Đề cương ôn tập Cuối kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin I

Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Ñeà cöông oân taäp cuoái kyø  
Nhöõng nguyeân lyù cô baûn cuûa chuû nghóa Maùc Leâ-nin I  
Câu 1: Trình bày những điều kin tiền đề ra đời ca chủ nghĩa Mác-Lênin?  
Trli:  
Điều kin kinh tế xã hội:  
Scng cố và phát triển của phương thức sn xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kin  
cách mạng công nghiệp.  
Sxut hin ca giai cấp vô sản trên vũ đài lịch svới tính cách một lực lượng  
chính trị xã hội độc lp.  
Thc tiễn cách mạng ca giai cấp vô sản là cơ sở chyếu nht cho sự ra đi ca triết  
học Mác.  
Ngun gốc lý luận:  
Triết hc cổ điển Đức (Hêghen và Phoiơbắc): Mác đã kế thừa phép biện chng trong  
triết hc của Hêghen trên cơ sở lc bnhng yếu tố duy tâm thần bí. Và kế thừa tính duy  
vt trong triết hc của Phoiơbắc để xây dựng nên chủ nghĩa duy vật.  
Kinh tế chính trị hc Anh: Nhviệc nghiên cứu tư tưởng kinh tế của A.Xmith và  
Đ.Ricácđô, đặc biệt là học thuyết giá trị, C.Mác đã nhận ra rng, kinh tế là yếu tquy  
định quy lut vận động ca lch s, từ đó hoàn thiện quan nim duy vt lch s, đồng thi  
xây dựng nên các học thuyết kinh tế của mình.  
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: Biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở  
thành khoa học.  
Tiền đề khoa hc tự nhiên:  
Đnh lut bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (1845): Thông qua định lut, cho thy  
mi vận động ca vt chất đều có mối liên hệ vi nhau, không tách rời nhau và trong điều  
kin nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.  
Hc thuyết tế bào (1830): Thông qua học thuyết cho thấy có sự thng nht gia gii  
động vật và thc vt vmt ngun gốc và hình thái.  
Hc thuyết tiến hóa của Đacuyn (1859): Hc thuyết cho thy tt cả các loài được  
sinh ra từ các loài trước đó bằng con đường chn lc tự nhiên hoặc chn lọc nhân tạo do  
đó có sự thng nht và liên hệ giữa các cá thể tự nhiên.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
1
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Câu 2: Ti sao mi quan hgia vt chất và ý thức là vấn đề cơ bn triết hc?  
Trli:  
Khái niệm vấn đề cơ bản ca triết hc: Vấn đề cơ bản ln ca mi triết hc, đặc bit  
là triết hc hiện đại, là vấn đề quan hgiữa tư duy và tồn ti hay chính là vấn đề quan hệ  
gia tinh thần và tự nhiên hoặc giữa ý thức và vật cht.  
Mi quan hgiữa ý thức và vật chất là vấn đề cơ bản ca triết hc bởi vì:  
Đây là mối quan hệ bao trùm của mi svt hiện tượng trong thế gii.  
Đây là vấn đề nn tảng và xuất phát điểm để gii quyết nhng vấn đề còn lại ca  
triết hc.  
Là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế gii quan ca triết gia và học thuyết ca  
h.  
Các học thuyết triết học đu trc tiếp hay gián tiếp phi gii quyết vấn đề này.  
Câu 3: Nêu các cách giải quyết vấn đề cơ bản ca Triết hc? (Cách hỏi khác: Cơ sở để  
phân chia trường phái Triết hc? TL: Cách gii quyết mt thnhất VĐCB của Triết hc).  
Trli:  
Khái niệm vấn đề cơ bản ca triết hc: Vấn đề cơ bản ln ca mi triết hc, đặc bit  
là triết hc hiện đại, là vấn đề quan hgia tư duy và tồn ti hay chính là vấn đề quan hệ  
gia tinh thần và tự nhiên hoặc giữa ý thức và vật cht.  
Từ đó, ta thấy vấn đề cơ bản ca Triết học có 2 mặt.  
Cách giải quyết vấn đề cơ bản ca Triết hc:  
Mt 1: Trlời cho câu hỏi gia vt chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau,  
cái nào quyết định cái nào?  
. Cách 1: Nhất nguyn lun duy vt cho rng vt chất có trước, ý thức có sau và vật  
cht quyết định ý thức (nhà triết hc duy vt - CNDV).  
. Cách 2: Nhất nguyn luận duy tâm cho rằng ý thức có trước, vt chất có sau và ý  
thc quyết định vt chất (nhà triết học duy tâm - CNDT).  
. Cách 3: Nhị nguyên luận cho rng vt chất và ý thức cùng tồn tại và không nằm  
trong quan hquyết định nhau (nhà triết hc nhị nguyên).  
Mt 2: Trlời câu hỏi con người chúng ta có thể nhn thức được thế giới này hay  
không?  
. Cách 1: Khả tri lun cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế gii  
(nhà triết hc khtri).  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
2
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
. Cách 2: Bất khtri lun cho rằng con người không có khả năng nhận thức được  
thế giới (nhà triết hc bt khtri).  
Câu 4: Phân tích định nghĩa vật cht của Lê nin?  
Trli:  
Định nghĩa vật cht của Lê nin: Vt chất là một phạm trù triết học dùng để chthc  
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta  
chép lại, chp li, phản ánh và tồn tại không lthuộc vào cảm giác.  
Phân tích định nghĩa:  
Vt chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý  
thc,bt kstn ti ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.  
Vt chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoc trc tiếp tác động  
nên giác quan con người.  
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vt cht.  
Ý nghĩa của định nghĩa:  
Gii quyết triệt để hai mt trong vấn đề cơ bản ca triết học theo quan điểm ca chủ  
nghĩa duy vt bin chng.  
Khc phc hn chế, sai lm của CNDV trước Mác về phạm trù vật chất, bác bỏ, phủ  
nhận quan đim của CNDT và tôn giáo về vấn đề này.  
Tạo cơ sở cho các nhà triết hc duy vt bin chứng xây dựng quan điểm vt cht  
trong lĩnh vực đời sống xã hội đồng thời định hướng cho các nhà khoa học tìm các dạng  
tn tại khác nhau ca vt cht.  
Câu 5: Hãy phân biệt vt chất và các dạng cthca vt cht?  
Trli:  
Khái niệm vt cht: Vt chất là một phạm trù triết học dùng để chthc tại khách  
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,  
chp li, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.  
Vt chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ thế gii vt chất vô cùng vô  
tận và trong thế gii vt chất có rất nhiều các sự vt hiện tượng tn ti ở các dạng khác  
nhau (trái đất, sao hỏa, nguyên tử....). Các sự vt hiện tượng đó được gọi là các dạng cụ  
thca vt cht.  
Các dạng cthca vt chất không tồn tại vĩnh viễn mà mất đi hoặc chuyn tdng  
này sang dạng khác còn vật chất thì tn tại vĩnh viễn.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
3
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Câu 6: Trình bày cơ sở của quan điểm toàn diện?  
Trli:  
Khái niệm ca mối liên hệ phbiến: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chsự  
quy định, sự tác động qua li, schuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vt, hin tượng hay  
giữa các mặt ca mt svt, ca mt hiện tượng trong thế gii.  
Tính chất ca mối liên hphbiến:  
Khách quan: các mối liên hệ tn tại không phụ thuộc vào ý muốn chquan ca con  
người.  
Phbiến: mối liên hệ xy ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy.  
Đa dạng, phong phú: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, tất nhiên, ngẫu  
nhiên....  
Ý nghĩa:  
Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ ca svật và các khâu trung gian của  
.  
Phi nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của tng mt, tng mối liên hệ trong  
quá trình cấu thành svt.  
Cơ sở của quan điểm toàn diện chính là nguyên lý về mối liên hphbiến.  
Câu 7: Theo quan điểm ca chủ nghĩa duy vật bin chng, để nm bắt được bn cht ca  
svật chúng ta phải xuất phát từ cái chung hay cái riêng? Vì sao?  
Trli:  
Khái nim:  
Cái chung: là một phạm trù Triết học, dùng để chnhng mt, nhng thuộc tính  
chung không những có ở mt kết cu vt cht nhất định mà còn được lp li trong nhiu  
svt, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.  
Cái riêng: là một phạm trù Triết học dùng để chmt svt, mt hiện tượng, mt  
quá trình riêng lẻ nhất định.  
Để nm bắt được bn cht svt phi bt ngun từ cái riêng bởi vì: Cái chung gắn  
lin vi bn cht svật và nó sâu sắc hơn cái riêng. Cái chung quy định svận động, phát  
trin ca svật nhưng không có cái chung thuần túy tồn ti nằm ngoài cái riêng mà cái  
chung nằm trong cái riêng thông qua cái riêng thể hin stn ti của mình.  
Câu 8: Tại sao nói ý thức là hình ảnh chquan ca thế giới khách quan?  
Trli:  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
4
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Ý thức là sự phản ánh thế gii vt chất vào trong bộ não con người. Thế gii vt  
chất là cái được phản ánh, ý thức là cái phản ánh nhưng ý thức không phản ánh y nguyên  
thế gii vt chất vào trong bộ óc con người mà được ci tiến đi trong bộ óc con người.  
Hình ảnh vthế gii của ý thức phthuộc vào trình độ nhn thc ca mỗi cá nhân, phụ  
thuộc vào nhu cầu, mục đích của mỗi cá nhân tức là hình ảnh của ý thức vthế gii mang  
du n chủ quan nên ý thức là hình nh chquan ca thế giới khách quan.  
Câu 9: Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kin? Theo quan điểm ca chủ nghĩa  
duy vt bin chng, quan hệ hàm số có phải quan hệ nhân quả không? Vì sao?  
Trli:  
Khái nim:  
Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động ln nhau giữa các mặt trong mt svt  
hoc giữa các sự vt với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó.  
Nguyên cớ: là những phạm trù triết hc xut hiện đồng thi với nguyên nhân, nhưng  
nó chỉ là quan hệ bên ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết qu.  
Điều kiện: là những svt hiện tượng gn lin với nguyên nhân, tác động vào  
nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp  
sinh ra kết qu.  
Kết quả: là những biến đổi xut hiện do tác động ln nhau giữa các mặt trong mt sự  
vt hoc gia các sự vt với nhau gây ra.  
Quan hệ nhân quả mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chquan  
của con người. Quan hệ nhân quả là quan hệ sản sinh trong đó một nguyên nhân có thể  
to ra nhiu kết quhoc nhiều nguyên nhân tạo ra mt kết qu.  
Quan hệ hàm số y=f(x) là một quy tắc trong đó với mỗi giá trị ca x cho ta một giá  
trduy nht của y tương ứng cho nên quan hệ hàm số mang du n chủ quan và không  
phi quan hsn sinh.  
Do đó quan hệ hàm số không phải quan hệ nhân quả.  
Câu 10: Phân biệt cht và thuộc tính?  
Trli:  
Khái nim:  
Chất: là phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của svật, là sự  
thng nht hữu cơ của nhng thuộc tính làm cho sự vật này là nó chứ không phải svt  
khác.  
Thuộc tính: là những đặc điểm, tính chất ca svt hiện tượng.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
5
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Phân biệt: Chất là sự thng nht hữu cơ giữa các thuộc tính và mỗi thuộc tính thể  
hin cht ở các góc độ, khía cạnh khác nhau. Một svật có nhiều thuộc tính nên có nhiều  
tính chất. Khi thuộc tính cơ bản mất đi thì sự vật cũng mất đi do đó một svật có nhiều  
cht.  
Câu 11: Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc động lc ca sự phát triển?  
Trli:  
Khái nim:  
Mặt đối lập: là những mặt có những đặc điểm, nhng thuộc tính, những tính quy  
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau.  
Mâu thuẫn bin chứng: là các mặt đối lp nm sự liên hệ, tác động qua li ln nhau.  
Mâu thuẫn bin chng tn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội và trong tư duy.  
Sthng nht giữa các mặt đối lập: là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau  
giữa các mặt đối lp, stn ti ca mặt này phải ly stn ti ca mặt kìa làm tiền đề.  
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và  
phủ định ln nhau.  
Gii thích: Trong các sự vt hiện tượng đều chứa đựng các mặt đối lp. Sthng  
nht gia hai mặt đối lp tạo nên sự vt.  
Thc cht ca quy luật là trong tất cả các sự vt hiện tượng đều chứa các mặt đối lp  
tạo thành mâu thuẫn bin chứng trong lòng sự vt. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lp to  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
6
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
ra xung lc ni tng dẫn đến smất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới. Đó là nguồn  
gốc động lc ca sự phát trin.  
Câu 12: Trình bày vai trò của hoạt động thc tiễn đối với quá trình nhận thc? (Cách hỏi  
khác: Lê nin viết: “Quan điểm về đời sng, vthc tin phải là quan điểm thnhất và cơ  
bn của lý lun nhn thức”. Hãy phân tích quan điểm trên?).  
Trli:  
Khái niệm thc tin: Thc tiễn là toàn bộ hoạt động vt chất có mục đích, mang tính  
lch s- xã hội ca con người nhm ci biến tự nhiên và xã hội.  
Ba hình thức cơ bản ca hoạt động thc tin:  
Hoạt động sn xut vt chất: là hoạt động cơ bản nht của con người, quyết định sự  
tn tại phát triển của xã hội loài người.  
Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động đấu tranh giai cấp, dân tộc, vai trò thúc đẩy  
sụ phát triển văn minh của xã hội và nhân loại.  
Hoạt động thc nghim khoa học: là hoạt động thí nghiệm, thc nghim bằng các  
phương tiện vt cht ca khoa học, thúc đẩy quá trình nhận thc của con người vthế gii  
khách quan, góp phần nâng cao đời sng của con người.  
Tính chất ca hoạt đng thc tin:  
Là hoạt động có tính cộng đồng xã hội, không tồn ti một cá nhân  
Là hoạt động có tính lịch scthể  
Là hoạt động có mục đích cải to tự nhiên, hoàn thiện con người  
Khái niệm nhn thc: Nhn thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo  
thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thc tin.  
Ba vai trò ca hoạt động thc tiễn đối với quá trình nhn thc:  
Thc tiễn là cơ sở, đng lc ca nhn thc: Con người phản ánh thế giới khách quan  
thông qua lao động, nhn thức được cái bản cht. Thc tiễn có vai trò quyết định để  
khẳng định chỉ có con người mới có khả năng nhận thc.Thc tiễn là cơ sở trc tiếp hình  
thành nên quá trình nhận thc. Hin thực khách quan luôn vận động, để nhn thc kp vi  
tiến trình hin thực, không còn cách nào khác là phải thông qua thực tin.  
Thc tiễn là mục đích của nhn thc: Nhn thức đầy đủ hin thực khách quan là để  
áp dụng vào hiện thc, ci to hin thc. Sự áp dụng đó phải thông qua thực tiễn, đó là sự  
vt chất hóa những quy luật, tính tt yếu đã nhận thức được.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
7
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Thc tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: Thực tiễn là cơ sở, động lc ca nhn thc,  
hình thành nên quá trình nhận thức, cho nên việc kiểm tra tính đúng đắn ca tri thc phi  
dựa vào thực tiễn, không phải theo li lp lun chủ quan. Chính trong thực tiễn mà con  
người phi chứng minh chân lý.  
Câu 13: Trình bày các giai đoạn của quá trình nhận thc? (Con đường bin chng ca sự  
nhn thức chân lý?)  
Trli:  
Khái niệm nhn thc: Nhn thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo  
thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thc tin.  
Quá trình nhn thức có hai giai đoạn:  
Giai đoạn nhn thc cảm tính (nhận thc trc tiếp bng trực quan sinh động) : gm  
ba cấp độ  
. Cảm giác: là hình thức đầu tiên trong nhận thc của con người, là hình ảnh mt  
vài thuộc tính riêng lẻ tác động vào giác quan của con người (cảm giác là hình ảnh chủ  
quan ca thế giới khách quan).  
. Tri giác: là hình ảnh tương đối toàn vẹn vsvt, là sự tng hp cảm giác nhưng  
có hệ thống, đầy đủ hơn, phong phú hơn.  
. Biểu tượng: là hình thức phản ánh cao nhất, là bước nhy vt trong nhn thc  
cảm tính, có tính gián tiếp, là hình ảnh được tái tạo, lưu giữ khi đối tượng khánh thể  
không còn tác động trc tiếp vào giác quan chủ th.  
Khả năng tác động trc tiếp của con người vào đối tượng nhn thức có hạn vì thế  
con người cần giai đoạn nhn thc thhai.  
Giai đoạn nhn thức lý tính (nhận thức gián tiếp bng tư duy trừu tượng): gm ba  
cấp độ  
. Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính  
bn cht ca svt.  
. Phán đoán: là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm với nhau để khẳng định  
hoc phủ đnh một đặc điểm, mt thuộc tính nào đó của đối tượng.  
. Suy luận: là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri  
thc mới. Đây là hình thức cao nhất trong quá trình nhn thc của con người.  
Mi quan hcủa hai giai đoạn: Giai đoạn nhn thc cảm tính là cơ sở cung cp  
những thông tin, tri thức cho quá trình nhận thức lý tính làm tiền đề còn giai đoạn nhn  
thức lý tính làm phong phú, sâu sắc thêm cho giai đoạn nhn thc cảm tính.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
8
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Con đường bin chng ca snhn thức chân lý: “Từ trực quan sinh động đến tư  
duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thc tiễn, đó là con đường bin chng ca sự  
nhn thức chân lý, nhận thc hin thực khách quan”. Và đó chính là vòng khâu của quá  
trình nhận thc.  
Câu 14: Tại sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn đkiểm tra chân lý?  
Trli:  
Chân lý là những tri thc, hiu biết ca con người, phù hợp vi thc tiễn, được thc  
tin kim nghim  
Khái niệm thc tin: Thc tiễn là toàn bộ hoạt động vt chất có mục đích, mang tính  
lch s- xã hội của con người nhm ci biến tự nhiên và xã hội.  
Ba hình thức cơ bản ca hoạt động thc tin:  
Hot động sn xut vt chất: là hoạt động cơ bản nht của con người, quyết định sự  
tn tại phát triển của xã hội loài người.  
Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động đấu tranh giai cấp, dân tộc, vai trò thúc đẩy  
sụ phát triển văn minh của xã hội và nhân loại.  
Hoạt động thc nghim khoa học: là hoạt động thí nghiệm, thc nghim bằng các  
phương tiện vt cht ca khoa học, thúc đẩy quá trình nhận thc của con người vthế gii  
khách quan, góp phần nâng cao đời sng của con người  
Tính chất ca hoạt đng thc tin:  
Là hoạt động có tính cộng đồng xã hội, không tồn ti một cá nhân  
Là hoạt động có tính lịch scthể  
Là hoạt động có mục đích cải to tự nhiên, hoàn thiện con người  
Gii thích: Thc tiễn là cơ sở, động lc ca nhn thức, hình thành nên quá trình  
nhn thức, cho nên việc kiểm tra tính đúng đắn ca tri thc phi dựa vào thực tiễn, không  
phi theo li lp lun chủ quan. Chính trong thực tiễn mà con người phi chng minh  
chân lý.  
Câu 15: Trình bày các cấp độ của quá trình nhận thc?  
Trli:  
Khái niệm nhn thc: Nhn thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo  
thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thc tin.  
Dựa vào mức độ thâm nhập của quá trình nhận thức người ta chia ra thành nhận thc  
kinh nghiệm và nhận thức lý luận.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
9
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Nhn thc kinh nghiệm: được hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vt hin  
tượng, từ đó rút ra được tri thc kinh nghiệm có vai trò lớn trong hoạt đng của con ngưi  
Nhn thức lý luận: là nhận thức gián tiếp, trừu tương va khái quát về bn chất và  
quy lut ca svt hiện tượng, được hình thành trên cơ sở nhn thc kinh nghiệm, có tính  
hthống, sâu sắc hơn nhận thc kinh nghim  
Da vào mức tính tự giác hoặc tự phát trong quá trình nhận thức người ta chia ra  
thành nhận thức thông thường và nhận thc khoa hc  
Nhn thc thông thường: được hình thành một cách từ phát, trực tiếp trong hot  
động hằng ngày của con người, phản ánh sự vt hiện tượng vi tt csự phong phú sinh  
động, chu phối thường xuyên hoạt động của con người  
Nhn thc khoa học: được hình thành một cách tự giác, gián tiếp tsphản ánh đặc  
điểm bn cht, nhng quan htt yếu của đối tượng nghiên cứu, là sự phản ánh dạng tru  
tượng bằng các khái niệm, logic, quy luật hóa học, tao nên phương pháp công cụ cho con  
người vhin thực khách quan.  
Câu 16: Ti sao quá trình nhận thc li phi quay trli thc tin?  
Trli:  
Khái niệm nhn thc: Nhn thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo  
thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thc tin  
Khái niệm thc tin: Thc tiễn là toàn bộ hoạt động vt chất có mục đích, mang tính  
lch s- xã hội của con người nhm ci biến tự nhiên và xã hội.  
Ba vai trò ca hoạt động thc tiễn đối với quá trình nhn thc:  
Thc tiễn là cơ sở, đng lc ca nhn thức: Con người phản ánh thế giới khách quan  
thông qua lao động, nhn thức được cái bản cht. Thc tiễn có vai trò quyết định để  
khẳng định chỉ có con người mới có khả năng nhận thc.Thc tiễn là cơ sở trc tiếp hình  
thành nên quá trình nhận thc. Hin thực khách quan luôn vận động, để nhn thc kp vi  
tiến trình hin thực, không còn cách nào khác là phải thông qua thực tin.  
Thc tiễn là mục đích của nhn thc: Nhn thức đầy đủ hin thực khách quan là để  
áp dụng vào hiện thc, ci to hin thc. Sự áp dụng đó phải thông qua thực tiễn, đó là sự  
vt chất hóa những quy luật, tính tt yếu đã nhận thức được.  
Thc tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: Thực tiễn là cơ sở, động lc ca nhn thc,  
hình thành nên quá trình nhận thức, cho nên việc kiểm tra tính đúng đắn ca tri thc phi  
dựa vào thực tiễn, không phải theo li lp lun chủ quan. Chính trong thực tiễn mà con  
người phi chứng minh chân lý.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
10  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Do đó quá trình nhn thc phi quay trvthc tin.  
Câu 17: Tại sao nói ý thức mang bn chất xã hội?  
Trli:  
Khái niệm ý thức: Ý thức là sự phản ánh của mt dng vt cht có tổ chức cao đó là  
bộ não con người. Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc con người  
một cách năng động sáng tạo và ý thức là hình ảnh chquan ca thế giới khách quan.  
Quá trình hình thành ý thức thông qua quá trình hoạt động, lao động của con người,  
thông qua hoạt động thc tiễn hàng ngày của con người nên ý thức không những phụ  
thuộc vào quy luật tự nhiên mà còn phụ thuộc vào quy luật xã hội.  
Sphản ánh ý thức vi mục đích cải tao tự nhiên, hoàn thiện con người và làm cho  
xã hội luôn luôn vận động phát triển.  
Do đó ý thức là một hiện tượng xã hội nên nó mang bản chất xã hi.  
Câu 18: Trình bày nguồn gốc hình thành ý thức?  
Trli:  
Ngun gc tự nhiên:  
Có nhiều loi phản ánh khác nhau trong thế gii vt chất và mọi dng vt chất đều  
có thuộc tính phản ánh.  
Phản ánh lý hóa là sự phản ánh của các dng vt chất vô cơ.  
Phản ánh sinh học là sự phản ánh của các vt cht hữu cơ.  
Phản ánh ý thc chỉ có ở con người.  
Phản ánh tâm lý đối với đng vật có hthần kinh trung ương.  
Vậy ý thức là sự phản ánh của mt dng vt chất có tổ chức cao là bộ não con người. Bộ  
não con người cùng thế giới bên ngoài tác động vào bộ não con người là nguồn gc tự  
nhiên của ý thức.  
Ngun gốc xã hội: Thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ được hình thành. Ngôn  
nglà phương tiện truyn tải và lưu giữ thông tin, đồng thời ngôn ngữ có thể khái quát  
hóa hệ thống hóa những tri thức con người đã đạt được và nếu không có ngôn ngữ thì sẽ  
không có sự phản ánh ý thc.  
Do đó quá trình lao động sn xut của con người, hoạt động thc tin của con người là  
ngun gốc xã hội của ý thc.  
Câu 19: Trình bày bản cht của ý thức?  
Trli:  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
11  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Bn cht của ý thc:  
Ý thức là sự phản ánh, cái phản ánh còn thế gii vt chất là cái được phản ánh. Ý  
thức không có tính vt cht.  
Ý thức là hình ảnh chquan ca thế giới khách quan.  
Ý thức là sự phản ánh năng động sáng to.  
Ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bn chất xã hội.  
Câu 20: Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tm thi?  
Trli:  
Khái niệm vận động: Vận động là mọi sbiến đổi nói chung, tức là mọi sbiến đổi  
từ đơn giản đến phc tp.  
Bn cht vận đng:  
Vận động là phương thức tn ti ca vt chất, là thuộc tính chu ca vt cht.  
Vận động không do ai sáng tạo ra và cũng không mất đi mà nó tồn tại vĩnh vin.  
Ngun gc ca vận động là do bản thân sự vt hiện tượng quy định (tự thân vận  
động), do mâu thun ni tại bên trong svt to ra.  
Năm hình thức cơ bản ca vận động:  
Vận động cơ hc: Sdi chuyn vị trí của các vật thể trong không gian.  
Vận động vật lý: Vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các  
quá trình nhiệt, điện......  
Vận động hóa học: Vận động của các nguyên tử, các quá trình hòa hợp và phân giải  
các chất.  
Vận động sinh học: trao đổi cht của cơ thsng với môi trường.  
Vận động xã hội: Sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của hình thái kinh tế - xã  
hi  
Vận động và đứng im: Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt, nó chỉ xy ra  
trong mt quan hệ xác định và một hình thức vận đông xác định do đó đứng im là tương  
đối tm thời còn vận động là tuyệt đối.  
Câu 21: Trình bày quy luật chuyển hóa từ lượng thành sự thay đổi vcht?  
Trli:  
Vai trò của quy lut: Chỉ ra phương thức, cách thức ca svận động và phát triển  
ca svt hiện tượng.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
12  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Khái nim:  
Chất: là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của svật, là  
sthng nht hữu cơ của nhng thuộc tính làm cho sự vật này là nó chứ không phải cái  
khác.  
Thuộc tính: là các đặc điểm tính chất ca svt hiện tượng.  
Độ: là mộ phạm trù triết học dùng để chkhong gii hạn trong đó sự thay đổi về  
lượng ca svật chưa làm thay đổi căn bản cht ca svt.  
Lượng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của svt vmt  
số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu ca svận động và phát triển cũng như các thuc  
tính của svt.  
Ni dung quy lut:  
Lượng biến đổi dn dn ti mt mức độ nhất định (điểm nút) mới dẫn đến sthay  
đổi vchất nhưng không phải mi sbiến đổi nào về lượng cũng đều dẫn đến sự thay đổi  
vcht mặc dù muốn thay đổi vcht ca svt phải thay đổi về lượng ca svt.  
Khi cht mới hình thành có một lượng tương ứng thng nht với nó và chất quy định  
trình độ, quy mô, nhịp điệu của lượng trong suốt quá trình vận động phát triển ca svt.  
Ý nghĩa phương pháp luận:  
Trong hoạt động thc tiễn và nhận thc phi biết thương xuyên kiên trì tích lũy về  
lượng để khi có đủ điều kin thc hin biến đi vcht  
Cn chống hai tư tưởng nóng vội chủ quan cũng như thụ động trông chờ thc hin  
các bước nhy. Phi biết vn dng linh hoạt các hình thức của bước nhy  
Phi biết gn với điều kiện và tình hình cụ thể, tránh máy móc, rập khuôn  
Câu 22: Trình bày những nguyên tắc về lý luận nhn thc ca chủ nghĩa duy vật bin  
chng?  
Trli:  
Khái niệm nhn thc: Nhn thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo  
thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thc tin.  
Bn cht ca nhn thc:  
Tha nhận đối tượng nhn thức là thế giới khách quan, tn tại đc lp với ý thức con  
người.  
Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.  
Nhn thức là một quá trình biện chng, từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiu.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
13  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Thc tiễn là cơ sở trc tiếp và chủ yếu nhất hình thành nên quá trình nhận thc.  
Con đường bin chng ca snhn thức chân lý (câu 13).  
Câu 23: Phân biệt hai phương pháp nghiên cứu là phương pháp siêu hình và phương pháp  
bin chng?  
Trli:  
Phương pháp siêu hình  
Phương pháp bin chng  
- Cô lập tách rời đối tượng nghiên cứu.  
- Nghiên cứu đối tượng trong mối liên hệ  
quy định ràng buộc ln nhau.  
- Nghiên cứu đối tượng trạng thái tĩnh tại,  
không vận động, biến đi.  
- Nghiên cứu đối tượng trong trạng thái  
luôn luôn vận động biến đi.  
Câu 24: Trình bày quy luật vsự phù hợp ca quan hsn xut với trình độ phát trin ca  
lực lượng sn xut?  
Trli:  
Khái niệm phương thức sn xuất: là cách thức con người thc hiện quá trình sản  
xut vt cht những giai đoạn lch snhất đnh của xã hội loài người.  
Khái nim lực lưng sn xut Quan hsn xut:  
Lực lượng sn xuất là biểu hin mi quan hgia con người vi tự nhiên trong quá  
trình sản xut.  
Quan hsn xuất là biểu hin mi quan hgiữa con người với con người trong quá  
trình sản xut.  
Khái niệm trình độ ca LLSX: khả năng của con người thc hiện quá trình biến  
đổi và thích nghi với gii tự nhiên nhằm bảo đảm cho ssinh tồn và phát triển của mình  
thông qua công cụ lao động, tchức lao động xã hội và ứng dng khoa học vào sản xut.  
Cấu trúc quy luật vsự phù hợp ca QHSX với trình độ phát triển ca LLSX:  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
14  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Trong một phương thức sn xuất là sthng nht hữu cơ giữa QHSX và LLSX,  
QHSX phù hp với trình độ phát triển ca LLSX tạo điu kiện cho LLSX phát triển.  
Khi LLSX phát triển thành LLSX mới, trong khi đó QHSX chưa kịp biến đổi to  
thành mâu thuẫn gia LLSX mới và QHSX cũ trong lòng xã hội. Khi đó QHSX kìm hãm  
sự phát triển ca LLSX.  
Do nhu cầu phát triển khách quan của xã hội, những QHSX cũ biến đổi thành  
QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển ca LLSX mới. Do đó tạo thành một phương  
thc sn xut mới. Quá trình diễn ra liên tục làm xã hội phát triển tthấp đến cao.  
Câu 25: Trình bày mối quan hgia lực lượng sn xuất và quan hệ sn xut?  
Trli:  
Khái niệm lực lượng sn xut: là biểu hin mi quan hgiữa con người vi tự nhiên  
trong quá trình sn xut.  
Kết cu ca lực lượng sn xut:  
Khái niệm quan hsn xuất là biểu hin mi quan hgiữa con người với con người  
trong quá trình sn xut.  
Kết cu ca quan hsn xut:  
Quan hsn xut bao gm:  
. Quan hshữa đối với tư liệu sn xut.  
. Quan htchc, quản lý sản xut.  
. Quan htrong phân phối sn phẩm lao động.  
Khái niệm trình độ ca lực lượng sn xut: khả năng của con người thc hiện quá  
trình biến đổi và thích nghi với gii tự nhiên nhằm bảo đảm cho ssinh tồn và phát triển  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
15  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
của mình thông qua công cụ lao động, tchức lao động xã hội và ứng dng khoa học vào  
sn xut.  
Mi quan hgia lực lượng sn xuất và quan hệ sn xut: LLSX quyết định QHSX,  
khi LLSX thay đổi thì sớm hay muộn QHSX cũng thay đổi để phù hợp với trình độ phát  
trin ca LLSX mi.  
QHSX mới sau khi được hình thành tác động đến mục đích của quá trình sản xuất, tác  
động đến thái độ người lao động, tác động đến khả năng tổ chc quản lý, quá trình sản  
xuất, tác động đến khả năng ứng dng khoa hc kthuật và quá trình sản xuất, do đó nó  
tác động đến LLSX.  
Câu 26: Trình bày mối quan hbin chng giữa cơ sở htầng và kiến trúc thượng tng?  
Trli:  
Khái niệm cơ sở htầng: là toàn bộ nhng quan hsn xut hợp thành cơ cấu kinh  
tế ca một xã hội nhất định. Bao gm:  
Khái niệm kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,  
triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… cùng với nhng thiết chế xã hội tương ứng như  
nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội… được hình thành trên CSHT nhất  
định.  
Mi quan hbin chng giữa CSHT và KTTT:  
CSHT quyết đnh KTTT:  
. Mỗi CSHT đều được xây dựng trên nó một KTTT tương ứng. Mi sự thay đổi  
của KTTT đu do CSHT quyết định.  
. Khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng biến đổi theo.  
KTTT khi bbiến đổi tác động ngược trlại CSHT đã sinh ra nó theo 2 hướng:  
. Nếu KTTT phù hp vi quy lut kinh tế thì thúc đẩy kinh tế phát triển.  
. Nếu KTTT không phù hợp vi quy lut kinh tế thì nó kìm hãm xã hội phát triển.  
Câu 27: Trình bày vai trò của sn xut vt chất đi vi stn tại và phát triển của xã hội?  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
16  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Trli:  
Khái niệm sn xut vt chất: là quá trình con người sdụng công cụ lao động tác  
động vào tự nhiên, cải biến các dạng vt cht ca gii tự nhiên để to ra ca ci vt cht  
nhm thỏa mãn nhu cầu tn tại và phát trin của con người.  
Tính chất ca sn xut vt cht:  
Nếu không có quá trình sản xuất thường xuyên thì xã hội sẽ không thể tn tại và  
càng không thể phát triển,  
Sn xuất là hoạt động có mục đích và sáng tạo không ngừng của con người.  
Sn xuất chính là sản xuất xã hội mà ý nghĩa to lớn ca sn xuất chính là việc tái sản  
xut những con người như một sinh vật xã hội.  
Vai trò của sn xut vt cht:  
Sn xut vt chất là yêu cầu khách quan ca ssinh tn của xã hội.  
Sn xut vt chất là cơ sở để con người sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã  
hội nên các quan điểm về nhà nước, pháp quyền, nghthuật, tôn giáo… đều hình thành và  
biến đổi trên cơ sở sn xut vt cht.  
Sn xut vt cht quyết định sự phát triển xã hội tthấp đến cao, quyết định stiến  
bcủa xã hi.  
Câu 28: Tại sao nói trong lực lượng sn xuất con người giữ vai trò quyết định?  
Trli:  
Khái niệm lực lượng sn xut: là biểu hin mi quan hgiữa con người vi tự nhiên  
trong quá trình sn xut.  
Kết cu ca lực lượng sn xuất: Như câu 25.  
Trong các yếu tố trên con người và công cụ lao động là 2 yếu tố cơ bản. Con người  
giữ vai trò quyết định vì:  
Tư liệu sn suất là sự sáng tạo của con người thông qua quá trình lao động sn xut.  
Giá trị và hiệu qucủa tư liệu sn xut phthuộc vào trình độ và khả năng sáng tạo ca  
con người.  
Con người trc tiếp sáng tạo ra công cụ lao động. Mà công cụ lao động biu hiện rõ  
nét nhất trình độ ca lực lượng sn xuất và khả năng chinh phục tự nhiên của con người.  
Câu 29: Tại sao nói trong lực lượng sn xuất công cụ lao động là yếu tố động – cách  
mng?  
Trli:  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
17  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Khái niệm lực lượng sn xut: là biểu hin mi quan hgiữa con người vi tự nhiên  
trong quá trình sn xut.  
Kết cu ca lực lượng sn xuất: Như câu 25.  
Trong các yếu tố trên con người và công cụ lao động là 2 yếu tố cơ bản. Công cụ lao  
động là yếu tố động – cách mạng bởi vì:  
Thông qua quá trình lao động, kinh nghim, kỹ năng của con người ngày càng hoàn  
thin, đồng thi vi sự phát triển ca khoa hc kthuật, con người luôn luôn hướng ti  
phi ci tiến công cụ lao động ngày càng hoàn thiện hơn.  
Do nhu cầu con người ngày càng phát triển, đòi hỏi các sản phẩm ngày càng phong  
phú hơn, chất lượng hơn, do đó luôn luôn phải ci tiến các công cụ lao động.  
Câu 30: Tại sao nói: “Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sn xut trc tiếp”?  
Trli:  
Khái niệm lực lượng sn xut: là biểu hin mi quan hgiữa con người vi tự nhiên  
trong quá trình sn xut.  
Kết cu ca lực lượng sn xuất: Như câu 25.  
Ngày nay, khoa học đã trở thành “lực lượng sn xut trc tiếp” bởi vì:  
Khi khoa học phát triển, nó tác động trc tiếp đến người lao động, làm cho trình độ  
của con người ngày càng nâng cao, kinh nghiệm, kĩ năng của con người ngày càng hoàn  
thin.  
Khi khoa học phát triển, nó cũng tác động trc tiếp đến tư liệu sn xuất mà biểu hin  
rõ nhất là tạo ra các công cụ lao động ngày càng hiện đại hơn và tạo ra nhiu loi vt liu  
mới (đối tượng lao động). Trên cơ sở đó tạo ra các sản phẩm ngày càng tinh xảo hơn,  
phong phú hơn.  
Do đó ngày nay, khoa học đã trở thành “lực lượng sn xut trc tiếp”.  
Câu 31: Trình bày mối quan hbin chng gia tn tại xã hi với ý thức xã hội?  
Trli:  
Khái nim:  
Tn tại xã hội là sinh hoạt vt chất và những điều kin sinh hot vn cht của xã hi.  
Ý thức xã hội là mặt tinh thn của đời sống xã hội bao gm những quan điểm, tư  
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyn thng,... ca mt cộng đồng xã hội, ny  
sinh ttn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nht  
định.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
18  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Mi quan hbin chng gia tn tại xã hội và ý thức xã hội:  
Tn ti xã hi quyết định ý thức xã hi:  
. Ý thức xã hội phản ánh tồn ti xã hội và mọi sự thay đổi của ý thức xã hội đều do  
tn ti xã hi biến đổi.  
. Khi tn ti xã hội thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hội cũng thay đổi theo, có  
nhng yếu tố thay đổi nhanh, có những yếu tố thay đổi chm.  
Tính độc lập tương đối ca tn ti xã hội:  
. Ý thức xã hội thường lc hậu hơn so với tn ti xã hội.  
. Ý thức xã hội có khả năng phản ánh vượt trước tn ti xã hội được thhin qua  
dự báo khoa hc.  
. Ý thức xã hội có tính kế tha trong sự phát triển của mình.  
. Trong ý thức xã hi các hình thái thường tác động qua li ln nhau.  
. Ý thức xã hội tác động trli tn ti xã hội theo 2 hướng. Nếu ý thức xã hội phn  
ánh đúng tồn ti xã hội thì thúc đẩy xã hội phát tiển. Còn nếu phản ánh sai lệch thì sẽ kìm  
hãm xã hội phát triển.  
Câu 32: Tại sao nói: “Ý thức xã hội thường lc hậu hơn so với tn tại xã hội”?  
Trli:  
Khái nim:  
Tn tại xã hội là sinh hoạt vt chất và những điều kin sinh hot vn cht của xã hi.  
Ý thức xã hội là mặt tinh thn của đời sống xã hội bao gm những quan điểm, tư  
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyn thng,... ca mt cộng đồng xã hội, ny  
sinh ttn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nht  
định.  
Ý thức xã hội thưng lc hậu hơn so với tn tại xã hội:  
Do tn tại xã hội phát triển nhanh, trong khi đó ý thức chưa kịp phản ánh.  
Do sc mạnh thói quen, phong tục tập quán gắn sâu vào mỗi cá nhân nên chưa kịp  
thay đổi.  
Do vấn đề lợi ích ca một nhóm người mun gili những tư tưng bo th.  
Câu 33: Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử? (Cách hỏi khác: Tại sao qun  
chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch s?).  
Trli:  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
19  
Khái nim vt chất là nền tng ca Triết hc.  
Khái niệm quần chúng nhân dân: là bộ phận có cùng lợi ích chung căn bản, bao gm  
nhng thành phần, nhng tng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự  
lãnh đạo ca một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm gii quyết nhng vấn đề kinh tế,  
chính trị, xã hội ca mt thời đại nhất đnh.  
Quần chúng nhân dân gồm 3 bphn:  
Nhng người lao động sn xut ra ca ci vt chất và các giá trtinh thn.  
Nhng bphận dân cư chống li giai cp thng tr.  
Nhng giai cp, tng lớp xã hội thúc đẩy stiến bộ xã hội.  
Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch s:  
Quần chúng nhân dân là lực lượng sn xuất cơ bản của xã hội, trc tiếp sn xut ra  
ca ci vt chất, là cơ sở ca stn tại và phát triển của xã hội.  
Quần chúng nhân dân là động lực cơ bn ca mi cuộc cách mạng xã hi.  
Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thn.  
Câu 34: Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch stự  
nhiên?”.  
Trli:  
Khái niệm hình thái kinh tế xã hội: là phạm trù chỉ xã hội từng giai đoạn lch sử  
nhất định vi mt kiu quan hsn xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ ca  
lực lượng sn xuất và với mt kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những  
quan hsn xuất đó.  
Kết cấu hình thái kinh tế xã hội bao gm:  
Quan hsn xut.  
Lực lượng sn xut.  
Kiến trúc thưng tng.  
Svận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý muốn chquan ca con  
người mà tuân theo các quy luật QHSX phù hợp trình độ phát trin ca LLSX, quy lut  
KTTT phù hợp vi CSHT.  
Ngun gc ca mi svận động và phát triển xã hội đều có nguyên nhân trực tiếp  
hoặc gián tiếp tsự phát triển ca LLSX. Svận động và phát triển của các hình thái kinh  
tế xã hội có thể do tác động ca nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trò quyết  
định là sự tác đông của các quy luật khách quan, đó là quá trình khách quan. Tức là sự  
vận động phát trin của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch stự nhiên.  
***Mi vấn đề thc mắc hãy hỏi hãy thầy mình: lekienbk@yahoo.com  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 21 trang Thùy Anh 26/04/2022 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Cuối kì Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_ki_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia.pdf