Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Sử - Địa

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT  
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  
NGÀNH SƯ PHẠM SỬ - ĐỊA  
Đà Lạt, tháng 11 năm 2018  
MỤC LỤC  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 1  
NĂM THỨ NHẤT  
NHẬP MÔN SỬ HỌC  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 31611011  
1.2. Số tín chỉ:  
01  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí, hình thức  
đào tạo: Chính quy  
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  
- Nghe giảng lý thuyết  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
: 12 tiết  
: 0 tiết  
: 03 tiết  
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,…) : 0 tiết  
- Hoạt động theo nhóm  
- Tự học  
: 0 tiết  
: 30 giờ  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thức  
Sinh viên phải nắm vững:  
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về những vấn đề  
cơ bản có liên quan đến việc học tập, nghiên cứu lịch sử ở trƣờng cao đẳng sƣ phạm.  
- Đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.  
- Lịch sử khoa học lịch sử.  
2.2. Kỹ năng  
Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng:  
-Rèn luyện cho sinh viên khả năng tƣ duy khoa học trong việc phân tích, khái quát,  
đánh giá các vấn đề của khoa học lịch sử.  
-Nâng cao khả năng thực hành trong nghiên cứu, học tập bộ môn lịch sử.  
-Vận dụng kiến thức đƣợc học vào trong cuộc sống, học tập và chuẩn bị giảng dạy.  
2.3. Thái độ  
- Nhận thức đúng đắn về lịch sử với tƣ cách là một khoa học, về vai trò, ý nghĩa của môn  
lịch sử trong công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 2  
   
- Từ việc học tập, NC về khoa học lịch sử, sinh viên xác định đúng thái độ học tập, đổi  
mới phƣơng pháp kho học trong NCLS, trong học tập để đạt hiệu quả cao nhất.  
- Từ việc học tập, nghiên cứu, thấy đƣợc tính đúng đắn khoa học của sử học Mác-xít, từ  
đó góp phần đấu tranh chống các quan điểm lịch sử phi Mác-xít hiện nay.  
3. Tóm tắt nội dung học phần  
Học phần Nhập môn sử học là học phần có tính chất mở đầu, giới thiệu một cách cơ  
bản nhất về một ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn để ngƣời học có cách  
nhìn tổng quan về khoa học lịch sử. Học phần sẽ giải quyết những vấn đề then chốt nhƣ:  
lịch sử là gì, đối tƣợng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, sự phát  
triển của khoa học lịch sử trên thế giới và Việt Nam (với tƣ cách là một ngành khoa học  
độc lập), quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về những vấn  
đề cơ bản có liên quan đến việc học tập, nghiên cứu lịch sử; hƣớng dẫn cho sinh viên  
phƣơng pháp học tập nghiên cứu lịch sử ở bậc cao đẳng sƣ phạm.  
4. Nội dung chi tiết học phần  
Mở đầu  
Chƣơng 1. Những hiểu biết cơ bản về lịch sử và khoa học lịch sử (3,1)  
1.1. Khái niệm lịch sử và khoa học lịch sử  
1.2. Đối tƣợng nghiên cứu của sử học  
1.3. Chức năng của sử học  
1.4. Nhiệm vụ của sử học  
1.5. Các chuyên ngành của khoa học lịch sử  
Dự kiến nội dung thảo luận: Tìm hiểu về đối tƣợng nghiên cứu của sử học trong một số  
tác phẩm sử học tiêu biểu.  
Chƣơng 2. Sơ lƣợc lịch sử phát triển của khoa học lịch sử (2,1)  
2.1. Sự phát triển của khoa học lịch sử trên thế giới  
2.2. Sự phát triển của khoa học lịch sử ở Việt Nam  
2.3. Sơ lƣợc về việc phát triển giáo dục lịch sử ở Việt Nam  
Dự kiến nội dung thảo luận: đóng góp của một số nhà sử học tiêu biểu với sự phát triển  
của Sử học Việt Nam.  
Chƣơng 3. Một số vấn đề về phƣơng pháp luận sử học (5,1)  
3.1. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào học tập  
nghiên cứu lịch sử  
3.2. Tính khách quan và tính đảng trong khoa học lịch sử  
3.3. Vấn đề phân kỳ lịch sử  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 3  
Dự kiến nội dung thảo luận: Vận dụng phƣơng pháp luận sử học mác xít để nhìn nhận  
một số tác phẩm sử học tiêu biểu.  
Chƣơng 4. Phƣơng pháp học tập và nghiên cứu khoa học lịch sử ở trƣờng CĐSP  
(2,0)  
4.1. Mục tiêu, tính chất, yêu cầu học tập của sinh viên trƣờng CĐSP  
4.2. Một vài gợi ý về phƣơng pháp học tập và nghiên cứu khoa học lịch sử ở trƣờng  
CĐSP.  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu chính  
Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2003), Nhập môn sử học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.  
5.2. Tài liệu tham khảo  
1. Lê Văn Sáu và các tác giả (1986), Nhập môn sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội.  
2. Phan Ngọc Liên (1999), Lịch sử sử học Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.  
3. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sƣ phạm,  
Hà Nội.  
4.Trƣờng Nguyễn Ái Quốc Trung ƣơng (1977), Chủ nghĩa duy vật lịch sử, NXB SGK  
Mác - Lênin, Hà Nội.  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Nội dung học phần là những kiến thức chung nhất để ngƣời học có cách nhìn tổng quan  
về khoa học lịch sử, do đó giảng viên tập trung hƣớng dẫn sinh viên tiếp cận đƣợc các  
khái niệm cơ bản, đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử và những vấn đề  
mang tính lý luận về phƣơng pháp luận sử học. Tuy nhiên, học phần này mang tính mở  
đầu nên giảng viên cần giới thiệu những nội dung về khoa học lịch sử một cách khái quát,  
dễ hiểu, hƣớng dẫn cho sinh viên chuyên ngành phƣơng pháp học tập nghiên cứu lịch sử  
ở bậc cao đẳng sƣ phạm.  
- Do thời lƣợng của học phần hạn chế trong khi nội dung rất phong phú nên giảng viên  
chỉ lựa chọn những kiến thức cơ bản nhất để trình bày, các nội dung khác hƣớng dẫn sinh  
viên tự học.  
- Giảng viên giao nội dung để có sự chuẩn bị tốt đối với các nội dung thảo luận.  
- Trong quá trình giảng dạy nên sử dụng nhiều kênh hình ảnh, phim tƣ liệu… minh họa để  
làm nổi bật chức năng giáo dục của khoa học lịch sử, thành tựu của khoa học lịch sử ở  
Việt Nam và trên thế giới.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 4  
- Chú trọng tới nhiều năng lực của sinh viên, đặc biệt là năng lực tự học và phát huy tính  
tích cực của sinh viên. Cần tăng cƣờng cho sinh viên vận dụng lý luận vào thực tiễn nhằm  
nâng cao các năng lực cho ngƣời học.  
6.2. Đối với sinh viên  
- Yêu cầu tham gia học tối thiểu 80% số tiết trên lớp theo quy định.  
- Đọc giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung môn học.  
- Nghe giảng, tham gia thảo luận theo hƣớng dẫn của giảng viên, học các nội dung tự học.  
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần  
7.1. Thang điểm đánh giá  
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.  
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình  
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau:  
- Điểm chuyên cần: 10%.  
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%.  
- Điểm giữa kỳ: 20%  
7.3. Điểm thi kết thúc học phần  
Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60%.  
- Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự luận  
hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 5  
KHẢO CỔ HỌC ĐẠI CƢƠNG  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 31611021  
1.2. Số tín chỉ: 01  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Lịch sử - Địa lý, hình  
thức đào tạo: Chính quy  
1.4. Loại học phần: Bắt buộc  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  
- Nghe giảng lí thuyết:  
- Thực hành, thảo luận:  
- Tự học:  
14 tiết  
01 tiết  
30 giờ  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thức  
Sinh viên nắm đƣợc một số kiến thức cơ bản về khoa học khảo cổ, về các thời đại  
khảo cổ trong lịch sử phát triển xã hội nguyên thủy và cổ đại trên thế giới và Việt Nam .  
2.2. Kỹ năng  
Bồi dƣỡng các kĩ năng xem xét, phân loại, vẽ lại các hiện vật khảo cổ, kĩ năng sử  
dụng các tài liệu khảo cổ học để học tập, giảng dạy ở THCS và nghiên cứu lịch sử.  
2.3. Thái độ  
Bồi dƣỡng cho sinh viên ý thức trân trọng, bảo vệ các di tích, di vật khảo cổ.  
3. Tóm tắt nội dung học phần  
Đây là học phần cơ sở, nhằm làm cho ngƣời học nắm đƣợc những khái niệm của  
Khảo cổ học về vị trí, ý nghĩa, phạm vi nghiên cứu, sử liệu… Đồng thời giúp cho sinh  
viên làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khảo cổ, từ bƣớc điền dã ngoài trời tới bƣớc  
nghiên cứu trong phòng; đồng thời nhằm cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản  
về các phƣơng pháp phân kỳ các giai đoạn khảo cổ, các nền văn hóa tiền sử Việt Nam.  
4. Nội dung chi tiết học phần  
Chƣơng 1. Những vấn đề chung về khảo cổ học (6,0)  
1.1. Khảo cổ học là gì  
1.1.1. Khái niệm  
1.1.2 Vị trí của KCH trong khoa học lịch sử  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 6  
 
1.1.3. Mối quan hệ của KCH với các ngành khoa học khác  
1.1.4 Sơ lƣợc lịch sử phát triển của khảo cổ học  
1.2. Các di tích khảo cổ và văn hóa khảo cổ  
1.2.1. Nơi cƣ trú cổ và mộ táng cổ  
1.2.2. Tầng văn hóa khảo cổ  
1.2.3. Các loại di tích khác  
1.2.4. Văn hóa khảo cổ  
1.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu của Khảo cổ học  
1.3.1.Điều tra và khai quật khảo cổ  
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ở trong phòng  
1.4. Nguồn gốc loài ngƣời  
1.4.1. Những bằng chứng khoa học về bằng chứng loài ngƣời  
1.4.2. Động lực của quá trình chuyển biến từ vƣợn thành ngƣời  
1.4.3. Vấn đề cái nôi loài ngƣời  
Chƣơng 2. Các thời đại khảo cổ (8,1)  
2.1. Khái niệm các thời đại khảo cổ và niên đại  
2.1.1. Thời đại khảo cổ  
2.1.2. Niên đại  
2.2. Thời đại đồ đá cũ  
2.2.1. Các đặc điểm chung của thời đại đồ đá cũ  
2.2.2. Các giai đoạn phát triển của thời đại đồ đá cũ  
2.2.3. Thời đại đồ đá cũ ở Việt Nam  
2.3. Thời đại đồ đá giữa  
2.3.1. Các đặc điểm chung của thời đại đồ đá cũ  
2.3.2. Các giai đoạn phát triển của thời đại đồ đá cũ  
2.3.3. Thời đại đồ đá giữa ở Việt Nam  
2.4. Thời đại đồ đá mới  
2.4.1. Những đặc điểm chung của thời đại đồ đá mới  
2.4.2. Các giai đoạn phát triển của thời đại đồ đá mới ở Việt Nam  
2.5. Thời đại kim khí  
2.5.1. Những đặc điểm chung của thời đại đồ đá – đồng  
2.5.2. Những đặc điểm chung của thời đại đồng thau  
2.5.3. Những đặc điểm chung của thời sơ kì sắt  
2.5.4. Các giai đoạn phát triển của thời đại kim khí ở Việt Nam.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 7  
2.5.5. Quá trình hình thành nền văn minh Việt cổ.  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu chính  
Đinh Ngọc Bảo (chủ biên) (2004), Giáo trình Khảo cổ học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.  
5.2. Tài liệu tham khảo  
1. Trần Quốc Vƣợng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa (1981), Cơ sở khảo cổ học, NXB  
Đại học và Trung học CN, Hà Nội.  
2. Hà Văn Tấn (Chủ biên), (1998), Khảo cổ học Việt Nam T1 & 2, NXB Khoa học xã  
hội, Hà Nội.  
3. Viện khảo cổ học Việt Nam, Các tạp chí khảo cổ học.  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Giảng viên sử dụng linh hoạt phƣơng pháp thuyết trình kiểu thông báo – tái hiện và kết  
hợp với phƣơng pháp trực quan sinh động (Hình ảnh, băng hình và hiện vật khảo cổ thật)  
theo từng chƣơng, từng nội dung để làm rõ những vấn đề cơ bản của bài học. Trong quá  
trình giảng dạy cần cập nhật những thành tựu mới nhất về khảo cổ học của thế giới và  
Việt Nam.  
- Do nội dung chƣơng trình nhiều nhƣng số tiết ít nên giảng viên cần linh hoạt bố trí thời  
lƣợng ở các mục, các phần của từng chƣơng để đi sâu giảng dạy những phần đƣợc xác  
định trọng tâm theo tiêu chí “cần và đủ” ở trên lớp còn những phần khác yêu cầu sinh  
viên tự nghiên cứu tài liệu theo sự hƣớng dẫn của giảng viên.  
- Giảng viên cần chú trọng hƣớng dẫn tỉ mỉ cho sinh viên phƣơng pháp tự học, tự nghiên  
cứu mới đáp ứng đƣợc mục tiêu của học phần.  
- Giảng viên phải có tập bài giảng và giới thiệu cho sinh viên giáo trình tài liệu chính và  
các tài liệu tham khảo khác.  
6.2. Đối với sinh viên  
- Tích cực, tự giác lên lớp nghe giảng và tham gia các hoạt động học, thảo luận.  
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/  
bài tập cá nhân. (Đánh giá quá trình học tập học phần)  
- Yêu cầu sinh viên tự giác tự học, đọc, nghiên cứu các tài liệu, giáo trình theo  
hƣớng dẫn giảng viên  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 8  
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần  
7.1. Thang điểm đánh giá  
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang  
điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.  
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần  
nhân với trọng số tƣơng ứng.  
- Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó  
đƣợc quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học  
vụ của Trƣờng.  
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình  
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau:  
- Điểm chuyên cần: 10%.  
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminer, bài tập: 10%.  
- Điểm giữa kỳ: 20%  
7.3. Điểm thi kết thúc học phần  
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%.  
- Hình thức thi: Tự luận  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 9  
ĐỊA CHẤT HỌC  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 31611171  
1.2. Số tín chỉ:  
01  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí, hình thức  
đào tạo: Chính quy  
1.4. Loại học phần: Bắt buộc  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  
- Nghe giảng lý thuyết  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
: 10 tiết  
: ….tiết  
: ….tiết  
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 05 tiết  
- Hoạt động theo nhóm  
- Tự học  
: .…tiết  
: 30 giờ  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thức  
- Hiểu và nắm vững đƣợc cấu tạo, trạng thái vật chất bên trong của Trái Đất  
- Nắm đƣợc đặc điểm của những loại đá chính thƣờng gặp trong tự nhiên.  
- Nắm đƣợc những quy luật phát sinh, phát triển, phân bố các quá trình địa chất hiện đại.  
- Biết đƣợc các giai đoạn lịch sử phát triển địa chất của Trái Đất.  
2.2. Kỹ năng  
- Sử dụng địa bàn địa chất, vẽ, phân tích và sử dụng trong giảng dạy một số lát cắt  
địa chất đơn giản.  
- Phân biệt đƣợc các mẫu đá: mácma, trầm tích và biến chất.  
- Biết phân tích lịch sử phát triển địa chất qua cột địa tầng.  
2.3. Thái độ  
- Vận dụng kiến thức và kỹ năng trên để có thể khai thác và phân tích đúng các nội  
dung địa lý có liên quan tới địa chất tại các khu vực.  
- Có ý thức vận dụng, sƣu tầm và tìm hiểu về các mẫu đá tại khu vực sinh sống để  
phục vụ cho việc học và giảng dạy về sau.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 10  
 
3. Tóm tắt nội dung học phần  
Học phần Địa chất học trang bị cho sinh viên những kiến thức về: Cấu tạo của Trái  
Đất, khoáng vật và đá: bao gồm cấu tạo và trạng thái vật chất, tính chất vật lý của Trái Đất;  
khái niệm và phân loại các loại đá. Các quá trình địa chất và các thuyết địa kiến tạo: bao  
gồm các quá trình nội lực, ngoại lực và các thuyết kiến tạo. Về địa chất lịch sử, chủ yếu tìm  
hiểu về các giai đoạn lịch sử phát triển địa chất của Trái Đất gồm: giai đoạn Tiền Cambri,  
giai đoạn Cổ Sinh, giai đoạn Trung Sinh, giai đoạn Tân Sinh.  
4. Nội dung chi tiết học phần  
Chƣơng 1. Địa chất học, cấu tạo Trái Đất, khoáng vật và đá (2,1)  
1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ, các phƣơng pháp nghiên cứu địa chất học.  
1.2. Cấu tạo và các tính chất vật lý, hóa học của Trái Đất.  
1.3. Đại cƣơng khoáng vật và đá.  
Chƣơng 2. Các quá trình địa chất và các thuyết địa kiến tạo (4,2)  
2.1. Các quá trình địa chất nội lực.  
2.2. Các quá trình địa chất ngoại lực.  
2.3. Các thuyết địa kiến tạo và phân chia cấu trúc vỏ Trái Đất theo các thuyết chính.  
2.4. Thực hành.  
Chƣơng 3. Địa chất lịch sử (4,2)  
3.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ, các phƣơng pháp nghiên cứu và vai trò của địa chất lịch sử.  
3.2. Cơ sở cổ sinh vật  
3.3. Thành hệ và tƣớng đá  
3.4. Lịch sử phát triển địa chất của vỏ Trái Đất.  
3.5. Thực hành.  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu chính  
Phùng Ngọc Dĩnh, Lƣơng Hồng Ngọc (2004), Giáo trình địa chất đại cương và địa chất  
lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.  
5.2. Tài liệu tham khảo  
1. Trần Anh Châu (1985), Địa chất học đại cương, NXB Giáo Dục, Hà Nội.  
2. Nguyễn Văn Chiến (1976), Thạch học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà  
Nội.  
3. Phùng Ngọc Dĩnh (1996), Thực hành địa chất, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 11  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Trƣớc khi giảng dạy, giảng viên cần chuẩn bị các mẫu đá có trong tự nhiên ở xung  
quanh khu vực sinh sống để hƣớng dẫn cho sinh viên học tập môn Địa chất.  
- Kiến thức môn học có liên quan đến hóa học và vật lý vì vậy giảng viên cần phải kết  
hợp hài hòa giữa kiến thức địa lý và 2 môn học trên để sinh viên dễ hiểu bài ( ì đa số sinh  
viên đều học ban xã hội)  
- Đối với những giờ thực hành có tìm hiểu về cấu tạo, màu sắc,… của đá, giảng viên  
yêu cầu sinh viên tìm mẫu vật trƣớc khi học.  
- Về phần địa chất lịch sử, giảng viên nên tóm tắt lịch sử phát triển địa chất của Trái  
Đất bằng hình ảnh, kết hợp với trình chiếu các đoạn clip để minh họa cho sinh viên dễ hiểu.  
- Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của sinh viên.  
6.2. Đối với sinh viên  
- Chuẩn bị tài liệu đầy đủ trƣớc khi đến lớp theo yêu cầu của môn học  
- Tham gia đầy đủ các tiết học (ít nhất 80% số tiết học)  
- Trong mỗi giờ học yêu cầu sinh viên phải nghiêm túc, ghi chép bài đầy đủ, tham gia  
tƣơng tác với giảng viên,...  
- Trƣớc mỗi giờ học, sinh viên cần phải dành thời gian 2 tiết để củng cố lại kiến thức  
đã học và tìm hiểu nội dung tiếp theo.  
- Thực hiện thi cử nghiêm túc theo đúng qui định của nhà trƣờng.  
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần  
7.1. Thang điểm đánh giá  
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.  
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình  
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau:  
- Điểm chuyên cần: 10%.  
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%.  
- Điểm giữa kỳ: 20%  
7.3. Điểm thi kết thúc học phần  
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60%.  
- Hình thức thi: Tự luận  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 12  
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƢƠNG 1  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 31611182  
1.2. Số tín chỉ: 02  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng sƣ phạm Lịch sử - Địa lí, hình thức  
đào tạo: Chính quy  
1.4. Loại học phần: Bắt buộc  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  
- Nghe giảng lý thuyết  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
: 25 tiết  
: 04 tiết  
: ….tiết  
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,…) : ….tiết  
- Hoạt động theo nhóm  
- Tự học  
: 01 tiết  
: 60 giờ  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thức  
Sinh viên phải nắm vững các kiến thức:  
- Hiểu rõ về khoa học địa lí, về đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu  
khoa học tự nhiên.  
- Nắm vững và phân tích đƣợc những kiến thức cơ bản về trái đất (cấu tạo, hình  
dạng, kích thƣớc, sự vận động), mối quan hệ giữa mặt trời, trái đất, mặt trăng và những hệ  
quả địa lí của chúng.  
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về các loại địa hình chính trên bề mặt trái đất,  
mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong việc hình thành các dạng địa hình khác nhau.  
2.2. Kỹ năng  
Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng:  
- Sử dụng bản đồ, quả địa cầu, phân tích sơ đồ, quan sát hình ảnh, hình vẽ.  
- Liên hệ thực tế, tìm hiểu thu thập, chọn lọc thông tin.  
2.3. Thái độ  
Bồi dƣỡng cho sinh viên các thái độ:  
- Ham học hỏi tìm hiểu về khoa học địa lí tự nhiên.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 13  
 
- Tôn trọng tự nhiên, quy luật tự nhiên và có tác động tích cực vào tự nhiên.  
3. Tóm tắt nội dung học phần  
Học phần địa lí tự nhiên đại cƣơng 1 cung cấp cho sinh viên các thông tin về hệ thống  
khoa học địa lí, đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên; hình dạng,  
kích thƣớc, cấu tạo trái đất; đặc điểm, hệ quả các chuyển động chính của trái đất, hiện  
tƣợng nguyệt thực, nhật thực. Học phần này cũng cho sinh viên hiểu về khái niệm địa  
hình, các dạng địa hình ở lục địa: Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên, sơn nguyên, bình sơn  
nguyên, thung lũng sông…địa hình đáy biển và đại dƣơng. Sau khi học xong học phần  
này sinh viên biết đƣợc cách tính vận tốc dài, giờ khu vực, vẽ và phân tích lát cắt.  
4. Nội dung chi tiết học phần  
Chƣơng 1. Đối tƣợng, nhiệm vụ của môn địa lí tự nhiên Đại cƣơng (2,0)  
1.1. Hệ thống các khoa học địa lí.  
1.2. Đối tƣợng, nhiệm vụ của môn địa lí tự nhiên đại cƣơng.  
1.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên.  
Chƣơng 2. Cấu tạo, hình dáng kích thƣớc và các vận động của trái đất (10,2)  
2.1 Trái đất trong hệ mặt trời  
2.2 Cấu tạo bên trong trái đất  
2.3 Hình dáng, kích thƣớc trái đất và những hệ quả.  
2.4 Vận động tự quay quanh trục.  
2.5 Vận động quay xung quanh mặt trời.  
2.6 Mối quan hệ giữa mặt trời, mặt trăng và trái đất.  
2.7 Thực hành.  
2.7.1. Xác định hƣớng vận động tự quay quanh trục của trái đất.  
2.7.2. Tính vận tốc dài của của một số địa điểm thuộc các vĩ tuyến khác nhau.  
2.7.3. Tính giờ khu vực.  
Chƣơng 3. Thạch quyển và địa hình bề mặt trái đất (11,3)  
3.1 Khái niệm thạch quyển địa hình bề mặt trái đất.  
3.2 Địa hình và những khái niệm liên quan đến địa hình.  
3.2.1 Địa hình lục địa.  
3.2.2 Địa hình đáy biển và đại dƣơng.  
3.4 Thực hành  
3.4.1. Xác định trên bản đồ các dãy núi chính, các đồng bằng lớn của thế giới và Việt  
Nam.  
3.4.2. Tập vẽ lát cắt địa hình, lục địa, đáy đại dƣơng.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 14  
3.4.3. Đọc và phân tích lát cắt địa hình.  
Chƣơng 4. Lí luận dạy học phần trái đất và thạch quyển (2,0)  
4.1. Lí luận dạy học phần trái đất.  
4.2. Lí luận dạy học phần thạch quyển  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu chính  
1. Nguyễn Trọng Hiếu (2006), Địa lí tự nhiên đại cương 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà  
Nội.  
2. Ngô Đạt Tam (2010), Tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.  
3. Nguyễn Quý Thao (2004), Tập bản đồ thế giới và các châu lục, NXB Giáo dục, Hà Nội.  
5.2. Tài liệu tham khảo  
1. Lê Bá Thảo (1987), Cơ sở địa lí tự nhiên, NXB Giáo dục, Hà Nội.  
2. L.P Subaep (1981), Địa lí đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Học phần địa lí tự nhiên đại cƣơng1 là học phần mở đầu cho nội dung học tập địa lí  
tự nhiên. Nó có nhiều kiến thực liên quan chặt chẽ với các học phần địa lí tự nhiên 2, 3 và  
học phần địa chất học.  
- Trọng tâm của học phần này là sự vận động của trái đất và địa hình lục địa. Nội  
dung học phần có nhiều vấn đề liên quan đến thực tế và cần quan sát ngoài thực địa: ngày  
đêm, nhật thực, nguyệt thực… nên giảng viên cần liên hệ thực tế để rõ hơn.  
- Giảng viên lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp. Một số phƣơng pháp phát huy  
đƣợc tính tích cực học tập sinh viên nên sử dụng khi dạy: Phƣơng pháp thảo luận nhóm,  
Phƣơng pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.  
- Trong quá trình giảng dạy nên sử dụng nhiều kênh hình ảnh, phim tƣ liệu… về trái  
đất và địa hình bề mặt trái đất.  
- Nội dung học phần rộng trong khi thời lƣợng lên lớp có hạn nên giảng viên phải lựa  
chọn đƣợc nội dung quan trọng để trình bày trên lớp và chú trọng tới nhiều năng lực tự  
học của sinh viên.  
6.2. Đối với sinh viên  
- Lên lớp đúng thời khóa biểu, đúng số tiết quy định ( ít nhất 80% số tiết)  
- Đọc giáo trình, tài liệu.  
- Chuẩn bị bài thực hành.  
- Nghe giảng, tham gia thảo luận, học các nội dung tự học đƣợc hƣớng dẫn.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 15  
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần  
7.1. Thang điểm đánh giá  
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10.  
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình  
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau:  
- Điểm chuyên cần: 10%.  
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%.  
- Điểm giữa kỳ: 20%  
7.3. Điểm thi kết thúc học phần  
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%.  
- Hình thức thi: Tự luận  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 16  
RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THƢỜNG XUYÊN  
1. Thông tin chung về học phần  
1.1. Mã số học phần: 31611382  
1.2. Số tín chỉ: 02  
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Lịch sử - Địa lí, hình thức  
đào tạo: Chính quy  
1.4. Loại học phần: Bắt buộc  
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không  
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  
- Nghe giảng lý thuyết  
- Làm bài tập trên lớp  
- Thảo luận  
: ….tiết  
: ….tiết  
: ….tiết  
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 15 tiết  
- Hoạt động theo nhóm  
- Kiểm tra đánh giá  
- Tự học  
: 12 tiết  
: 03 tiết  
: 90 giờ  
2. Mục tiêu của học phần  
Học xong học phần này sinh viên phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:  
2.1. Kiến thức  
- Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về nghiệp vụ sƣ phạm nhƣ: Tâm lí học, Giáo  
dục học, phƣơng pháp dạy học bộ môn bằng hành động thực hành thƣờng xuyên.  
- Nắm vững kiến thức về lí luận dạy học và lí luận giáo dục để tìm hiểu thực tiễn  
giáo dục THCS, thúc đẩy quá trình tự nghiên cứu, rèn luyện tay nghề, để chuẩn bị một  
cách toàn diện cho các đợt thực tập và giảng dạy sau này.  
- Nắm vững đƣợc những yêu cầu về việc giáo dục và giảng dạy của ngƣời giáo viên.  
2.2. Kỹ năng  
Rèn luyện và hình thành hệ thống kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với giáo dục  
THCS, bao gồm các kỹ năng sƣ phạm cơ bản, các kỹ năng tiếp cận, các kỹ năng dạy học  
và giáo dục nhƣ: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng viết bảng, kỹ  
năng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng soạn bài, kỹ năng xây dựng kế  
hoạch giảng dạy,...  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 17  
 
2.3. Thái độ  
- Hình thành ý thức tinh thần trách nhiệm, nâng cao tình cảm nghề nghiệp cho sinh  
viên, chuẩn bị bƣớc vào nghề.  
- Có thói quen học đi đôi với hành.  
- Tích cực tham gia RLNVSP, hội thi NVSP giỏi và phấn đấu để trở thành ngƣời giáo  
viên có phẩm chất và năng lực sƣ phạm tốt.  
3. Tóm tắt nội dung học phần  
Học phần này gồm các nội dung cơ bản là rèn luyện phƣơng pháp tự học và vận  
dụng kiến thức tâm lý học, giáo dục học để giải quyết các tình huống dạy học, giáo dục,  
các quan điểm đƣờng lối chính sách về giáo dục. Vận dụng cơ sở lí luận dạy học và lí  
luận giáo dục, các phƣơng pháp dạy học tích cực để thiết kế bài giảng và rèn luyện các  
kỹ năng dạy học và kỹ năng giáo dục (Kỹ năng đọc, kỹ năng thuyết trình một đề tài, kỹ  
năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng viết bảng, kỹ năng quản lý lớp học). Giới  
thiệu hệ thống phƣơng tiện, thiết bị dạy học; Đồ dùng dạy học tự làm; Các kỹ năng tổ  
chức hoạt động học của học sinh; Soạn đề cƣơng bài giảng và thực hành giảng.  
4. Nội dung chi tiết học phần  
Chương 1. Thực hành các kỹ năng sư phạm cơ bản dành cho sinh viên năm thứ nhất  
(0,5)  
1.1. Tổ chức đi dự giờ ở trƣờng THCS  
1.1.1. Những việc cần làm trƣớc khi dự giờ  
1.1.2. Những yêu cầu trong quá trình dự giờ  
1.1.3. Đánh giá, tổng kết lại quá trình dự giờ của sinh viên  
1.2. Luyện tập các kỹ năng dạy học cơ bản  
1.2.1. Kỹ năng làm việc với sách  
1.2.2. Kỹ năng viết và trình bày bảng  
1.2.3. Kỹ năng đọc  
1.2.4. Kỹ năng thuyết trình  
1.2.5. Kỹ năng lắng nghe  
1.2.6. Kỹ năng hoạt động nhóm  
1.3. Tập luyện các kỹ năng giao tiếp  
1.3.1. Tìm hiểu về giao tiếp và giao tiếp sƣ phạm  
1.3.2. Rèn luyện hoạt động giao tiếp xử lý các tình huống sƣ phạm  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 18  
Chƣơng 2. Thực hành kỹ năng tiếp cận giáo dục THCS dành cho sinh viên năm thứ  
hai (0,10)  
2.1. Tìm hiểu chƣơng trình và sách giáo khoa Lịch sử (Địa lí) ở trƣờng THCS.  
2.2. Giới thiệu hệ thống phƣơng tiện, thiết bị dạy học Lịch sử (Địa lí)  
2.3. Giới thiệu các giáo án mẫu và quan sát các băng hình về một tiết học Lịch sử (Địa lí)  
ở trƣờng THCS  
2.4. Thực hành tiếp cận hoạt động giảng dạy  
2.4.1. Thực hành kỹ năng soạn bài  
2.4.2. Thực hành các bƣớc lên lớp  
2.4.3. Thực hành giảng mẫu một phần của tiết học  
Chƣơng 3. Thực hành kỹ năng giảng dạy dành cho sinh viên năm thứ ba (0,15)  
3.1. Hƣớng dẫn làm đồ dùng dạy học  
3.2. Hƣớng dẫn cách kiểm tra và đánh giá học sinh  
3.3. Hƣớng dẫn cách ra đề thi và làm đáp án  
3.4. Các kỹ năng tổ chức hoạt động học của học sinh  
3.5. Soạn đề cƣơng bài dạy theo hƣớng đổi mới, tổ chức hoạt động dạy học  
3.6. Thực hành giảng dạy  
5. Tài liệu học tập  
5.1. Tài liệu chính  
Phạm Trung Thanh (2003), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học  
Sƣ phạm, Hà Nội.  
5.2. Tài liệu tham khảo  
1. Phạm Trung Thanh ( 2007), Bài tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học  
Sƣ phạm, Hà Nội.  
2. Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.  
3. Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Trƣờng Cán bộ Quản lí  
Giáo dục, Hà Nội.  
4. Nguyễn Văn Lê (2001), Ứng xử sư phạm - Một số sự kiện thường gặp ở trường học,  
NXB Giáo dục, Hà Nội.  
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên  
6.1. Đối với giảng viên  
- Để giảng dạy học phần này giảng viên cần trang bị cho mình kiến thức về tâm lý lứa  
tuổi, cách thức giáo dục cho học sinh THCS và kỹ năng giảng dạy của bộ môn.  
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Sử - Địa  
Trang 19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 148 trang Thùy Anh 04/05/2022 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương chi tiết học phần ngành Sư phạm Sử - Địa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_nganh_su_pham_su_dia.pdf