Những yếu tố tác động đến lòng trung thành của khách hàng tại các chuỗi cửa hàng bách hóa xanh ở thành phố Hồ Chí Minh

Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
NHNG YU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CA  
KHÁCH HÀNG TI CÁC CHUI CA HÀNG BÁCH HÓA XANH Ở  
THÀNH PHHCHÍ MINH  
Lê Quốc Thịnh, Nguyễn Hồng Hạnh, Trương Thị Quỳnh Như  
Ngành Quản trị kinh doanh - Khoa Quản trị - Trường Đại học Luật  
Thành phố Hồ Chí Minh  
TÓM TẮT  
Nghiên cứu phân tích cꢀc nhân tꢅ ảnh hưởng đến lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng khi  
mua sắm vꢃ đề xuất giải phꢀp nâng cao lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng đꢅi với hꢄ  
thꢅng chuỗi cửa hꢃng Bꢀch Hóa Xanh trên địa bꢃn thꢃnh phꢅ Hồ Chí Minh. Nghiên cứu  
thực hiꢄn thông qua bảng câu hỏi khảo sꢀt, sử dụng phân tích hồi quy đa biến qua phần  
mềm SPSS 20 với sꢅ lượng mẫu lꢃ 350. Sử dụng phương phꢀp định lượng, định tính,  
phân tích, so sꢀnh,... Độ tin cậy của sꢅ liꢄu được kiꢁm định bằng hꢄ sꢅ Cronbach’s  
Alpha, phân tích nhân tꢅ khꢀm phꢀ, xây dựng vꢃ kiꢁm định cꢀc thang đo đꢁ kiꢁm định  
mꢅi quan hꢄ giữa cꢀc nhân tꢅ trong mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy mô  
hình nghiên cứu phù hợp với giả thiết đặt ra. Tất cả 06 giả thiết đều được chấp nhận có  
ảnh hưởng đến lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng khi mua sắm tại cửa hꢃng Bꢀch Hóa  
Xanh ở thꢃnh phꢅ Hồ Chí Minh. Từ đó, nhóm tꢀc giả đề xuất giải phꢀp nhằm nâng cao  
chất lượng dịch vụ tại Bꢀch Hóa Xanh bao gồm: Nâng cao cơ sở vật chất nhằm nâng  
cao sự tiꢄn lợi của cửa hꢃng; tăng cường đꢃo tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên;  
đảm bảo chất lượng hꢃng hóa vꢃ dịch vụ kèm theo.  
Từ khóa: Chất lượng dịch vụ, sự tiện lợi, lòng trung thành.  
FACTORS AFFECTING CUSTOMERS' Loyalty AT THE GREEN GENERAL  
SHOP CHAIN HO CHI MINH CITY  
Le Quoc Thinh, Nguyen Hong Hanh, Truong Thi Quynh Nhu  
University of Law Ho Chi Minh City  
* Corresponding author: lequocthinh600559@gmail.com  
ABSTRACT  
Research and analyze the factors affecting customer loyalty when shopping and propose  
solutions to improve customer loyalty to Bach Hoa Xanh chain stores in Ho Chi Minh  
City. This research was conducted through survey questionnaires, using multiple  
regression analysis through the SPSS 20 sofware with the number of samples is 350.  
Using quantitative, qualitative, analytical, comparative,... The reliability of the data is  
tested by Cronbach's Alpha coefficients, analyzing discovery factors, building and  
testing scales to test the relationship between the factors in the research model. The  
analytical results show that the research model is consistent with the assumption set. All  
06 assumptions are accepted that affect customer loyalty when shopping at Bach Hoa  
Xanh store in Ho Chi Minh city. Thence, the authors propose solution to improve service  
quality at Bach Hoa Xanh including: Improving facilities to improve convenience of the  
store; increase training, improve the quality of staff; ensuring the quality of goods and  
services attached.  
Keywords: Service quality, convenience, loyalty.  
78  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Theo thꢅng kê của Bộ Công Thương,  
trong thị trường bꢀn lẻ hiꢄn nay, Viꢄt  
Nam đang đứng thứ 6 trong nhóm 30  
quꢅc gia có tiềm năng vꢃ mức độ hấp  
dẫn đầu tư trong lĩnh vực bꢀn lẻ toꢃn  
cầu. Trong những năm gần đây thị  
trường bꢀn lẻ phꢀt triꢁn mạnh với tổng  
mức bꢀn lẻ vꢃ tổng doanh thu dịch vụ  
tiêu dùng bình quân đầu người của cả  
nước trong 10 năm qua tăng 2,65 lần từ  
19,3 triꢄu đồng/người lên 51,2 triꢄu  
đồng/người (2010 – 2019) đóng góp vꢃo  
GDP xấp xỉ 8%.  
Thị trường bꢀn lẻ Viꢄt Nam xuất hiꢄn  
nhiều tên tuổi mới hơn. Có thꢁ nói  
“Bꢀch Hóa Xanh” lꢃ thị trường bꢀn lẻ  
mới (Ra đời vꢃo cuꢅi 2015) với quy mô  
vꢃ sꢅ lượng ngꢃy cꢃng tăng lên. Cụ thꢁ,  
sꢅ lượng cửa hꢃng đã tăng từ 512 lên  
1214 cửa hꢃng (2019-2020) điều đó  
chứng tỏ vị thế của “Bꢀch Hóa Xanh” tại  
Viꢄt Nam. Với xu thế hiꢄn nay viꢄc tìm  
kiếm cꢀc cửa hꢃng chuyên phục vụ đa  
dạng cꢀc loại sản phẩm ngꢃy cꢃng tăng  
cao viꢄc có được lòng trung thꢃnh của  
khꢀch hꢃng cũng như đo lường sự trung  
thꢃnh của khꢀch hꢃng giữ một vai trò  
quan trꢂng. Yêu cầu của khꢀch hꢃng  
ngꢃy cꢃng cao đꢅi với cꢀc cửa hꢃng,  
ngoꢃi đꢀp ứng cꢀc vấn đề cơ bản như an  
toꢃn vꢄ sinh thực phẩm, kiꢁm định  
nguồn gꢅc thì viꢄc nâng cao chất lượng  
hꢃng hóa, sự tiꢄn lợi, đꢀp ứng nhu cầu  
của khꢀch hꢃng ngꢃy cꢃng được hoꢃn  
thiꢄn. Viꢄc có nhiều cửa hꢃng siêu thị  
ngꢃy cꢃng xuất hiꢄn với sꢅ lượng nhiều,  
Bꢀch Hóa Xanh liꢄu có giữ vững vị thế  
của mình trong thị trường. Vì vậy,  
nghiên cứu nꢃy nhằm mục tiêu phân tích  
cꢀc yếu tꢅ ảnh hưởng lòng trung thꢃnh  
của khꢀch hꢃng đꢅi với cꢀc chuỗi cửa  
hꢃng Bꢀch Hóa Xanh, từ đó đề xuất một  
sꢅ giải phꢀp nhằm nâng cao lòng trung  
thꢃnh của khꢀch hꢃng đꢅi với cửa hꢃng  
Bꢀch Hóa Xanh trong thời gian tới.  
2.1. Khung phân tích và giả thuyết  
nghiên cứu:  
Lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng lꢃ sự  
cam kết mua lại hoặc ghé thăm lại sản  
phẩm dịch vụ ưa thích trong tương lai,  
tạo ra sự mua lặp đi lặp lại cùng nhãn  
hiꢄu hoặc đặt hꢃng lại (Theo Oliver,  
1999), gồm nhiều thꢃnh phần, phản ꢀnh  
thuộc tính của lòng trung thꢃnh đã được  
nghiên cứu khꢀ nhiều trên thế giới. Phải  
kꢁ đến nghiên của Lina Salim (2009)  
nghiên cứu cꢀc yếu tꢅ trung thꢃnh của  
cửa hꢃng Indonesia trên thị trường bꢀn  
lẻ hiꢄn đại vꢃ nghiên cứu về giꢀ trị khꢀch  
hàng và lòng trung thành trong ngành  
siêu thị của Kenneth D.Wicker (2015).  
Cꢀc nghiên cứu ở nước ngoꢃi chỉ tập  
trung vꢃo từng hꢄ thꢅng siêu thị hoặc  
một nhãn hꢃng hóa cụ thꢁ. Ở Viꢄt Nam  
đã có có nghiên cứu về mꢅi quan hꢄ giữa  
chất lượng dịch vụ, sự hꢃi lòng, niềm tin  
và lòng trung thꢃnh khꢀch hꢃng như  
Đặng Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Quỳnh  
Trang, Nguyễn Văn Hướng, Trần Hữu  
Cường (2016) nghiên cứu về ảnh hưởng  
của cꢀc nhân tꢅ đến lòng trung thꢃnh của  
khꢀch hꢃng đꢅi với dịch vụ bꢀn lẻ của hꢄ  
thꢅng siêu thị Hapro Mart Hꢃ Nội, tuy  
nhiên cꢀc nghiên cứu nꢃy lại khꢀi quꢀt  
chung cho cꢀc siêu thị ở từng địa điꢁm  
nghiên cứu nên khó có thꢁ đưa ra giải  
phꢀp cho hꢄ thꢅng siêu thị riêng lẻ. Do  
đó, nhóm tꢀc giả tập chung nghiên cứu  
chuyên sâu về cꢀc thang đo: Giꢀ cả;  
Hꢃng hóa vꢃ dịch vụ; Nhân viên phục  
vụ; Thương hiꢄu; Sự tiꢄn lợi; Chương  
trình khuyến mãi tꢀc động đến lòng  
trung thꢃnh của khꢀch hꢃng tại cꢀc chuỗi  
của hꢃng “Bꢀch Hóa Xanh” ở Thꢃnh  
phꢅ Hồ Chí Minh (Sơ đồ 1).  
2.2 Thu thập và phân tích số liệu  
2.2.1 Thu thập số liệu  
Dữ liꢄu nghiên cứu thu thập lꢃ dữ liꢄu  
sơ cấp. Nhóm nghiên cứu sử dụng bảng  
câu hỏi được khảo sꢀt trực tiếp khꢀch  
79  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
hꢃng vừa mua sắm xong sau đó sử dụng  
phương phꢀp định lượng đꢁ phân tích  
kết quả đã thu thập được. Sꢅ lượng  
phiếu mꢃ nhóm nghiên cứu thu về lꢃ  
350. Đꢁ đảm bảo, thì nhóm nghiên cứu  
đã khảo sꢀt 370 phiếu đꢁ đảm bảo yêu  
cầu.  
Mẫu nghiên cứu bao gồm những khꢀch  
hꢃng mua sắm tại hꢄ thꢅng cꢀc chuỗi  
cửa hꢃng Bꢀch Hóa Xanh tại Thꢃnh phꢅ  
Hồ Chí Minh. Đꢁ mẫu nghiên cứu đa  
dạng vꢃ tăng độ tin cậy, nhóm đã tiến  
hꢃnh khảo sꢀt những khꢀch hꢃng có độ  
tuổi, công viꢄc, thời gian, giới tính khꢀc  
nhau.  
chỉnh lại thang đo lòng trung thꢃnh của  
khách hꢃng bằng cꢀch thảo luận nhóm  
khoảng 25 – 40 người (những khꢀch  
hꢃng mua sắm thường xuyên tại cửa  
hꢃng Bꢀch Hóa Xanh). Hỏi ý kiến của  
cꢀc chuyên gia trong lĩnh vực  
marketing, ban quản lý vꢃ nhân viên  
trong cửa hꢃng Bꢀch Hóa Xanh. Xin ý  
kiến đóng góp của một sꢅ khꢀch hꢃng  
thường xuyên mua sắm tại cửa hꢃng  
Bꢀch Hóa Xanh gần khu vực nhóm  
nghiên cứu đang sinh sꢅng.  
Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach  
Alpha: đꢁ kiꢁm định độ tin cậy của  
thang đo. Phân tích độ tin cậy thông qua  
nhận xét hꢄ sꢅ Cronbach’s Alpha đꢁ loại  
cꢀc biến không phù hợp. Phương phꢀp  
phân tích yếu tꢅ khꢀm phꢀ (EFA): nhằm  
xꢀc định cꢀc biến quan sꢀt cũng như  
kiꢁm định thang đo dựa trên hꢄ sꢅ trích  
(Extraction) của cꢀc biến, nếu biến nꢃo  
có hꢄ sꢅ nꢃy nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ;  
chỉ tiêu lꢃ hꢄ sꢅ KMO (0,5 < KMO < 1)  
vꢃ kiꢁm định Bartlett xem xét độ tương  
quan giữa cꢀc biến quan sꢀt (Hoꢃng  
Trꢂng vꢃ Chu Nguyễn Mộng Ngꢂc,  
2008).  
Phương pháp phân tích nhân tố khám  
phá (EFA Exploratory Factor  
Analysis): Phương phꢀp phân tích nhân  
tꢅ khꢀm phꢀ EFA đꢁ phân tích dữ liꢄu.  
Chỉ tiêu đꢁ đảm bảo ý nghĩa thiết thực  
của EFA lꢃ Factor loading. Theo Hair &  
ctg (1998, 111), cꢀc mức đꢀnh giꢀ  
Factor loading > 0.3: đạt mức tꢅi thiꢁu,  
Factor loading > 0.4: quan trꢂng, Factor  
loading > 0.5: có ý nghĩa thực tiễn.  
Phân tích tương quan: Hꢄ sꢅ tương quan  
trong Pearson (ký hiꢄu lꢃ r) lꢃ sꢅ liꢄu  
thꢅng kê kiꢁm tra đo lường mô hình mꢅi  
quan hꢄ thꢅng kê hoặc liên kết giữa cꢀc  
biến phục thuộc với cꢀc biến liên tục. Ý  
nghĩa của hꢄ sꢅ tương quan Pearson có  
giꢀ trị giao động trong khoản liên tục từ  
-1 đến +1.  
Xꢀc định kích thước mẫu (Sample size):  
Nhóm tꢀc giả xꢀc định chꢂn kích thước  
mẫu theo 02 công thức:  
- Công thức 1: Đꢅi với phân tích nhân tꢅ  
khꢀm phꢀ EFA: Dựa theo nghiên cứu  
của Hair, Anderson, Tatham vꢃ Black  
(1998) cho tham khảo về kích thước  
mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu  
tꢅi thiꢁu lꢃ gấp 5 lần tổng sꢅ biến quan  
sꢀt, hay 5 mẫu trên 1 biến quan sꢀt. Đây  
lꢃ cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử  
dụng phân tích nhân tꢅ (Comrey, 1973;  
Roger, 2006). Công thức:  
n = 5 x m (n lꢃ sꢅ mẫu cần khảo sꢀt, m  
lꢃ sꢅ câu hỏi trong bảng khảo sꢀt).  
- Công thức 2: Đꢅi với phân tích hồi quy  
đa biến: dựa trên nghiên cứu của  
Stevens (1996), mỗi biến sẽ tương ứng  
với 15 mẫu khꢀc nhau. Theo Tabachnick  
vꢃ Fidell (1996) thì sꢅ mẫu tꢅi thiꢁu  
được tính theo công thức sau:  
n = 50 + 8 x m (m lꢃ sꢅ lượng nhân tꢅ  
độc lập, vꢃ n lꢃ sꢅ mẫu tꢅi thiꢁu cần khảo  
sát).  
Dựa vꢃo 2 công thức trên thì nhóm  
nghiên cứu lựa chꢂn khảo sꢀt với sꢅ  
lượng lꢃ 350 mẫu đꢁ đo lường cꢀc thang  
đo hiꢄu quả hơn.  
2.2.2. Xử lý và phân tích số liệu  
Phương pháp định tính: Nhóm tꢀc giả  
tiến hꢃnh nghiên cứu sơ bộ nhằm hiꢄu  
80  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
Phân tích hồi quy: Nghiên cứu mꢅi liên  
phụ thuộc hay biến giải thích) nhằm ước  
hꢄ phụ thuộc của một biến (gꢂi lꢃ biến  
lượng vꢃ/hoặc dự bꢀo giꢀ trị trung bình  
của biến  
Hàng hóa và  
dịch vụ  
Nhân viên  
phục vụ  
Giꢀ cả  
H1  
H2  
H3  
LÒNG TRUNG  
THÀNH CỦA  
KHÁCH HÀNG  
H4  
H5  
H6  
Chương trình  
khuyến mại  
Sự tiꢄn lợi  
Thương hiꢄu  
Sơ đồ 1: Khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành ca  
khách hàng  
Githiết nghiên cu:  
H1: Khách hàng cm thy hài lòng vi giá cca siêu thmini càng cao thì lòng trung  
thành ca họ đối vi siêu thcàng cao.  
H2: Khách hàng cm thy hài lòng vi hàng hóa và dch vca siêu thmini càng cao  
thì lòng trung thành ca họ đối vi siêu thcàng cao.  
H3: Khách hàng cm thy hài lòng vi nhân viên phc vca siêu thmini càng cao  
thì lòng trung thành ca họ đối vi siêu thcàng cao.  
H4: Khách hàng cm thy hài lòng vi stin li ca siêu thmini càng cao thì lòng  
trung thành ca họ đối vi siêu thcàng cao.  
H5: Khách hàng cm thy hài lòng với thương hiệu hàng hóa ca siêu thmini càng  
cao thì lòng trung thành ca họ đi vi siêu thcàng cao.  
H6: Khách hàng cm thy hài lòng với chương trình khuyến mi ca siêu thmini  
càng cao thì lòng trung thành ca họ đối vi siêu thcàng cao.  
81  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
giới tính, độ tuổi, thu nhập vꢃ nghề nghiꢄp  
được nhóm tꢀc giả thꢁ hiꢄn ở Bảng 1.  
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:  
3.1 Thông tin chung:  
Nhằm xꢀc định cꢀc yếu tꢅ cꢀc yếu tꢅ tꢀc Tiến hꢃnh nghiên cứu định lượng nhằm đo  
động đến lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng lường mức độ ảnh hưởng vꢃ đꢀnh giꢀ mức  
khi mua sắm ở cꢀc chuỗi cửa hꢃng Bꢀch độ lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng khi  
Hóa Xanh ở Thꢃnh phꢅ Hồ Chí Minh, mua sắm ở cꢀc chuỗi cửa hꢃng Bꢀch Hóa  
nhóm tꢀc giả đã dựa vꢃo lý thuyết về lòng Xanh ở Thꢃnh phꢅ Hồ Chí Minh.  
trung thꢃnh vꢃ cꢀc nghiên cứu trước đây 3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo  
đưa ra 06 nhân tꢅ tꢀc động đến lòng trung bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:  
thꢃnh của khꢀch hꢃng lꢃ: Giꢀ cả; Hꢃng hóa Phân tích Cronbach’s Alpha cho 06 yếu tꢅ  
vꢃ dịch vụ; Nhân viên phục vụ; Sự tiꢄn lợi; đo lường lòng trung thꢃnh (Bảng 2). Kết  
Thương hiꢄu; Chương trình khuyến mại.  
quả có một biến quan sꢀt TL6 của nhân tꢅ  
Tiến hꢃnh nghiên cứu định tính bằng cꢀch “Sự tiꢄn lợi” bị loại do không đạt yêu cầu.  
thảo luận nhóm, hỏi ý kiến chuyên gia, Sau khi loại biến TL6 vꢃ tiến hꢃnh phân  
khꢀch hꢃng vꢃ giảng viên hướng dẫn nhằm tích Cronbach’s Alpha cho thấy cả 6 nhân  
hiꢄu chỉnh lại thang đo lòng trung thꢃnh tꢅ đều có hꢄ sꢅ Cronbach’s Alpha đều đạt  
khꢀch hꢃng. Tiếp theo đó, tiến hꢃnh khảo yêu cầu vꢃ cꢀc thang đo nꢃy đều có độ tin  
sꢀt ở cꢀc khu vực trung tâm Thꢃnh phꢅ Hồ cậy cao (Hꢄ sꢅ tương quan biến – tổng của  
Chí Minh với 370 phiếu khảo sꢀt vꢃ thu về cꢀc biến quan sꢀt đều đạt yêu cầu > 0.3),  
350 phiếu khảo sꢀt hợp lꢄ. Thꢅng kê theo hꢄ sꢅ Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.8).  
Bảng 1. Mô tả về mẫu nghiên cứu  
Kích thước mẫu: 350  
Số lượng  
Tỷ lệ (%)  
36%  
64%  
65.4%  
23.1%  
9.7%  
Giới tính  
Nam  
Nữ  
126  
224  
229  
81  
34  
6
167  
77  
65  
41  
164  
45  
Độ tuổi  
Từ 0 đến 25 tuổi  
Từ 26 đến 40 tuổi  
Từ 41 đến 50 tuổi  
Từ 50 tuổi trở lên  
Dưới 3 triꢄu đồng  
Từ 3 triꢄu đến 7 triꢄu đồng  
Từ 7 triꢄu đến 15 triꢄu đồng  
Trên 15 triꢄu đồng  
Hꢂc sinh, sinh viên  
Công nhân viên chức nhꢃ nước  
Lao động phổ thông  
Khác  
1.7%  
Thu nhập  
Nghề nghiꢄp  
47.7%  
22.0%  
18.6%  
11.7%  
46.9%  
12.9%  
24.9%  
15.4%  
87  
54  
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20 của nhóm tác giả)  
Bảng 2. Hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đo lường lòng trung thành  
Biến quan sꢀt Trung bình  
thang đo nếu  
Phương sai  
thang đo nếu  
loại biến  
Tương quan  
biến tổng  
Cronbach’s  
Alpha nếu loại  
biến  
loại biến  
1.Giꢀ cảCronbach’s Alpha = 0.915  
82  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
GC1  
GC2  
GC3  
GC4  
10.94  
10.92  
10.71  
10.92  
9.191  
8.796  
8.723  
8.965  
0.830  
0.806  
0.839  
0.755  
0.883  
0.890  
0.879  
0.908  
2.Hꢃng hóa vꢃ dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0.901  
HHDV1  
HHDV2  
HHDV3  
HHDV4  
HHDV5  
13.44  
13.27  
13.14  
13.29  
13.51  
15.502  
15.184  
14.594  
14.992  
15.339  
0.750  
0.769  
0.792  
0.744  
0.719  
0.881  
0.877  
0.871  
0.882  
0.887  
3.Nhân viên phục vụ: Cronbach’s Alpha = 0.924  
NVPV1  
NVPV2  
NVPV3  
NVPV4  
10.49  
10.49  
10.51  
10.61  
9.351  
9.185  
9.357  
9.351  
0.781  
0.850  
0.848  
0.820  
0.916  
0.893  
0.894  
0.903  
4. Sự tiꢄn lợi: Cronbach’s Alpha = 0.936  
TL1  
TL2  
TL3  
TL4  
TL5  
13.83  
13.57  
13.62  
13.70  
13.62  
17.783  
16.865  
17.154  
16.888  
17.349  
0.792  
0.857  
0.825  
0.855  
0.819  
0.928  
0.916  
0.922  
0.917  
0.924  
5. Thương hiꢄu: Cronbach’s Alpha = 0.918  
TV1  
TV2  
TV3  
TV4  
9.97  
9.95  
9.97  
9.92  
9.930  
9.826  
9.982  
9.251  
0.751  
0.846  
0.818  
0.840  
0.915  
0.883  
0.892  
0.885  
6. Chương trình khuyến mại: Cronbach’s Alpha = 0.915  
KM1  
KM2  
KM3  
KM4  
9.95  
9.85  
9.90  
9.94  
9.037  
9.376  
8.652  
8.707  
0.826  
0.802  
0.822  
0.783  
0.884  
0.893  
0.885  
0.900  
7. Lòng trung thành: Cronbach’s Alpha = 0.868  
TT1  
TT2  
TT3  
TT4  
8.00  
8.55  
8.72  
8.56  
9.307  
8.288  
9.080  
8.035  
0.577  
0.796  
0.747  
0.779  
0.889  
0.800  
0.824  
0.807  
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20 của nhóm tác giả)  
83  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
3.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích 0.000 (nhỏ hơn 0.05), chỉ sꢅ Eigenvalues  
nhân tố khám phá EFA:  
bằng 1.492 (lớn hơn 1), hꢄ sꢅ tải nhân tꢅ  
Phân tích nhân tꢅ khꢀm phꢀ EFA cho ra của cꢀc biến quan sꢀt đều lớn hơn 0.5, tổng  
kết quả: Hꢄ sꢅ KMO (Kaiser – Meyer – phương sai trích = 79.039% > 50% cho  
Olkin) bằng 0.918 (lớn hơn 0.5), mô hình thấy 6 nhân tꢅ trích ra giải thích được  
kiꢁm tra của Bartlett có hꢄ sꢅ sig. bằng 79.039% biến thiên của dữ liꢄu.  
Như vậy, phân tích nhân tꢅ khꢀm phꢀ  
EFA cho thấy cꢀc nhân tꢅ tꢀc động đến  
mô hình bao gồm: 06 nhân tꢅ độc lập với  
26 biến quan sꢀt vꢃ 01 nhân tꢅ phụ thuộc  
với 04 biến quan sꢀt.  
Kết quả cho thấy cꢀc mꢅi quan hꢄ giữa  
thꢃnh phần “Lòng trung thꢃnh” đꢅi với  
cꢀc nhân tꢅ độc lập đều có hꢄ sꢅ tương  
quan cao (lớn hơn 0.5) vꢃ hꢄ sꢅ Sig đều  
bằng 0.000. Vì vậy, nhóm nghiên cứu  
tiến hꢃnh đưa vꢃo phân tích hồi quy.  
3.4 Phân tích tương quan  
Bảng 3 Kết quả phân tích EFA – Ma trận xoay  
Nhân tố  
3
Mã hóa thang đo  
1
2
4
5
6
TL4  
TL2  
TL3  
TL5  
0.878  
0.846  
0.842  
0.836  
0.799  
TL1  
HHDV3  
HHDV1  
HHDV2  
HHDV4  
HHDV5  
NVPV2  
NVPV3  
NVPV4  
NVPV1  
TH4  
0.792  
0.790  
0.782  
0.771  
0.728  
0.890  
0.868  
0.860  
0.822  
0.840  
TH2  
TH3  
TH1  
0.838  
0.830  
0.802  
KM3  
KM1  
KM2  
KM4  
0.854  
0.826  
0.814  
0.803  
GC1  
0.822  
GC3  
GC2  
GC4  
0.822  
0.819  
0.737  
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20 của nhóm tác giả)  
3.5 Phân tích hồi quy:  
Phân tích hồi quy cho thấy cả 6 nhân tꢅ  
độc lập đều tꢀc động đến lòng trung  
84  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
có thꢁ thấy giꢀ cả mang tính ổn định,  
thꢃnh của khꢀch hꢃng. Hꢄ sꢅ R bình  
phương hiꢄu chỉnh bằng 0.718, như vậy  
mô hình giải thích được 71.8% ảnh  
hưởng cꢀc yếu tꢅ đến lòng trung thꢃnh  
của khꢀch hꢃng (Bảng 4). Trong cꢀc  
nhân tꢅ ảnh hưởng đến lòng trung thꢃnh  
của khꢀch hꢃng, nhân tꢅ sự tiꢄn lợi tꢀc  
động mạnh nhất với hꢄ sꢅ β=0.238, tiếp  
theo lꢃ yếu tꢅ chương trình khuyến mại  
với hꢄ sꢅ β=0.224, yếu tꢅ tꢅ thương hiꢄu  
có hꢄ sꢅ β=0.204, yếu tꢅ giꢀ cả có hꢄ sꢅ  
β=0.200, yếu tꢅ nhân viên phục vụ có hꢄ  
sꢅ β=0.176 vꢃ yếu tꢅ tꢀc động thấp nhất  
lꢃ hꢃng hóa vꢃ dịch vụ có hꢄ sꢅ β=0.140  
(Bảng 5). Khꢀch hꢃng đꢀnh giꢀ tꢅt về sự  
tiꢄn lợi vꢃ chương trình khuyến mại ở  
Bꢀch Hóa Xanh, có thꢁ thấy những tiꢄn  
ích vꢃ những ưu đãi mꢃ Bꢀch Hóa Xanh  
đem lại cho người tiêu dùng cao. Yếu tꢅ  
thương hiꢄu, giꢀ cả vꢃ nhân viên phục vụ  
được khꢀch hꢃng đꢀnh giꢀ tương đꢅi tꢅt,  
chất lượng nhân viên phục vụ tꢅt vꢃ  
thương hiꢄu được khꢀch hꢃng hꢃi lòng.  
Hꢃng hóa vꢃ dịch vụ được khꢀch hꢃng  
đꢀnh giꢀ thấp nhất so với cꢀc yếu tꢅ còn  
lại điều nꢃy có thꢁ thấy khꢀch hꢃng an  
tâm về hꢃng hóa cũng như có hꢃi lòng về  
dịch vụ ở đây, tuy nhiên dịch vụ đổi trả  
cần được nâng cấp với mức độ nhanh  
chóng hơn, hꢃng hóa ngꢃy cꢃng phong  
phú đa dạng hơn trước.  
3.6 Phân tích sự khác biệt về lòng trung  
thành của khách hàng theo các yếu tố  
giới tính, độ tuổi, thu nhập và nghề  
nghiệp:  
Phân tích sự khꢀc biꢄt về lòng trung  
thꢃnh của khꢀch hꢃng theo cꢀc yếu tꢅ  
cho ra kết quả: Không có sự khꢀc biꢄt về  
lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng theo  
giới tính, độ tuổi, thu nhập vꢃ nghề  
nghiꢄp.  
Bảng 4 Kết quả phân tích độ phù hợp của mô hình  
Hꢄ sꢅ R bình Hꢄ sꢅ R bình hiꢄu Sai sꢅ tiêu chuẩn caHꢄ sꢅ Durbin-  
Mô hình Hꢄ sꢅ R  
phương  
chỉnh  
ước lượng  
Watson  
1
0.850a  
0.722  
0.718  
0.51674  
1.877  
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20 của nhóm tác giả)  
Bảng 5 Phân tích hồi quy  
Mô hình  
Hệ số chưa chuẩn Hệ số  
t
Mức ý Thống kê đa  
hóa  
chuẩn hóa  
nghĩa cộng tuyến  
Sig.  
B
Sai số  
chuẩn  
Hệ số Beta  
TolerancVIF  
e
Hằng sꢅ  
-1.332 0.136  
0.198 0.037  
0.141 0.038  
0.170 0.032  
0.222 0.032  
0.193 0.033  
-9.812 0.000  
Giꢀ cả  
0.200  
0.140  
0.176  
0.238  
0.204  
5.340 0.000 0.579  
3.747 0.000 0.582  
5.403 0.000 0.764  
6.954 0.000 0.688  
5.823 0.000 0.660  
1.726  
1.718  
1.310  
1.454  
1.514  
Hꢃng hóa vꢃ dịch vụ  
Nhân viên phục vụ  
Sự tiꢄn lợi  
Thương hiꢄu  
Chương trình khuyến  
mại  
0.221 0.035  
0.224  
6.382 0.000 0.660  
1.516  
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20 của nhóm tác giả)  
85  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
nâng cao lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng  
4. HÀM Ý GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT  
Kết quả nghiên cứu đã giúp nhóm tꢀc giả khi tham gia mua sắm tại cửa hꢃng Bꢀch  
xꢀc định được sự tꢀc động của cꢀc nhân tꢅ Hóa Xanh.  
theo từng mức độ. Qua đó, chỉ ra 06 nhân  
tꢅ tꢀc động đến lòng trung thꢃnh của khꢀch  
5. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN  
CỨU TIẾP THEO  
hꢃng lần lượt lꢃ: Sự tiꢄn lợi; Chương trình Trong quꢀ trình thực hiꢄn nghiên cứu, mặc  
khuyến mại; Thương hiꢄu; Giꢀ cả; Nhân dù đã cꢅ gắng hoꢃn thiꢄn nhưng nhóm tꢀc  
viên phục vụ vꢃ Hꢃng hóa dịch vụ. Trong giả không thꢁ trꢀnh khỏi những hạn chế vꢃ  
đó mỗi nhân tꢅ đều đóng một vai trò quan thiếu sót như: Nhóm tꢀc giả chỉ thực hiꢄn  
trꢂng riêng đꢅi với lòng trung thꢃnh của khảo sꢀt cửa hꢃng Bꢀch Hóa Xanh khu vực  
khách hàng.  
Thꢃnh phꢅ Hồ Chí Minh mꢃ chưa mở rộng  
Do đó, nhằm gia tăng lòng trung thꢃnh của quy mô lẫn đꢅi tượng nghiên cứu. Bài  
khꢀch hꢃng khi mua sắm tại cꢀc chuỗi cửa nghiên cứu mới chỉ tập trung vꢃo cꢀc nhân  
hꢃng Bꢀch Hóa Xanh ở Thꢃnh phꢅ Hồ Chí tꢅ ảnh hưởng đến lòng trung thꢃnh lꢃ: Giꢀ  
Minh, nhóm tꢀc giả đề xuất một sꢅ giải cả; Hꢃng hóa vꢃ dịch vụ; Nhân viên phục  
phꢀp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại vụ; Sự tiꢄn lợi; Thương hiꢄu; Chương trình  
Bꢀch Hóa Xanh bao gồm: Nâng cấp cơ sở khuyến mại. Bởi vì trên thực tế, vẫn còn  
vật chất nhằm nâng cao sự tiꢄn lợi của cửa một sꢅ nhân tꢅ tiềm ẩn có thꢁ tꢀc động đến  
hꢃng; Tăng cường phꢀt triꢁn cꢀc chương lòng trung thꢃnh của khꢀch hꢃng đến cửa  
trình khuyến mại; Nâng cao uy tín thương hꢃng nên nhóm nghiên cứu có thꢁ bỏ sót  
hiꢄu tạo lợi thế cạnh tranh; Đưa ra cꢀc vꢃi yếu tꢅ nhất định.  
chính sꢀch giꢀ cả hợp lí; Tăng cường đꢃo Nhằm khắc phục những hạn chế trên,  
tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân nhóm tꢀc giả đề xuất một sꢅ hướng đi mới  
viên; Đảm bảo chất lượng hàng hóa và cho những nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất,  
dịch vụ kèm theo.  
mở rộng quy mô khảo sꢀt vꢃ phạm vi  
Ngoꢃi những giải phꢀp trên, nhóm tꢀc giả nghiên cứu ra cꢀc tỉnh thꢃnh khꢀc. Thứ hai,  
đề xuất nên cân nhắc viꢄc tạo thẻ hội viên cần tiếp tục tham khảo thêm nhiều lý  
cho khꢀch hꢃng. Bởi viꢄc tạo thẻ thꢃnh thuyết, mô hình nghiên cứu khꢀc đꢁ hoꢃn  
viên lꢃm cho khꢀch hꢃng tích cực mua thiꢄn mô hình, khꢀm phꢀ, bổ sung thêm  
sắm, đem lại nhiều ưu đãi với nhiều phần nhiều biến đo lường mới với độ tin cậy cao  
quꢃ hấp dẫn như tích điꢁm, tặng quꢃ vꢃo hơn. Thứ ba, cꢀc nghiên cứu tiếp theo  
cꢀc dịp lễ, sinh nhật, Tết,...Viꢄc lꢃm thẻ tạo nhóm tꢀc giả tiến hꢃnh phân tích sâu hơn  
động lực khiến khꢀch hꢃng mua sắm nhiều về cảm xúc, thꢀi độ vꢃ hꢃnh vi của khꢀch  
hơn vꢃ đem lại nhiều tiꢄn ích cho khꢀch hꢃng đꢁ từ đó giúp doanh nghiꢄp hiꢁu được  
hꢃng khi mua sắm tại cửa hàng Bách Hóa rõ hơn tâm lý vꢃ gây dựng lòng trung thꢃnh  
Xanh. Vì vậy, viꢄc lꢃm “Thẻ hội viên” cho của khꢀch hꢃng.  
khꢀch hꢃng lꢃ một trong những yếu tꢅ giúp  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Đặng Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Văn Hướng, Trần Hữu Cường  
(2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với  
dịch vụ bán lẻ của hệ thống siêu thị Hapro Mart Hà Nội. Khoa Kế toꢀn vꢃ Quản  
trị Kinh doanh. Hꢂc viꢄn Nông nghiꢄp Viꢄt Nam.  
Lê Hoàng Ninh, Lê Nữ Thanh Uyên. Nguyên tắc chung xây dựng bộ câu hỏi. Trang 16.  
86  
Chuyên san Phꢀt triꢁn Khoa hꢂc vꢃ Công nghꢄ sꢅ 7(2), 2021  
Hoꢃng Trꢂng – Chu Nguyễn Mộng Ngꢂc. 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,  
tập 1,2. Nhꢃ xuất bản Hồng Đức. Trường đại hꢂc Kinh tế Thꢃnh phꢅ Hồ Chí  
Minh.  
Kenneth D. Wicker. 2015. A study of customer value and loyalty in the supermarket  
industry. A Dissertation Presented in Partial Fulfillment Of the Requirements for  
the Degree Doctor of Business Administration. Capella University.  
1?pq-origsite=gscholar&cbl=18750&diss=y>.  
Lina Salim. 2009. Indonesian Store Loyalty Factors for Modern Retailing Market  
Nguyễn Quang Đông. 2012. Bài giảng Kinh tế lượng. Trường Đại hꢂc Kinh tế quꢅc dân.  
Nhꢃ xuất bản Vận Tải Hꢃ Nội.  
Rahman Bin Abdullah (2012), The relationship between store brand and customer  
loyalty  
retailing  
in  
Malaysia,  
87  
pdf 10 trang Thùy Anh 14/05/2022 4160
Bạn đang xem tài liệu "Những yếu tố tác động đến lòng trung thành của khách hàng tại các chuỗi cửa hàng bách hóa xanh ở thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhung_yeu_to_tac_dong_den_long_trung_thanh_cua_khach_hang_ta.pdf