Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 9 (Có đáp án)

Câu: 9 Môn khoa học hành chính  
1. Khái niệm nền HCNN: là hệ thống thể chế hành chính gắn với bộ máy hành chính nhà  
nước ở TW và quan địa phương.  
Đội ngũ cán bộ hành chính nhà nước chế độ tài chính công bảo đảm thực thi quyền  
hành pháp và đảm bảo thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế hội.  
2. KN QLHCNN: Quản lý HCNN là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống  
HCNNđể thực thi quyền hành pháp nhằm phục vụ nhândân duy trì sự ổn định và phát triển xã  
hội theo quy định luật pháp NN; QLHCNN găn với bộ máy thực thi quyền hành pháp, đay là  
hoạt động trung tâm chủ yếu, phổ biến, được NN trao quyền QLXH trực tiếp và gián tiếp.  
3. Tính tất yếu khách quan đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nước  
- Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hoá  
- Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa thực thi dân chủ.  
- Yêu cầu phát huy vị trí chức năng nền hành chính nhà nước  
+ Là bộ phận lớn nhất trong bộ máy nhà nước.  
+ là bộ phận trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật.  
+ Là bộ mặt nhà nước kiểu mới, nơi thể hiện sinh động nhất bản chất nhà nước hội  
chủ nghĩa.  
- Khắc phục những hạn chế yếu kém của nền hành chính nhà nước.  
- Yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế.  
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH  
1. Khái niệm  
Như vậy, theo nghĩa rộng, cài cách hành chính được hiểu một quá trình lâu dài và liên  
tục nhằm nâng cao hiệu suất tổ chước, cải tiến chế độ phương thức hành chính cũ, xây dựng  
chế độ phương thức hành chính mới trong phạm vi quản của một tổ chức hay một hệ  
thống tổ chức. Hiểu theo nghĩa này, cải cách hành chính là những thay đổi được thiết kế chủ  
định nhằm cải tiến một cách căn bản các bộ phận, các khâu trong tổ chúc và hoạt động quản lý  
như: lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, quản lý tài chính, chỉ huy,  
phối hợp, kiểm tra, thông tin và đánh giá.  
Theo nghĩa hẹp, cải cách hành chính (của nhà nước hay cải cách hành chính nhà nước) có  
thể hiểu như một quá trình thay đổi hệ thống. hành pháp của bộ máy nhà nước nhằm nâng  
cao lực hiệu quả quản lý nhà nước, cải tiến tổ chức, chế độ phương pháp hành chính cũ,  
xây dựng chế độ phương thức hành chính mới trong nền hành chính nhà nước, có liên quan  
đến cải cách các lĩnh vực quản lý khác nhau của bộ máy nhà nước.  
Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc ( 1 97 1 ) thì cải cách hành chính là những nỗ lực có  
chủ định nhằm tạo nên những thay đổi cơ bản trong các hệ thống hành chính nhà nước thông  
qua các cải cách.có hệ thống hoặc các phương thức để cải.tiến ít nhất một trong những yếu tố  
cấu thành của nền hành chinh công: thể chế, cơ cấu, chức, nhân sự, tiến trình.  
Theo các tài liệu hiện ở nước ta, và căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban  
chấp hành Tư Đảng cộng sân Việt nam, có thể định nghĩa cải cách hành chính ở nước ta là  
"trọng tâm của công cuộc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện; Nhà nước Cộng.hoá hội chủ  
nghĩa Việt nam", bao gồm những thay đổi chủ định nhằm hoàn thiện các bộ phận; thể  
chế của nền hành chính,' cơ cấu tổ chức cơ chế lận hành của bộ má).' hành chính các  
cấp; nền công vụ đội ngũ côi?g chức hành chính đẻ nâng cao năng lực, hiệu lực hiệu  
quá hoạt động của nền hành chính công phục vụ nhân dân.  
1
Tóm lại, thể khái quát một cách sơ lược những quan điểm luận chung về cải cách  
hành chính nhà nước như sau:  
- Cải cách hành chính là sự điều tiết những quá trình mâu thuẫn trong một cơ cấu tổ chức  
cơ chế quản của bộ máy nhà nước, nói rộng ra là toàn xã hội;  
Cải cách hành chính là một quá trình con người tự giác làm cho chủ thể hành chính biến  
đổi cơ bản phù hợp với sự phát triển chung của hội, của Nhà nước;  
Ci cách hành chính là quá trình khc phc mi trlc trong cơ cu và cơ chế hot động, làm  
cho nó phát trin mt cách năng động và phù hp vi sbiến đổi kinh tế - xã hi.  
Như vậy, khái niệm "cải cách hành chính" (của nhà nước) bao hàm những thay đổi trong  
thể chế nhà nước, cơ cấu cóng quyền, chế độ công vụ, quy chế nhân sự, trong mối quan hệ  
giữa chinh quyền và nhân dân, quan hệ giữa các quan trong khu vực nhà nước với các  
tác nhân trong khu vực tư, thay đổi trong cách thức đối xử với nhân viên, trong cách huy động  
xử dụng nguồn lực công, và trong các thủ tục cung cấp dịch vụ công cho nhân dân. Tùy bối  
cảnh quốc.gia, cải cách hành chính có thể hiểu theo nghĩa bao hàm toàn bộ cơ cấu chính  
quyền, hoặc một bộ phận cấu thành chuyên nghiệp trong cơ cấu ấy.  
Tóm lại, cải cách nền hành chính phải dựa trên sự hoàn thiện hệ thống pháp luật, sự  
phân định một cách rõ ràng quyén lực công với các tổ chức hội và công dân (các quyền tự  
do dân chủ nghĩa vụ của công dân), giữa thẩm quen lập pháp ra thẩm quyền lập quy,gzải  
quyết tốt mối quan hệ giữa Quốc hội vớz Chính phủ, giữa Chmh phủ với Toà án nhân dân tối  
cao và Viện kiểm soát nhân dân tối cao, giữa Chmh phủ trung ương với Hội đồng nhân dân  
và~ý ban nhân dân các cấp, thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa cải cách nền hành chính với  
cải cách bộ máy lập pháp ra pháp.  
Tóm lai, sự thành công của cải cách hành chính luôn luôn gắn liền với những thành tựu  
trong cải cách kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị, cài cách lập pháp và pháp.  
2. Các nội dung cơ bản của cải cách hành chính ở Việt Nam - Chương trình Tổng  
the CCHC, giai đoạn 2006-2010  
* Nội đung của chương trình Tổng thể CCHC, giai đoạn 2006-2010  
1. Cải cách thể chế  
- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trước hết thể chế kinh tế của nền kinh tế thị  
trường định hướng hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức hoạt động của hệ thống hành chính  
nhà nước.  
- Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật  
- Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán  
bộ, công chức  
2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính  
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan  
thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà  
nước trong tình hình mới  
- Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ  
quan. thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảm nhiệm đê khắc.phục những chồng  
chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho các tổ chức hội, tổ chức phi Chính phủ  
hoặc doanh nghiệp làm những công việc về dịch vụ không cần thiết phải do quan hành  
chính nhà nước trực tiếp thực hiện.  
- Đến năm 2005, về cơ bản ban hành xong và áp dụng các quy định mới về phận cấp  
trung ương - địa phương, phân cấp giũa các cấp chính quyền địa phương, nâng cao thẩm quyền  
và trách nhiệm của chính quyền địa phương, tăng cường mối liên hệ và trách nhiệm của chính  
2
quyền trước nhân dân địa phương. Gắn phân cấp công việc với phân cấp về tải chính, tổ chức  
và cán bổ. Định những loại việc địa phương toàn quyền quyết định, những việc trước khi  
địa phương quyết định phải có ý kiến của trung ương những việc phải thực hiện theo quyết  
định của trung ương.  
- Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ  
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,.cơ quan  
thuộc Chính phủ  
- Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phương  
- Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp  
- Thực hiện từng bước hiện đại hóa nền hành chính  
3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức  
- Đổi mới cộng tác quản cản bộ, công chức  
- Cải cách tiện lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ  
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức  
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm vả đạo đức cán bộ, công chức  
4. Cải cách tài chính công  
- Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính thống nhất của hệ  
thống tài chính quốc gịa và vai trò chỉ đạo của ngân sách trung ương; đồng thời phát huy tính  
chủ động, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của địa phương và các ngành trong việc điều  
hành tài chính và ngân sách. Thu chi hợp lý, quản chặt chẽ, sủ dụng tiết kiệm, công bằng  
minh bạch hiểu quả.  
- Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phương của Hội đồng nhân dân các cấp, tạo  
điều kiện cho chính quyền địa phương chủ động xừ lý các công việc ở địa phương; quyền  
quyết định của các Bộ, Sở, Ban, ngành về phân bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; quyền  
chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt phù hợp với chế  
độ, chính sách.  
- Trên cơ sở phân biệt quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch.vụ  
công, thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xoá bỏ chế độ cấp  
kinh phí theo số lượng biên chế. Thay thế bằng cách tính toán kinh phí căn cứ vào kết quà và  
chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu của cơ  
quan HC, đổi mới hệ thống định mức chi tiêu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động của cơ  
quan sử dung ngân sách.  
- Đổi mới chế độ tài chính đối với khu vực dịch vị công, thí điểm cơ chế tài chính mới.  
- Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các quan, đơn vị sử dụng  
ngân sách, chú ý những lĩnh vực trọng điểm nhạy cảm, nâng cao trách nhiệm hiệu quả sử  
dụng ngân sách, thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch.  
Thchế hành chính Nhà nước  
Thchế HCNN là mt hthng gm lut, các văn bn pháp quy dưới lut to  
khuôn khqun lý cho các cơ quan HCNN, mt mt là thc hin chc năng qun lý điu  
hành mi làm vic ca đời sng xã hi cũng như cho mi tchc, cá nhân sng và làm  
vic theo pháp lut. Mt khác là các quy định các mi trong hot động kinh tế cũng như  
các mi quan hgia các cơ quan và ni bbên trong ca cơ quan HCNN.  
Thchế HCNN là toàn bcác yếu tcu thành Nhà nước để HCNN hot động  
qun lý Nhà nước mt cách có hiu quả đạt được mc tiêu ca quc gia.  
3
II. Các thể chế hành chính Nhà nước cơ bản ở Việt Nam hiện nay.  
Thchế HCNN nước ta là yếu tcu thành tng thhthng thchế Nhà nước. Do  
đặc trưng chính tr– kinh tế – xã hi ca Vit Nam thchế HCNN ta mang nhng đặc  
trưng cơ bn ca bn cht Nhà nước Vit Nam.  
1. Thchế hành chính bao hàm quyn lp quy và quyn HCNN.  
Quyn HCNN được tp trung Chính ph. Chính phchu trách nhim trước  
Quc hi và báo cáo công tác ca Quc hi, Uban thường vQuc hi, Chtch nước.  
Các cp chính quyn địa phương có chc năng, nhim vthc thi quyn hành pháp,  
hot động lp quy ra nhng quyết định vthchế nn hành chính, qun lý các mt hot  
động xã hi trên cơ sthi hành lut và Nghquyết ca Quc hi và qun lý điu hành xã  
hi theo thchế vĩ đã xác định.  
Vic ban hành các văn bn dưới lut đều phi tuân theo nhng trình t, quy trình  
và thtc ban hành văn bn pháp lut quy định hay nói cách khách ban hành thchế  
hành chính mi phi tuân ththeo thtc quy định.  
2. Thchế HCNN xác định qun lý ca cơ quan HCNN trên các lĩnh vc.  
Thchế HCNN xác lp cách thc để cơ quan HCNN tiến hành các hot động thc  
thi quyn hành pháp, qun lý Nhà nước trên các lĩnh vc trong khuôn khpháp lut Nhà  
nước quy định. Căn cvào đặc đim, tính cht ca các lĩnh vc qun lý thchế hành  
chính phân thành 3 nhóm ln: Thchế hành chính kinh tế; thchế hành chính văn hoá -  
xã hi; thchế hành chính chính tr(ni chính).  
3. Thchế HCNN để qun lý hành chính kinh tế:  
Nhà nước sdng thchế HCNN để qun lý hot động kinh tế và to điu kin  
thun li để phát trin nn kinh tế hàng hoá, có kế hoch đảm bo tài sn ca nn kinh  
tế quc dân nhm mc đích vì li ích chung ca toàn xã hi, tp thngười lao động và  
chính bn thân h. Đồng thi chính thông qua các công cvĩ để qun lý kinh tế to  
ra nhng cơ hi để sdng có hiu quvn sc lao động phân phi và phân phi li thu  
nhp quc dân.  
4. Thchế HCNN để qun lý Nhà nước vtài chính tin tệ  
- Nhà nước ta tchc hthng tài chính theo cp và mi cp đó đều có ngân sách  
Nhà nước, có nhng chính sách, pháp lut để điu hành ngân sách và lưu thông tin tệ  
nhm đảm bo cho kinh tế xã hi phát trin.  
5. Thchế HCNN qun lý và sdng lc lượng lao động xã hi  
Blut lao động là nn tng và cơ spháp lut để Nhà nước qun lý và sdng  
lc lượng lao động ca toàn xã hi mt cách hp lý, đảm bo cho người dân có sc lao  
động có khnăng tham gia vào mi hot động sn xut kinh doanh, dch vkhông bị  
pháp lut cm to ngun thu nhp cho chính bn thân mình. Đó cũng là cơ spháp lý  
cao nht để giúp chúng ta hình thành thtrường lao động mt cách hoàn chnh, hp lý  
trong nn kinh tế thtrường định hướng XHCN.  
6. Thchế HCNN để qun lý Nhà nước vvăn hoá, giáo dc, y tế:  
7. Thchế hành chính vgii quyết khiếu ni tcáo ca công dân, thiết lp tài phán  
hành chính gii quyết khiếu kin.  
Tòa án hành chính được xem như là yếu tcn thiết và quan trng để xlý theo  
ththc ttng các khiếu kin ca dân đối vi các quy định ca cơ quan HCNN, là mt  
4
công ccn thiết để bo đảm bình đẳng gia “quan’ và dân trong các vkin không để  
các cơ quan HCNN txlý các khiếu kin vmình.  
Tòa án hoc là mt ni dung quan trng trong thchế nn hành chính là quan  
trng để phán xét, xét xnhng hot động không tuân ththchế hành chính đã quy  
định, không tuân thbn pháp lut.  
8. Thchế HCNN qun lý Nhà nước van ninh trt t, tran quc phòng, vn đề an  
ninh quc gia, quc phòng, trt tan toàn xã hi  
Là mt vn đề…. nhm đảm bo stn vong ca quc gia. đây là mt vn đề  
cha đựng bên trong nhiu vn đề phc tp.  
Qun lý Nhà nước vvn đề an ninh quc gia nhm bo đảm sự ổn định chính tr,  
bo đảm cho công cuc đổi mi phát trin và chng mi âm mưu tbên ngoài nhm phá  
hoi snghip xây dng xã hi chnghĩa nước ta.  
9. Thchế HCNN để qun lý các vn đề dân tc và hot động tôn giáo.  
a. Qun lý vn đề dân tc :  
- Nhà nước ta tôn trng quyn dùng chVit, tiếng nói riêng ca dân tc. đặc trưng  
các dân tc Vit Nam . Nhà nước ta quan tâm đến sphát trin đồng đều ca các dân  
tc. Trong điu kin cthVit Nam vqun lý các vn đề dân tc bên cnh các thể  
chế quy định vpháp lut, vvn đề dân tc Nhà nước đưa ra nhiu thchế cth,  
nhm to cơ hi để các dân tc có thphát trin bình đẳng. Mt Blut vvn đề dân  
tc là rt cn thiết để thc hin qun lý Nhà nước. Đó cũng là văn bn thchế quan  
trng nht cho hot động qun lý Nhà nước,  
b. Qun lý vvn đề tôn giáo.  
Nhà nước quy định cthcác vn đề liên quan đến hot động tôn giáo, nhm to  
điu kin cho tt ccác giáo dân được tdo tín ngưỡng trong khuôn khpháp lut ca  
Nhà nước nhm tt đời đẹp đạo. Tôn giáo ca Chính phthành lp quyết định 37/CP  
ngày 4/4/1993. Đây là mt cơ quan thuc Chính phnhm giúp Chính phtrên mt số  
vn đề liên quan đến qun lý Vit Nam vtôn giáo. Đồng thi vi stham gia ca Mt  
trn Tquc Vit Nam mà các tchc tôn giáo là thành viên các hot động tôn giáo ở  
nước ta, va đảm bo tdo tín ngưỡng, va tôn trng pháp lut Nhà nước đề ra.  
5
doc 5 trang Thùy Anh 05/05/2022 5660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_triet_hoc_cau_9_co_dap_an.doc