Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình hiện nay

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÒA BÌNH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  
Đào Anh Tuấn (Chủ trì)  
Nguyễn Thị Lệ Hường  
Nguyễn Thị Mai Hương  
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ  
HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN CỦA CÁN BỘ  
LÃNH ĐẠO, QUẢN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG  
SƯ PHẠM HÒA BÌNH HIỆN NAY  
HÒA BÌNH-2020  
1
MỤC LỤC  
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI  
Chữ viết tắt  
Nguyên nghĩa  
CĐSP  
GV  
Cao đẳng Sư phạm  
Giảng viên  
NV  
Nhân viên  
GD&ĐT  
UBND  
HĐND  
MN  
Giáo dục Đào tạo  
Ủy ban nhân dân  
Hội đồng nhân dân  
Mầm non  
TH  
Tiểu học  
THCS  
THPT  
KTX  
Trung học cơ sở  
Trung học phổ thông  
Ký túc xá  
HSSV  
CLC  
Học sinh sinh viên  
Chất lượng cao  
Cao đẳng  
CĐ  
ĐBCL  
GDQP-AN&GDTC  
Đảm bảo chất lượng  
Giáo dục quốc phòng- an ninh và giáo  
dục thể chất  
ĐH  
Đại học  
LĐQL  
Lãnh đạo, quản lý  
Quản lý hành chính nhà nước, quản lý  
giáo dục  
QLHCNN-QLGD  
NXB  
Nhà xuất bản  
2
MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tiếp tục phát triển với những  
bước tiến nhảy vọt trong thế kỷ 21 đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công  
nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, kho tàng kiến  
thức của nhân loại ngày càng đa dạng và phong phú đòi hỏi chất lượng đào tạo  
nguồn nhân lực phải liên tục được nâng lên ở tầm cao mới. vậy, hoạt động  
lãnh đạo, quản của cán bộ lãnh đạo quản mỗi trường đại học, cao đẳng có  
vai trò rất quan trọng trong việc dẫn dắt, điều hành bộ máy thực hiện hiệu quả  
các hoạt động của nhà trường.  
Sau 24 năm nâng cấp thành trường cao đẳng, đến nay trường Cao đẳng Sư  
phạm (CĐSP) Hòa Bình đã mở rộng quy mô tuyển sinh và đa dạng hóa các loại  
hình đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh và các tỉnh  
lân cận với hàng chục ngàn giáo viên thuộc các ngành học Mầm non (MN), Tiểu  
học (TH) và Trung học cơ sở (THCS). Trường CĐSP Hòa Bình khẳng định là  
một trong số những trường sư phạm địa phương đào tạo chất lượng, uy tín ở  
khu vực Tây Bắc cũng như cả nước.  
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa  
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đã chỉ mục tiêu của giáo  
dục đại học đó là "với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao,  
bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất năng lực tự học, tự làm giàu tri thức,  
sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ  
cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực  
quốc gia; trong đó, một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và  
quốc tế. Đa dạng hóa các cơ sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công  
nghệ và các lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội  
nhập quốc tế". Nghị quyết cũng chỉ ra 9 nhiệm vụ giải pháp cụ thể trong đó  
có các nhiệm vụ: (1) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản của Nhà  
nước đối với đổi mới giáo dục đào tạo; (2) Đổi mới căn bản công tác quản lý  
3
giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách  
nhiệm hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản chất lượng.  
Điều đó nói lên vị trí quan trọng và trách nhiệm to lớn của các cơ sở giáo dục  
đại học nói chung, của trường CĐSP Hòa Bình nói riêng góp phần vào việc phát  
triển kinh tế-xã hội của địa phương của đất nước.  
Thực hiện Kế hoạch số 129-KH/TU ngày 06/02/2018 của Ban Chấp hành  
Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW và Nghị  
quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII  
“một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính  
trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, “tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và  
quản lý, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp  
công lập”. Trong những năm tới để tiếp tục thực hiện hiệu quả những nhiệm  
vụ chính trị - xã hội, với quyết tâm cao hoàn thành tốt các kế hoạch phát triển  
giáo dục của tỉnh Hòa Bình, Đảng bộ và Ban giám hiệu trường Cao đẳng Sư  
phạm Hòa Bình cần tập trung lãnh đạo quản lý, điều hành bộ máy và các hoạt  
động của nhà trường nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ Đảng, ngành  
GD&ĐT giao phó. Từ những yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên  
cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động lãnh đạo,  
quản của cán bộ lãnh đạo, quản trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình”  
với mong muốn đề xuất một số biện pháp quản lý phù hợp, khả thi đáp ứng yêu  
cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn mới.  
2. Mục đích nghiên cứu  
- Nghiên cứu tìm hiểu cơ sluận, phương pháp luận, chủ trương, chính  
sách của Đảng, Nhà nước về lãnh đạo quản cấp cơ sở.  
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động lãnh đạo và  
quản ở trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình từ năm 2016 đến 2019.  
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động lãnh đạo,  
quản của cán bộ lãnh đạo, quản trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình góp  
phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản  
4
lý các cấp học từ mầm non đến trung học cơ sở Đảng bộ và ngành GD&ĐT  
tỉnh Hòa Bình giao phó.  
3. Khách thể đối tượng nghiên cứu  
3.1. Khách thể nghiên cứu  
Hoạt động lãnh đạo, quản của cán bộ lãnh đạo quản lý các trường  
chuyên nghiệp.  
3.2. Đối tượng nghiên cứu  
Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động lãnh đạo, quản của  
cán bộ lãnh đạo, quản trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình.  
4. Giả thiết khoa học  
Nếu tìm ra được bin pháp thích hp để nâng cao chất lượng, hiệu quả  
hoạt động lãnh đạo, quản của cán bộ lãnh đạo, quản trường Cao đẳng Sư  
phạm Hòa Bình sẽ góp phn nâng cao hiu qucông tác qun lý, lãnh đạo trong  
giai đon mi, giai đon thc hin Lut Giáo dc năm 2019 và trin khai Đề án  
cng c, nâng cao cht lượng đào to ca Trường Cao đẳng Sư phm Hòa Bình.  
5. Nhiệm vụ nghiên cứu  
5.1. Nghiên cứu cở sở luận về hoạt động lãnh đạo, quản các nhà  
trường chuyên nghiệp.  
5.2. Khảo sát thực trạng về hoạt động lãnh đạo, quản ở trường Cao  
đẳng Sư phạm Hòa Bình.  
5.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động lãnh  
đạo, quản của cán bộ lãnh đạo, quản ở trường Cao đẳng Sư phạm Hòa  
Bình.  
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu  
- Về nội dung: nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả  
hoạt động lãnh đạo, quản của cán bộ lãnh đạo, quản ở trường Cao đẳng Sư  
phạm Hòa Bình.  
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình  
- Thời gian nghiên cứu: năm học 2019- 2020  
5
7. Phương pháp nghiên cứu  
7.1. Nghiên cứu các Văn kiện chính trị của Đảng và chính sách pháp luật  
của Nhà nước về vấn đề lãnh đạo quản cấp cơ sở; các tài liệu, các công  
trình nghiên cứu khoa học về lãnh đạo quản lý, lãnh đạo quản lý nhà  
trường; các công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo.  
7.2. Phương pháp logic, biện chứng.  
7.3. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.  
7.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.  
7.5. Phương pháp trao đổi phỏng vấn.  
7.6. Nghiên cứu các văn bản liên quan đến hoạt động lãnh đạo, quản lý và  
các hoạt động khác của trường CĐSP Hòa Bình  
8. Cấu trúc đề tài  
Ngoài các các phần mở đầu đề tài được trình bày trong 3 chương, cụ thể  
như sau:  
Chương 1: Cơ sở luận chung  
Chương 2: Thực trạng hoạt động lãnh đạo quản ở trường Cao đẳng Sư  
phạm Hòa Bình  
Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động  
lãnh đạo, quản của cán bộ lãnh đạo, quản trường Cao đẳng Sư phạm Hòa  
Bình.  
6
PHẦN NỘI DUNG  
Chương 1  
CƠ SỞ LUẬN CHUNG  
1. Khái niệm cấp cơ sở  
1.1. Khái niệm  
Theo quy định tại điều 118 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa  
Việt Nam, hệ thống chính trị ở nước ta được xây dựng phổ biến theo bốn cấp từ  
Trung ương đến cơ sở; trong đó cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) cấp thấp nhất  
trong hệ thống phân cấp quản ở nước ta.  
1.2. Đặc điểm của cấp cơ sở  
Cấp cơ snơi giải quyết trực tiếp các vấn đề của người dân.  
Dưới cấp cơ sở không còn cấp quản lý nào khác (xét trong hệ thống quản  
lý), chính vì vậy mọi vấn đề liên quan đến đời sống của người dân đều do cấp cơ  
sở trực tiếp thực hiện. So với các cấp quản trên thì quy mô của cấp cơ sở  
nhỏ hơn nhưng các vấn đề cần phải giải quyết phức tạp hơn, bởi vì nó liên quan  
đến nhu cầu, lợi ích, tâm trạng, hoàn cảnh…của mỗi một người dân.  
Cấp cơ sở nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của  
Đảng và Nhà nước, đoàn thể.  
1.3. Vai trò cấp cơ sở  
Cấp cơ sở cấp trực tiếp thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống  
lãnh đạo, quản lý.  
Cấp cơ sở cấp nắm thông tin nhanh, trực tiếp và trung thực nên cho phép  
xử lý chính xác và linh hoạt các tình huống thực tiễn. Hơn nữa, mục tiêu cuối  
cùng của lãnh đạo, quản lý là tạo điều kiện cho người dân sống tốt hơn, làm cho  
họ hài lòng nhiều hơn.  
Cấp cơ sở thường nắm được tâm tư, nguyện vọng của người lao động nên  
thể đề xuất các phương pháp lãnh đạo, quản hiệu quả.  
Cấp cơ snền tảng của hệ thống kinh tế, chính trị, hội quốc gia.  
2. Khái niệm hoạt động lãnh đạo, quản lý  
7
2.1. Khái niệm hoạt động lãnh đạo  
Lãnh đạo là quá trình tác động ảnh hưởng đến những hoạt động có liên  
quan đến công việc - nhiệm vụ của một nhóm thành viên. Để lãnh đạo hiệu  
quả, người lãnh đạo phải có các phẩm chất cần thiết như: tầm nhìn, trực cảm,  
hiểu mình, tâm điểm thống nhất giá trị...  
Hoạt động lãnh đạo hoạt động mang tính định hướng, gây ảnh hưởng,  
tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng thuận với người lãnh đạo  
thực hiện đường lối, chủ trương hướng tới mục tiêu nào đó. Lãnh đạo tạo hiệu  
ứng điều khiển, dẫn dắt người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin, tiêu  
chuẩn đạo đức, tư tưởng…mà không mang tính cưỡng bức đối với người khác.  
dụ: Đảng lãnh đạo quần chúng không phải bằng sức mạnh của bộ máy  
bạo lực bằng sự đúng đắn trong các đường lối, chủ trương thông qua hoạt  
động tuyên truyền, giáo dục sự gương mẫu của Đảng.  
Cán bộ lãnh đạo thường được gọi những người hoạt động chính trị, xã  
hội. Họ không tự thân có quyền lực lãnh đạo phải được hội, được người  
chịu sự lãnh đạo tự nguyện trao quyền lãnh đạo cho họ hoặc thông qua bầu cử,  
tôn vinh. Cán bộ lãnh đạo cũng cần kỹ năng lãnh đạo như kỹ năng thuyết  
phục, kỹ năng tổ chức, kỹ năng hướng dẫn,... nhưng các kỹ năng này khó định  
hình và khó đào tạo, chủ yếu được rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn.  
2.2. Khái niệm hoạt động quản lý  
Quản lý là sự tác động định hướng tổ chức của chủ thể quản lý lên  
đối tượng quản bằng phương thức nhất định để đạt tới những mục tiêu nhất  
định.  
Chủ thể quản lý là các cá nhân, tổ chức một quyền lực nhất định buộc  
các đối tượng quản phải tuân thủ các quy định do mình đề ra để đạt được mục  
đích đã định trước.  
Đối tượng quản lý là các cá nhân, tổ chức trong quá trình hoạt động phải  
chịu sự tác động bằng phương pháp quản lý và công cụ quản của các chủ thể  
quản để nhằm đạt được những mục tiêu quản lý do chủ thể quản đặt ra.  
8
Khách thể quản lý là trật tự quản lý mà chủ thể quản bằng sự tác động  
lên các đối tượng quản lý thông qua các phương pháp quản lý và công cụ quản  
nhất định mong muốn thiết lập được để đạt được những mục tiêu định trước.  
Hoạt động quản lý mang tính kỹ thuật, quy trình, được quy định rõ trong  
khuôn khổ các thể chế xác định. dụ: Quản lý hành chính trong các quan  
của Nhà nước; quản trị trong các doanh nghiệp. Kỹ thuật quản lý có thể được  
nghiên cứu được chuyển giao qua đào tạo.  
Người quản sử dụng quyền lực để điều hành người khác. Thông thường  
cán bộ quản sử dụng 3 loại quyền lực: (1) quyền lực tổ chức hành chính bắt  
buộc mọi người phải tuân thủ những nguyên tác, quy định đã được cấp thẩm  
quyền phê chuẩn trở thành quy chế, kỷ luật, quy trình, chế đệ chính sách; (2)  
quyền lực vật chất kích thích động cơ vật chất đối với người dưới quyền theo  
các chế độ thưởng phạt khác nhau ; (3) quyền lực tinh thần thông qua tôn vinh,  
khen thưởng hoặc hình thức phê phán, bài trừ, lập khác nhau.  
Mối quan hệ giữa hoạt động lãnh đạo hoạt động quản lý: lãnh đạo và  
quản lý có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau. Điểm chung của hai hoạt động  
này là đều đạt đến mục đích mong muốn thông qua hành động của người khác.  
Nói cách khác, hoạt động lãnh đạo hoạt động quản lý là hoạt động điều khiển  
con người. Điểm khác biệt giữa chúng là ở chỗ lãnh đạo sử dụng uy tín và sự  
thuyết phục nhiều nhiều hơn, sử dụng quyền lực ít hơn; quản sử dụng quyền  
lực nhiều hơn. Quản thường theo một quy chế rõ ràng. lãnh đạo không dựa  
nhiều vào quy chế dựa vào sự thuyết phục cảm hóa.  
Trong thực tế khó tách biệt hai hoạt động này trong con người cán bộ. Cán  
bộ nào cũng đồng thời thực hiện cả vai trò nhà lãnh đạo lẫn vai trò nhà quản lý.  
thế, người ta thường gọi chung là hoạt động lãnh đạo, quản lý.  
3. Vai trò của hoạt động lãnh đạo, quản ở cấp cơ sở  
Hoạt động lãnh đạo, quản tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống  
nhất ý chí và hành động. Hoạt động lãnh đạo, quản tạo ra môi trường vừa cho  
9
phép mỗi người dân được tự do sáng tạo, vừa định hướng hoạt động của mọi  
người theo mục tiêu chung.  
Hoạt động lãnh đạo, quản cấp cơ sở tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng  
giữa các bộ phận khác nhau của đơn vị thành một hệ thống thống nhất. Cấp cơ  
sở nơi trực tiếp đứng ra hòa giải hoặc phân xử nhằm tạo ra bầu không khí  
đoàn kết, thông cảm, tương trợ lẫn nhau.  
Hoạt động lãnh đạo, quản ở cấp cơ sgóp phần tạo dựng sức mạnh bền  
vững của hệ thống chính trị. Nhờ sự lãnh đạo, quản ở cấp cơ sở hoạt  
động của cơ sở vào nền nếp, kỷ cương, giảm nhẹ nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý  
giám sát của cấp trên. Hơn nữa, sự chuyên nghiệp, linh hoạt tận tâm của cán  
bộ lãnh đạo, quản cấp cơ slàm tăng uy tín của hệ thống chính trị.  
4. Nội dung hoạt động lãnh đạo, quản của cán bộ lãnh đạo, quản cấp  
cơ sở  
4.1. Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động của cơ sở  
4.1.1. Dự báo  
Dự báo là phán đoán một cách có căn cứ khoa học xu hướng phát triển  
của xã, huyện, tỉnh, cả nước trong thời gian trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp  
luận cứ cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, kế hoạch hành động của cơ  
sở.  
Nội dung của dự báo bao gồm các biến động bên trong, bên ngoài cấp cơ  
sở theo chiều hướng lợi và không có lợi. Đó phải dự báo sự thay đổi về  
môi trường tự nhiên, kinh tế, hội, chính trị ảnh hưởng của chúng đến cơ  
sở; dự báo sự thay đổi của sơ sở trên các phương diện thẩm quyền, nguồn lực,  
nhiệm vụ, khó khăn thuận lợi khi thực thi nhiệm vụ để kiến nghị đối phó  
thích hợp; dự báo sự thay đổi mục tiêu của cơ sở do sự biến động chung và  
riêng...  
Dự báo có vai trò quan trọng trong việc cung cấp căn cứ để lập kế hoạch  
hoạt động của cơ sở. Chất lượng dự báo tốt, diện dự báo rộng cho phép cán bộ  
lập kế hoạch cấp cơ sở đề xuất được các phương án và mục tiêu sát thực khả  
10  
thi hơn. Ngược lại nếu dự báo không tốt dễ dẫn đến hành động cảm tính, duy ý  
chí, quan liêu trong việc đề ra mục tiêu và kế hoạch hành động.  
4.1.2. Xây dựng mục tiêu  
Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái kỳ vọng của cơ sở trong  
tương lai. Khác với mục đích, mục tiêu vừa có tính chất định hướng hành động,  
vừa xác định rõ các tiêu chí đo lường kết quả của hành động, sao cho ở thời  
điểm cần hoàn thành một mục tiêu, chúng ta có thể biết được mục tiêu đã hoàn  
thành ở mức độ nào. Mục tiêu không chỉ được đo lường bằng các tiêu chí quy  
mô, chất lượng mà còn được xem xét về khoảng thời gian thực hiện. Trong quản  
lý, một mục tiêu phải kết quả của hành động chọn lựa theo hướng tối thiểu  
hóa nguồn lực sử dụng tối đa hóa độ hài lòng của người liên quan. Vì vậy  
việc xác định mục tiêu là một công việc rất quan trọng và không dễ dàng trong  
công việc của người lãnh đạo, quản lý.  
4.1.3. Lập chương trình, kế hoạch, hành động thực hiện mục tiêu  
Thứ nhất: xây dựng các chương trình hành động để thực hiện mục tiêu.  
Chương trình hành động tổng thể các nỗ lực của cấp cơ sở đi đôi với tổng  
nguồn lực phương thức sử dụng nguồn lực tương ứng để đạt được mục tiêu.  
Thứ hai: Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu, từng bộ phận, cá  
nhân và theo thời gian. Kế hoạch gồm hai loại sau:  
- Kế hoạch thường kỳ: lịch trình thực hiện các chức năng ổn định của  
cơ sở như kế hoạch 1 năm, 5 năm, chiến lược cho từng giai đoạn.  
- Kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu: là kế hoạch soạn thảo riêng  
cho từng chương trình cụ thể. Sau khi các chương trình hành động được phê  
duyệt thì cán bộ quản lý, căn cứ trên những nhiệm vụ cụ thể do chương trình đặt  
ra và sự phân bổ kinh phí tương ứng, sắp xếp nhân sự thời gian cho từng hoạt  
động từng giai đoạn cụ thể của việc thực hiện chương trình.  
Ngoài các kế hoạch chính, cơ sở còn phải lập kế hoạch dự phòng để đối  
phó với những rủi ro khi chúng xảy ra.  
4.2. Tổ chức thực hiện phương hướng, mục tiêu, kế hoạch ở cơ sở  
11  
4.2.1. Huy động bố trí. sử dụng nguồn lực  
Trước hết cần huy động, bố trí, nguồn lực tài chính. Cán bộ quản lý, căn  
cứ dự toán đã được phê duyệt để phân bổ kinh phí cho các lĩnh vực hoạt động  
liên quan đúng với chế độ chính sách và định mức của nhà nước.  
Huy động, bố trí, sử dụng vật tư, thiết bị. Việc sử dụng tài sản đã đầu tư  
thường theo chế độ, chính sách của nhà nước việc huy động các nguồn lực  
phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả với chế độ duy tu, bảo dưỡng và thay  
thế hợp lý. Mua mới phải thông qua đấu thầu theo quy định của nhà nước.  
4.2.2. Thiết lập củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý  
Bộ máy quản lý là một chỉnh thể các bộ phận quản lý có chức năng,  
nhiệm vụ khác nhau nhưng cùng chung mục tiêu là lãnh đạo, quản đơn vị  
hoàn thành nhiệm vụ. Các bộ phận cấu thành bộ máy quản lý bao gồm cấp quản  
lý và khâu quản lý. Cấp quản lý là các nấc thang khác nhau trong hệ thống phân  
cấp quản lý; khâu quản lý là các bộ phận khác nhau trong một cấp quản lý. Mỗi  
khâu quản chỉ thực hiện 1 công việc quản lý. Mối quan hệ giữa các bộ phận  
quản gọi là quan hệ quản lý. Quan hệ giữa các cấp gọi là quan hệ dọc, quan hệ  
giữa các khâu quản gọi là quan hệ ngang.  
4.2.3. Hoạt động đối ngoại  
Đối ngoại được hiểu thiết lập các mối quan hệ với các quan, tổ chức  
ngoài đơn vị. Cấp cơ sở có 2 luồng quan hệ đối ngoại.  
Thứ nhất, quan hệ công tác với cấp trên. Đây mối quan hệ chủ đạo. Cán  
bộ lãnh đạo, quản cấp cơ sở không những phải cập nhật thông tin từ cấp trên  
một cách nhanh chóng và đúng đắn mà còn tăng cường cung cấp thông tin cho  
cấp trên để cấp trên hiểu đúng, đánh giá đúng cơ sở.  
Thứ hai, quan hệ đối tác. Đối tác ở đây được hiểu là các quan, tổ chức  
có quan hệ với cơ sở nhưng không theo hệ thống dọc. Cơ sở phải tranh thủ quan  
hệ này để duy trì các mối quan hệ phối hợp hiệu quả trong công việc cũng như  
để quảng bá cho đơn vị mình.  
4.2.4. Điều hành và điều chỉ hoạt động ở cơ sở  
12  
Hoạt động điều hành hàng ngày phải tuân thủ theo lịch làm việc. Quá  
trình điều hành bao gồm việc ra quyết định cần thiết. Cán bộ cấp cơ sở thể ra  
quyết định theo thẩm quyền của các nhân hoặc biểu quyết tập thể.  
Điều chỉnh kế hoạch, chương trình hành động khi cần thiết hoạt động  
thường kỳ, nhưng khá quan trọng của cán bộ quản lý, lãnh đạo cấp cơ sở.  
Nguyên tắc điểu chỉnh là luôn hướng tới mục tiêu cơ bản, lâu dài của tổ chức để  
cân đối lại các hoạt động.  
4.3. Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc ở cơ sở  
4.3.1. Xây dựng điều hành chế độ kiểm tra  
Kiểm tra là đo lường chấn chỉnh hoạt động của đơn vị nhằm đảm bảo  
mọi việc, mọi con người trong tổ chức đang tực hiện đúng theo kế hoạch đã  
vạch ra để hoàn thành mục tiêu.  
Hoạt động kiểm tra bao gồm 03 công đoạn: (1) xây dựng các tiêu chuẩn  
kiểm tra; (2) đo lường việc thực hiện theo các tiêu chuẩn đã vạch ra; (3) điều  
chỉnh sự khác biệt giữa tiêu chuẩn kế hoạch.  
Quá trình kiểm tra phải đảm bảo cung cấp thông tin trung thực, khách  
quan và theo các tiêu chí đo lường thống nhất.  
4.3.2. Xây dựng điều hành chế độ đánh giá  
Đánh giá và đưa ra phán xét tốt, xấu về công việc nào đó, về một bộ phận  
nào đó hay con người nào đó. Nội dung đánh giá bao gồm đánh giá công việc và  
đánh giá con người. Phương pháp đánh giá thường theo tiêu chuẩn, theo thang  
điểm hoặc theo nhận xét của số đông đồng nghiệp.  
4.3.3. Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả ở cơ sở  
Môi trường làm việc ảnh hưởng lớn đến tinh thần và qua đó ảnh hưởng  
đến hiệu suất công tác cán bộ, nhân viên. Cán bộ lãnh đạo, quản ở cơ sở có  
trách nhiệm xây dựng môi trường làm việc hiệu quả cho nhân viên, củng cố  
các hoạt động thế mạnh của đơn vị, giữ gìn uy tín cá nhân và đơn vị, quan tâm  
nhân ái, yêu thương nhân viên và quần chúng.  
13  
Chương 2  
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ  
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÒA BÌNH  
1. Đặc điểm, tình hình trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình  
1.1. Đặc điểm  
Được thành lập năm 1956 tại thành phố Hòa Bình, đến nay trường CĐSP  
Hòa Bình đã có trên 63 năm phát triển trưởng thành. Năm 1995, Thủ tướng  
chính phủ đã Quyết định nâng cấp trường Trung học Sư phạm Hòa Bình  
thành trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình. Từ đây, nhà trường bắt đầu thực  
hiện nhiệm vụ đào tạo, liên kết với các trường đại học trong khu vực để đào tạo  
nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học và THCS trên toàn tỉnh  
Hòa Bình. Sau hơn 2 thập kỷ tkhi nâng cấp thành trường CĐSP Hòa Bình, nhà  
trường đã đào tạo 10.110 cử nhân cao đẳng, 2031 giáo viên hệ trung cấp; đào tạo  
lại bồi dưỡng trên 3000 lượt giáo viên mầm non, tiểu học và THCS. Bồi  
dưỡng cho gần 1000 cán bộ quản lý các trường mầm non, tiểu học và THCS.  
Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình có sứ mạng đào tạo bồi dưỡng  
đội ngũ giáo viên, CBQL có chất lượng từ bậc học mầm non đến THCS cho hệ  
thống giáo dục quốc dân và toàn xã hội, nghiên cứu khoa học cơ bản thuộc các  
lĩnh vực khoa học Tự nhiên, Xã hội, Giáo dục. Cung cấp dịch vụ giáo dục và  
khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất  
nước.  
Hiện nay, theo xu thế chung, trường CĐSP Hòa Bình đã thu hẹp quy mô  
tuyển sinh, dịch chuyển dần từ loại hình đào tạo mới sang đào tạo lại bồi  
dưỡng giáo viên, CBQL các bậc học MN đến THCS cho tỉnh Hòa Bình và các  
tỉnh lân cận. Từ năm học 2017 -2018, nhà trường đã mở rộng quy mô thông qua  
việc thành lập mới trường Phổ thông thực hành chất lượng cao Nguyễn Tất  
Thành và tiếp tục duy trì, nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ sở Giáo dục mầm  
14  
non thực hành Hoa Sen, là trường Sư phạm địa phương tiên phong trong việc  
đưa trường thực hành vào hoạt động trong trường sư phạm.  
1.2. Tình hình  
1.2.1. Về tổ chức bộ máy  
Đảng bộ nhà trường tổng số 6 chi bộ trực thuộc với 77 đảng viên, trong  
đó có 72 đảng viên chính thức, 5 đảng viên dự bị. Các đoàn thể quần chúng  
trong đảng bộ: Công đoàn nhà trường, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh  
viên, Ban Khuyến học, Hội Chữ thập đỏ.  
Đầu năm học, nhà trường có 17 đơn vị trực thuộc: Phòng Tổ chức-Thanh  
tra, Phòng Quản Đào tạo, Phòng Chính trị- Công tác HSSV, Phòng Quản lý  
Khoa học Bồi dưỡng, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Phòng Hành  
chính- Quản trị, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Khoa Mầm non, Khoa Tiểu học,  
Khoa Trung học cơ sở, Tổ luận chính trị, Tổ Tâm lý- Giáo dục, Tổ GDQP-  
AN & GD thể chất, Cơ sở GDMN thực hành Hoa Sen, Trường phổ thông thực  
hành chất lượng cao Nguyễn Tất Thành, Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học và  
KNNN, Trung tâm Hỗ trợ PTGD hòa nhập.  
Hiện nay nhà trường gồm 14 đơn vị trực thuộc: Phòng Tổ chức-Thanh tra,  
Phòng Quản Đào tạo và Công tác HSSV, Phòng Quản lý Khoa học Bồi  
dưỡng, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Phòng Hành chính- Quản trị,  
Phòng Kế hoạch - Tài chính, Khoa Mầm non, Khoa Tiểu học, Khoa Trung học  
cơ sở, Tổ luận chính trị- GDQPAN&GDTC, Cơ sở GDMN thực hành Hoa  
Sen, Trường phthông thực hành chất lượng cao Nguyễn Tất Thành, Trung tâm  
Ngoại ngữ- Tin học và KNNN, Trung tâm nghiên cứu TL-GD và GD đặc biệt.  
1.2.2. Về nguồn nhân lực  
Tính đến thời điểm hiện tại, nhà trường tổng số 96 cán bộ, giảng viên,  
giáo viên, nhân viên, trong đó có 94 biên chế và 02 nhân viên hợp đồng 68.  
- Về nhân sự: CBQL: 02, giảng viên: 83, nhân viên hành chính: 9, 68:  
02  
15  
- Về trình độ chuyên môn: 64 thạc sĩ (66,66%), còn lại là cao đẳng, đại  
- Số giảng viên người dân tộc thiểu số: 24 người, chiếm 25,0%  
học.  
1.2.3. Về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và liên kết đào tạo  
* Đào tạo trình độ cao đẳng chính quy  
- Hệ CĐ gồm các ngành: Sư phạm (SP) Toán học (Toán-Lý, Toán-Kĩ thuật  
công nghiệp, Toán-Tin); SP Vật (Lý-Kĩ thuật công nghiệp), SP Hóa học  
(Hóa-Sinh, Hóa- Địa); SP Sinh học (Sinh- Hóa, Sinh- Địa), SP Ngữ văn (Văn-  
Giáo dục công dân, Văn-Sử); SP Lịch sử (Sử-Giáo dục công dân), SP Địa lý  
(Địa-Giáo dục công dân), SP Mỹ thuật, SP Âm nhạc, Giáo dục TH, Giáo dục  
MN.  
- Các ngành ngoài sư phạm: Tin học ứng dụng; Khoa học Thư viện; Việt  
Nam học; Công tác xã hội; Tiếng Anh; Quản trị văn phòng, Kế toán.  
* Đào tạo các ngành cao đẳng, trung cấp hình thức vừa làm vừa học:  
Các ngành đào tạo cao đẳng: Cao đẳng Giáo dục Mầm non (GDMN);  
Cao đẳng Giáo dục Tiểu học (GDTH), Cao đẳng Khoa học thư viện (KHTV).  
* Liên kết đào tạo trình độ đại học bồi dưỡng  
Liên kết với các trường Đại học (ĐH) Sư phạm Nội 1, Đại học Thái  
Nguyên, Đại học Sư phạm Nội 2, Đại học Hải Phòng, Đại học Nghệ thuật  
Trung ương đào tạo đại học các ngành: SP Toán học, SP Vật lý, SP Hoá học,  
Giáo dục chính trị, SP Tiếng Anh, SP Sinh học, SP Lịch sử, SP Địa lý, GD Mầm  
non, GD Tiểu học, GD công dân, SP Mỹ thuật, SP Âm nhạc, GD Thể chất, GD  
quốc phòng ...  
Liên kết với Đại học Công nghệ thông tin & Truyền thông, ĐH Khoa học,  
Khoa Ngoại ngữ thuộc ĐH Thái nguyên đào tạo chính quy các ngành Công nghệ  
Thông tin, Công tác xã hội, Tiếng Anh; Bồi dưỡng cho cán bộ giảng viên nhà  
trường các chuyên đề như PPDH đại học, quản lý HCNN - QLGD, … Đào tạo  
bồi dưỡng Tiếng Anh, Tin học ứng dụng cho cán bộ, viên chức, các ban  
ngành của tỉnh và cho học sinh, sinh viên có nhu cầu.  
16  
* Hoạt động bồi dưỡng  
- Hiện nay nhà trường đang thực hiện bồi dưỡng các chương trình sau:  
+ Bồi dưỡng cán bộ quản trường THCS;  
+ Bồi dưỡng cán bộ quản trường tiểu học;  
+ Bồi dưỡng cán bộ quản trường mầm non;  
+ Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non;  
+ Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học và THCS;  
+ Bồi dưỡng chứng chỉ QLHCNN-QLGD cho các đối tượng có nhu cầu;  
+ Bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ phương pháp giảng dạy cho giáo viên  
tiểu học và THCS theo Đề án Ngoại ngữ 2020.  
- Liên kết với các cơ sở Giáo dục đại học, các Học viện bồi dưỡng các  
chương trình sau:  
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường CĐSP Hòa Bình;  
+ Bồi dưỡng nâng hạng cho giáo viên và CBQL các trường Mầm non,  
Tiểu học, THCS và THPT trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.  
1.2.4. Hoạt động nghiên cứu khoa học  
Công tác nghiên cứu khoa học đổi mới phương pháp giảng dạy được  
xác định một trong những nhiệm vụ quan trọng trong các trường cao đẳng, đại  
học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển năng lực sáng tạo của  
giảng viên, giáo viên. Do đó ngay từ đầu các năm học trường CĐSP Hòa Bình  
đã những quy định, định hướng giao nhiệm vụ về đề tài NCKH, viết bài đăng  
nội san khoa học đến toàn thể giảng viên, giáo viên. Nhiều kết quả nghiên cứu  
có ý nghĩa lớn về mặt luận thực tiễn của đối với hoạt động đào tạo và  
những hoạt động khác của nhà trường  
Kết quả nghiên cứu các đề tài đã được thông báo tới toàn thể cán bộ giảng  
viên nhà trường được chuyển về thư viện làm tài liệu tham khảo. Từ đây các  
kết quả nghiên cứu được cập nhật vào bài giảng, góp phần tăng tính thời sự, sinh  
động hấp dẫn cho môn học.  
17  
Kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học, bài báo khoa học đều được đăng  
tại trang thông tin khoa học trên website của nhà trường. Tạo cơ hội cho cán bộ  
giảng viên, học sinh- sinh viên bạn đọc tra cứu, tham khảo.  
Công tác thông tin khoa học và công nghệ tiếp tục được phát triển. Nội  
san khoa học của nhà trường được xuất bản 2 kỳ 1 năm ( bằng bản cứng từ năm  
2016 về trước và trên website của nhà trường từ năm 2017 đến nay). Các kết quả  
nghiên cứu liên tục được cập nhật vào phần mềm cơ sở dữ liệu về lịch khoa  
học kết quả nghiên cứu của giảng viên (được lưu tại phòng Quản lý Khoa học  
Bồi dưỡng).  
1.2.5. Hoạt động của các cơ sở thực hành, trung tâm  
* Cơ sở Giáo dục Mầm non thực hành Hoa Sen  
Quy mô trường lớp năm học 2019-2020 như sau:  
- Về cơ cấu tổ chức: đơn vị trực thuộc trường CĐSP Hòa Bình. Có: 02  
tổ chuyên môn; 01 tổ văn phòng; 01 bếp ăn; tổ Công đoàn.  
- Về tình hình đội ngũ: Tổng số CB, GV, NV: 29.  
- Về quy mô trẻ: Cơ scó 9 lớp học với 243 trẻ.  
- Về cơ sở vật chất: Nhà trường có 01 cơ sở với tổng số 10 phòng học và  
02 phòng điều hành. Phòng kiên cố 10/10 đạt 100%; diện tích bình quân đạt 2,4  
m2/trẻ; 01 bếp ăn tập thể đạt chuẩn với diện tích 300m2. Trường học được xây  
dựng kiên cố, hiện đại, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ hoạt động chăm sóc trẻ  
đảm bảo đầy đủ, hiện đại. Phòng học, phòng chức năng, công trình vệ sinh đảm  
bảo yêu cầu. Khuôn viên trường đủ diện tích sân chơi, môi trường sư phạm luôn  
sáng - xanh - sạch - đẹp, an toàn, thân thiện đối với trẻ.  
* Trường Phổ thông thực hành chất lượng cao Nguyễn Tất Thành  
- Về quy mô trường thực hành năm học 2019-2020: 17 lớp với 469 học  
sinh. Căn cứ vào quy mô lớp học hiện nay, nhà trường thuộc trường Hạng 3. Sau  
một năm đi vào hoạt động, nhà trường đã được các bậc phụ huynh đánh giá cao  
về công tác quản lý, giáo dục, chăm sóc học sinh từ bậc tiểu học đến THCS.  
18  
- Về cơ cấu tổ chức: đơn vị trực thuộc trường CĐSP Hòa Bình. Có: Ban  
giám hiệu, 03 tổ chuyên môn; 01 tổ văn phòng, 01 tổ tư vấn tâm lý học đường;  
01 bếp ăn. Các đoàn thể: Chi bộ, tổ Công đoàn, Đội thiếu niên tiền phong.  
- Về tình hình đội ngũ: Năm học 2019-2020 nhà trường tổng số: 46  
CB, GV, NV (trong đó: 18 biên chế, 18 GV hợp đồng, 10 nhân viên hợp đồng).  
Ngoài ra, còn có 10 giảng viên tại các phòng, khoa, tổ kiêm nhiện giảng dạy tại  
trường. Căn cứ vào quy mô lớp học, số lượng giáo viên, CB NV cơ hữu và giáo  
viên kiêm nhiệm thì cơ bản nhà trường đủ giáo viên và nhân viên để thực hiện  
nhiệm vụ.  
* Trung tâm nghiên cứu Tâm lý- Giáo dục và GD đặc biệt (tiền thân Trung tâm  
hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập)  
Được thành lập năm 2017, sau 02 năm hoạt động đã đạt được những kết  
quả nhất định như: phát hiện khuyết tật; tư vấn, hỗ trợ người khuyết tật cho các  
cơ sở giáo dục cộng đồng; tổ chức hội thảo đánh giá sàng lọc trẻ có khó khăn  
trong sự phát triển cho học sinh hai đơn vị thực hành là Cơ sở GD mầm non  
thực hành Hoa Sen và Trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành  
thuộc trường CĐSP Hòa Bình; Xây dựng kế hoạch, thực hiện biện pháp can  
thiệp sớm cho hơn 20 trẻ có các dạng khuyết tật khác nhau cho các cơ sở giáo  
dục cộng đồng. Tổ chức bồi dưỡng, chuyển giao công nghệ giáo dục khuyết  
tật cấp chứng nhận cho 100% giáo viên và cán bộ quản của Cơ sở GD  
mầm non thực hành Hoa Sen và Trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất  
Thành. Bồi dưỡng thường xuyên 02 chuyên đề về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết  
tật cho CBQL, giáo viên Cơ sở GD mầm non thực hành Hoa Sen và Trường Phổ  
thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành.  
Để đáp ứng với nhu cầu hội, tháng 3/2020 trung tâm được đổi tên  
Trung tâm nghiên cứu Tâm lý- Giáo dục và GD đặc biệt trên cơ sở sáp nhập 2  
đơn vị.  
1.2.6. Thc trng cơ svt cht, trang thiết bvà các ngun tài chính phc vụ  
cho các hot động ca nhà trường  
19  
- Tng din tích đất ca trường: 37.740 m2 . Tng din tích sàn xây dng  
phc vụ đào to, nghiên cu khoa hc ca trường: 11.467 m2 ; schỗ ở ký túc xá: 52  
phòng khép kín đáp ng được khong 400 sinh viên lưu trú.  
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị: bao gồm các công trình phòng học, phòng  
làm việc, phòng máy tính, phòng thí nghiệm, thực hành, phòng thường trực  
giảng dạy, phòng kho, ký túc xá sinh viên, phòng khách, nhà ăn sinh viên có thể  
đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức đào tạo, bồi dưỡng.  
- Thư viện: Nhà thư viện 2 tầng, gồm 06 phòng với tổng diện tích 495 m2,  
trong đó diện tích phòng đọc: 495m2; số chỗ ngồi: 48; Số lượng máy tính phục  
vụ tra cứu: 04. Có phần mềm quản thư viện.  
- Học liệu: sách: 9.133 đầu sách, 129.427 bản. Tạp chí: 15 đầu. Băng đĩa  
phục vụ chuyên môn: 1.778 chiếc. Bản đồ, tranh ảnh: 689 chiếc. Bộ thực hành:  
55 bộ. Về cơ bản, sách giáo trình và tài liệu đủ phục vụ nhu cầu tham khảo,  
giảng dạy học tập của cán bộ giảng viên, học viên và học sinh sinh viên.  
Ngoài ra thư viện còn lưu trữ qua nhiều năm các đề tài nghiên cứu khoa học của  
cán bộ giảng viên trong nhà trường làm tài liệu tham khảo chung.  
- Về các nguồn tài chính: Hàng năm nhà trường được cấp ngân sách để  
đào tạo HSSV. Ngoài ngân sách nhà nước, nhà trường nguồn thu sự nghiệp  
tại đơn vị (học phí, liên kết đào tạo, lệ phí tuyển sinh, thu từ dịch vụ, lệ phí…).  
Tuy nhiên, nguồn ngân sách cấp để đào tạo HSSV cho nhà trường trong những  
năm gần đây giảm đáng kể do số lượng HSSV các ngành đào tạo giảm mạnh.  
Đây là khó khăn lớn trường CĐSP Hòa Bình phải đối mặt trong những năm  
gần đây.  
2. Thực trạng hoạt động lãnh đạo, quản ở trường Cao đăng Sư phạm  
Hòa Bình  
2.1. Những kết quả đạt được  
2.1.1. Hoạt động hoạch định mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động  
a. Hoạt động dự báo:  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 45 trang Thùy Anh 04/05/2022 7680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_tai_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hieu_qua_hoat_dong_lanh.doc