Chương trình khung ngành Sư phạm Hóa - Sinh

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT  
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG  
NGÀNH SƯ PHẠM HÓA - SINH  
Đà Lạt, tháng 8 năm 2018  
SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
TRƢỜNG CĐSP ĐÀ LẠT  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
CHƢƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC  
(Ban hành theo Quyết định số 253a/QĐ-CĐSP ngày 10/08/2018  
của Hiệu trưởng Trường CĐSP Đà Lạt)  
Trình độ đào to : Cao đẳng  
Ngành đào tạo  
: Sƣ phạm Hóa học – Sinh học (Chemistry Biology  
Teacher Education)  
Loại hình đào tạo : Chính quy  
1. Mục tiêu đào tạo  
1.1. Mục tiêu tổng quát  
Sinh viên tốt nghiệp chương trình Sư phạm Hóa – Sinh trình độ cao đẳng:  
- Có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường XHCN Việt  
Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu  
chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức, tác  
phong người thầy giáo.  
- Có đủ chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo được những yêu cầu đổi mới mục tiêu,  
nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục  
dạy học môn Hóa học, Sinh học ở trường THCS, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục  
THCS về qui mô, chất lượng, hiệu quả, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất  
nước. Có tiềm lực để không ngừng hoàn thiện trình độ ban đầu, vươn lên đáp ứng  
những yêu cầu mới.  
- Sinh viên tốt nghiệp chương trình Sư phạm Hóa - Sinh còn có khả năng làm  
công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.  
1.2. Mục tiêu cụ thể  
1.2.1. Về kiến thức  
- Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; Đường lối cách  
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản  
trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được  
đào tạo.  
- N m được kiến thức chuyên môn cơ bản trong lĩnh vực đào tạo thuộc ngành  
Hóa - Sinh ở trường CĐSP.  
- N m vững những vấn đề cơ bản về chương trình, nội dung môn Hóa học, Sinh  
học trong chương trình THCS.  
1
- N m vững kiến thức lý lu n về phương pháp dạy học bộ môn, hình thức tổ  
chức dạy và học, các nguyên t c và k  thu t thực hiện phương pháp dạy học, kiểm tra  
đánh giá kết quả giáo dục/dạy học môn Hóa học, Sinh học ở trường THCS, đáp ứng  
yêu cầu phát triển giáo dục THCS về chất lượng, hiệu quả.  
- N m được yêu cầu, nguyên t c để khai thác s  dụng và tự làm đồ dùng dạy  
học.  
- N m được kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý, giáo dục, những vấn đề cơ  
bản của quá trình dạy học để có thể v n dụng vào hoạt động dạy học và giáo dục.  
- N m được phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục để có thể triển khai  
nghiên cứu một vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục.  
1.2.2. Về kỹ năng  
- Có năng lực thực hiện kế hoạch dạy học: phân tích bài giảng, thiết kế kế  
hoạch dạy học, tổ chức giờ dạy lý thuyết, thực hành, ngoại khóa, công tác quản lý lớp  
học.  
- Biết v n dụng các phương pháp dạy học Hóa học, Sinh học theo hướng phát  
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo; phát triển năng lực tự học và tư duy của học  
sinh. Có khả năng đáp ứng các yêu cầu về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức  
tổ chức dạy học, kiểm tra và đánh giá.  
- Biết khai thác, s  dụng, tự làm các phương tiện dạy học để h  trợ hoạt động  
dạy học môn hóa học, sinh học ở trường phổ thông;  
- Biết triển khai thực hiện được các hoạt động nghiên cứu giáo dục.  
- Có khả năng làm công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục  
ngoài giờ lên lớp.  
- Phân tích và đánh giá được đ c điểm tâm lý của học sinh để có thể giải quyết  
các tình huống sư phạm một cách hợp lý. Có k  năng giao tiếp, ứng x  sư phạm.  
- Có trình độ tiếng Anh đạt chứng chỉ A (ho c tương đương); có khả năng s  
dụng để đọc, dịch tiếng Anh trong học t p, công tác và nghiên cứu.  
- Có trình độ Tin học đạt chứng chỉ A. S  dụng tốt một số phần mềm phục vụ  
cho dạy học Hóa học, Sinh học.  
1.2.3. Về thái độ  
- Có ý thức học t p nh m nâng cao kiến thức chuyên môn, tìm tòi nghiên cứu  
để không ngừng tiến bộ.  
- Tích cực r n luyện năng lực nghề nghiệp, c p nh t thông tin về đổi mới  
phương pháp dạy học.  
- Có ý thức tu dư ng đạo đức, trau dồi những phẩm chất cần thiết của người  
giáo viên.  
2
- Có ý thức trách nhiệm và tác phong mẫu mực của người thầy giáo, có ý thức  
trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng.  
2. Thời gian đào tạo  
3 năm, chia làm 6 học kỳ  
3. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá  
Tổng số tín chỉ toàn khoá học là 112, chưa tính Giáo dục thể chất (3 TC) và  
Giáo dục quốc phòng (7 TC).  
4. Đối tƣợng tuyển sinh  
Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.  
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp  
Theo "Quy chế đào tạo cao đẳng hchính quy theo hthng tín ch" ban hành  
theo Quyết định s194/QĐ-CĐSP ngày 03 tháng 10 năm 2017 ca Hiệu trưởng  
trường CĐSP Đà Lạt. Để hoàn thành chương trình khóa học, sinh viên đăng ký làm  
khóa lu n tt nghip ho c hc bsung các hc phn thay thế tương đương với thi  
lượng 5 tín chỉ để được xét công nh n tt nghip.  
6. Thang điểm  
Thực hiện theo "Quy chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ  
"ban hành theo Quyết định 194/-CĐSP ngày 03 tháng 10 năm 2017 của Hiệu  
trưởng trường CĐSP Đà Lạt.  
7. Nội dung chƣơng trình  
7.1. Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 112 tín chỉ, trong đó:  
TT  
A
Khối kiến thức  
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG  
Kiến thức giáo dục chung (Lý lu n chính trị, Ngoại ngữ,  
Pháp lu t đại cương, Quản lý hành chính NN & QL ngành  
GD-ĐT)  
Số tín chỉ  
I
21  
II  
III  
B
Kiến thức khoa học tự nhiên  
4
0
Kiến thức khoa học xã hội - nhân văn  
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP  
Kiến thức cơ sở  
I
15  
61  
0
II  
Kiến thức chuyên ngành  
III  
IV  
V
Kiến thức bổ trợ  
Thực t p nghề nghiệp  
6
Khóa lu n tốt nghiệp (ho c hai học phần thay thế KLTN)  
Tổng cộng:  
5
112  
(*) Chưa tính Giáo dục thể chất (3 TC) và Giáo dục quốc phòng An ninh (7TC).  
3
7. 2. Khung chƣơng trình đào tạo  
Số tiết  
Bài tập,  
thảo luận,  
Mã  
Số  
Tt  
Khối kiến thức/Tên học phần  
Lý  
học phần  
TC  
thuyết thực hành,  
thí nghiệm  
A
I
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG  
Kiến thức giáo dục chung  
1 1C111002 Những NLCB của CN Mác Lênin 1  
2 1C211003 Những NLCB của CN Mác – Lênin 2  
3 1C311002 Tư tưởng Hồ Chí Minh  
4 1C411003 Đường lối cách mạng của Đảng  
5 1C511002 Quản lý HCNN & QLGD-ĐT  
6 1C611002 Pháp lu t đại cương  
7 3A111003 Tiếng Anh 1  
2
3
2
3
2
2
3
2
2
21  
30  
21  
30  
21  
21  
15  
10  
10  
9
15  
9
15  
9
9
30  
20  
20  
30  
30  
30  
165  
8 3A211002 Tiếng Anh 2  
9 3A311002 Tiếng Anh 3  
10 5G111001 Giáo dục thể chất 1  
11 5G211001 Giáo dục thể chất 2  
12 5G311001 Giáo dục thể chất 3  
13  
GDQP  
Giáo dục Quốc phòng An Ninh  
II  
Khoa học tự nhiên  
16 4TH11002 Nh p môn tin học  
17 40711012 Toán cao cấp  
B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP  
Kiến thức cơ sở  
2
2
15  
20  
15  
10  
I
18 2T111002 Tâm lý học đại cương  
2
2
2
2
3
2
2
20  
20  
20  
20  
30  
0
10  
10  
10  
10  
15  
30  
15  
19 2T211002 TLH lứa tuổi & TLH sư phạm  
20 2T311002 Giáo dục học đại cương  
21 2T411002 LL&PP Công tác đội TNTP HCM  
22 2T511003 HĐ dạy học và HĐ giáo dục ở THCS  
23 40711342  
24 40711352  
II  
R n luyện NVSP thường xuyên  
Phương pháp NCKH giáo dục  
Kiến thức chuyên ngành  
Hóa đại cương 1  
15  
25 40711023  
26 40711033  
27 40711051  
28 40711063  
29 40711073  
3
3
1
3
3
30  
45  
0
15  
0
Hóa đại cương 2  
TH Hóa đại cương  
Hóa vô cơ 1  
30  
15  
15  
30  
30  
Hóa vô cơ 2  
4
30 40711091  
31 40711103  
32 40711112  
33 40711144  
34 40711162  
35 40711202  
36 40711211  
37 40711223  
38 40711231  
39 40711272  
40 40711281  
41 40711321  
42 40711122  
43 40711192  
44 40711244  
45 40711302  
46 40711261  
47 40711043  
48 40711372  
TH Hóa vô cơ  
1
3
2
4
2
2
1
3
1
2
1
1
2
2
4
2
1
3
2
2
0
30  
15  
10  
30  
15  
15  
30  
15  
45  
30  
15  
30  
15  
15  
30  
15  
30  
15  
60  
10  
Hóa hữu cơ 1  
30  
20  
30  
15  
15  
0
PP dạy học hóa học ở THCS 1  
Hóa hữu cơ 2  
PP dạy học hóa học ở THCS 2  
Hóa phân tích 1  
PP dạy học hóa học ở THCS 3 (TN)  
Hóa Công nghệ và môi trường 1  
TH Hóa hữu cơ  
30  
0
Hóa phân tích 2  
15  
0
Hóa CN và MT 2 (Thực tế)  
TH Hóa phân tích  
0
Đại cương PPDH sinh học ở THCS  
PP dạy học sinh học ở THCS  
Giải phẫu - sinh lý người  
Di truyền học  
15  
15  
30  
15  
0
TH giải phẫu sinh lý người  
Thực v t học 1  
30  
0
TH thực v t học 1  
40711382  
Thực v t học 2  
20  
49  
50 40711391  
51 40711404  
52 40711412  
III  
TH Thực v t học 2  
1
4
2
0
40  
0
30  
20  
60  
Động v t học  
TH Động v t học  
Kiến thức bổ trợ  
IV  
Thực tập sƣ phạm  
53 40711422  
54 40711434  
V
Thực t p sư phạm 1  
2
4
5
5
0
0
90  
Thực t p sư phạm 2  
180  
Khóa luận tốt nghiệp  
Hai học phần thay thế KLTN:  
Thiết bị thí nghiệm Hóa học và Ứng  
dụng CNTT trong dạy học Hóa học*  
Sinh thái học và MT*  
Tổng số tín chỉ toàn khóa  
55 40711293  
56 40711312  
3
20  
15  
25  
15  
2
112  
8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lƣợng các học phần  
8.1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
2 tín chỉ  
5
- Tóm t t nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số  
52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế  
hoạch tổ chức giảng dạy các môn lí lu n chính trị cho sinh viên các trường đại học và  
cao đẳng. Học phần giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, thế giới quan và  
phương pháp lu n triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin: về chủ nghĩa duy v t biện  
chứng, phép biện chứng duy v t và chủ nghĩa duy v t lịch s .  
8.2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2  
- Điều kiện tiên quyết: Những NLCB của CN Mác – LêNin I  
3 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số  
52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế  
hoạch tổ chức giảng dạy các môn lí lu n chính trị cho sinh viên các trường đại học và  
cao đẳng. Học phần bàn về Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-lênin về phương  
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và lý lu n của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã  
hội  
8.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Những NLCB của CN Mác – LêNin  
- Tóm t t nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-  
BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch tổ  
chức giảng dạy các môn lí lu n chính trị cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng.  
Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh trang bị cho người học những kiến thức về: Cơ sở,  
quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về  
vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; Về CNXH và con đường quá độ lên  
CNXH ở Việt Nam; Về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Về Đảng, về dân chủ  
và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; Về giáo dục và xây dựng con người  
mới, Phương pháp lu n Hồ Chí Minh.  
8.4. Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Những NLCB của CN Mác – LêNin; Tư tưởng Hồ Chí  
Minh.  
- Tóm t t nội dung học phần: Nội dung ban hành tại Quyết định số  
52/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế  
hoạch tổ chức giảng dạy các môn lí lu n chính trị cho sinh viên các trường đại học và  
cao đẳng. Học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam bao gồm  
những nội dung kiến thức về: Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Xây  
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng và phát triển văn  
hoá xã hội; Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bảo vệ tổ  
quốc xã hội chủ nghĩa; Đường lối đối ngoại và hội nh p kinh tế quốc tế.  
8.5. Pháp luật đại cƣơng  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Những NLCB của CN Mác – LêNin.  
6
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần bao gồm những kiến thức chung nhất về  
nhà nước và pháp lu t theo quan điểm mác xít; trình bày một số ngành lu t cơ bản  
trong hệ thống pháp lu t của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.  
8.6. Quản lý hành chính nhà nƣớc và QL ngành GD& ĐT  
- Điều kiện tiên quyết: Những NLCB của CN Mác – LêNin  
2 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho người học bao gồm những  
kiến thức cơ bản về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và quản lý hành chính nhà  
nước về giáo dục – đào tạo. Hình thành các k  năng nh n thức và và v n dụng những  
kiến thức vào việc bồi dư ng nhân cách người giáo viên; hình thành các k  năng về  
quản lý học sinh, quản lý trường học, ý thức được chức trách, nhiệm vụ của mình  
trong cải tiến công tác quản lý hành chính Nhà nước trong nhà trường và trong hoạt  
động giáo dục.  
8.7. Tiếng Anh 1  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành chương trình Tiếng Anh ở cấp phổ thông trung  
học.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần nh m giúp người học có thể hiểu được  
những chỉ dẫn đơn giản, hỏi đáp về các chủ điểm quen thuộc, hiểu những chỉ dẫn,  
thông báo đơn giản, có thể điền vào phiếu, biểu mẫu đơn giản ở trình độ A1.  
8.8. Tiếng Anh 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 1  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần nh m giúp người học có thể hiểu những  
thông tin đơn giản, bày tỏ ý kiến, yêu cầu đơn giản, hiểu nội dung chính những bài đọc  
ng n, điền vào biểu mẫu, phiếu, bưu thiếp, viết thư đơn giản ở trình độ A2.  
8.9. Tiếng Anh 3  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 2  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần nh m giúp người học nghe hiểu ý chính  
các thông tin đơn giản, bày tỏ ý kiếm một cách đơn giản về các vấn đề văn hoá, xã hội,  
đọc hiểu nội dung chính các tài liệu phổ thông , có thể viết các đoạn văn ng n, đơn  
giản về các chủ đề quen thuộc ở trình độ A2.  
8.10. Giáo dục thể chất 1  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
- Tóm t t nội dung học phần: Ôn t p các k  năng về Đội hình đội ngũ, các bài  
Thể duc phát triển chung, các động tác cơ bản của môn Điền kinh có thể tự t p luyện  
để phát triển thể lực, đáp ứng tiêu chuẩn r n luyện thân thể theo yêu cầu.  
8.11. Giáo dục thể chất 2  
- Điều kiện tiên quyết: GDTC 1.  
7
- Tóm t t nội dung học phần: Luyện t p k  năng cơ bản của các môn thể thao:  
Bóng bàn, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua để có thể tự t p luyện  
phát triển thể lực, đáp ứng tiêu chuẩn r n luyện thân thể theo yêu cầu.  
8.12. Giáo dục thể chất 3  
- Điều kiện tiên quyết: GDTC1; GDTC 2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Nâng cao k  năng của các môn thể thao: Bóng bàn,  
Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua để có thể tự t p luyện phát triển  
thể lực, đáp ứng tiêu chuẩn r n luyện thân thể theo yêu cầu.  
8.13. Tâm lý học đại cƣơng  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
2 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần giúp SV n m b t được các khái niệm cơ  
bản về Tâm lý; Tâm lý học; Hoạt động; giao tiếp; cảm giác; tri giác; tư duy; tưởng  
tượng; tình cảm; trí nhớ và nhân cách. Các nội dung cơ bản: Bản chất hiện tượng tâm  
lý người. Hoạt động và tâm lý, giao tiếp và tâm lý. Sự phát triển tâm lý, ý thức về  
phương diện cá thể. Các quy lu t của cảm giác và tri giác. Đ c điểm của tư duy, các  
thao tác của tư duy, các cách sáng tạo của tưởng tượng. Các quy lu t của đời sống tình  
cảm. Các quá trình cơ bản của trí nhớ, r n luyện trí nhớ. Cấu trúc của nhân cách, các  
yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.  
8.14. Hoạt động dạy học và giáo dục ở trƣờng THCS  
- Điều kiện tiên quyết: Tâm lý đại cương, TLHLT & TLHSP.  
3 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học những vấn  
đề cơ bản của quá trình dạy học và giáo dục, hệ thống nguyên t c và hệ thống phương  
pháp dạy học và giáo dục, các hình thức tổ chức dạy học và công tác của giáo viên chủ  
nhiệm lớp ở trường THCS. Từ đó, người học có thể tổ chức được các hoạt động dạy  
học và giáo dục ở trường THCS.  
8.15. Giáo dục học đại cƣơng  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Tâm lý học đại cương.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học những kiến  
thức cơ bản về giáo dục học gồm giáo dục học là một khoa học; vai trò giáo dục đối  
với sự phát triển nhân cách; mục đích, nhiệm vụ, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo  
dục quốc dân; người thầy giáo ở trường THCS,… làm cơ sở cho người học tiếp tục  
học t p, nghiên cứu và tham gia vào các hoạt động giáo dục một cách có hiệu quả.  
8.16. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sƣ phạm  
- Điều kiện tiên quyết: Tâm lý học đại cương.  
2 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần TLHLT và TLHSP nh m cung cấp cho SV  
những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về tâm lý lứa tuổi và tâm lý sư phạm. Cụ thể: sinh  
viên hiểu được các khái niệm về sự phát triển tâm lý trẻ em, các quan điểm về sự phát  
triển, đ c điểm học sinh trung học cơ sở. Đ c biệt là sinh viên n m được quy trình  
8
hình thành và phát triển trí tuệ của họa sinh nói chung và học sinh trung học cơ sở nói  
riêng. Từ đó, sinh viên biết cách r n luyện các phẩm chất và năng lực của chính mình  
làm nền tảng cho việc r n luyện nhân cách của nhà giáo trong tương lai.  
8.17. LL và PP công tác đội TNTP Hồ Chí Minh  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
2 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho người học một số nội  
dung sau: Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh mang tính khoa học và nghệ thu t, là  
khoa học thuộc lĩnh vực giáo dục. Mục đích, tính chất, chức năng, nhiệm vụ của Đội  
TNTP Hồ Chí Minh; Hệ thống tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh; Nguyên t c hoạt  
động của Đội; Phương pháp công tác Đội; Tự quản của Đội; Nội dung và hình thức  
công tác Đội; Vị trí vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp công tác của phụ trách  
Chi đội trong trường THCS; Nghi thức và một số hoạt động nghiệp vụ Đội.  
8.18. Phƣơng pháp NCKH giáo dục  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Giáo dục học, Các HP hóa và sinh chuyên ngành và  
PPDH Bộ môn.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên một số khái niệm  
khoa học, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, các cách tiếp  
c n trong nghiên cứu khoa học. Hiểu và v n dụng được các phương pháp nghiên cứu  
KHSPƯD để thực hiện đề tài cụ thể. Từ đó, sinh viên biết chọn trong số các vấn đề  
của thực tiễn cũng như lý lu n làm thành một đề tài nghiên cứu.  
8.19. Nhập môn tin học  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ  
bản về tin học. S  dụng được máy tính để làm các công việc thông thường: duyệt web,  
s  dụng thư điện t , soạn thảo văn bản, l p bảng tính, tạo các bản trình chiếu…  
8.20. Toán cao cấp  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về toán  
học, bao gồm: Một kiến thức cơ bản về t p hợp, ánh xạ; Quan hệ hai ngôi, quan hệ  
tương đương; Các khái niệm cơ bản về hàm một biến; Khái niệm phương trình vi phân  
cấp 1, 2, nghiệm của phương trình vi phân; Một số kiến thức cơ bản về thống kê.  
8.21. Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: PPDH Sinh học ở THCS, PPDH Hóa học ở THCS 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: R n cho SV các kĩ năng cần thiết để dạy tốt các  
môn học của bộ môn sau khi ra trường: Kĩ năng viết bảng, diễn đạt, kĩ năng thiết kế bài  
dạy, giảng dạy, kiểm tra-đánh giá…..  
8.22. Hoá đại cƣơng 1  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không.  
9
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức  
về: các khái niệm và định lu t hóa học, đại cương về hóa học hạt nhân và một số cơ sở  
để khảo sát hệ vĩ mô, cấu tạo nguyên t  theo quan điểm cơ học lượng t , đại cương về  
cấu tạo phân t  và liên kết hóa học, trạng thái t p hợp các chất.  
8.23. Hoá đại cƣơng 2  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những vấn  
đề chung nhất về nhiệt động lực hóa học, động hóa học, điện hóa học. Những quy lu t  
chi phối các quá trình hóa học, đó lá những quy lu t hiệu ứng năng lượng của phản  
ứng hóa học, những quy lu t về tốc độ của các quá trình hóa học và những quy lu t  
của phản ứng hóa học có liên quan với sự truyền điện. Đồng thời qua học phần này  
phần nào cũng giúp các em sinh viên định hướng được cách học các môn học khác của  
ngành Hóa.  
8.24. TH Hoá đại cƣơng  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên về quy t c làm  
việc trong phòng thí nghiệm, một số kĩ thu t cơ bản khi làm việc với các dụng cụ thủy  
tinh, cân, lò nung, tủ sấy… và xác định khối lượng mol chất khí, cân b ng hóa học,  
tốc độ phản ứng, dung dịch, phản ứng oxi hóa kh  điện hóa.  
8.25. Hoá vô cơ 1  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần Hóa vô cơ 1 cung cấp cho sinh viên  
những kiến thức cơ bản và có hệ thống về cấu tạo, bản chất liên kết, tính chất lý – hóa  
học, khả năng phản ứng, phương pháp điều chế, khai thác và ứng dụng các đơn chất và  
hợp chất của các nguyên tố phi kim trên cơ sở lý thuyết về cấu tạo chất và các quá  
trình hóa học.  
8.26. Hoá vô cơ 2  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương 1,2; Hoá vô cơ 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức  
cơ bản và có hệ thống về cấu tạo nguyên t , bản chất liên kết, tính chất lý – hóa học,  
khả năng phản ứng, phương pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và hợp chất của  
các nguyên tố kim loại trên cơ sở lý thuyết về cấu tạo chất và các quá trình hóa học  
8.27. TH Hoá vô cơ  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá vô cơ 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần thực hành Hoá vô cơ nh m giúp học  
sinh kiểm chứng lại các tính chất lí- hoá học của đơn chất và hợp chất vô cơ quan  
trọng mà các em đã được học lý thuyết ở Hoá vô cơ 1,2. Đồng thời học phần này đ t  
10  
cơ sở cho việc tiếp thu các môn: Hoá học phân tích, Hoá công nghệ và môi trường,  
phương pháp dạy học Hoá học ở THCS.  
8.28. Hoá hữu cơ 1  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần Hóa hữu cơ 1 cung cấp cho sinh viên  
biết và hiểu được những kiến thức cơ bản và hiện đại về cấu trúc phân t  hữu cơ, quan  
hệ giữa công thức cấu tạo và tính chấtcủa các hợp chất hydrocacbon. Biết được những  
kiến thức cơ bản về cấu trúc, tính chất, ứng dụng và điều chế các lọai hợp chất quan  
trọng của hydrocacbon.  
8.29. Hoá hữu cơ 2  
4 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương 1,2; Hoá hữu cơ 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần Hóa hữu cơ 2 cung cấp cho sinh viên  
biết và hiểu được những kiến thức cơ bản và hiện đại về các các lọai hợp chất đơn  
chức và đa chức của các hợp chất hữu cơ. Biết được những kiến thức cơ bản về cấu  
trúc, tính chất, ứng dụng và điều chế các lọai dẫn xuất quan trọng của hydrocacbon.  
8.30. TH Hoá hữu cơ  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá hữu 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần thực hành hoá hữu cơ giúp học sinh  
hiểu và thực hiện được những k  thu t cơ bản về thực hành hóa Hữu cơ, phương pháp  
tổng hợp một số hợp chất hữu cơ cơ bản, phương pháp phân tích định tính nguyên tố  
và nhóm chức.  
8.31. PPDH Hoá học ở THCS 1  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương 1,2; Hoá vô cơ 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Phần PPDHHH ở THCS 1 bao gồm những kiến  
thức cơ bản về lí lu n dạy học Hóa học: nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức  
tổ chức và thiết bị dạy học Hóa học. Là cơ sở để học tốt HP PPDHHH ở THCS 2.  
8.32. PPDH Hoá học ở THCS 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: PPDH Hoá học ở THCS 1; Hoá vô cơ 1,2; Hoá hữu cơ  
1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Phần PPDHHH ở THCS 2 bao gồm phương pháp  
dạy học các kiến thức phổ thông cơ bản được trình bày trong 2 cuốn SGK hóa học lớp  
8, 9; Phân tích cấu trúc chương trình hóa học ở trường THCS, phương pháp hình thành  
các khái niệm hóa học cơ bản, phương pháp dạy học các bài cụ thể theo hướng tích  
cực hóa hoạt động học t p của HS.  
8.33. PPDH Hoá học ở THCS 3 (Thí nghiệm)  
- Điều kiện tiên quyết: PPDH Hoá học ở THCS 1,2.  
1 tín chỉ  
11  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần hướng dẫn sinh viên một số nội dung  
sau: thực hành giảng dạy các bài thí nghiệm hoá học ở THCS, các kĩ năng thí nghiệm,  
cách tiến hành thí nghiệm và cách s  dụng dụng cụ và hoá chất khi làm thí nghiệm.  
8.34. Hoá phân tích 1  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hóa đại cương 1,2; Hoá vô cơ 1,2; Hoá hữu cơ 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên công cụ để tìm  
hiều bản chất của các phản ứng giữa các chất xảy ra trong dung dịch. Hình thành cho  
sinh viên k  năng mô tả đầy đủ các cân b ng xảy ra trong dung dịch, s  dụng các số  
liệu về h ng số cân b ng đã có ho c tổ hợp và nồng độ các cấu t  để đơn giản các quá  
trình phụ và dự đoán quá trình chủ yếu quyết định hiện tượng xảy ra trong các hệ ở  
trong thực tế.  
8.35. Hoá phân tích 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá phân tích 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những nguyên lý  
lí thuyết của các phương pháp chuẩn độ thể tích và s  dụng phương pháp chuẩn độ thể  
tích để xác định nộng độ của một số chất và ion trong dung dịch b ng các phản ứng  
axit- bazo, kết tủa, phức chất, oxi hoá – kh .  
8.36. TH Hoá phân tích  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá phân tích 1,2  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần thực hành Hóa Phân tích nh m cung  
cấp một số phương pháp xác định định tính và định lượng cho một số hợp chất vô cơ.  
Đồng thời học phần này đ t cơ sở cho việc tiếp thu các môn: Hoá công nghệ và môi  
trường, phương pháp dạy Học hoá học ở b c THCS…  
8.37. Hoá công nghệ và môi trƣờng 1  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá vô cơ 1,2; Hoá hữu cơ 1,2; Hoá phân tích 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần Hóa CN&MT 1 cung cấp cho sinh viên  
những kiến thức cơ bản về CN sản xuất hóa học, các kiến thức hóa học liên quan đến  
môi trường, kiến thức về nông hóa thổ như ng và kiến thức cơ bản về bảo vệ môi  
trường. Là cơ sở giúp sinh viên giải thích được các vấn đề có liên quan trong thực tế.  
Phần thực hành Hóa Công nghệ và môi trường 1 nh m cung cấp cho sinh viên một số  
phương pháp x  lý nước thải, rác thải sinh hoạt thông thường.  
8.38. Hoá CN và MT 2 (Thực tế)  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hoá CN và MT 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: Giúp sinh viên biết được thực tế sản xuất hoá học  
và sự ô nhiễm môi trường do chất thải của các cơ sở sản xuất và sinh hoạt. Sinh viên  
v n dụng được phương pháp tổ chức hoạt động ngoài trường theo nhóm và viết thu  
hoạch kết quả.  
12  
8.39. Thực vật học 1  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Không  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho SV những kiến thức về hình  
thái và cấu tạo giải phẫu tế bào, cơ quan sinh dư ng, cơ quan sinh sản của các nhóm  
thực v t. Từ đó, sinh viên phải tóm t t được chu trình phát triển của các nhóm thực v t  
và tổng kết được quá trình phát triển của cây có hoa. Học phần giúp người học tìm  
hiểu các đ c điểm chung về thế giới thực v t, sự phân chia các nhóm thực v t thành  
các b c phân loại cũng như nguồn gốc, con đường tiến hóa của chúng trong tự nhiên.  
8.40. Thực hành thực vật học 1  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Thực v t học 1  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần trang bị một số k  năng cơ bản trong quan  
sát và nghiên cứu về hình thái, giải phẫu thực v t, phân loại thực v t: c t, nhuộm (b ng  
phương pháp đơn giản, phổ biến), làm tiêu bản hiển vi (tạm thời); s  dụng kính hiển vi  
để quan sát các tiêu bản giải phẫu, cách vẽ hình (sơ đồ, chi tiết) về giải phẫu thực v t  
và cách ghi chép, nh n xét; thu th p, phân tích mẫu thực v t ngoài thiên nhiên, làm t p  
bách thảo để nghiên cứu thực v t.  
8.41. Đại cƣơng PPDH Sinh học ở THCS  
- Điều kiện tiên quyết: Thực v t học 1.  
2 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp một cách có hệ thống về mục  
tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá  
kết quả học t p của học sinh. Hướng dẫn r n luyện k  năng v n dụng các kiến thức lý  
lu n vào họat động dạy học, làm cơ sở để học tiếp học phần Phương pháp dạy học  
Sinh học ở THCS. Tương ứng với chương trình lý thuyết là chương trình thực hành theo  
nhóm, nh m hình thành các k  năng bộ ph n và tổng hợp (Phân tích chương trình; Xác  
định mục tiêu bài học; Xác định kiến thức cơ bản trong bài; Dự giờ, ghi chép, nh n xét  
một tiết lên lớp; S  dụng lời; S  dụng tranh, mô hình, thí nghiệm trong bài lên lớp; Tổ  
chức các họat động học t p khám phá của học sinh; S  dụng sách giáo khoa và các  
phương tiện dạy học; L p kế họach dạy học một chương; Sọan giáo án một bài; T p dạy  
học một tiết trên lớp).  
8.42. Thực vật học 2  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Thực v t học 1, TH Thực v t học 1.  
- Tóm t t nội dung học phần: Qua học phần này, SV biết nh n dạng, mô tả, giải  
thích cơ chế một số quá trình sinh lý của thực v t, đ c biệt ở cây có hoa (sinh lý tế bào,  
trao đổi nước, dinh dư ng khoáng và nitơ, quang hợp, hô hấp, sinh trưởng phát triển,  
sinh lý chống chịu).  
8.43. Thực hành Thực vật học 2  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Thực v t học 1, TH Thực v t học 1, Thực v t học 2.  
13  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên r n luyện k  năng làm  
các thí nghiệm thông dụng về sinh lý thực v t trong phòng thí nghiệm cũng như trong  
thực địa.  
8.44. Động vật học  
4 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh học  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về sơ đồ  
cấu trúc, đ c điểm cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản, phát triển, sinh thái, sự đa dạng,  
tầm quan trọng, nguồn gốc phát sinh và sự tiến hoá của các ngành động v t không  
xương sống, các lớp động v t có xương sống. Các động v t quý hiếm và bảo vệ nguồn  
tài nguyên động v t. Khái quát về sự phân bố và phát triển của động v t trên trái đất.  
8.45. Thực hành Động vật học  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Động v t học  
- Tóm t t nội dung học phần: Bên cạnh hoạt động thực hành quan sát, giải phẫu  
trực tiếp trên các đối tượng động v t đại diện, việc thực t p thiên nhiên, tìm kiếm, thu  
th p, x  lý, tổ chức góc sinh giới, nuôi sống, quan sát, theo dõi, làm tiêu bản, làm mẫu  
ngâm, mẫu nhồi, mẫu xương động v t... giúp người học biết cách tổ chức và chủ động  
tìm hiểu sinh học của các đối tượng đại diện. Qua đó thu th p, củng cố các kiến thức  
căn bản về sơ đồ cấu trúc, đ c điểm cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản, phát triển, sinh  
thái, sự đa dạng, tầm quan trọng, nguồn gốc phát sinh và sự tiến hoá của các ngành  
động v t không xương sống, các lớp động v t có xương sống.  
8.46. Phƣơng pháp dạy học Sinh học ở THCS  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Đại cương PPDH Sinh học ở THCS.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên n m vững nội dung,  
chương trình, sách giáo khoa; Xác định vị trí, nhiệm vụ, cấu trúc nội dung chương  
trình Sinh học ở m i lớp (6,7,8,9); Cách lựa chọn, s  dụng các phương pháp dạy học  
thích hợp với các lọai bài, các lọai kiến thức; Cách sọan bài, chuẩn bị các phương tiện  
dạy học, tiến hành các bài học; Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm. Qua đó r n luyện  
k  năng dạy học các phần trong chương trình môn Sinh học ở THCS.  
8.47. Giải phẫu - sinh lý ngƣời  
4 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Động v t học; Hóa đại cương 1,2.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần gồm hai phần chính là Giải phẫu học và  
Sinh lý học cơ thể người. Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ thể người  
như : Cấu tạo chung của cơ thể người; Đ c điểm cấu tạo, chức năng của các hệ cơ  
quan trong cơ thể ( hệ Tuần hòan, hệ Tiêu hóa, hệ Hô hấp, hệ Tiết niệu - Sinh dục, hệ  
V n động, hệ Thần kinh, các Tuyến nội tiết, các Cơ quan phân tích); Điều hòa họat  
động của các cơ quan, hệ cơ quan và mối liên quan giữa các cơ quan, hệ cơ quan trong  
cơ thể, đảm bảo cơ thể là một khối thống nhất. Học phần còn cung cấp những kiến  
thức về Hội chứng suy giảm miễn dịch m c phải; Vệ sinh, bảo vệ các hệ cơ quan trong  
14  
cơ thể; Họat động trao đổi chất và năng lượng; Cơ sở sinh lý của khẩu phần ăn; Các  
kiến thức liên quan với vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình; Các kiến thức về sinh lý  
họat động thần kinh cấp cao, cách r n luyện trí nhớ…  
8.48. Thực hành giải phẫu sinh lý ngƣời  
1 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Giải phẫu - sinh lý người.  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức  
thực hành cơ bản về giải phẫu sinh lý người như: Làm tiêu bản các loại mô, làm thí  
nghiệm về hệ tuần hoàn, làm thí nghiệm về hệ hô hấp, làm thí nghiệm về hệ tiêu hóa,  
làm thí nghiệm về hệ bài tiết, làm thí nghiệm về hệ nội tiết, làm thí nghiệm về hệ sinh  
dục, làm thí nghiệm về quá trình trao đổi chất và năng lượng, làm thí nghiệm về  
xương, làm thí nghiệm về cấu tạo và hoạt động cơ, làm thí nghiệm về hệ thần kinh,  
làm thí nghiệm về cơ quan phân tích. Trên cơ sở thực hành giúp sinh viên r n luyện k  
năng làm các thí nghiệm thông dụng về giải phẫu sinh lý người trong phòng thí  
nghiệm, sinh viên v n dụng để tìm hiểu và giải thích các hiện tượng thường g p, biết  
s  dụng các dụng cụ thí nghiệm và phương pháp phẫu thu t sinh lý.  
8.49. Di truyền học  
- Điều kiện tiên quyết: Toàn bộ các học phần của ngành Sinh học trừ học phần  
Sinh thái và Môi trường.  
2 tín chỉ  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần được giới thiệu theo trình tự lịch s  
phát triển Di truyền học (Di truyền học Mendel → Di truyền học nhiễm s c thể → Di  
truyền học phân t ). Cung cấp những kiến thức cơ bản về các quy lu t di truyền, cơ sở  
v t chất và cơ chế của các hiện tượng di truyền ở cấp tế bào, cấp phân t . Đề c p đến  
các lọai biến dị, nguyên nhân, cơ chế phát sinh, đ c điểm biểu hiện và vai trò của m i  
lọai biến dị trong chọn giống và trong tiến hóa. Ngoài ra học phần cũng dành một phần  
cho việc nghiên cứu di truyền học người.  
8.50. Thực tập sƣ phạm 1  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Các học phần về tâm lý học, Hoạt động dạy học, Hoạt  
động giáo dục, Phương pháp dạy học Hóa học ở THCS 1, Đại cương PPDH Sinh học ở  
THCS.  
- Tóm t t nội dung học phần: Củng cố và kh c sâu lý thuyết các học phần về tâm  
lý học, giáo dục học, r n luyện k  năng v n dụng kiến thức vào việc giải quyết các  
tình huống sư phạm trong kiến t p sư phạm, tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương ,  
thực tiễn giáo dục ở trung học cơ sở, t p làm công tác dạy học, công tác chủ nhiệm  
lớp, t p soạn bài.  
8.51. Thực tập sƣ phạm 2  
- Điều kiện tiên quyết: Thực t p sư phạm 1, PPDH Hóa học ở THCS 2, PPDH  
Sinh học ở THCS.  
4 tín chỉ  
15  
- Tóm t t nội dung học phần: Củng cố và nâng cao kiến thức lý thuết về chuyên  
môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ  
môn, vân dụng những kiến thức đó vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong  
hoạt động dạy học và giáo dục học sinh, tiếp tục r n luyện các k  năng dạy học, giáo  
dục, k  năng nghiên cứu khoa học giáo dục, thực hiện các bài soạn và bài giảng theo  
quy định.  
8.52. Khóa luận tốt nghiệp  
5 tín chỉ  
Hai học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp:  
8.53. Thiết bị TNHH và ứng dụng CNTT trong hoá học  
3 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Nh p môn tin học, PPDH Hóa học ở THCS 1,2  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp cho SV những kiến thức cơ  
bản về các thiết bị TN thông dụng và cách s  dụng các TBTN đó. Cung cấp một cách  
có hệ thống các kiến thức về ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học. Phương pháp s  
dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học.  
8.54. Sinh thái học môi trƣờng  
2 tín chỉ  
- Điều kiện tiên quyết: Thực v t học 1,2; Động v t học  
- Tóm t t nội dung học phần: Học phần cung cấp các khái niệm, kiến thức liên  
quan đến môi trường và sinh thái, các mối quan hệ tương tác giữa sinh thái học, sinh  
v t, các quy lu t sinh thái. Những kiến thức này làm cơ sở giúp sinh viên n m được  
các mối quan hệ thống nhất giữa sinh v t thuộc các mức tổ chức khác nhau (cá thể,  
quần thể, quần xã, hệ sinh thái) với môi trường; mối quan hệ giữa con người với tài  
nguyên thiên nhiên. Qua học phần giúp sinh viên tìm hiểu tình hình môi trường trên  
thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam, về tác động của con người đối với môi trường,  
nguyên nhân và h u quả của ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường,  
bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững.  
9. Hƣớng dẫn thực hiện  
Chương trình khung trình độ cao đẳng ngành sư phạm Hóa học – Sinh học được  
thiết kế theo hướng thu n lợi cho việc phát triển các chương trình cấu trúc kiểu 2  
ngành, trong đó ngành thứ nhất là sư phạm Hóa học và ngành thứ hai là sư phạm Sinh  
học.  
9.1. Về nội dung các học phần  
- Trong phần kiến thức ngành sư phạm Hóa học là 18 học phần, trong đó có một  
học phần tự chọn (3 tín chỉ) theo nguyện vọng của sinh viên.  
- Trong phần kiến thức ngành sư phạm Sinh học là 13 học phần, trong đó có  
một học phần tự chọn (2 tín chỉ) theo nguyện vọng của sinh viên.  
- Trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, nội dung từng học phần đã  
được xây dựng theo hướng c p nh t sự phát triển hiện đại của hóa học, sinh học, tăng  
cường thực tiễn, phục vụ sát mục tiêu đổi mới trong đào tạo giáo viên THCS.  
16  
- Chương trình rất chú trọng phần thực hành bao gồm bài t p và thí nghiệm.  
Phần bài t p nh m r n luyện khả năng v n dụng kiến thức, năng lực tự học và góp  
phần r n luyện năng lực sư phạm (t p trình bày, diễn giảng, viết bảng).  
- Phần thí nghiệm giúp hình thành các k  năng thực nghiệm và quan trọng là  
rèn luyện năng lực độc l p, sáng tạo, tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học, bồi  
 ng năng lực tự học cho sinh viên. Vì thời gian làm việc tại PTN rất hạn chế, cần  
coi trọng việc chuẩn bị trước của sinh viên (tự đọc tài liệu, làm đề cương thí nghiệm).  
- Về phần nghiệp vụ sư phạm, tăng cường thực hành r n luyện các k  năng cần  
thiết cho sinh viên sau khi ra trường.  
9.2. Định hƣớng phƣơng pháp đào tạo  
- Khi chuyển đổi sang đào tạo tín chỉ, thời lượng các môn học giảm, tăng thời  
gian tổ chức seminar và thời gian tự học cho sinh viên là hướng đổi mới cần khuyến  
khích.  
- Hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thông báo trong bài diễn giảng, tăng  
cường phương pháp đ t và giải quyết vấn đề, xen kẽ vấn đáp, thảo lu n nhóm nhỏ một  
cách hợp lý để phát triển tích cực nh n thức của sinh viên. Phấn đấu s  dụng ngày  
càng nhiều các phương tiện công nghệ thông tin làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả dạy  
học.  
- Tăng cường thời lượng và nâng cao chất lượng tổ chức seminar để sinh viên  
thảo lu n các vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giảng viên, được  
t p dượt nghiên cứu tài liệu một cách khoa học, biết phân tích phê phán những ý kiến  
khác nhau trước một chủ đề nêu ra, biết l p lu n để bảo vệ ý kiến của mình trước t p  
thể, có dịp suy nghĩ về một vấn đề dưới nhiều góc độ, làm nảy sinh các th c m c.  
- Coi trọng các bài thực hành tại phòng thí nghiệm, nâng cao chất lượng phương  
tiện thiết bị, cải tiến cách hướng dẫn nh m phát huy tính tích cực chủ động của sinh  
viên trong các hoạt động khám phá. Mở rộng các hình thức tham quan, hoạt động  
ngoại khóa. Thu hút những sinh viên khá giỏi và các hoạt động t p dượt nghiên cứu  
khoa học.  
- Trong đào tạo nghiệp vụ sư phạm cần r n luyện cho sinh viên năng lực x  lý  
tình huống sư phạm thường g p trong thực tiễn dạy học, giáo dục ở trường phổ thông.  
Áp dụng kiểu dạy học vi mô trong việc đào tạo cho sinh viên n m ch c từng k  năng  
riêng biệt, hình thành các năng lực bộ ph n của nghề dạy học.  
9.3. Định hƣớng đánh giá  
- Nâng cao chất lượng các hình thức kiểm tra, đánh giá. Đa dạng hóa hình thức  
kiểm tra nh m tăng nhịp độ kiểm tra, mở rộng diện kiến thức, k  năng, thái độ được  
kiểm tra, tạo điều kiện cho sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá.  
17  
- Coi trọng việc kiểm tra đánh giá các k  năng thực hành, các năng lực v n  
dụng kiến thức, k  năng đã học.  
HIỆU TRƢỞNG  
18  
pdf 19 trang Thùy Anh 04/05/2022 7060
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình khung ngành Sư phạm Hóa - Sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_khung_nganh_su_pham_hoa_sinh.pdf