Nhận diện tham nhũng trong công tác các bộ

THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
NHN DIỆN THAM NHŨNG TRONG CÔNG TÁC CÁC BỘ  
PGS, TS NGUYỄN VĂN GIANG  
Hc vin Chính trquc gia HChí Minh  
Nhn diện đúng biểu hin, bn cht của tham nhũng trong công tác  
cán bsgóp phần ngăn chặn, khc phc và hn chế tình trng tham  
nhũng trong công tác cán bộ, bi nếu không sẽ làm hư hỏng cả đội ngũ  
cán b, tha hóa tchức, suy thoái tư tưởng chính tr, đạo đức, li sng  
trong Đng.  
- Cán blà nhân tquyết định sthành bi ca cách mng; công tác cán blà  
1
khâu “then chốt” của công tác xây dựng Đảng và hthng chính tr. Xây dng  
đội ngũ cán bộ là nhim vquan trọng hàng đầu, là công vic htrng của Đảng.  
Bên cnh những đổi mi, tiến btrong thi gian qua, công tác cán bvn  
còn nhiu hn chế, yếu kém, thm chí tiêu cực, tham nhũng. Tình trạng chy chc,  
chy quyn, chy tui, chy quy hoch, chy luân chuyn, chy bng cp, chy  
khen thưởng, chy danh hiu, chy tội..., trong đó có cả cán bcao cp, chậm được  
ngăn chặn, đẩy lùi. Tình trng bnhim cán bộ không đủ tiêu chuẩn, điều kin,  
trong đó có cả người nhà, người thân, họ hàng, “cánh hẩu” xảy ra mt số nơi, gây  
bức xúc trong dư luận xã hi. Nghquyết Hi nghị Trung ương 7 khóa XII “Về tp  
trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cp, nht là cp chiến lược, đủ phm chất, năng  
lc và uy tín, ngang tm nhim vụ” đề ra nhim vquan trng là phải “ngăn chặn  
và đẩy lùi có hiu qunhng tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ”(1). Để  
thc hin tt nhim vụ đó, một trong nhng vấn đề đặt ra là cn nhn din rõ tình  
trạng tham nhũng trong công tác cán bộ din ra ở đâu, như thế nào?  
Tham nhũng là hành vi của người có chc v, quyn hạn đã lợi dng chc  
v, quyn hạn đó để vli. Vlợi là hành vi mưu cầu li ích vt cht, tinh thn  
92  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
cho riêng mình mà người có chc v, quyn hạn đạt được hoặc giành được thông  
qua hành vi tham nhũng. Công tác cán bộ là công tác đối với con người, do đó,  
tham nhũng trong công tác cán bộ va có những điểm chung của tham nhũng nói  
chung, va có những đặc thù vhành vi, về “vụ lợi” so với tham nhũng trong các  
lĩnh vực khác, nht là so vi tham nhũng trong lĩnh vực kinh tế. Nếu như tham  
nhũng trong các lĩnh vực khác thường là nhng hành vi vli vt cht, tin bc,  
được luật pháp quy định rõ thành nhng hành vi cu thành ti phm, thì tham  
nhũng trong công tác cán bộ nhiu khi thuc loại “tham nhũng quyền lực”, “tham  
nhũng quan hệ”, vụ li tinh thn, rt khó kết luận là tham nhũng, lại càng khó khi  
t, xét xử, như những chuyện “cả họ làm quan”, “cả nhà làm quan”, “nâng đỡ  
không trong sáng”... Cái lợi người ta nhận được ở đây suy cho cùng vẫn là li ích  
vt chất, nhưng biểu hin ra li là li ích phi vt cht. Tuy nhiên, vbn cht,  
nhng hành vi, hiện tượng đó vẫn là tham nhũng vì đều là “hành vi của người có  
chc v, quyn hạn đã lợi dng chc v, quyn hạn đó vì vụ lợi”, vi phạm klut  
của Đảng, gây hại cho Đảng, Nhà nước, nhân dân, cho snghip xây dng và bo  
vệ đất nước, cn phi kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn.  
Thc tế cho thấy tham nhũng trong công tác cán bộ din ra nhiu khâu  
ca công tác cán bvi rt nhiu cách thc từ đơn gin, trng trợn đến tinh vi; từ  
dnhn thấy đến mp mtt xấu, đúng sai không dễ nhn ra. Có thnhn din  
mt sdạng tham nhũng trong công tác cán bộ sau:  
“Chạy: Đây là biểu hin rõ nht của tham nhũng trong công tác cán bộ.  
“Chạy” gắn lin vi nhn hi lộ, đưa hối l, môi gii hi ltrong công tác cán b,  
dẫn đến tình trạng “mua quan, bán chức” hết sc thi, làm vô hiệu hóa đường  
li, chủ trương, chính sách và các quy định đúng đắn trong công tác cán bca  
Đảng; gây nhc nhối dư luận trong ni b, ngoài xã hội; làm hư hỏng đội ngũ cán  
b; làm mt nim tin ca nhân dân và của chính đội ngũ cán bộ, gây hu ha khôn  
lường cả trước mắt và lâu dài. Dương Chí Dũng từ mt cán bqun lý kinh doanh  
đến đâu thua lỗ đấy nhưng cứ được ct nhc lên cao dn và cuối cùng là được bổ  
93  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
nhim làm Cục trưởng Cc Hàng hi Việt Nam để ri bbắt ngay sau đó. Hay  
Trnh Xuân Thanh tmt cán bqun lý kinh doanh có nhiu khuyết điểm, sai  
phm nghiêm trng, thm chí phạm pháp nhưng lại được tuyn dng, quy hoch,  
luân chuyn, bnhim thành cán bộ lãnh đạo cấp cao và còn được khen thưởng  
nhng danh hiu cao quý... cho thy nhng dạng “chạy khủng” và lắt léo trong  
công tác cán bxy ra tcp thấp đến cp cao.  
Trong các khâu ca công tác cán bộ đều có hiện tượng “chạy”, như chy  
quy hoch, chạy đi học, chy luân chuyn; chy phiếu bu, phiếu tín nhim, chy  
bnhim, gii thiu ng c; chy nhận xét, đánh giá; chạy nâng ngch, nâng  
lương; chạy bng cp; chạy huân chương... “Chạy” dường như đã thành thông lệ,  
thành lut ngm ai cũng biết nhưng ngại nói ra. Muốn được btrí, bnhim vào  
chnày, chkia có nhiu li lộc, danh giá, nhưng thiếu tiêu chuẩn, điều kiện để  
btrí, bnhiệm thì “chạy” đã thành, “lệ” này còn làm cho cả những người đủ tiêu  
chuẩn, điều kiện, cũng phải “chạy” mới yên tâm (!!!) Tnạn “chạy” đã làm hình  
thành, nuôi dưỡng mt loi cán bộ cơ hội, thăng tiến bằng “chạy” và cũng làm  
xut hin mt bphn cán bkhông lo làm tt chc trách nhim vmà chlo  
“đầu tư” xây dựng các “quan hệ” để “chạy” khi cần.  
Lm quyn: Đây là hành vi của người có trách nhim, thm quyn trong  
công tác cán bvì vli hoặc động cơ cá nhân, đã cố ý vượt quá gii hn thm  
quyn khi thc hin nhim vtrong công tác cán b.  
Biu hin của hành vi này là người đứng đầu vi quyn lc đã đề xut, vn  
động, gi ý, gây sức ép, hướng lái tp thể lãnh đạo theo ý đồ, thm chí tý quyết  
định hay áp đặt theo chý ca mình vcông tác cán b, làm tê lit vai trò, trách  
nhim ca cp y, vô hiu hóa nguyên tc tp trung dân ch. Lm quyn dn đến  
mt dân chủ, độc đoán, sự thao túng, ttung, ttác của người đứng đầu trong  
công tác cán b. Bng slm quyn này, hsthc hiện hành vi “bán chức” cho  
nhng khi lhoc btrí, bnhiệm người thân, người quen, người nhà dù không  
94  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
đủ tiêu chun, điều kin gichc vụ lãnh đạo, qun lý hoc bố trí, săp xếp vào vị  
trí có nhiu li lc. V, vic vi phm nguyên tc tp trung dân ch, quy chế làm  
vic, quyết định chủ trương công tác cán bộ không đúng quy định, vượt thm  
quyn trong thi gian dài ti mt stỉnh, như Cà Mau, Ninh Bình; tại Ban Chỉ  
đạo Tây Nam Bvừa qua, hay người đứng đầu y ban nhân dân tnh Gia Lai,  
Tnh ủy Bình Định nhim k2011-2015 quyết định tuyn dng, bnhim mt số  
người thân quen không đủ tiêu chuẩn, điều kiện và không đúng quy định; tuyn  
dng chdoanh nghiệp tư nhân không qua thi tuyển ri bnhiệm Chánh Văn  
phòng Đoàn đại biu Quc hi - Hội đồng nhân dân tnh là nhng hành vi lm  
quyn trong công tác cán b.  
Li dng chc v, quyn hn: Đây là hành vi của người có thm quyn  
trong công tác cán bộ đã sử dng chc v, quyn hn của mình để làm trái quy  
định trong công tác cán bvì vli. Biu hin ca loại tham nhũng quyền lc  
này rất đa dạng, tviệc dùng “quyền lc mềm” của cương vị lãnh đạo, qun lý  
để tác động, gi ý nhằm ưu ái, vun vén cho gia đình, người thân dẫn đến chuyn  
“cả nhà làm quan”, “cả họ làm quan”, hay sử dng chc v, quyn hn ca mình  
đổi chác vic tiếp nhn, btrí nhân scho nhau giữa hai cơ quan, đơn vị theo  
kiểu “anh giúp tôi, tôi giúp anh”, thậm chí ngm chia cho nhau gia các cán bộ  
lãnh đạo mỗi người mt ssut tuyn dng, bnhiệm để ai cũng có “suất” (!)  
dẫn đến tình trng lạm phát thư tay, bút phê hay trong cơ quan, đơn vị thy toàn  
“cháu” lãnh đạo (!).  
Li dụng sơ hở trong cơ chế, chính sách, quy định: Đây là hành vi của  
ngưi có thm quyn, trách nhim trong công tác cán bộ đã lợi dng những sơ hở  
trong cơ chế, chính sách, quy định vcông tác cán bộ để làm những điều sai trái  
vì vlợi, đi ngược li li ích ca tchc, của Đảng, Nhà nước, nhân dân. Cơ chế,  
chính sách, quy định nói chung, trong công tác cán bnói riêng, khó tránh khi  
những sơ hở, thiếu sót. Lra vi trách nhim ca mình, nhng cán bnày phi  
chủ động góp phn bt kín, khc phc những sơ hở đó thì họ li li dụng nó để  
95  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
lng hành, btrí, bnhim cán btheo chý nhm vli.  
Biu hin ca loại tham nhũng này rất phong phú, như hiện tượng “cả cơ  
quan làm lãnh đạo”; là “chuyến tàu vét” với vic bnhim cp tc hàng loạt trước  
khi về hưu; là “loạn cấp phó”; là bố trí, luân chuyn con, cháu theo kiểu “đi tắt”  
để chưa kịp làm bí thư chi bộ bao giờ nhưng đã được bố trí làm lãnh đạo đảng bộ  
cp huyn, tnh... Do chỉ quy định cthscp phó ca cp sở nên có nơi đã lợi  
dng bnhim cp phó phòng tràn lan, cphòng là lãnh đạo, csở là lãnh đạo.  
Tình trạng “cả họ làm quan” là biểu hin ca li dụng sơ hở trong cơ chế, chính  
sách, quy định, vì tuy Lut Phòng, chống tham nhũng có quy định người đứng  
đầu, cp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được btrí người  
thân ca mình gichc vqun lý vtchc nhân s, kế toán - tài v, làm thủ  
qu, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình qun lý trc tiếp, nhưng lại  
chưa quy định vvic cấm người đứng đầu bnhiệm người thân vào vtrí lãnh  
đạo khác trong cơ quan, đơn vị do mình lãnh đạo.  
Do không quy định cht chvà thc hin nghiêm túc vtrách nhim và thi  
điểm dng ký các quyết định vnhân s, vcán bộ đối với người lãnh đạo, qun  
lý trước khi nghỉ hưu, chuyển vtrí công tác, nên có cán bộ đã lợi dụng để ký hàng  
lot quyết định tuyn dng, bnhiệm, điều động cán bộ trước khi nghỉ hưu, hay  
chuyn vị trí công tác như một “chuyến tàu vét” mà trong đó cán bộ được bổ  
nhim có cnhng nhân scó vấn đề, không đủ tiêu chun. Nhng v, việc đã bị  
báo chí phanh phui khiến dư luận xôn xao rằng đấy là “chuyện thường ngày ở  
huyện”(!). Tất nhiên, ai cũng biết rằng đằng sau “chuyến tàu vét” xuất bến đó có  
không ít chuyn khut tt, chy cht, nhvả, “đưa - nhận”, “cảm ơn”(?).  
Cý làm trái: Hành vi này có trong tt ccác dạng tham nhũng nêu ở trên,  
tuy nhiên cũng có những đặc trưng. Biểu hin ca dạng tham nhũng này trong  
công tác cán blà cán bộ lãnh đạo có thm quyn, trách nhiệm nhưng coi thường  
nguyên tc tp trung dân ch, quy chế làm vic, quyết định chủ trương công tác  
96  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
cán bộ không đúng quy định. Hành vi này dẫn đến nhng quyết định tuyn dng,  
btrí, bnhim cán bộ không đúng quy trình, thủ tục, không đúng chủ trương,  
nghquyết ca tchức đảng; nhng v, việc “quy hoạch thn tốc”, “bổ nhim  
thn tốc”, “nâng đỡ không trong sáng”, bổ nhim cán bộ lãnh đạo, qun lý thiếu  
điều kin, tiêu chun, phm chất, năng lực... Thc tế cho thy, phn nhiu nhng  
trường hp cý làm trái không chỉ do phong cách gia trưởng, độc đoán của người  
lãnh đạo hay vun vén cho gia đình mà đều có bóng dáng ca vli, toan tính,  
thậm chí “há miệng mắc quai”, bị “đại gia” chi phối...  
Biu hin ca dạng tham nhũng cố ý làm trái còn có thkể đến hành vi giả  
mo trong công tác cán bộ, như làm tài liệu, hồ sơ giả; hc gi, dùng bng gihay  
khai báo lý lch không trung thực để đủ tiêu chun quy hoch, bnhim, gii thiu  
ng c. Nhng cán bkhi làm việc này đều biết sai nhưng cố ý làm để được tuyn  
dng, btrí, bnhim.  
Nhũng nhiễu trong công tác cán b: Hành vi này hin hu nhiu cán bộ  
lãnh đạo ln cán bộ tham mưu về công tác cán b. Do nhng lng lo, thiếu cụ  
thể trong quy định phân cp qun lý cán bnên cán bộ lãnh đạo, qun lý có thtự  
ý đưa ra các quy định phân cp qun lý cán b, nhân sthuc phm vi qun lý  
ca mình để thâu tóm hết vic qun lý cán b, nhân svào thm quyn cá nhân  
mình theo kiểu “be bờ chn bắt cá”. Một scán bộ tham mưu, giúp việc được  
phân công theo dõi địa bàn, giúp lãnh đạo, tchc qun lý cán b, thm chí cả  
cán bnghip vụ trong cơ quan, tchức cũng lợi dng vtrí công vic ca mình  
gây nhũng nhiễu, nhn quà cáp, thm chí nhn hi l, làm giá, môi gii hi lộ  
dưới dng giúp chy vic này, vic kia.  
Tnhng nhn diện trên đây, có thể thấy các đối tượng trc tiếp ca các  
hành vi tham nhũng bao gồm “người được chạy”, “người chạy” và các “đối tác”  
liên quan. “Người được chạy” là thủ trưởng trc tiếp có thm quyn quyết định  
các khâu ca công tác cán b(quy hoch, bnhim, luân chuyển, điều động, khen  
97  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
thưởng, đánh giá...); là tập thcp y hoc tp thể lãnh đạo có thm quyn quyết  
định công tác cán b; là cá nhân hoặc cơ quan tham mưu công tác tổ chc cán b,  
đặc biệt là người các vtrí then cht nm thông tin vnhân sự. “Người chạy”  
cũng vì mục đích vụ li cho bn thân mình, có thlà hành vi cá nhân hoc hành  
vi tp thkiểu “chạy theo dây”. Gần đây, dư luận nói nhiều đến “chạy theo dây”,  
tc mt vtrí cp trên nếu dch chuyn thì tạo cơ hội cho các vtrí cấp dưới cùng  
dch chuyn, nên cấp dưới “đồng hành” với cấp trên “cùng chạy” để tt cả đu có  
“cơ hội thăng tiến”.  
Trong nn kinh tế thị trường, tham nhũng trong công tác cán bộ có quan  
hcht chvới tham nhũng trong hoạch định chính sách, tham nhũng kinh tế.  
Trong những trường hợp như vậy, người ta thy các vị trí “chạy chức”, “chạy  
quyền” thường đem lại quyn lợi “béo bở”, như cấp đất đai, tài chính, dự án đầu  
tư công... Thấp thoáng đằng sau các hành vi “chạy chức”, “chạy quyền” vào các  
vị trí “béo bở” thường có stham gia của các đại gia, ca các nhân ttrung gian  
môi gii, thông qua các cuc vận động hành lang hoặc “đầu tư tài chính”. Tất  
nhiên, khi đã ngồi vào vtrí có quyn hoạch định chính sách, cp phát tài chính,  
dự án, đất đai, giấy phép,... thì người cán bộ đó lại phải “có trách nhiệm” đối vi  
người đã “giúp đỡ” mình trước đó. Đây là quan hệ cng sinh giữa tham nhũng  
trong công tác cán bvới tham nhũng kinh tế, tham nhũng trong hoạch định chính  
sách. Tính cht nguy hại khôn lường của hành vi tham nhũng “cộng sinh” này  
không chlàm cho chính sách công bméo mó, ngun lc công bphân tán, thiếu  
công bng, không tập trung đầu tư được cho các mc tiêu dkiến, cn trcác nỗ  
lc của Đảng vchủ trương phân bổ các ngun lc theo các quy lut ca kinh tế  
thị trường, mà còn làm trm trng thêm tình trạng suy thoái tư tưởng chính tr,  
đạo đức, li sng ca cán bộ khi đã diễn biến theo kiểu “lợi ích nhóm”, “chủ nghĩa  
tư bản thân hữu”.  
Vì vậy, ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ phi  
bắt đầu bng trit tiêu các khả năng, con đường, phương thức to nên hành vi tham  
98  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
nhũng của cchthể, đối tượng, đối tác tham gia. Nói mt cách giản đơn, chính  
là phải tác động vào chính người “chạy”, người được “chạy” và người trung gian,  
người đứng sau “hậu trường” cũng như các phương thức din ra tệ “chạy chức”,  
“chy quyền”.  
Trên đây là một sbiu hin ca tình trạng tham nhũng rất đáng lo ngại  
trong công tác cán bhin nay. Qua nhng ván lớn đã và đang được điều tra,  
xlý va qua cho thấy, tham nhũng trong công tác cán bộ ngày càng phc tp,  
nghiêm trng vphm vi, tính cht, hu qu.  
- Để ngăn chặn tình trạng tham nhũng trong công tác cán bộ hiện nay đòi hỏi  
nhiu giải pháp đồng bộ, trong đó cần chú ý mt svic sau:  
2
Mt là, tiếp tục đẩy mnh tuyên truyn, giáo dc cán bộ, đảng viên và  
vận động toàn dân tham gia xây dựng Đảng, xây dng chính quyn, chng tham  
nhũng; nêu cao vai trò gương mẫu ca cán bộ lãnh đạo. Nâng cao nhn thc,  
phm cht chính trị, đạo đức, trách nhim của người đứng đầu cp y, chính quyn  
Mt trn Tquốc, các đoàn thể chính tr- xã hi, tchc kinh tế của Nhà nước  
và đội ngũ cán bộ tham mưu về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng trong  
công tác cán bộ, để từ đó thực hiện đúng, tốt chức năng, nhim vcông tác cán  
b. Tp trung tuyên truyn, giáo dục đề cao trách nhiệm nêu gương của cán bộ  
lãnh đạo, quản lý, trước hết là người đứng đầu trong công tác cán btheo tinh  
thần Quy định s101-QĐ/ TW, ngày 7-6-2012, của Ban Bí thư, Vtrách nhim  
nêu gương của cán bộ, đảng viên, nht là cán bchcht các cp. Mi cán bộ  
lãnh đạo, qun lý cn không ngng tự tu dưỡng, rèn luyn, tqun lý, kim soát  
chính mình trước nhng tham vng quyn lc và cám dli ích vt cht.  
Hai là, tiếp tc rà soát, bsung, sửa đổi để ban hành những quy định mi  
vcông tác cán b. Cn tp trung rà soát, phát hiện, điều chnh, bsung, sửa đổi  
những quy định vcông tác cán bkhông còn phù hp, khó thc hin, dbli  
dụng để trc li; ban hành những quy định còn thiếu và tchc thc hin cht  
99  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
ch, nghiêm túc. Vừa qua đã tiến hành rà soát, bsung, sa cha, ban hành nhiu  
quy định vcông tác cán bộ, như quy định vquy trình quy hoch, bnhim cán  
bộ; quy định vluân chuyển, đánh giá cán bộ. Nhưng đó cũng chỉ mới hướng vào  
xlý những sơ hở bli dng, gây bức xúc và đáp ứng yêu cầu trước mt. Thi  
gian ti, cn tiếp tc nghiên cứu để hoàn thin các thchế vcông tác cán b,  
nht là những quy định về đánh giá, thi tuyển, bu c, bnhim, qun lý cán b;  
vkê khai tài sn ca cán b...  
Ba là, đổi mi mnh mcông tác cán bộ theo hướng tăng cường phân cp  
qun lý cán bcho cp trc tiếp qun lý, sdụng; tăng thẩm quyn vcông tác  
cán bộ cho người đứng đầu đi đôi với tăng trách nhiệm và giám sát quyn lc  
cht ch. Quy đnh cht chvà thc hin nghiêm quy trình công tác cán b; xác  
định rõ trách nhim ca tp th, cá nhân trong công tác cán b. Kim soát cht  
chquyn lc trong công tác cán btheo nguyên tc mi quyn lực đều phải được  
kim soát cht chbằng cơ chế, quyn hn phải được ràng buc bng trách nhim.  
Điều chỉnh các quy định, quy chế vcông tác cán bộ, trong đó xác định rõ thm  
quyn, trách nhiệm người đứng đầu trong đánh giá, lựa chn, gii thiu, btrí, sử  
dng, bnhim cán bộ theo hướng coi trọng đánh giá, lựa chn ca cấp trưởng  
đối vi cấp phó, đánh giá của người đứng đầu đối vi thủ trưởng các đơn vị trc  
thuc. Nghiên cứu, quy định rõ thm quyn và trách nhim của người đứng đầu  
trong tt ccác khâu khác ca công tác cán b, trong quy hoch, luân chuyn, bổ  
nhim, min nhiệm, khen thưởng, klut cán b.  
Bn là, khẩn trương xây dựng cơ chế kim soát quyn lc cht chtrong  
công tác cán b. Đề phòng, chống tham nhũng trong công tác cán bộ phi kim  
soát cht chquyn lc trong công tác cán bộ theo hướng đa chiều: kim soát  
bng thchế kết hp vi kim soát bằng đạo đức, trách nhim; kim soát bên  
trong ca tchc kết hp vi kim soát bên ngoài ca nhân dân, xã hi; kim soát  
của bên trên đối với bên dưới kết hp vi kim soát của bên dưới đối vi bên trên;  
kiểm soát trong Đảng đồng bvi kim soát ca mi tchc trong hthng chính  
100  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
tr, trong mi tchc ca xã hi; kim soát ca tchc kết hp với thúc đẩy tự  
kim soát ca cá nhân cán b; kim soát của cơ quan chuyên trách việc kim soát  
quyn lc kết hp với cơ quan không chuyên trách; kiểm soát của cơ quan quyền  
lc kết hp vi kim soát của báo chí, dư luận xã hi.  
Cần đổi mới cơ quan kiểm tra của Đảng và thanh tra của Nhà nước để thiết  
lập cơ chế kim soát quyn lc mnh nói chung, trong công tác cán bnói riêng.  
Trong bi cnh hin nay, vic thiết lập cơ quan kiểm tra, thanh tra đủ thm quyn  
để kim soát quyn lc trong công tác cán bộ, độc lập tương đối vi cp ủy, cơ  
quan hành chính là rt cn thiết để kim soát quyn lc, phòng, chống tham nhũng  
trong công tác cán b. y ban kim tra của Đng cần do đi hội đng bầu ra; cơ  
quan thanh tra cn chuyển thành Thanh tra Nhà nước trc thuc Quc hi, hi  
đồng nhân dân để có tính độc lập và phát huy được vai trò kim soát quyn lc  
đối với người đứng đầu cơ quan hành chính.  
Năm là, dân chủ, công khai, minh bch, tạo cơ chế cnh tranh lành mnh  
trong công tác cán b, nht là trong các khâu tuyn dụng, đánh giá, quy hoạch,  
điều động, bnhim, luân chuyển, khen thưởng, klut cán b. Dân ch, công  
khai, minh bch là hết sc quan trọng để phòng, chống tham nhũng trong công  
tác cán bộ. Quy định rõ tiêu chun chc danh, chc vụ lãnh đạo, qun lý các  
cơ quan trong hệ thng chính trị để to công khai, minh bạch cũng như có cơ  
scho giám sát, kiểm tra. Đổi mi mnh mẽ cách đánh giá, bổ nhim, bu c,  
gii thiu bu cử theo hướng dân chtht s. Trong bnhim, bu c, gii  
thiu bu ccn thc hin chế độ bt buc có ít nht hai ng cviên trlên  
cho mi chc danh. Xây dựng cơ chế chu trách nhim của người gii thiu, bổ  
nhim cán b, gii thiệu đúng sẽ có chế độ khen thưởng, và ngược li gii  
thiu, bnhiệm sai thì cũng phải có cơ chế xem xét trách nhim cth. Thc  
hin vic gii thiu, bnhim cán bbằng văn bản và quy định vic chu trách  
nhim về người mà mình gii thiu. Ci tiến cách bphiếu bu cp có thm  
quyn quyết định (cp y, tp thể lãnh đạo) cn bt buộc ký tên để ràng buc  
101  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
trách nhiệm trước lá phiếu bu c.  
Sáu là, đẩy mạnh đồng bphòng, chống tham nhũng trong công tác cán bộ  
vi phòng, chống tham nhũng trong hoạch định chính sách, tham nhũng kinh tế;  
ngăn chặn scan thip của “đại gia” vào công tác cán bộ.  
Do quan hcng sinh nguy hi giữa tham nhũng trong công tác cán bộ vi  
tham nhũng kinh tế, tham nhũng trong hoạch định chính sách nên phải đẩy mnh  
đồng bphòng, chống tham nhũng trong công tác cán bộ vi phòng, chng tham  
nhũng trong hoạch định chính sách, tham nhũng kinh tế. Trong đấu tranh phát  
hiện tham nhũng kinh tế cần chú ý đấu tranh phát hin nhng du hiệu tham nhũng  
trong trong công tác cán b, trong hoạch định chính sách.  
Nhng du hiu vslun lách, can thip ca bàn tay mt số “đại gia”  
vào công tác cán bva qua phải được coi là phạm “lằn ranh đỏ”, vi phạm  
nguyên tắc Đảng thng nhất lãnh đạo trc tiếp, toàn din công tác cán bvà  
quản lý đội ngũ cán bộ, cn tiếp tc có những quy định cht chtrong công tác  
tchc và cán bộ để loi trscan thip nguy him này, nhất là quy định về  
gii thiu, bu c, bnhim cán b. Nghiên cu xây dng quy định ngăn chặn  
vic cá nhân cán bộ lãnh đạo, qun lý, công chc tý tham dcác cuộc ăn uống,  
tic tùng vi doanh nhân, tý nhn quà, nhn li mời đi du lịch, nhn sgiúp  
đỡ vt cht, tài chính tdoanh nhân... Cán bộ lãnh đạo, quản lý luôn là đối tượng  
mua chuc, li dng ca bphận doanh nhân mưu làm giàu bất chính. Do thiếu  
những quy định cht chẽ để qun lý quan hgia cán bộ lãnh đạo, qun lý, công  
chc nên không ít cán bộ lúc đầu tốt nhưng đã bị mua chuc dẫn đến tham nhũng,  
thoái hóa, “há miệng mắc quai”, đồng thi cần đẩy mnh kim tra, giám sát phát  
hin và xlý nghiêm những trường hp cán bộ lãnh đạo để “đại gia” can thiệp  
vào công tác cán b.  
Bảy là, tăng cường kim tra, giám sát công tác cán bộ và người làm công  
tác tchc cán b; xkp thi, nghiêm minh nhng hành vi sai trái, lm quyn  
102  
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ S1/2021  
trong công tác cán b.  
Đồng bộ hóa các quy định của Đảng, Nhà nước vkim tra, giám sát, thanh  
tra, xlý vi phm nhm kim soát cht chquyn lc và trin khai thc hin  
nghiêm túc. Thc hin chế độ cp trên kim tra, giám sát cấp dưới; kim tra, giám  
sát ni b; giám sát từ dưới lên, giám sát chéo giữa các cơ quan, tổ chc, giám sát  
ca nhân dân.  
Vi vtrí công tác cán blà khâu then cht trong xây dựng Đảng và trước  
tình hình tiêu cực, tham nhũng hin nay, cần đặt trng tâm vào công tác kim tra,  
giám sát công tác cán b. Tiến hành rà soát toàn bcông tác cán btừ Trung ương  
đến cơ sở, nht là những nơi có dấu hiu vi phm; phát hin, kiểm tra, điều tra, xử  
lý kp thi, nghiêm minh những trường hp tiêu cực, tham nhũng trong công tác  
cán b; li dng quyn lực để thc hin nhng hành vi sai trái trong công tác cán  
bhoc tiếp tay cho chy chc, chy quyn. Hy b, thu hi các quyết định không  
đúng về công tác cán bộ, đồng thi xlý nghiêm nhng tchc, cá nhân sai phm,  
không có “vùng cấm”, không có ngoại lệ để răn đe mạnh m.  
Cần đặt đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong công tác cán bộ trong  
cc diện đẩy mnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng; đổi mi chính sách  
cán b, gn trc tiếp trách nhim vi li ích của người lãnh đạo trong thc thi  
nhim vcông tác cán b.  
Nhân tquyết định thành công trong đấu tranh chống tham nhũng là quyết  
tâm chính trcao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, thhin schỉ đạo tp trung,  
quyết lit, không có “vùng cấm”, không có ngoại l, nhất là điều tra, xlý các v,  
việc tham nhũng trong công tác cán bộ  
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯  
(1) Văn kiện Hi nghln thby Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng  
Trung ương Đng, Hà Ni, 2018, tr.62  
Ngun: Tp chí Cng sn - 2018 - s911 - tr.27-33  
103  
pdf 12 trang Thùy Anh 18/05/2022 1040
Bạn đang xem tài liệu "Nhận diện tham nhũng trong công tác các bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhan_dien_tham_nhung_trong_cong_tac_cac_bo.pdf