Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 6 (Có đáp án)

CÂU 6. VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN  
1.Nội dung cơ bản của NQ TW5 K8 và những kết luận hội nghị lần thứ 10  
BCHTWƯ k9  
2. Tư tưởng đạo đức của đảng về sự gắn kết đồng bộ giữa 3 lính vực:  
PTKTế là trung tâm, Xây dựng đảng là then chốt với xây dựng và PT văn hóa.  
3. Về lãnh đạo phương thức lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa  
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đi qua chặng  
đường gần 25 năm và thu được những kết quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cùng  
với những thành tựu quan trọng về kinh tế, an ninh - quốc phòng, đối ngoại,  
vấn đề phát triển văn hóa- xã hội và xây dựng con người luôn luôn được  
Đảng coi trọng.  
Trước những khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của tình hình  
thế giới và khu vực, Đảng luôn kiên định xây dựng thực hiện các chủ trương,  
chính sách đổi mới đúng đắn trên nhiều lĩnh vực trong đó lĩnh vực văn hóa, chỉ  
đạo hoạch định các chính sách văn hóa nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu xây  
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.  
Về chủ trương, đường lối  
Trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước từ năm 1986, những nhận thức  
mới của Đảng về văn hóa có bước chuyển quan trọng. Nền văn hóa mà Đảng xác  
định phải xây dựng nền văn hóa với đặc trưng dân tộc, hiện đại, nhân văn. Một  
hệ thống luận văn hóa được hợp thành với luận chung trong quá trình đổi mới  
duy của toàn xã hội.  
Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII ra Nghị quyết về xây dựng nền văn  
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.  
Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và  
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã làm sáng lên  
bức tranh của nền văn hóa đất nước trong tương lai. Đó nền văn hóa với vai trò  
nền tảng tinh thần của hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế- hội phát  
triển, gắn với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, gắn với những vấn đề nảy sinh  
trong xu thế toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trường. Đối với công tác lãnh đạo văn  
hóa, Nghị quyết khẳng định: Đây vấn đề cực kỳ quan trọng, cơ bản chiến  
lược không chỉ đối với công tác lãnh đạo cả công tác quản văn hóa, với mỗi  
cán bộ, đảng viên.  
thể nói Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã thể hiện sự phát triển cả  
nhận thức duy lý luận về văn hóa, lãnh đạo văn hóa của Đảng. Đó cũng  
1
chính là kết tinh của sự kế thừa và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ  
Chí Minh về văn hóa, về xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa, về phương  
pháp lãnh đạo văn hóa, quản văn hóa; là sản phẩm từ tổng kết luận thực  
tiễn trong quá trình hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hóa của Đảng./.  
Đến Đại hội IX, những tư tưởng chủ yếu của Đảng về phát triển văn hóa  
được thể hiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII),  
Nghị quyết Đại hội IX tiếp tục nhấn mạnh vị trí của văn hóa trong lịch sử phát  
triển của dân tộc ta; khẳng định sức sống lâu bền của những quan điểm, tư tưởng  
nêu trong Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) trong đời sống hội, trong sự  
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở  
nước ta; về ý nghĩa , Nghị quyết nhấn mạnh đó tầm cao, chiều sâu của sự phát  
triển của dân tộc, khẳng định và làm rõ vị trí của văn hóa trong đời sống dân tộc,  
trong cách mạng hội chủ nghĩa.  
Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị  
quyết Trung ương 5 (khóa VIII) và ra kết luận tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây  
dựng và phát triển văn hóa làm nền tảng tinh thần hội, gắn kết đồng bộ với  
phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt.  
Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng  
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Gắn kết chặt chẽ hơn với  
phát triển kinh tế hội; Làm cho văn hóa thấm sâu và mọi lĩnh vực đời sống xã  
hội; Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam; Bảo vệ và  
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội  
nhập kinh tế quốc tế; Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, sinh viên,  
học sinh, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức bản lĩnh  
văn hóa Việt Nam; Đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng,  
kháng chiến, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể; Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn, phát  
huy với kế thừa và phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch. tinh  
thần tự nguyện, tính tự quản của nhân dân trong xây dựng văn hóa; Đa dạng hóa  
các hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.  
Để thực hiện được yêu cầu trên, trong xây dựng chính sách, tổ chức thực hiện  
cần phải phát huy tính năng động, chủ động của các quan đảng, nhà nước, đoàn  
thể nhân dân, các hội văn học nghệ thuật, khoa học, trí thức, báo chí, của các cá  
nhân; Xây dựng và phát triển chương trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nếp sống  
văn hóa hiện đại trong nhân dân; Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn  
học, nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng nghệ thuật;  
Đồng thời tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa; Xây dựng cơ chế chính sách,  
chế tài ổn định; Tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa; Chống  
sự xâm nhập văn hóa độc hại, lai căng, phản động; Xây dựng, nâng cấp đồng bộ  
2
hệ thống thiết chế văn hóa; Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản, thông tin đại  
chúng phát triển; Nâng cao chất lượng tư tưởng văn hóa, hiện đại về mô hình, cơ  
cấu, cơ sở vật chất kỹ thuật; Xây dựng cơ chế quản lý khoa học, phù hợp; Đi đôi  
với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sỹ; Đổi mới nội dung, phương  
thức hoạt động, cơ cấu tổ chức của các hội văn học- nghệ thuật từ trung ương đến  
địa phương.  
Định hướng đối với các chính sách văn hóa  
Quá trình tiến hành sự nghiệp đổi mới, vấn đề định hướng phát triển đất nước  
cực kỳ quan trọng. Định hướng đúng để đạt tới mục tiêu mà cương lĩnh năm  
1991 về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội đã đề ra,  
được Đại hội VII của Đảng thông qua. Theo đó, phát triển kinh tế theo định hướng  
hội chủ nghĩa để phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành nước công  
nghiệp. Nhưng điều cốt lõi là chất lượng phát triển, phát triển muốn đạt chất lượng  
nhất thiết phải nội dung văn hóa- xã hội. Phát triển văn hóa- xã hội và xây  
dựng con người luôn luôn gắn với định hướng chính trị, định hướng phát  
triển kinh tế đất nước. cũng như phát triển kinh tế, phát triển văn hóa  
cũng phải coi trọng chất lượng, phải đúng hướng. Bác Hồ từng nói . Những  
con người đó phải được chăm lo cả về bản lĩnh chính trị tư tưởng, học vấn, sức  
khỏe, trí tuệ, tình cảm đạo đức, đó chính là văn hóa.  
Nền văn hóa định hướng hội chủ nghĩa thông qua các chính sách văn hóa  
mang tính nhân văn, vì con người; phát huy tiềm năng, trí tuệ con người để đáp  
ứng yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, của nền kinh tế tri thức trong xu thế  
hội nhập quốc tế. Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trò, vị trí của  
văn hóa trong đời sống dân tộc và trong cách mạng hội chủ nghĩa, nghị quyết  
Trung ương 5 (khóa VIII) của Đảng đã đề cập đến chính sách văn hóa trong nhiệm  
vụ thứ 10 đó là . Nhiệm vụ chỉ việc phải hoàn chỉnh các văn bản luật pháp về  
văn hóa, nghệ thuật, thông tin trong điều kiện của cơ chế thị trường; ban hành các  
chính sách khuyến khích sáng tạo văn hóa và nâng mức đáp ứng nhu cầu hưởng  
thụ văn hóa của nhân dân. Do tầm quan trọng, tính cấp thiết của nhiệm vnày nến  
Nghị quyết đã ghi nội dung đó vào giải pháp thứ II trong cụm các giải pháp  
Đến Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX), Trung ương Đảng khẳng định cần  
tiếp tục thực hiện đầy đủ 5 quan điểm chỉ đạo đã được Nghị quyết Trung ương 5  
(khóa VIII) đề ra. Trong kết luận của Hội nghị Trung ương 10, mục tiêu đầu tiên  
xây dựng và phát triển văn hóa trong những năm tiếp theo nêu  
Như vậy, trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đánh đuổi giặc  
ngoại xâm, thống nhất đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc, Đảng ta luôn quan  
tâm đến văn hóa và càng coi trọng hơn trong thời kỳ đổi mới, trong điều kiện xây  
dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội  
3
Đảng các kỳ VIII, IX, X; các kết luận, chỉ thị của Hội nghị Trung ương các khóa  
trên đều thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng trong nhìn nhận, đánh giá, chỉ  
đạo xây dựng và phát triển văn hóa, gắn chặt với chiến lược xây dựng đất nước  
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Theo hướng đó, văn hóa phải thực sự  
trở thành động lực mục tiêu của sự phát triển, đồng thời đòi hỏi một cơ chế  
chính sách đảm bảo cho văn hóa và kinh tế cùng phát triển.  
Yêu cầu chính trị tư tưởng đối với chính sách văn hóa  
Các chính sách văn hóa phi phn ánh nhng giá trnhân văn ca văn hóa Vit  
Nam. Mun vy phi xác định được nhng giá trnhân văn ca Vit Nam dưới sự  
lãnh đạo ca Đảng Cng sn. Tp trung làm ni bt hthng giá trnhân văn đó ở  
tinh thn Đồng thi phi kết hp hài hòa 3 li ích: li ích cá nhân, li ích tp th, li  
ích toàn xã hi. Đây cũng chính là mt trong nhng động lc ca snghip đổi mi.  
Các chính sách văn hóa đều theo tinh thần hội hóa. Hiện nay còn không ít  
người hiểu vấn đề hội hóa chưa đầy đủ. Điều đó trở thành lực cản cho sự  
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa. Công tác giáo dục, tuyên truyền cần phải  
làm cho mọi người nhận thức được hội hóa là vấn đề hết sức cần thiết, nhất là  
đối với hoàn cảnh kinh tế của nước ta còn nhiều khó khăn, Nhà nước không thể  
“bao” toàn bộ. hội hóa là nhằm tạo sự quan tâm của toàn xã hội; thu hút trí tuệ,  
nhân lực, vật lực của toàn xã hội; gây nhân tố thúc đẩy các hoạt động văn hóa phát  
triển theo hướng biến đổi về chất, đổi mới về hình thức nội dung. Xã hội hóa  
cũng một nội dung quan trọng của giải pháp xây dựng, ban hành các chính sách  
văn hóa trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII). Trong quá trình đất nước  
thực hiện chủ trương đổi mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường định  
hướng hội chủ nghĩa thì xã hội hóa hoạt động văn hóa được coi như một động  
lực thúc đẩy các hoạt động văn hóa phát triển.  
Chính sách văn hóa đúng định hướng của Đảng, bám sát yêu cầu về tư tưởng  
chính trị còn góp phần tạo nên sự ổn định và lành mạnh hóa xã hội. Ở đâu không  
ổn định thì ở đó không thể phát triển. Một gia đình, tập thể, cộng đồng lớn hơn  
là toàn xã hội nếu đời sống văn hóa phong phú, chất lượng cao, bình đẳng…  
tức là có chính sách văn hóa nhân văn.  
Xây dựng đời sống văn hóa được coi như bước đi ban đầu của sự nghiệp xây  
dựng và phát triển văn hóa, là nhiệm vụ quan trọng của việc xây dựng môi trường  
văn hóa lành mạnh. Đồng thời xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cũng  
chính là góp phần tạo ra môi trường chính trị- hội ổn định, an toàn và bền vững  
trên cơ sở đời sống kinh tế được đảm bảo.  
4
Bổ sung: Tư tưởng chỉ đạo của đảng trên lĩnh vực văn hóa  
1. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Viêt Nam, Đảng ta luôn coi trọng vấn  
đề văn hóa. Nghị quyết trung ương 10 ( khóa IX) của Đảng (2004) ngoài việc  
khẳng định lại quan điểm Kết hợp hài hòa, tương xứng giữa tăng trưởng kinh tế  
và phát triển văn hóa mà Nghị quyết trung ương 5 ( khóa VIII) đặt ra mà còn  
nhấn mạnh Gắn kết với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Điều đó thể hiện  
một bước phát triển mới trong nhận thức của Đảng ta về quan điểm phát triển  
bền vững nói chung, đặc biệt về vị trí, vai trò của văn hóa trong sự phát triển  
bền vững hiện nay.  
Ngay từ khi ra đời, trong những văn kiện, nghị quyết đầu tiên, Đảng ta đã  
xác định văn hóa là một lĩnh vực rất quan trọng người cộng sản phải quan tâm.  
Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 của Đảng ta đã khẳng định: “ Cách  
mạng văn hóa muốn hoàn thành phải do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.”  
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, Đảng ta cũng đều khẳng định: Sự nghiệp xây  
dựng và phát triển văn hóa ở nước ta phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng,… Rút  
ra nhận định: Nhờ đường lối đúng đắn, phương thức lãnh đạo phù hợp, dưới  
sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam  
trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to  
lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến, kiến quốc.  
* Sự cần thiết phải đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng trên lĩnh  
vực văn hóa thời kỳ đổi mới:  
Bước vào thời kỳ đổi mới ( kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,  
mở rộng hợp tác quốc tế, giao lưu văn hóa diễn ra sâu rộng,…) Đảng ta rất quan  
tâm và có nhiều văn kiện, nghị quyết đề cập đến xây dựng và phát triển văn hóa  
gắn với yêu cầu, nhiệm vụ, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cách mạng.  
Đặc biệt, năm 1998, Nghị quyết TW 5 ( khóa VIII) “ Về xây dựng và phát triển  
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” ra đời đã đánh dấu một  
bước phát triển mới trong nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa nói chung và vấn  
đề đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa. Nghị  
quyết TW 5 ( khóa VIII) thực sự chiến lược xây dựng và phát triển văn hóa  
trong thởi kỳ đổi mới ở nước ta. Trong Nghị quyết, Đảng ta đã nêu 10 nhiệm vụ, 4  
hệ thống giải pháp và 5 quan điểm chỉ đạo, trong đó khẳng định: Xây dựng và  
phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo”  
1. Nêu khái quát ngắn gọn một số thành tựu hạn chế qua quá trình 5 năm  
triển khai Nghị quyết Trung ương 5 ( khóa VIII)  
Kết luận Hội nghị trung ương 10 ( khóa IX) đã chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến  
những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm trong quá trình triển khai Nghị quyết trung  
5
ương 5 ( khóa VIII) gồm có 4 nguyên nhân, trong đó tới 3 nguyên nhân gắn  
với công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, đó là:  
Thứ nhất: Nhận thức trong Đảng từ trung ương đến cấp ủy, các cấp về vai  
trò đặc biệt quan trọng của văn hóa chưa thật đầy đủ, các quan điểm chỉ đạo,  
phương hướng phát triển và các nhiệm vụ của văn hóa được xác định trong Nghị  
quyết chưa được quán triệt thực hiện nghiêm túc, việc tổ chức thực hiện còn  
thiếu tập trung, chưa đồng bộ, không kiên quyết.  
Thứ hai: Nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước  
chưa được triển khai tích cực, nơi còn xem nhẹ, không ít cán bộ, Đảng viên  
chưa nêu được tấm gương văn hóa cho quần chúng.  
Thứ ba: Trong mặt trận Tổ quốc, đoàn thể còn thiếu hạn chế, chậm thể chế  
hóa các quan điểm, chủ trương lớn, bị động trước những khuynh hướng mới xuất  
hiện một số biến đổi phức tạp tên lĩnh vực văn hóa. Chưa kế hoạch đào tạo,  
bồi dưỡng tài năng, nâng cao năng lực của những người hoạt động, sang tạo văn  
hóa, coi nhẹ đấu tranh trên lĩnh vực luận, phê bình Văn học Nghệ thuật, chưa  
xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa  
trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.  
2.  
Do vậy, để tiếp tục triển khai sâu rộng Nghị quyết trung ương 5 ( khóa  
VIII) và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam trong những năm tới, Đảng đã  
nhấn mạnh giải pháp trên và coi đó giải pháp hàng đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo  
công tác văn hóa trong giai đoạn hiện nay.  
3. Quy trình trong lãnh đạo lĩnh vực văn hóa  
a)  
Đảng đề ra đường lối văn hoá và những đinh hướng xây dựng và phát triển  
văn hoá trong từng thời kỳ cụ thể của cách mạng nước nhà. Trong thời kỳ đổi  
mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, mọi hoạt động văn hoá văn nghệ  
phải nhằm xậy dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,  
xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống,  
xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự phát triển hội.  
b)  
Đảng hoạch định những chủ trương lớn về phát triển các lĩnh vực văn hoá.  
Đó là xây dựng những chủ trương chính sách có tầm chiến lược cho sự phát triển  
văn hoá trên những lĩnh vực chủ yếu, các nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng con người  
Việt Nam trong giai đoạn cách mạng với 5 đức tính; xây dựng môi trường văn  
hoá; phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn và phát huy các di sản văn  
hoá; phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và khoa học – công nghệ; phát triển đi  
đôi với quản tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn , phát huy và phát triển  
văn hoá các dân tộc thiểu số; có chính sách văn hoá đối với tôn giáo; mở rộng hợp  
tác quốc tế về văn hoá; củng cố, xây dựng hoàn thiện thể chế hoá như Nghị quyết  
Trung ương 5 khoá VIII của Đảng đã đề ra. Các cấp uỷ Đảng, cán bộ Đảng phụ  
6
trách công tác văn hoá cần đi sát, nắm chắc tình hình hoạt động trên lĩnh vực văn  
hóa – tư tưởng đề lãnh đạo, chỉ đạo, giúp các quan nhà nước thể chế hoá các  
chủ trương, chính sách của Đảng, kiến nghi các giải pháp giải quyết kịp thời, có  
hiệu quả những khó khăn, vướng mắc, trở ngại đối với ngành văn hoá trong việc  
thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước.  
Các quan quản lý nhà nược về văn hoá, thể chế, nghị quyết, chủ trương, chính  
sách, chỉ thị, thông ... của đảng đối với từng lĩnh vực , quan, đơn vị hoạt  
động trên các lĩnh vực văn hoá như phương châm đổi mới phương thức lãnh đạo  
của Đảng trên lĩnh vực văn hoá văn nghệ đã được đề ra.  
Để lãnh đạo quản văn hoá một cách có hiệu quả, việc xây dựng đội ngũ cán  
bộ hoạt động trên lĩnh vực văn hoá là một nhiệm vụ rất quan trọng và có ý nghĩa  
quyết định.  
c. Coi trọng chức năng kiểm tra của Đnảg đối với văn hoá. Việc thẩm định nhựng  
sản phẩm văn hoá trước khi đưa ra công chúng cần được tiến hành băng một cơ  
chế thích hợp. Sực hỉ đạo của các quan chức năng của Đảng phải gắn kết chặt  
chẽ, phối hợp đồng bộ với các quan quản lý nhà nước về văn hoá trong quản lý  
thực hiện các quy định đã ban hành.Các hôịo đông nghệ thuật do các cấp uỷ  
Đảng và chính quyền thành lập bao gồm người có uy tín và am hiểu nhất một  
ngành nghệ thuật hoặc một số ngành nghệ thuật gần nhau. Trong thẩm định, cần  
lưu ý kiến đóng góp của các chuyên gia có liên quan đến tất cả các khâu của hoạt  
động văn hoá. cần đánh giá đúng năng lực tạo điều kiện cho năng lực sáng tạo  
văn hoá phát triển đúng định hướng; trân trọng nhân cách, tài năng sự sáng tạ,  
phong cách trong sáng tạo văn hoá; chu đao, tế nhị, chân thành trong quan hệ đối  
xử, có cách làm việc thích hợp với từng cá tính sáng tạo, tránh và loại bỏ những  
quan niệm hẹp hòi, định kiến.  
Xây dựng một cơ chế lãnh đạo quản lý phù hợp với từng cấp, từng khu vực,  
tưng địa bàn, vùa bảo đảm sự chặt chẽ, đúng đắn của các hoạt động văn hoá vừa  
tạo hành lang thông thoáng cho sự phát triển văn hoá nói chung và hco sự phát huy  
tài năng sáng tạo, nét độc đáo trong sáng tạo văn hoá của từng cá nhân.  
Đặc biệt, đối với nhưng hoạt động biểu hiện chệch hướng trên lĩnh vực văn  
hoá, những sản phẩm văn hoá có nội dung độc hại, phủ định lịch sử, chối bỏ cách  
mạng, kích động tâm lý chống đối chế độ gây thù hằn dân tộc, chia rẽ và phá hoại  
khối đoàn kết toàn dân, cản trở công cuộc đổi mới, gây tác hại to lớn và lâu dài  
trong đời sống tình cảm, văn hoá, tinh thần của Đảng chế độ ta, đến công cuốc  
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước,.. Đảng cần phải những giải pháp chỉ  
đạo đề làm rõ đúng, sai và phương hướng, biện pháp khắc phục.  
e. Đẳng lãnh đạo thông qua tổ chức đáng, chính quyền, đoàn thể ở các cấp, các  
đơn vị, cơ quan văn hoá và thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên. “Đảng lãnh đạo  
7
hệ thống chính trị, đề ra đường lối, chính sách xây dựng bảo vệ đất nước, nắm  
vững tổ chức và cán bộ để đảm bảo thực hiẹn kết quả đường lối của Đảng.  
Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng chứ không chỉ thông qua cá nhân đảng  
viên; lãnh đạo bằng các quyết định cảu tập thể bằng cách theo dõi, cho ý kiến  
chủ đạo, kiểm tra việc thực hiện, khuyến khích những mặt tốt, uốn nắn những lệch  
lạc. Đảng lãnh đạo phát huy mạnh mẽ vai trò phát huy mạnh mẽ vai trò và hiệu lực  
của nhà nước chứ không điều hành thay Nhà nước”. Do vậy, cần củng cố các tổ  
chức đảng, coi trọng việc xây dựng Đảng trong các tổ chức, cơ quan văn hoá; kiện  
toàn bộ phận tham mưu giúp cấp uỷ Đảng lãnh đạo văn hoá từ Trung ương đến địa  
phương. Cán bộ, đảng viên làm công tác lãnh đạo, quản văn hoá phải những  
cán bộ, dảng viên nắm vững đương lối, quan diểm của Đảng. am hiểu và có kinh  
nghiệm chuyên môn về lĩnh vực được giao và có quan hệ tốt với các nhà hoạt  
dộng văn hoá. Trong lãnh đạo phải có cách tiếp cận và chú trọng tâm lý của những  
ngườilàm công tác văn hoá. Khắc phục quan niệm giản đơn, không đúng khi gắn  
những người làm công tác văn hoá với những công việc cj thể hàng ngày. Trong  
lãnh đạo phải dựa vào hàon cảnh, điều kiện cụ thể, không dập khuôn máy móc...  
Trong đổi mới và nâng cao hiệu quả phương thức lãnh đạo văn hoá, có 2 khuynh  
hướng mà các cấp, các đơn vị , quan quản văn hoá cần tránh: một là, khuynh  
hướng bao biện, ôm đồm,can thiệp quá sâu vào công việc tác nghiệp, chuyên môn  
thuần tuý; hai là, buông lỏng sự lãnh đạo, chỉ đạo. Cả 2 khuynh hướng đó xét về  
phương thức lãnh đạo trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,  
giao lưu hội nhập văn hoá dều không phù hợp với những định hướng lớn, cơ  
bản của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn háo tiên tiến, đậm đà bản sắc dân  
tộc.  
4. Liên hệ thực tiễn cơ quan, địa phương.  
III. Kết luận:  
Nêu khái quát nhận xét, đánh giá về những quan điểm trên  
8
Bổ sung:  
1. Quan nim vphát trin và phát trin bn vng trong giai đon hin nay.  
Vài chc năm trli đây, trên thế gii xut hin các quan đim khcá nhau vphát trin, trong  
đó, mt trong nhng vn đề ct lõi được đặt ra và cn phi gii quyết chính là mi quan hệ  
gia tăng trưởng kinh tế vi gii quyết nhng vn đề xã hi. Mi quan hệ đó được thhin  
trên 3 mô hình chyếu sau:  
Mô hình thnht: Tăng trưởng kinh tế cao vi bt kgiá nào, ít chú ý đến các vn đề xã  
hi. Nhng nước theo quan đim này cho rng, đạt được tăng trưởng kinh tế cao sto tin  
đề gii quyết các vn đề xã hi. trong đó có vn đề nghèo đói; hnhn mnh đến nhân tố  
kinh tế, kthut, hu quca nó là phân hoa giàu nghèo tăng nhanh.  
Mô hình thhai: Tăng trưởng kinh tế trứơc, sau đó gii quyết các vn đề hi. Nhng  
người theo quan đim này cho rng phi tp trung tăng trưởng kinh tế cao, điu tiết mnh về  
thu nhp để phân phi công bng hơn cho mi người . Hu quca nó trong giai đon sau là  
làm gim tc độ tăng trưởng và tăng tính li ca các nhà máy, xí nghip vào sbo trca  
Nhà nước.  
Mô hình thba: Thc hin tăng trưởng kinh tế đồng thi vi phát trin xã hi. Mô hình này  
đặt vn đề phát trin xã hi trong quá trình phát trin kinh tế, phân phi thu nhp công bng,  
phát trin hthng an sinh xã hi trgiúp người nghèo, nhóm yếm thế. Kết hp hài hoà phát  
trin kinh tế và phát trin xã hi.  
Thc tin sla chn lý thuyết và mô hình phát trin thế gii trong thi gian qua cho thy:  
Mt slý thuyết trên thế gii trong thi gian qua cho thy: Mt slý thuyết phát trin chcó  
tác dng tích cc trong nhng khong thi gian và phm vi không gian nht định. Nhiu  
tham vng được đặt ra theo nhng lý thuyết phi trin nào đó đã không thu đựơc kết qunhư  
mong mun. Ngược li, đã đưa đến nhng hu qunng n, không chỉ ở nhng nước đang  
phát trin mà ngay cả ở các nước có trình độ công nghip páht trin cao.  
Đứng trước tình hình đó, nhiu nhà khoa hc đã lên triếng cnh báo vnhng tác  
động tiêu cc do sla chn mô hình phát trin phiến din mang li. Đó là:  
Thnht, tăng trưởng kinh tế nhưng không có tiến bvà công bng xã hi.  
Thhai. Tăng trưởng kinh tế nhưng li dn đến stàn li ca nông nghip và nông thôn  
Thba tăng trưởng kinh tế nhưng văn hoá đạo đức xung cp, thm chí suy đồi.  
Thtư, tăng trưởng kinh tế nhưng môi trường suy thoái, scân bng bphá vỡ  
Như vy, phát trin, hiu theo đúng nghĩa ca nó. phi được hiu là sphát trin kinh tế  
xã hi; và chkhi nào sphát trin kinh tế hướng vào vic phc vli ích cng đồng, vì sự  
tiến bvà công bng xã hi thì sphát trin mi thc hin theo đúng bn cht ca nó. Ni  
hàm ca phát trin đã bao hàm ctăng trưởng kinh tế ci tiến bxã hi và hnh phúc con  
người  
9
2. Mi quan hgia tăng trưởng kinh kế và phát trin văn hóa  
Gia văn hóa và phát trin có mi quan hbin chng vi nhau. Tuy vy nhn thc về  
vai trò ca văn hóa vi phát trin trước đây và hin nay có khác nhau. Có mt thi gian khá  
dài PT được coi là stăng trưởng đơn thun vkinh tế, không chú ý đến tiến bvà công  
bng XH, không đảm bo sPT hp lý gia các khu vc kinh tế, dn đến khong cách ln  
gia thành thvà nông thôn, không chú ý đến vic gigìn nhng giá trvăn hóa dân tc, làm  
xói mòn, xung cp, suy thoái nhng giá trị đó, không chú ý bo vmôi trường sinh thái, làm  
cn kit và phá vmôi trường tnhiên.  
Vì vy người ta chquan tâm ti nhng yếu ttác động trc tiếp ti tăng trưởng kinh tế  
trong văn hóa là Giáo dc – Đào to, Khoa hc – Công ngh, còn nhng yếu tkhác trong  
văn hóa được quan nim là nhng yếu tphi kinh tế và không được quan tâm.  
Thc tế quan nim phát trin chlà tăng trưởng kinh tế, nhn mnh tăng trưởng kinh tế  
mà không quan tâm đến vn đề xã hi và các vn đề khác tc là có tăng trưởng kinh tế nhưng  
đứng trước nhiu bt cp, không bn vng, không n định,… Hin nay, phát trin được quan  
nim là skết hp hài hòa gia tăng trưởng kinh tế vi tiến bcông bng xã hi. Vì vy,  
phát trin bn vng là sphát trin vkinh tế song song vi phát trin vxã hi. Để có phát  
trin bn vng phi có phát trin kinh tế, phát trin văn hóa. Phi coi văn hóa là nn tng,  
mc tiêu, động lc, hệ điu tiết ca sphát trin.  
3. Vai trò ca văn hóa đối vi phát trin theo quan đim ca Đảng ta : Văn hóa là nn  
tng tinh thn ca xã hi, văn hóa là mc tiêu, là động lc ca sphát trin kinh tế.  
+ Văn hóa là nn tng tinh thn ca xã hi vì:  
Mun xây dng mt xã hi cn phi có hai nn tng: nn tng vt cht và nn tng  
tinh thn. Nn tng vt cht do kinh tế quy định. Nn tng tinh thn chính là văn hóa. Hai nn  
tng này cn phát trin song song, hài hòa, tương xng vi nhau thì xã hi mi phát trin  
bn vng được.  
Nói đến văn hóa là nói đến hgiá tr. Văn hóa to nên nhng giá trct lõi, chun  
mc, bao gm cnhng giá trlâu dài, n định, mang bn sc riêng, cnhng giá trtiên tiến  
phù hp vi xu thế thi đại. VH vi nhng giá trcu mình xây dng thước đo mc độ nhân  
bn, trình độ, hành vi ng xca con người, là chda cho bt cquc gia trong bi cnh  
toàn cu hóa.  
+ Văn hóa là mc tiêu ca sphát trin bi vì:  
Phát trin suy cho cùng là vì con người. Mc tiêu ca phát trin không chlà nâng  
cao mc sng mà phi là nâng cao cht lượng sng ca con người trong skết hp hài hòa  
gia điu kin vt cht và tinh thn, gia mc sng cao vi li sng đẹp, cho mình và cho  
mi người.  
+ Văn hóa là động lc ca sphát trin bi vì: Thnht: Xã hi phát trin là xã hi  
có nn văn hóa cao; Thhai: là khnăng chuyn hóa các năng lc tinh thn ca con người,  
to ngun lc ni sinh, nn tng cho sphát trin; Thba: Văn hóa thúc đẩy sphát trin xã  
10  
hi, tc là văn hóa gn lin vi văn minh kthut; Thtư: Văn hóa tham gia vào quá trình  
định hướng, chn la cho sphát trin lâu bn ca dân tc;  
3. Thc tin vic gn kết gia các nhim vụ ở nước ta trong thi gian qua:  
Ssuy thoái vphm cht, đạo đức, li sng tiếp tc din biến phc tp, có mt số  
mt nghiêm trng hơn, tn hi không nhỏ đến uy tín ca Đảng và Nhà nước, nim tin ca  
nhân dân . Trong thi gian qua, sphát trin ca văn hóa chưa đồng bvà tương xng vi  
tăng trưởng kinh tế, thiếu gn bó vi nhim vxây dng và chnh đốn Đảng là mt  
trong nhng nhng nguyên nhân nh hưởng đến quá trình phát trin KT và nhim vxây  
dng Đảng,…  
Như vy mun xây dng, phát trin văn hóa dân tc, nht thiết phi xây dng, phát  
trin văn hóa ttrong Đảng.  
4. Mun có sPT bn vng nhng vn đề gì cn phi tiếp tc quan tâm gii  
quyết?  
-
-
-
Tăng trưởng kinh tế nhanh để theo kp cáo quc gia trong khu vc.  
Quan tâm đến xây dng con người( Xây dng tư tưởng, đạo đức, li sng)  
Xây dng Đảng thc strong sch, vng mnh ( Xây dng văn hóa trong Đảng).  
III. Kết thúc vn đề  
Tiến hành đồng bvà gn kết gia văn hóa vi kinh tế và văn hóa vi xây dng,  
chnh đốn Đảng, đó là điu kin cơ bn để hot động văn hóa thúc đẩy mnh m2 nhim vụ  
trung tâm và then cht ca cách mng. Mt khác, cũng nhm nâng cao vtrí, cht lượng và  
hiu qucông tác văn hóa lên ngang tm nhim vchiến lược ca đất nước trong giai đon  
hin nay.  
11  
doc 11 trang Thùy Anh 05/05/2022 7480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Triết học - Câu 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_triet_hoc_cau_6_co_dap_an.doc