  pháp lý và nhn toàn b tài  
sn ca Công ty (AA).  
1849  
Trong quá trình thc hin hp đồng Công ty (aa) thc hin đầy đủ các nghĩa v đã cam kết.  
Tuy nhiên, Công ty (AA) và các thành viên góp vn không thc hin đúng hp đồng, không  
chuyn giao các chng t kế toán, h  pháp lý cũng như tài sn. Do đó, Công ty (aa) khi  
kin yêu cu chm dt hp đồng chuyn nhưng vn góp, buc Công ty (AA) và các thành  
viên có nghĩa v liên đới hoàn tr và bi thường cho Công ty (aa).  
Bn án  thm tuyên hy hp đồng chuyn nhượng phn vn góp ngày 28/09/2016. Buc  
ông (B), bà (C), bà (D) phi có nghĩa v liên đới hoàn tr và bi thường cho Công ty (aa) s  
tin là 03 t đồng, trong đó hoàn tr tin đặt cc là 1,5 t đồng, pht cc là 1,5 t đồng. Buc  
công ty (AA) do ông (B) là đại din theo pháp lut phi có nghĩa v tr cho Công ty (aa) s  
tin điện 6.984.300 đồng mà Công ty (aa) đã tr thay Công ty (AA) và s tin 50.000.000  
đồng tm ng trước cho ông (B) để làm th tc chuyn nhượng vn góp.  
Nguyên đơn kháng cáo yêu cu buc b đơn phi chu tin pht do vi phm hp đồng s tin  
1.040.000.000 đồng. Ông (B) và Công ty (AA) kháng cáo bác yêu cu ca nguyên đơn. Bà  
(D) kháng cáo yêu cu hy bn án do vi phm th tc t tng.  
Bn án phúc thm ca Tòa án cp cao chp nhn mt phn kháng cáo ca các đương s  
tuyên hy toàn b bn án  thm.  
Trong quá trình gii quyết v án, Tòa án cp  thm chưa tng đạt hp l các thông báo  
th lý v án, giao np chng c, hòa gii, triu tp đương s, quyết định đưa v án ra xét x  
và không công khai chng c đối vi bà (C) và bà (D) là không đảm bo quyn li hp pháp  
ca 02 đương s này. Mt khác, Tài sn Công ty (AA) liên quan đến vic chuyn nhưng  
vn đang thế chp ti Ngân hàng TMCP Vit Á - Chi nhánh Sài Gòn, nhưng Tòa án cp  
thm không đưa Ngân hàng TMCP Vit Á vào tham gia t tng là thiếu sót. Vic này dn  
đến không th xác định khon n nêu trên như thế nào và t khon n này thì các thành  
viên ca Công ty (AA) có b hn chế quyn chuyn nhượng vn góp hay không.  
Thhai, đánh giá chng c không khách quan gây thit hi cho đương s.  
V th nht: v án “Tranh chp hp đồng tư vn xây dựng”, nguyên đơn Công ty C phn D,  
b đơn Công ty TNHH A.  
Ni dung: để thc hin d án công trình nhà  TDC Plaza ta lc ti tnh Bình Dương, ch  
đầu  là Công ty D đã tiến hành ký hp đồng vi các đơn v:  
Hp đồng thiết kế xây dng công trình s 01/2009/HĐKT ngày 14/04/2009 vi Công ty  
TNHH Xây dng sn xut và  vn C.Q.C; Hp đồng xây dng s 60/HĐKT/ TTĐ ngày  
21/05/2009 vi Công ty c phn bê tông Ly Tâm Th Đức; Hp đồng  vn xây dng s  
SC-09-020 ngày 26/06/2009 vi Công ty TNHH A; Hp đồng Thi công xây dng s  
321HĐXD/2009 ngày 25/09/2009 vi Công ty TNHH  vn Xây dng Phúc Cường; Hp  
đồng Thiết kế xây dng công trình s 02/2009/HĐKT ngày 29/10/2009 vi Công ty C phn  
Đầu  Xây dng Vit; Hp đồng Thi công xây dng s 04/HĐXD/2011 ngày 27/04/2011 vi  
Công ty TNHH Xây dng Dch v Thương mi Trn Long.  
Trong quá trình thi công đã xut hin hin tượng đẩy ni ti tng hm 2 ca công trình. Ch  
đầu  cùng các đơn v có liên quan nhiu ln hp bàn phương án gii quyết cũng như chi  
phí khc phc s c nhưng không thng nht phương án bi thường. Do đó, Ch Đầu  
khi kin yêu cu Công ty A phi bi thường toàn b chi phí khc phc s c. Tòa án cp  
 thm, cp phúc thm chp nhn mt phn yêu cu khi kin ca nguyên đơn buc b  
1850  
đơn bi thường vi s tin 9.088.041.500 đồng, chi phí giám định 334.375.000 đồng. Sau  
khi xét x phúc thm, Công ty TNHH A và Vin Kim sát Nhân dân tnh Bình Dương đề ngh  
xem xét bn án phúc thm theo th tc giám đốc thm.  
Quyết định kháng ngh s 119/QĐKNGĐT-VKS-KDTM ngày 20/05/2020 ca Vin trưởng  
Vin Kim sát Nhân dân cp cao ti Thành ph H Chí Minh được Hi đồng xét x Giám  
đốc thm chp nhn kháng ngh tuyên hy hai bn án  thm và phúc thm để gii quyết  
li theo th tc  thm.  
Căn c kết qu kim định thì nguyên nhân s c là li hn hp ca tt c các bên tham gia  
thc hin d án, t ch đầu tư, đơn v thiết kế, đơn v thi công đến đơn v giám sát. Ti biên  
bn làm vic ngày 06/09/2017 th hin chi phí khc phc s c là 18 t đồng. Công ty TDC  
s chu 50%, còn li 50% các bên chia s. Tuy nhiên, Công ty Apave xin chu trách nhim s  
c vi s tin 4 t đồng. Tòa án cp  thm và phúc thm đều vin dn kết lun kim định  
nguyên nhân xy ra s c đẩy ni tng hm 2 là thiếu sót ca các bên. L ra, Tòa án hai cp  
phi căn c vào các tài liu khách quan ca v án, xác định mc độ li để tuyên buc các  
bên phi chu trách nhim chung, c th trong tng s 50% giá tr thit hi mi đúng nhưng  
Tòa án hai cp ch buc Công ty Apave chu toàn b 50% thit hi là không phù hp tình tiết  
khách quan v án, nh hưởng đến quyn và li ích hp pháp ca Công ty Apave.  
3.2 Nguyên nhân ca mt shn chế  
Thnht là, s hiu biết ca nhân dân v pháp lut chưa cao, đặc bit là v pháp lut t  
tng dân s càng rt hn chế. Vic đương s thiếu hiu biết v pháp lut t tng dân s s  
gây rt nhiu khó khăn trong công tác xét x cũng như đương s khó có th bo v được  
quyn và li ích hp pháp ca mình đến mc ti đa. Mt khác, B lut T tng Dân s có  
quy định rt nhiu ni dung liên quan đến s bình đẳng nên vic để biết và đảm bo thc  
hin được hết nhng ni dung đó là c mt quá trình dài. Bên cnh đó, cũng có mt s  
thành phn, li dng s thiếu hiu biết ca đương s trong t tng dân s để ly làm li ích  
cho chính mình.  
Hai là, vic Tòa án cp  thm trong quá trình xét x v án dân s đã có nhng sai sót  
bn như v th tc t tng, v vic áp dng pháp lut... dn đến vic khi đương s đơn  
kháng cáo lên cp phúc thm s có nhng trường hp b hy án hoc có kháng ngh t phía  
Vin Kim sát. Như vy, đây là minh chng rõ nét v v năng lc, trình độ ca Tòa án cp  
 thm còn hn chế, chưa đáp ng được nhu cu được đưa ra. Tinh thn trách nhim  
chưa cao, làm vic mt cách ch quan, kinh nghim thc tin chưa nhiu,... Chính nhng  
điều này đã phn nào làm cho nguyên tc bình đẳng trước pháp lut ca đương s chưa  
được đảm bo thc hin trên thc tế.  
4 KIN NGHỊ  
Mt là, gii quyết xung đột trong quy định ca B lut T tng Dân s năm 2015 cn quy  
định rõ nhng lý do nào được xem là lý do chính đáng hoc đưa ra nhng tiêu chí c th,  
rõ ràng để mt lý do được xem là lý do chính đáng trong trường hp  quan, t chc, cá  
nhân t chi cung cp tài liu, chng c. Đồng thi, Tòa án, Vin Kim sát, các đương s  
nghĩa v không được tiết l nhng thông tin v chng c đó ra bên ngoài nếu điều đó  
gây nh hưởng đến quyn li chính đáng ca  quan, t chc, cá nhân cung cp tài liu,  
chng c.  
1851  
pdf 5 trang Thùy Anh 3540
Bạn đang xem tài liệu "Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuc_tien_ap_dung_nguyen_tac_binh_dang_truoc_phap_luat_cua_d.pdf