Đánh giá chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam

ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH HTRCÁC DOANH NGHIP  
KHI NGHIP SÁNG TO VIT NAM  
ThS. Nguyễn Thu Hà  
Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh  
Tóm tt  
Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa và phát trin kinh tế xã hi trên  
địa bàn cả nước đã đạt được nhiu thành tu hết sc to ln vphát trin kinh tế,  
phát trin xã hi cân bng, ổn định và vấn đề bo vệ môi trường ngày càng được  
quan tâm sâu sc. Trong đó, việc thúc đẩy các doanh nghip không ngừng đổi mi,  
sáng tạo chính là động lực đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách ca  
cả nước. thời gian qua Nhà nước đã xây dựng nhiều chính sách để htrvà thúc  
đẩy các doanh nghiệp đồi mi sáng to, Nghquyết Đại hi XII của Đảng cũng đã  
khẳng định: Khuyến khích đẩy mnh quá trình khi nghip kinh doanh; Có chính  
sách thúc đẩy phát trin các doanh nghip Vit Nam cvsố lượng và chất lượng,  
tht strthành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong snghip công nghip hóa, hin  
đại hóa. Tuy nhiên, thc trng thc thi các chính sách này trên thc tế còn mt tn  
ti mt skhó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến sphát triển chung cho môi trường  
sinh thái khi nghip. Bài viết dưới đây, sẽ nhìn nhn li mt schính sách htrợ  
doanh nghip khi nghiệp và đánh giá thực trng thc hin chính sách này thi  
gian qua nhm xây dng mt hsinh thái khi nghiệp đổi mi, sáng to thun li  
cho doanh nghip phát trin góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng trưởng  
kinh tế ca quc gia.  
Tkhóa: Chính sách khi nghip, khi nghip sáng to, doanh nghip khi nghip  
1. Đặc vấn đề  
Trong bi cnh toàn cu hóa và hi nhp kinh tế quc tế ngày càng sâu rng,  
nn kinh tế ca Vit Nam trong những năm qua đã có những bước phát trin nhanh,  
mnh. Cthkinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sc trên cba khu vc sn xut, cung  
- cu ca nn kinh tế cùng song hành phát triển. Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt  
7,08% so với năm 2017 - mức tăng cao nhất 11 năm qua. Chất lượng tăng trưởng và  
môi trường đầu tư kinh doanh được ci thin, doanh nghip thành lp mới tăng mạnh.  
Có được nhng kết qunày trong thi gian qua có sự đóng góp tích cc ca doanh  
nghip khi nghiệp đó là việc đẩy mnh ng dng các thành tu ca cuc cách mng  
4.0, kết ni khai thác các ngun lc cho phát trin kinh tế, khuyến khích thanh niên  
sinh viên trí thc trtham gia khi nghip to ra nhiu vic làm mi, hướng ti xây  
330  
dng mt hsinh thái khi nghiệp năng động trong đó mọi thanh niên - sinh viên đều  
khát khao khi nghip, sáng tạo để to ra ca ci vt cht cho xã hi.  
Năm 2016 được chọn là năm “Quốc gia khi nghiệp”, điều này cho thy vn  
đề khi nghiệp đang được nhà nước và xã hi dành sự quan tâm đặc bit. và mt trong  
nhng vấn đề cp thiết để giúp các doanh nghip khi nghip sáng to phát trin  
nhanh và mnh trong bi cnh hi nhp hin nay là xây dng, hoàn thin và thc hin  
tt chính sách htrdoanh nghip khi nghip sáng to. Vic thc hin chính sách  
htrdoanh nghip khi nghip sáng to cn phải có cơ sở khoa học, phương pháp  
lun khoa học và căn cứ vào tình hình thc tế. Tuy nhiên, vic thc hin chính sách  
htrdoanh nghiệp đổi mi sáng to vn còn mt số vướng mc khiến cho các doanh  
nghip khó tiếp cận được mt schính sách vngun vn, khoa hc, công ngh,  
nhiu chính sách mi hin nay chmang tính khuyến khích chung chung. Tldoanh  
nghip nhvà va tiếp cận được ngun vn tín dng thp, QuBo lãnh tín dng cho  
doanh nghip nhva kém hiu quả, khó khăn trong tiếp cận đất đai… Tác gisẽ  
đề cp những khó khăn vướng mc trong quá trình thc thi chính sách mà các doanh  
nghip gp phi trong thi gian qua.  
2. Ni dung  
2.1. Mt schính sách htrdoanh nghip khi nghip sáng to Vit Nam  
Vi tinh thn Chính phủ đồng hành cùng doanh nghip, trong những năm qua,  
Quc hi, Chính ph, Thủ tướng Chính phvà các Bộ đã ban hành nhiều chính sách  
htrcho doanh nghip như: hỗ trợ ứng dng, chuyn giao công ngh; htrtham  
gia cơ sở ươm tạo, khu làm vic chung; chính sách vhtrthông tin, truyn thông,  
xúc tiến thương mại, kết ni mạng lưới khi nghip, sáng tạo, thu hút đầu tư từ các  
quỹ đầu tư khởi nghiệp…Tùy vào từng trường hp mà các htrợ liên quan đến thủ  
tc pháp lý, mt bng sn xuất, văn phòng làm việc, công nghệ, đào tạo nhân lc, bo  
lãnh tín dng, tiếp nhn vn tcác quỹ đầu tư, thị trường tiêu th, xúc tiến thương  
mi, kết nối đi tác, thuế thu nhp doanh nghip...cthể như:  
Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực  
vào ngày 1/1/2018 là cơ sở pháp lý quan trọng để định hướng doanh nghiệp phát triển  
mạnh mẽ. Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định các điều kiện để doanh  
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nhận hỗ trợ. Theo đó, nếu doanh nghiệp khởi nghiệp  
sáng tạo đáp ứng hai tiêu chí sau sẽ nhận được sự hỗ trợ theo quy định, bao gồm: Một  
là, có thời hạn không quá năm năm kể từ ngày đựợc cấp giấy chứng nhận đăng ký  
doanh nghiệp lần đầu; Hai là, chưa chào bán chứng khoán ra công chúng.  
Thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách quan  
trọng như Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 về việc thành lập, tổ chức và  
hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.  
331  
Tiếp đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của  
Chính Phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Theo Nghị quyết, đến  
năm 2020, cả nước có ít nhất một triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh  
nghiệp có quy mô lớn, nguồn lực mạnh. Khu vực tư nhân Việt Nam đóng góp khoảng  
48 - 49% GDP, khoảng 49% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Hàng năm, khoảng 30 -  
35% doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đổi mới sáng tạo.  
Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 ca Thủ tướng Chính phvề  
vic phê duyệt Đề án “Hỗ trhsinh thái khi nghiệp đổi mi sáng to quc gia  
đến năm 2025” (Đề án 844). Đây là văn bản chính sách đầu tiên, bao quát nht và  
là nn tng vchính sách htrợ đối vi doanh nghip khi nghip sáng to ca Vit  
Nam. Đề án đưc xây dng và chtrì trin khai thc hin bi BKhoa hc và Công  
ngh, có phm vi bao trùm toàn quc; hướng ti cá nhân, nhóm cá nhân có dán  
khi nghip, doanh nghip khi nghip có khả năng tăng trưởng nhanh da trên  
khai thác tài sn trí tu, công ngh, mô hình kinh doanh mi; doanh nghip khi  
nghip có thi gian hoạt động không quá 5 năm kể tngày được cp Giy chng  
nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu; tchc cung cp dch vụ, cơ sở vt cht - kỹ  
thuật, đầu tư, truyền thông cho khi nghiệp đổi mi sáng to, hoạt động hiu qu,  
đáp ứng các tiêu chí của Đề án.  
Ngoài ra, mt số địa phương tiêu biểu như Hà Nội, thành phHChí Minh,  
Hải Phòng đã ban hành đưa ra các định hướng, mc tiêu và giải pháp cơ bản vhỗ  
tr, phát trin doanh nghip khi nghip sáng tạo như: tại thành phHChí Minh,  
y ban nhân dân thành phHChí Minh đã ban hành Quyết định s2953/QĐ-UBND  
ngày 07/6/2016 vvic thc hin Chương trình nghiên cu khoa hc, phát trin  
công nghvà nâng cao tim lc khoa hc và công nghệ giai đoạn 2016-2020; Quyết  
định s4181/QĐ-UBND ngày 15/8/2016 vvic thc hin Chương trình hỗ trợ  
doanh nghip nhvà va đổi mi sáng to, nâng cao năng lực cnh tranh và hi  
nhp quc tế giai đoạn 2016 - 2020. Quyết định s2954/QĐ-UBND ngày 7/6/2016  
vvic thc hin Chương trình thúc đẩy phát trin thị trường khoa hc và công nghệ  
giai đoạn 2016-2020 nhvy ti thành phHChí Minh hin nay có trên 350.000  
doanh nghip, đóng góp trung bình hằng năm khoảng 22% tng sn phm quc ni,  
1/3 sản lượng công nghip, 1/3 tng thu ngân sách và 1/4 tng kim ngch xut khu  
ca cả nước.  
- Còn ti Hi Phòng ngày 05/6/2017, y ban nhân dân thành phố đã ban hành  
Quyết định số 1394/QĐ-UBND phê duyt Kế hoch Phát trin hsinh thái khi  
nghiệp đổi mi sáng to thành phHải Phòng đến năm 2020, với mục tiêu đến năm  
2020: Htr100 dán khi nghiệp đổi mi sáng to, trong đó, ít nhất 20% dán gi  
được vn thành công từ các nhà đầu tư; Phát trin 50 doanh nghip khi nghiệp đổi  
mi sáng tạo, trong đó ít nhất 20 doanh nghiệp được chng nhn là doanh nghip  
332  
khoa hc và công ngh; Thành lp Trung tâm htrkhi nghiệp đổi mi sáng to  
tng hp ca thành ph; có t2 - 3 trung tâm, cơ sở htrkhi nghiệp đi mi sáng  
to theo hình thc xã hi hóa hoặc đối tác công tư.  
- Hà Ni, Hội đồng nhân dân thành phố đã ban hành Nghị quyết số  
05/2019/NQ- Hội đồng nhân dân ngày 08/7/2019 vvic thông qua chủ trương ban  
hành Đề án Htrkhi nghip sáng tạo trên địa bàn thành phHà Nội giai đoạn  
2019-2025 và các chính sách htrkhi nghip sáng to thuộc Đề án. y ban nhân  
dân thành phHà Nội đã ban hành Quyết định s4665/-UBND ngày 05/9/2018  
vviệc ban hành đề án htrkhi nghip sáng tạo trên địa bàn thành phHà Ni  
đến năm 2020  
Nhìn chung, các văn bản chính sách cấp trung ương và địa phương, trong đó  
có trong phm vi toàn quc và từng địa phương. Các chính sách này không có giá trị  
áp dng bt buc (không phi quy phm pháp luật) nhưng lại tạo cơ sở để thúc đẩy  
các cơ quan có thẩm quyn trin khai các hoạt động thc tế. Cth, các chính sách  
vhtrdoanh nghip khi nghip sáng to Vit Nam bao gm:  
- Quyết định 171/QĐ-BKHCN ngày 7/2/2017 ca BKhoa hc và Công nghệ  
phê duyt danh mc nhim vụ đt hàng thuộc Đề án “Hỗ trhsinh thái khi nghip  
đổi mi sáng to quốc gia đến 2025” bắt đầu thc hin từ năm 2017 và Quyết định  
3362/QĐ-BKHCN vvic ban hành quy định tm thi xlý hồ sơ tham gia Đề án  
“Hỗ trhsinh thái khi nghiệp đổi mi sáng to quốc gia đến 2025”. Đây là hai văn  
bn cp Bnhm triển khai Đề án htrdoanh nghip khi nghip sáng to thông  
qua kênh đề tài, đề án, dán khoa hc và công nghcp quc gia (nhim vhàng  
năm) thuộc phm vi qun lý ca BKhoa hc và Công ngh;  
- Quỹ Khởi nghiệp doanh nghiệp khoa học và công nghệ được thành lập ngày  
16/12/2014 theo Quyết định số 1286/QĐ-BNV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhằm thu  
hút đội ngũ tri thức, tổ chức, cá nhân, doanh nhân, nhà khoa học đóng góp vào các  
lĩnh vực phát triển kinh tế, tham gia thành lập các doanh nghiệp khoa học công nghệ;  
- Chương trình Thanh niên Khởi nghiệp giai đoạn 2016-2021, nhằm tạo lập  
môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ thanh niên trong quá trình khởi nghiệp, đổi  
mới sáng tạo;  
- Các nghquyết ca các hội đồng nhân dân tnh, các quyết định, kế hoch,  
chương trình ca y ban nhân dân tnh vkhi nghip và khi nghip sáng to các  
tnh, thành phtrc thuộc trung ương. Phần lớn các văn bản này được ban hành trong  
năm 2017, thực hin Quyết định số 844/QĐ-TTg…và một số văn bản htrdoanh  
nghip nhvà vừa được trin khai va qua.  
Tu chung li, ni dung ca mt số chính sách, quy định pháp lut vhtrợ  
doanh nghiệp đổi mi sáng to Vit Nam tp trung mt sni dung sau:  
333  
Mt là điều kiện để các doanh nghip này nhn htrợ. Điều kiện để doanh  
nghip khi nghip sáng to nhn được shtrtrc tiếp của Nhà nước thông  
qua các htrvtín dng, htrvthuế, htrvề cơ sở htầng, cơ sở vt cht  
hoc htrgián tiếp thông qua các chính sách htrvvn là hết sc quan trng.  
Xác định điều kiện để doanh nghip khi nghip sáng to nhận đưc htrsgiúp  
ngun lực được tập trung và dành cho đúng đối tượng, tránh dàn tri và thiếu hiu  
quả. Điều kiện để doanh nghip khi nghip sáng tạo được nhn htrtp trung  
vào các vấn đề sau:  
- Quy mô doanh nghip khi nghip sáng to: Ngun lc htrlà có gii hn,  
chính vì vy, quy mô doanh nghip khi nghip sáng to không quá ln mới được  
nhn các htrvvn, nhằm đảm bo các doanh nghip khi nghip sáng tạo có cơ  
hi nhận được shtrợ đầy đủ trong thời gian đầu thành lp. Tt nhiên, các htrợ  
khác không tn quá nhiu ngun lc vn áp dng cho các doanh nghip khi nghip  
sáng to, không phân bit quy mô.  
- Chưa chào bán chng khoán: Các doanh nghip khi nghip sáng to khi  
chào bán chng khoán ra thị trường thì cơ bản đã trở thành mt công ty có quy mô,  
có giá trị thương hiu nên skhông nhận đưc shtrmt sngun lc.  
- Thi gian thành lập không quá 5 năm: Vic quy định thi gian nhn htrợ  
sgiúp các doanh nghip khi nghip sáng to không ngng hoàn thin, tránh tình  
trng li vào các ngun lc của nhà nước mà không chịu trưởng thành.  
Hai là các htrvvn: Các htrvvn tp trung vào vic xây dng hành  
lang pháp lý, cơ chế htrcho các quỹ đầu tư mạo him, quỹ đầu tư khởi nghip  
sáng tạo, các nhà đầu tư thiên thần, đầu tư mạo him nhm khuyến khích vic tham  
gia đầu tƣ vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nƣớc thông qua vic góp vn vào  
các quỹ đầu tư, rót vốn vào các doanh nghip khi nghip sáng to hoc mua li tlệ  
shu các doanh nghip khi nghip sáng tạo trong giai đoạn đầu, cũng như các  
vòng kêu gi góp vn ca doanh nghip khi nghip sáng tạo. Như vậy, các doanh  
nghip khi nghip sáng to sẽ được htrvn từ ngân sách nhà nước và tcác tổ  
chức, nhà đầu tư tư nhân.  
Ba là các htrvtín dng: Htrtín dụng đối vi doanh nghip khi  
nghip sáng to bao gồm: Các ưu đãi tín dng, htrlãi sut, bo lãnh vay vn từ  
các tchc tín dng thông qua ngân hàng chính sách xã hi, các quỹ đổi mi công  
nghquc gia, quphát trin khoa hc và công nghquc gia, quhtrdoanh  
nghip khi nghip sáng tạo được áp dụng đối vi các doanh nghip khi nghip  
sáng tạo đáp ứng điều kin là doanh nghip nhvà va, hoặc đáp ứng được các  
tiêu chí đối vi doanh nghiệp đổi mi sáng to. Các htrtín dụng đến thai  
ngun chính:  
334  
- Htrtín dng từ các ngân hàng thương mại thông qua các gói tín dụng ưu  
đãi cho doanh nghiệp, bao gm cả ưu đãi vlãi sut vay và thi gian vay.  
- Htrtín dng tcác qubo lãnh tín dng thông qua vic bo lãnh các gói  
tín dng mà doanh nghip vay từ các ngân hàng thương mại.  
Bn là các ưu đãi về thuế. Ưu đãi thuế được hiu là hình thc mà mt quc  
gia, mt vùng Các hình thức ưu đãi thuế bao gm: sdng thuế sut tiêu chun thp,  
thuế suất ưu đãi; min toàn bhoc mt phn thuế thu nhp doanh nghiệp…  
Năm là các hình thc htrkhác. Các hình thc htrkhác bao gồm cơ sở  
vt cht, htng giao thông, chuyn giao khoa hc công nghệ, đào tạo nhân lc, sở  
hu trí tuệ… thông qua việc htrphát trin hthống vườn ươm công nghệ, các khu  
làm vic, nghiên cu chung, tchức các khóa đào tạo nhm tạo điều kiện an đầu để  
các doanh nghip khi nghip sáng to có đủ phương tiện, thiết b, htầng để thc  
hin dán ca mình vi chi phí hp lý nhất. Đây được đánh giá là biện pháp hiu quả  
không kém bên cnh vic htr, vn, tín dng và thuế cho các doanh nghip khi  
nghip sáng to.  
Có thnói thi gian qua Chính phủ đang quyết tâm đẩy mnh vic thc hin  
chính sách htrdoanh nghip khi nghip sáng to, và coi vic htrcác doanh  
nghip khi nghip sáng to là mc tiêu chính trtiên quyết và quan trng trong thi  
kì mi. Vi những ưu tiên của nhà nước slượng doanh nghip khi nghip sáng to  
Vit Nam phát trin mnh mtrên csố lượng và quy mô trong giai đoạn từ năm  
2011 đến 2018 và đã có những bước đi đột phá về trình đphát trin và khả năng gọi  
vn ca mình. Cả nước đã và đang sục sôi khí thế khi nghip biến Vit Nam thành  
quc gia khi nghip.  
2.2. Đánh giá thực trng thc hin mt schính sách htrdoanh nghip  
khi nghip sáng to Vit Nam  
Vic thc hin chính sách htrdoanh nghip khi nghip sáng tạo đã  
đạt được nhiu thành quả đáng ghi nhn, góp phn phát trin kinh tế cả nước và  
giúp các doanh nghip khi nghip sáng tạo “vươn mình ra biển lớn”. doanh  
nghip khi nghip sáng to thhiện được vai trò to ln ca mình vào nhng  
đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, cho thu hút đầu tư và thúc đẩy phong trào khi  
nghip sáng to ca cả nước. Tuy nhiên, bên cnh kết quả đạt được, vic thc  
hin chính sách htrdoanh nghip khi nghip sáng to vn còn nhng hn  
chế nhất định, làm ảnh hướng đến sphát trin ca doanh nghip khi nghip  
sáng to cth:  
335  
Thnht, tuyên truyn phbiến chính sách khuyến khích doanh nghip khi  
nghip sáng to phát trin ở các lĩnh vực.., htrthtc kinh phí thành lp doanh  
nghip khi nghip.  
Vi mc tiêu tạo điều kin thun li cho doanh nghip tiếp cn chính sách,  
thông tin pháp lý và nâng cao nhn thc, ý thc chp hành, tuân thpháp lut, các  
B, S, ngành đã biên son các tài liu và chương trình để phbiến các quy định ca  
pháp lut.  
Công tác tuyên truyn, phbiến được thc hiện dưới nhiu hình thức đa  
dng, thiết thc, phù hp với điều kin thc tế ca từng địa bàn, tng nhóm đối  
tượng khác nhau.  
Ni dung tuyên truyn tp trung phbiến các văn bn pháp luật liên quan đến  
hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, như pháp lut về đầu tư, bảo him xã hi, lao  
đng, thuế…  
Đặc biệt, Chương trình 585 đã xây dựng, phát sóng hàng tuần chuyên đề ‘Kinh  
doanh và pháp luật’ trên Đài Tiếng nói Việt Nam (kênh VOV) và Đài Truyền hình  
Việt Nam (kênh VTV2), trong đó chú trọng vic tuyên truyn những thay đổi ca  
pháp lut kinh doanh hiện hành, phân tích tác động ca sự thay đổi pháp luật đó đối  
vi hoạt đng ca doanh nghip.  
Đồng thời, Chương trình đã cung cấp thc tin pháp lý trong kinh doanh  
(dưới hình thc phóng s, phân tích ca chuyên gia), những vướng mc pháp lý  
doanh nghiệp thường gp, cnh báo nhng ri ro pháp lý khi doanh nghip không  
tuân thủ các quy định pháp lut, từ đó đề xut các gii pháp tháo gỡ vướng mc cho  
doanh nghiệp. Đây là Chương trình phbiến pháp lut kinh doanh dành cho doanh  
nghiệp đầu tiên được phát sóng định khàng tuần trên Đài truyền hình Vit Nam,  
định kỳ hàng ngày trên Đài tiếng nói Vit Nam vi phm vi phsóng toàn quc  
trong mt khung thi gian phù hợp, điều này đã có tác động tích cc, góp phn quan  
trng nâng cao nhn thc và thói quen tuân th, áp dng pháp lut của người qun  
lý doanh nghip.  
Chương trình 585 đã phối hp vi Cc công nghthông tin, Bộ Tư pháp xây  
dựng và đưa vào vận hành chuyên mc trang tin htrpháp lý cho doanh nghip trên  
Cng Thông tin ca Bộ Tư pháp với các nội dung chính: Cơ sở dliu văn bản quy  
phm pháp lut về lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghip; Diễn đàn pháp lut kinh  
doanh để trao đổi về các lĩnh vực chuyên môn, kinh nghim thc tin liên quan ti  
pháp lut kinh doanh; Ni dung các hoạt động của các Chương trình hỗ trpháp lý liên  
ngành dành cho doanh nghip gm: Bn tin htrpháp lý cho doanh nghip, hoạt động  
tchc bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vcho cán bpháp chế doanh nghip, hi nghị đi  
thoi vi doanh nghip vcác vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động sn xut, kinh  
336  
doanh ca doanh nghip, thiết lp mạng lưới tư vấn pháp lut cho doanh nghip ti các  
địa phương có điều kin kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, hoạt động tổ  
chc bồi dưỡng kiến thc pháp lut kinh doanh cho doanh nghip...  
Ngoài ra, nhm thc hin công tác htrpháp lý cho doanh nghip khi  
nghip, các địa phương cũng tiến hành rà soát, cp nht các văn bản quy phm pháp  
luật quy định vvấn đề này và đăng công khai lên các phương tiện đại chúng để các  
doanh nghip ddàng tiếp cn. Mt số địa phương đã xây dng và ban hành hdliu  
văn bản quy phm pháp lut do hội đồng nhân dân và y ban nhân dân tnh ban hành  
theo thm quyền liên quan đến doanh nghip khi nghiệp trong lĩnh vực nông nghip,  
công nghip - thương mại, thông tin - truyn thông và xây dng như: Cc Thuế thành  
phHChí Minh vừa khai trương “Chương trình hỗ trthông tin vthuế cho doanh  
nghip khi nghiệp”. Thông qua các hoạt động htrcủa chương trình, cơ quan thuế  
scung cp và htrkp thi các thông tin pháp lý, các dch vliên quan cho các  
doanh nghip khi nghip. Hội đồng nhân dân thành phHồ Chí Minh và Đài Tiếng  
nói Nhân dân TPHCM phi hp thc hiện chương trình phát thanh trực tiếp “Đi thoi  
cùng Chính quyn thành phố” vi chủ đề “Hỗ trthanh niên khi nghiệp….  
Tuy nhiên, vic tuyên truyn phbiến chính sách khuyến khích doanh nghip  
khi nghip sáng to phát trin ở các lĩnh vực vẫn còn chưa đạt được kết quả như  
mong mun, khái niệm “doanh nghiệp khi nghip đổi mi sáng to” mặc dù được  
sdng khá phbiến trong xã hội nhưng chưa được gii thích, quy định, hướng dn  
trong các văn bản pháp lut hin hành dẫn đến nhn thc vkhái nim này chưa thống  
nht. Hin nay cũng chưa có văn bản nào quy đnh riêng vhtrpháp lý cho doanh  
nghip khi nghip, mà chyếu trin khai theo Nghị định 66/2008/NĐ-CP ngày  
28/5/2008 vhtrpháp lý cho doanh nghip nói chung. Do vy công tác htrpháp  
lý cho doanh nghip khi nghiệp thường được tchc theo hình thc htrpháp lý  
cho doanh nghip nói chung và nội dung chưa có trng tâm, trọng điểm, chưa thực  
sbám sát nhu cu ca các doanh nghip khi nghip.  
Tình trng doanh nghip không chú ý ti vic tìm hiu và thc hin pháp lut  
là khá phbiến. Nhiu doanh nghiệp chưa quan tâm đến vic cp nht kiến thc pháp  
lut kinh doanh, coi nhyếu tpháp lý trong kinh doanh nên không dành thi gian  
cho cán bộ đi tham gia các chương trình bồi dưỡng bi lcác doanh nghip thường  
không lo phòng tránh ri ro trong kinh doanh mà có quan điểm là chỉ đến khi svic  
pháp lý xy ra sthuê luật sư hoặc nhvcác mi quan hệ để gii quyết vvic. Mt  
khác, quá trình thc thi, tchc tuyên truyn vn còn nhiều khó khăn trong phương  
thức để phbiến, hướng dn, tchc thi hành pháp lut cho doanh nghip; nhiu thc  
mc ca doanh nghip vnội dung các quy định ca pháp lut và vic áp dng pháp  
luật chưa được các cơ quan nhà nước có trách nhim giải đáp kp thi khiến cho vic  
thc thi pháp lut ca doanh nghip càng gp nhiều khó khăn hơn. Chất lượng thông  
337  
tin mà doanh nghiệp có được chưa đầy đủ, kp thời và độ tin cy cao. Có thnói, hu  
hết doanh nghip khi nghip sáng to có tuổi đời khoảng 1 năm, quy mô nhỏ lvà  
khả năng tăng trưởng không cao, vốn đầu tư đa phần dưới 10 triu USD, hoạt động  
gi vn còn nhlso vi doanh nghip khi nghip sáng to trong khu vc. Trong  
khi đó, một squỹ đầu tư phản ánh đang gp nhiều vướng mc vthtục đầu tư nên  
gp nhiu rào cản để bvn vào doanh nghip khi nghip sáng to Vit, dẫn đến  
tình trng doanh nghip khi nghip sáng to Việt ra nước ngoài đlp công ty.  
Thhai, chính sách tín dng htrkinh phí thành lp, to ngun vốn, ưu  
đãi về thuế, qun trtài chính nâng cao hiu qusdng vn cho doanh nghip  
khi nghip.  
Chính sách tín dụng áp dụng cho các doanh nghiệp khởi nghiệp hiện nay được  
thể hiện qua một số hình thức như: Hỗ trợ tiếp cận tín dụng; Hỗ trợ bảo lãnh tín dụng;  
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; Hình thành, vận hành các quỹ phát triển khoa học công  
nghệ, các quỹ khác hỗ trợ, cho vay, góp vốn…cụ thể:  
- Quyết định số 1276/QĐ-TTg, ngày 05/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê  
duyệt đề án nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế đã đề xuất  
các nhóm hành động (trong đó có việc nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các  
tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa và nâng cao chất lượng thông tin  
khách hàng, hỗ trợ các tổ chức tín dụng tiếp cận thông tin đầy đủ để nâng cao chất  
lượng tín dụng).  
- Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 của Chính phủ về tín dụng đầu  
tư của Nhà nước, thay thế các văn bản trước đây về chính sách tín dụng đầu tư và tín  
dụng xuất khẩu. Theo đó, khách hàng có dự án đầu tư nhóm A, B, C thuộc ngành  
nghề, lĩnh vực kết cấu hạ tầng; nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp được vay vốn  
tín dụng đầu tư của Nhà nước không phân biệt theo địa bàn đầu tư. Mức vốn cho vay  
tín dụng đầu tư của Nhà nước tối đa đối với mỗi dự án bằng 70% tổng mức vốn đầu  
tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động). Thời hạn cho vay được xác định theo  
khả năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của khách hàng, phù hợp với đặc  
điểm sản xuất, kinh doanh của dự án (tuy nhiên, không quá 12 năm). Riêng với các  
dự án đầu tư thuộc nhóm A thời hạn cho vay vốn tối đa là 15 năm.  
Có thể thấy việc ban hành và thực thi các chính sách tín dụng hỗ trợ các  
doanh nghiệp đổi mới sáng tạo đã góp phần tạo nên môi trường thuận lợi và hệ sinh  
thái khởi nghiệp cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, việc tiếp cận  
các chính sách tín dụng của các doanh nghiệp khởi nghiệp còn hạn chế, cơ hội tiếp  
cận đối với những nguồn vốn tín dụng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của các  
doanh nghiệp. Cụ thể: theo báo cáo của Bộ Tài chính năm 2017 có đến 77,78%  
doanh nghiệp tham gia khảo sát đánh giá các chính sách về tiếp cận tài chính cho  
338  
khởi nghiệp góp phần nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính của họ. Tuy  
nhiên, một số doanh nghiệp cho rằng các chính sách về tiếp cận tài chính hiện nay  
của Nhà nước chưa chú trọng vào việc tài trợ đổi mới công nghệ (35,36%), chưa hỗ  
trợ quá trình đào tạo tài chính cho doanh nghiệp khởi nghiệp (43,94%). Đáng chú  
ý, các chính sách về nâng cao năng lực của các tổ chức tài chính được các doanh  
nghiệp khởi nghiệp đánh giá cao, có đến 56,57% doanh nghiệp chấp nhận được các  
chính sách này.  
Mặt khác, phần lớn các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo chủ yếu là nhỏ và  
vừa là doanh nghiệp mới thành lập, chủ doanh nghiệp là các nhóm cá nhân hoặc cá  
nhân thực hiện các ý tưởng khai thác trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới,  
nguồn vốn nội sinh ít, tài sản để thế chấp vay ngân hàng hầu như không có. Bên  
cạnh đó, bản chất của các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tiềm ẩn nguy cơ rủi  
ro cao nên các kênh huy động vốn truyền thống qua các ngân hàng thương mại rất  
khó khăn.  
Nghị định số 39/2018/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 11/3/2018 quy  
định chi tiết Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đề cập đến khái niệm doanh  
nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và các chính sách hỗ trợ cho nhóm đối tượng  
này bao gồm quy định hỗ trợ về thuế, đầu tư và vấn đề cấp bù lãi suất ( cụ thể Điều  
17 và 18 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa). Tuy nhiên, các văn bản pháp luật  
này chỉ đề cập đến khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và chưa  
có các quy định cụ thể về chính sách thuế, tài chính cho doanh nghiệp khởi nghiệp  
đổi mới sáng tạo.  
Các doanh nghip khi nghip khó tiếp cn vi chính sách và ngun vn vay  
ưu đãi của nhà nước nguyên nhân các chính sách này có phạm vi đối tượng rng, dàn  
tri với đối tượng được htrlà gần như toàn bộ các doanh nghip nhvà va mà  
chưa có sự định hướng riêng cho nhóm đối tượng đặc thù, đặc bit là các doanh nghip  
khi nghip sáng to. Có thể đề cập đến mt số khó khăn như: Nghị định số  
38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết về việc đầu tư cho doanh nghiệp  
nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo nhưng cũng chưa có quy định cụ thể về nghĩa vụ của  
các nhà đầu tư; Chính sách thuế chưa có sự phân biệt theo hướng dành ưu đãi cao  
hơn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp. Cụ thể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp  
đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp hiện vẫn áp dụng mức thuế suất 20% như các  
doanh nghiệp khác. Việc ưu đãi thuế suất 10% hay miễn thuế thu nhập doanh nghiệp  
đối với thu nhập từ các hoạt động thuộc một số ngành nghề, lĩnh vực được ưu đãi  
cũng giống như các doanh nghiệp mới thành lập từ dự án đầu tư mới; Chưa có quy  
định chính sách thuế phân biệt đối với nhà đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp khi  
chuyển nhượng vốn. Chính sách thuế hiện hành quy định theo hướng htrdoanh  
339  
nghip theo địa bàn, lĩnh vực nên bt kdoanh nghiệp nào đáp ứng được các điều  
kiện ưu đãi thì sẽ được hưởng các ưu đãi tương ứng. Do đó, nếu doanh nghip khi  
nghip sáng to không thc hin kinh doanh tại các địa bàn ưu đãi thuế, không đáp  
ứng được các tiêu chuẩn trong các lĩnh vực khuyến khích đầu tư hiện hành thì cũng  
không được htrvthuế.  
Thba, chính sách htrphát triển cơ sở vt cht, cơ sở thc nghiệm vườn  
ươm, ứng dng chuyển giao đổi mi công nghcho doanh nghip khi nghip.  
Vườn ươm doanh nghip khi nghip sáng to được hiu là mt công ty,  
mt tchc trgiúp những người mun lp doanh nghip khi nghip sáng to  
bng vic cung cp nhng dch v. Tchc này có chức năng, nhiệm vnuôi  
dưỡng nhng doanh nghip khi strong thi gian nhất định để doanh nghip này  
có thể vưt qua những khó khăn trong thời gian đầu, khẳng định stn ti và phát  
trin vi thị trường.  
Theo thống kê sơ bộ ca Cc Phát trin Thị trường và Doanh nghip Khoa  
hc và Công ngh, hin cả nước có trên 20 cơ sở ươm tạo doanh nghip công nghệ  
hơn 15 tổ chức thúc đẩy kinh doanh, tp trung các trung tâm lớn như Hà Nội,  
Thành phHồ Chí Minh; trong đó các vườn ươm hình thành sớm chyếu là các  
cơ sở ươm tạo của nhà nước. Hiện nay, các vườn ươm đang thể hiện được năng  
lực “bà đỡ” giúp cho các doanh nghip khi nghip sáng to đủ sc khỏe để đi vào  
hoạt động thương mại, đây là những chiếc nôi cho các doanh nghip khi nghip  
sáng to. Hin nay hu hết các tnh trong cả nước đều có chính sách phát trin  
doanh nghip khi nghip sáng to, các địa phương đều to lập môi trường các  
vườn ươm để phát trin doanh nghip khi nghip sáng to to nên sc thái sôi ni  
trong ươm tạo và phát trin doanh nghip.  
Có thkể đến 3 địa phương có nhiều vườn ươm doanh nghip khi nghip  
sáng to hoạt động hiu qulà Hà Ni, thành phHồ Chính Minh và Đà Nẵng ra  
đời vi chức năng là hỗ trkhi nghip, phát trin cộng đồng khi nghip ln mnh  
vsố lượng và chất lượng, có sn phm cnh tranh cao; htrợ, ươm tạo doanh  
nghip có các dán kinh doanh tiềm năng; đầu tư các doanh nghip khi nghip và  
các doanh nghip nhvà va mới đi vào hoạt động trên địa bàn; kết ni xây dng  
mạng lưới ngun lực; thúc đẩy hoạt động nghiên cu và sáng to trong cộng đồng  
sinh viên.  
- Quyết định số 2813/QĐ-BKHCN ca BKhoa hc và Công nghngày  
27/9/2018 phê duyệt Chương trình khoa học và công nghtrọng điểm cp quc gia  
giai đoạn đến năm 2025: “Hỗ trnghiên cu, phát trin và ng dng công nghca  
công nghiệp 4.0”, mã số KC- 4.0/19-25 theo đó thúc đẩy các doanh nghip khi  
nghip sáng to nghiên cu, chuyn giao và ng dng các công nghchcht ca  
340  
công nghiệp 4.0 để to ra các sn phm kinh doanh và dch v; htrợ đổi mi và  
trin khai mô hình qun tr, sn xut kinh doanh ca tchc, doanh nghip trong  
các lĩnh vực ưu tiên và quan trọng theo định hướng chuyển đổi s. Bên cạnh đó, ưu  
tiên các đề xut có sự đặt hàng và tài trtdoanh nghiệp; các đề xut có sn phm  
có thtrin khai ng dng trc tiếp trong đời sng, có slan ta trong xã hi; các  
đề xut nghiên cu, phát trin và ng dng các công nghchcht ca công nghip  
4.0 nm trong danh mc ca Quyết định số 3685/QĐ-BKHCN ngày 03/12/2018 ca  
BKhoa hc và công ngh.  
- Nghị định 13/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 chính thc có hiu lực đã đưa  
ra hàng loạt chính sách ưu đãi cho doanh nghip khoa hc và công ngh. Ngoài vic  
htrvvốn, đất đai, giảm thuế... doanh nghip khoa hc và công nghệ được ưu đãi  
htrnghiên cu khoa học, đưa sản phm vào sn xut thc tế. Theo Nghị định  
13/2019/NĐ ca Chính ph, doanh nghip khoa hc và công nghthc hin các  
nhim vkhoa hc và công ngh; ng dng kết qukhoa hc và công ngh; sn xut,  
kinh doanh sn phm hình thành tkết qukhoa hc và công nghệ; được Quỹ đổi  
mi công nghquc gia, Quphát trin khoa hc và công nghệ… tài trợ, cho vay vi  
lãi suất ưu đãi, hỗ trlãi sut vay và bo lãnh vay vốn để thúc đẩy ng dng vào sn  
xut thc tế. Theo đó, doanh nghip khoa hc và công nghệ được ưu tiên, không thu  
phí dch vkhi sdng máy móc, trang thiết bti các phòng thí nghim trọng điểm  
quốc gia, cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp, cơ sở nghiên cu khoa  
hc và công nghcủa Nhà nước để thc hin các hoạt động nghiên cu khoa hc và  
phát trin công nghệ, ươm tạo công ngh, sn xut thnghim sn phm mới, ươm  
to doanh nghip khoa hc và công ngh. Doanh nghip khoa hc và công nghệ được  
sdng Quphát trin khoa hc và công nghca doanh nghip và các ngun huy  
động hợp pháp khác để thương mại hóa kết qukhoa hc và công ngh; doanh nghip  
khoa hc và công nghệ được ưu tiên tham gia các dự án htrợ thương mại hóa kết  
qukhoa hc và công ngh, tài sn trí tucủa Nhà nước.  
- Tuy nhiên, các chính sách htrphát triển cơ sở vt cht cho doanh nghip  
khi nghip đổi mi sáng to chưa tác động đủ để tạo đột phá; kết cu htầng, cơ  
svt cht của các cơ sở ươm tạo còn thiếu đồng b; thiếu không gian htrợ  
chuyên nghip cho doanh nghip khi nghip đổi mi sáng to, trang thiết bcho  
các Phòng thí nghim phc vvic kim tra, kim thsn phẩm chưa được khai  
thác đúng mức; hthng htng htrkthut (phòng thí nghim, mt bng sn  
xut thnghiệm…) còn chưa đáp ứng hết nhu cu ca các dán khi nghip đổi  
mi sáng to.  
Các trường đại học đang đầu tư phần ln ngun lc (nhân lc, kinh phí, thi  
gian) cho hoạt động đào tạo; hoạt động nghiên cu khoa hc và phát trin công nghệ  
341  
chưa gắn vi thị trường, chưa được quan tâm mnh. Số lượng trường đại hc có  
chương trình đào tạo khi nghip đổi mi sáng to, phát trin kết qunghiên cu  
khoa hc thành các sn phm khoa hc công nghvà hình thành startup thông qua  
các cơ sở ươm tạo doanh nghip khoa hc công nghcủa trường là còn khá khiêm  
tn, chchiếm khong 10%  
Ngoài ra, về mặt chính sách, thủ tục giấy tờ còn nhiều và phức tạp chưa thực  
sự nhanh chóng, thuận tiện. Vẫn có nhiều ý kiến cho rằng các đơn vị nhà nước thực  
hiện công việc hỗ trợ các doanh nghiệp còn chậm chạp, thủ tục “nhiêu khê” và kém  
hiệu quả. Hướng dẫn cụ thể về hỗ trợ kinh phí cho hoạt động khởi nghiệp từ nguồn  
ngân sách nhà nước chưa được ban hành, vì vậy các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp từ  
các quỹ có nguồn gốc ngân sách gần như chưa thể triển khai. Bên cạnh đó, việc xin  
xác nhận sở hữu trí tuệ hiện tại ở Việt Nam, các thủ tục đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ  
còn đòi hỏi rất nhiều thời gian, mà không có hiệu quả cao, việc bảo hộ kém (rất nhiều  
trường hợp đăng ký rồi mà khi có các đơn vị nhái hoặc thậm chí ăn cắp trí tuệ để  
thương mại thì cơ quan chức năng cũng không hành động tích cực). Vì vậy, nhiều  
doanh nghiệp phải tốn công sức tự tạo rào cản công nghệ để cạnh tranh. Một số hạn  
chế từ phía các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cũng ảnh hưởng không nhỏ đến  
khả năng được tiếp nhận các hỗ trợ, Ví dụ như kỹ năng quản trị, điều hành kinh doanh,  
xúc tiến, quảng bá phát triển.  
Thứ tư, chính sách htrợ đào tạo, huy động sdng ngun nhân lc cho  
doanh nghip khi nghip.  
Trong điu kiện đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa và hi nhp quc tế,  
phát trin ngun nhân lc cho các doanh nghip khi nghip được coi là mt trong  
ba khâu đột phá ca chiến lược chuyển đổi mô hình phát trin kinh tế - xã hi của đất  
nước; đồng thi phát trin ngun nhân lc trthành nn tng phát trin bn vng và  
tăng lợi thế cnh tranh quc gia thi khi nhp và phát trin. Trong đó, phát trin  
nhân lc có kỹ năng, có văn hóa sáng tạo; đổi mới trường đào tạo nghề theo hướng  
đào tạo nhân lc. Đồng thi, to bt phá vhtng thông tin truyn thông, htng  
kết ni s, tạo bình đng trong tiếp cn ni dung số…  
Thi gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hành các chính sách nhằm htrợ  
phát trin ngun nhân lc cho các doanh nghip cthể như: Quyết định số 579/QĐ-  
TTg ngày 19/4/2011 ca Thủ tướng Chính phphê duyt Chiến lược phát trin nhân  
lc Vit Nam thi k2011 - 2020; Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 ca  
Thủ tướng Chính phphê duyt Chiến lược phát trin dy nghề giai đoạn 2011 -  
2020; Chths18/CT-TTg ngày 30/5/2012 ca Thủ tướng Chính phvthc hin  
quy hoch nhân lc Việt Nam giai đoạn 2011 2020. Theo đó, để hỗ trợ phát triển  
342  
nguồn nhân lực ngày 30/10/2017 Thủ tướng Chính phphê duyt Quyết định  
1665/QĐ-TTg về Đề án “Hỗ trhc sinh, sinh viên khi nghiệp đến năm 2025”;  
Quyết định 939/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 ca Thủ tướng Chính phvvic phê  
duyệt Đề án “Hỗ trphnkhi nghiệp giai đoạn 2017 – 2025” mới đây Bộ Kế  
hoạch và Đầu tư vừa ban hành Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT hướng dẫn hỗ trợ  
phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thông tư này hướng  
dẫn việc đào tạo khởi sự kinh doanh, quản trị kinh doanh, đào tạo trực tiếp tại doanh  
nghiệp nhỏ và vừa; tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trực tuyến, chương trình  
đào tạo trên phương tiện thông tin đại chúng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; bồi  
dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp  
nhỏ và vừa.  
Có thể nói, thông qua những chính sách, quy định này đã tạo điều kiện đào  
to bồi dưỡng ngun nhân lực đổi mi sáng to nhm nâng cao năng suất - cht  
lượng, quản lý năng lượng, qun trtài sn trí tucho các học viên đến tdoanh  
nghip, sở – ngành, giảng viên các trường đại hc; kiến thc, kinh nghim thc tin  
vphát triển ý tưởng và đánh giá sản phm khi nghip cho cá nhân và nhóm khi  
nghip; nâng cao năng lực vkiến thc tin khi nghip cho sinh viên ca các  
trường đại hc. Hp tác vi các tchc ca các quốc gia như Hàn Quốc, Canada,...  
vhoạt động đào tạo ngun nhân lc vkhi nghip đổi mi sáng tạo. Trong đó, có  
thnói riêng khu vực Đông Nam Bộ đã có 08 vườn ươm khởi nghiệp (Vườn ươm  
doanh nghip công nghcao TP. HChí Minh, Trung tâm htrthanh niên khi  
nghiệp, Vườn ươm doanh nghiệp Khoa hc Công nghthuộc Đại hc Bách Khoa  
TP. HChí Minh, v.v); 03 tchức thúc đẩy kinh doanh (Chương trình hỗ trợ năng  
lc cho các doanh nghip khi nghip, Alpha starup, Mekong Capital); 16 khu làm  
vic tp trung (Esmart, Gooffice, Citihub, cirCO, v.v.)  
Thứ năm, chính sách htrvnghiên cu xúc tiến thị trường, kết ni hp tác  
nghiên cu ng dng kết qukhi nghip vi các chthtrong và ngoài nước.  
Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/20 ca Thủ tướng Chính phủ  
ban hành Quy chế mi vvic xây dng, qun lý và thc hiện Chương trình xúc  
tiến thương mại quc gia. Trong những năm qua, thông qua Chương trình xúc tiến  
thương mại quc gia, các hip hi ngành hàng, các tchc xúc tiến thương mại đã  
htrdoanh nghip đổi mi sáng to xut khu tiếp cn, mrng thị trường ti các  
thị trường trọng điểm, thị trường mi, nhiu tiềm năng. Vphát trin thị trường,  
hoạt động xúc tiến thương mại đã hỗ trdoanh nghip khai thác các thị trường  
truyn thng và mrng tìm kiếm, phát trin thêm nhiu thị trường mi trong và  
ngoài nước. Đặc bit, hoạt động xúc tiến thương mại đã góp phần to nên sthành  
công ca xut khu trong thi gian qua vi vic xut khu ca Vit Nam mrng  
343  
sang nhiu thị trường đạt mức tăng trưởng cao, nht là các thị trường mà Vit Nam  
đã ký kết FTA.  
Bên cạnh đó, Luật chuyn giao công ngh2017 (Lut s: 07/2017/QH14)  
có hiu lc t1/7/2018 bổ sung cơ chế htr, khuyến khích doanh nghip ng  
dụng, đổi mi công ngh; sửa đổi quy định về thúc đẩy thương mại hóa kết quả  
nghiên cu khoa hc và phát trin công nghệ. Đặc bit, lut bsung gii pháp  
phát trin thị trưng khoa hc và công nghệ; quy định vchuyn giao công nghệ  
trong nông nghip; sửa đổi quy định vtrách nhim qun lý nhà nước vchuyn  
giao công ngh.  
Xây dng mạng lưới các chuyên gia tư vấn, cvn khi nghip đổi mi sáng  
to thuc nhiu chuyên ngành khác nhau nhằm tư vấn, hun luyn hoàn thin mô hình  
kinh doanh, định hướng thị trường cho sn phm, cung cp vốn đầu tư cá nhân (đầu  
tư thiên thần)… cho các dự án có tiềm năng; Htrkết ni trc tiếp và gián tiếp hơn  
6.000 dán khi nghiệp để giúp phát triển ý tưởng kinh doanh. Điu này thhin sự  
quan tâm cam kết htrca Chính phủ đối vi hoạt động khi nghiệp; đng thi cho  
thy scn thiết có stham gia nhiều hơn của các nhà đầu tư thiên thần, các quỹ đầu  
tư mạo hiểm tư nhân… nhằm nâng cao tlệ này hơn nữa.  
- Kết ni vi các quỹ đầu tư để htrcác dán khi nghiệp như IDG, Dragon  
Capital, Spring; tham gia các hoạt động hp tác quc tế thông qua các cuc thi đổi  
mi sáng to quc tế. Đặc bit là hp tác tt với Đề án Thương mại hóa công nghệ  
theo mô hình Thung lũng Silicon (M) ca BKhoa hc và Công ngh(Vietnam  
Silicon Valley - VSV) nhm thiết kế các mô hình htrkhi nghip đổi mi sáng  
to theo chun quc tế, tchức đào tạo - tư vấn.  
Tuy nhiên, bên cnh nhng thun li trên thì các doanh nghiệp đổi mi sáng  
tạo cũng gặp mt số khó khăn như: mt sni dung htrcn thiết cho doanh nghip  
khi nghiệp nhưng chưa được quy định: Theo Quyết định 844/QĐ-TTg, không có  
quy định thuê chuyên gia tư vấn cho cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghip khi  
nghip mà chỉ được htrợ thuê chuyên gia để trin khai các khóa đào tạo khi nghip  
đi mi sáng tạo, đào tạo hun luyn viên khi nghiệp, nhà đầu tư khởi nghip ti  
mt số cơ sở giáo dục, cơ sở ươm tạo và tchức thúc đẩy kinh doanh.  
Mt sni dung htrợ được quy định theo Quyết định 844/QĐ-TTg nhưng  
chưa có căn cứ xây dựng định mc kinh phí htrợ, như: Hỗ trmt phn kinh phí  
sa cha và áp dng mức phí ưu đãi khai thác cơ sở htng tại các địa điểm thun  
li cho cung cp dch vhtrkhi nghiệp đổi mi sáng to Htrmt phn kinh  
phí nâng cp cơ sở vt cht - kthut ca mt số cơ sở ươm tạo, tchức thúc đẩy  
kinh doanh, tchc cung cp thiết bdùng chung cho các nhóm khi nghip, doanh  
344  
nghip khi nghiệp đổi mi sáng to. Htrmt phn kinh phí cho các doanh nghip  
khi nghiệp đổi mi sáng to trtiền công lao động và sdng dch vmarketing,  
qung bá sn phm, dch vụ; thanh toán, tài chính; tư vấn pháp lý, đầu tư, thành lập  
doanh nghip khoa hc và công ngh.  
Đối với hoạt động xúc tiến thương mại trong nước, vẫn còn một số trường  
hợp, việc tổ chức các phiên chợ, hội chợ tại địa phương còn chưa đạt yêu cầu đề ra.  
Hàng hóa chưa phong phú, đa dạng, việc tổ chức dàn dựng gian hàng tại một số  
phiên chợ ở địa phương còn sơ sài, chưa gây ấn tượng tốt. Tham gia các phiên chợ  
phần lớn là DN thương mại nên mới chỉ tập trung vào việc bán hàng, chưa chú trọng  
giới thiệu, tuyên truyền quảng bá sản phẩm, nghiên cứu, thăm dò nhu cầu, thị hiếu  
người tiêu dùng…  
3. Kết luận  
Tóm lại, trong những năm qua, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành ở Trung  
ương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành trong cả nước đã ban hành  
những chủ trương, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.  
Nhưng trong thực tế thực hiện vẫn còn những vướng mắc cần có những giải pháp đột  
phá tháo gỡ như: hoàn thiện về chính sách môi trường pháp lý; hỗ trợ về tài chính; tư  
vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; hỗ trợ về cơ sở vật chất, đất đai,  
văn phòng; truyền bá tinh thần và văn hóa khởi nghiệp tạo làn sóng khởi nghiệp quốc  
gia mạnh mẽ hơn nữa. Đặc biệt trong việc giảm thiểu rủi ro, các rào cản cản từ phía  
cơ chế chính sách, tạo môi trường kinh doanh thực sự mở, bình đẳng, thuận lợi, rõ  
ràng, minh bạch trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là tiền đề để cho các  
doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ đóng góp tích cực  
vào sự phát triển kinh tế -xã hội của đất nước trong thời gian tới./.  
Tài liệu tham khảo  
1. Đặng Bảo Hà (2015), Xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp; vai trò  
của chính sách Chính Phủ, Cục Thông tin Khoa học và công nghệ Quốc gia.  
2. Lê Minh Hương (2017), Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp;  
kinh nghiệm một số nước và gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý ngân quỹ  
Quốc gia số 176 (2 2017). Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội  
đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  
3. Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc  
phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến  
năm 2025”  
345  
4. http://www.baomoi.com 21/9/2016, Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát  
triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN, Bộ KH&CN, Hội thảo quốc tế “Tạo  
dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - bài học thực tiễn từ Israel”  
5. Báo cáo Chỉ số Khởi nghiệp ở Việt Nam 2017/2018, Phòng Thương mại và  
Công nghiệp Việt Nam - VCCI.  
6. Phạm Tiến Đạt (2018), Nguyên tắc xây dựng chính sách tài chính đặc thù cho  
hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, NXB  
Tài chính, Hà Nội;  
7. Vũ Văn Ninh, Phạm Thị Thanh Hòa (2018), Chính sách tín dụng dành cho  
doanh nghiệp khởi nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội;  
346  
pdf 17 trang Thùy Anh 18/05/2022 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_chinh_sach_ho_tro_cac_doanh_nghiep_khoi_nghiep_sang.pdf